Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BAI DU THI DOAN - DOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.32 KB, 4 trang )

Trờng trung học cơ sở kim mỹ.
Họ và tên:trịnh thị thêm..
Bài dự thi tìm hiểu
60 năm lịch sử vẻ vang LLVT nhân dân huyện Kim Sơn
Câu 1:
Bớc sang năm 1948, hình thái trên chiến trờng giữa ta và địch ở thế
giằng co, các thành phố lớn và nhiều thị xã bị chiếm đóng, vùng rừng núi và
đồng bằng phía nam khu 3, khu 5 vẫn là vùng do ta kiểm soát, đây chính là
hậu phơng lớn của cuộc kháng chiến.
Dới sự lãnh đạo của huyện uỷ Kim Sơn, phong trào cách mạng ở trong
huyện đã có bqớc chuyển biến mới, ta đã đập tan âm mu của bọn phản động
đội lốt tôn giáo giữu vững chính quyền, cải thiện một bớc đời sống nhân dân,
tăng cờng công tác an ninh quốc phòng, Một sự kiện đáng ghi nhớ, ngày
24/4/1948 tỉnh đội Ninh Bình đã quyết định thành lập huyện đội Kim Sơn, cơ
quan quân sự chuyên trách giúp cấp uỷ Đảng lãnh đạo lực lợng vũ trang địa
phơng. Buổi đầu thành lập Huyện đội chỉ có 06 cán bộ và chiến sỹ gồm: Đồng
chí Nguyễn Miện làm huyện đội trởng, Đ/c Bảo chính trị viên, 01 đ/c thủ kho,
01 đ/c quân khí, 01 đ/c liên lạc, 01 đ/c cán boịo phong trào. Đến tháng 8/1948
tỉnh đội tăng cờng đ/c Hoàng Việt về làm huyện đội trởng, đ/c Nguyễn Miện
chuyển sang làm chính trị viên.
Câu2:
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ Ninh Bình về nhiệm vụ quân sự năm
1954, huyện uỷ Kim Sơn đã lãnh đạo lực lợng vũ trang tiến sâu vào đánh địch
ở khu I, khu II dồn địch vào thế cô lập, thu hẹp phạm vi chiếm đóng của
chúng. Tiêu biểu cho thời kì này là các trận du kích xã Trng Nhị diệt 30 tên
địch, du kích Dỡng Điềm tiêu diệt bốt Hồi Thuần bắt sống một đại đội.
Phối hợp với hoạt động quan sự, ta vận động nhân dân phá tan âm mu
dồn làng của địch. Hơn 300 đồng bào ở các trại tập chung khu Qui Hậu và An
C (Thợng Kiêm) nhất tề đốt 12 dãy nhà bỏ về quê sinh sống, kế hoạch gom
dân vào trại tập trung của địch bị thất bại.
Vào ngày 13/3/1954 ta nổ súng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ diệt


3 vị trí: Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo mở đầu cho chiến dịch tiêu diệt địch lớn
nhất, oanh liệt nhất trong lịch sử chống thực dân Pháp của dân tộc ta.Trên đất
Kim Sơn, kể địch biết đã đến ngày thất bại hoàn toàn nên điên cuồng giẫy
chết. Sáng ngày 18/3/1954 địch huy động một lực lợng lớn gồm 5 tiểu đoàn,
có đại bác từ Phát Diệm, Điền Hộ bắn hiểm trợ moẻ cuộc vàn lớn vào Tuy
Định( xã Thanh Giản) hòng tiêu diệt bộ đội địa phơng và du kích ta ở đây; lực
lợng ta ở thôn Tuy Định trên diện tích cha đày 2 km
2
có 55 đ/c ở 2 xã Thanh
Giản và Văn Hải, một trung đội bộ đội địa phơng (Đại đội 195) so sánh lực l-
ợng địch đông hơn ta gấp 20 lần. Nhng với tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên
cờng, đợc nhân dân thôn Tuy Định giúp đỡ bộ đội và du kích ta đã lần lợt bẻ
gãy nhiều đợt tấn công của địch, diển hình nh mũi tấn công của đồng chí Đới
chỉ có5 đồng chí đã đánh tan 2 đại đội địch, buộc chúng phải tháo chạy bỏ lại
nhiều xác chết, trận đánh kéo dài đến 18 giờ chiều, địc vẫn không vào đợc
thôn Tuy Định và phải bỏ chạy vào Phát Diệm. Đây là chiến công vang dội
của lực lợng vũ trang Kim Sơn trong năm 1954 và đây cũng là trận đánh chống
càn cuối cùng của bộ đội địa phơng và du kích Kim Sơn trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.
Ngày 07/5/1954 sau 55 ngày đêm chiến đấu ác liệt và gian khổ, quan ta
đã toàn thắng trên mặt trận Điện Biên Phủ, diệt và bắt ra hàng 16000 tên lính
âu phi trong đó có cả tớng Đờ cát.
Tại Ninh Bình giặc Pháp đã bắt đầu rút chạy, ngày 02/6 chúng rút quân
khỏi Ghềnh, Bãi Chè, đồi Ông S ( Yên Mô) ngày 20/9 vị trí địch rút chạy đầu
tiên ở Kim Sơn là Tôn Đạo, du kích ra kịp thời chặn đánh tiêu diệt 5 tên, thu 5
khẩu súng. Tâm lý đè nặng lên lũ giặc Pháp ở Phát Diệm, bọn nguỵ quân,
nguỵ quyền bỏ ngũ hàng loạt, bọn giặc Pháp ở Phát Diệm xuống tàu bỏ chạy
thoát, rất nhanh chóng đồng chí Hoàng Việt tỉnh đội phó và đồng chí Hoàng
Văn Cừ đại đội trởng bộ đội địa phơng chỉ huy LLVT chặn đánh ở Kim Đài
diệt nhiều tên thu nhiều vũ khí trong đó có 1 xe díp.

Cũng trong ngày 30/6 bbộ đội chủ lực của tiểu đoàn Yên Ninh (Đại đoàn 30)
cùng du kích và bộ đội đìa phơng truy kích địch đến cùng, quan Pháp ở Phát
Diệm bỏ chạy toán loạn, bộ đội ta tiến vào giải phóng Phát Diệm trớc sự hân
hoan chào đón của hơn 3000 đồng bào lơng giáo Kim Sơn. Sau hơn 6 năm
sống dới sự chiếm đống của giặc Pháp xâm lợc và bọn phản động tay sai, đến
ngày 30/6 Phát Diệm nói riêng và Kim Sơn nói chung hoàn toàn giải phóng.
Câu 3:
Bớc vào kế hoạch 5 năm (1961 - 1965) Tỉnh đội Ninh Bình phát động
phong trào : Xây dựng quan sự tự vệ, quân dự bị tiến nhanh, tiến vững chắc để
trở thành lực lợng hậu bị vững mạnh của lực lợng bộ đội chính quy. Cơ quan
quân sự huyện Kim Sơn tham mu cho cấp uỷ làm tốt cuộc vận động này. Cuộc
vận động đó có sức lôi cuốn mạnh mẽ cán bộ, chiến sĩ vừa tham gia luyện tập
quan sự, vừa hăng hái lao động sản xuất giành danh hiệu Ba nhất ( thành tích
nhiều nhất, đều nhất và giỏi nhất). Thời kì này ở miền Nam, đế quốc Mỹ và bè
lũ tay sai Ngô Đình Diệm tăng cờng việc đào tạo bọn gián điệp, biệt kích xúc
tiến việc phá hoại miền Bắc. Trớc tình hình đó, các lực lợng vũ trang Kim Sơn
nâng cao cảnh giác, có phơng án tác chiến kịp thời nếu bọn biệt kích liều lĩnh
xâm phạm vào vùng trời, vùng biển Kim Sơn.
Rạng sáng ngày 02/7/1961, một chiếc máy bay C47 trở bọn biệt kích xâm
nhập vào vùng biển Kim Sơn đã bị lực lợng vũ trang nổ súng bắn cháy đâm
xuống bãi biển Cồn Thoi, lệnh báo động khẩn cấp, lực lợng dân quân tự vệ 4
xã ven biển, tự vệ nông trờng Bình Minh đã cùng bộ đội biên phòng có mặt tại
chỗ máy bay rơi, bắt sống 3 tên, phát hiện nhiều tên bị chết, thu nhiều tài liệu,
điện đài, vũ khí, phơng tiện hoạt động gián điệp của địch, 3 tên bị bắt sống tại
chỗ là:
Phan Thanh Vân Trung uý trởng phi cơ.
Đinh Nh Khoa Trung sĩ nhất.
Phạm Văn Đăng Thợng sĩ nhất thợ máy
Triển khai chiến đấu kịp thời, nhanh chóng của LLVT Kim Sơn qua vụ
máy bay C47 đã nói lên tinh thần cảnh giác cao, là lời cảnh báo nghiêm khắc

đối với bọn Mỹ Diệm nếu chúng còn liều lĩnh xâm phạm vùng trời, vùng
biển Kim Sơn. Chiến công bắn hạ máy bay C47 bắt sống bọn biệt kích bọn
nhảy dù là chiến công đầu tiên của LLVT Kim Sơn trong thời kì kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc.
Câu 4.
Thắng lợi to lớn trong 2 cuộc kháng chiến đánh thực dân Pháp và chống
Mỹ của quân và dân Kim Sơn chứng tỏ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng bộ
huyện nhà, đã nắm vững đờng lối chỉ đạo chiến tranh nhân dân cả về quân sự
và chính trị, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng quê hơng, góp sức cùng cả nớc
đa 2 cuộ kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. Qua đó chúng ta đã rút ra một
số bài học kinh nghiệm đó là:
1.Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh của Đảng đối
với lực lợng vũ trang.
Một nhân tố cơ bản quyết định những thắng lợi của 2 cuộc kjháng chiến
là sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối với lực lợng vũ trang từ TW đến Tỉnh
uỷ, huyện uỷ và chi bộ làng xã. Suốt 30 năm trờng của 2 cuộc kháng chiến
đảng bộ huyện nhà đã quán triệt sâu sắc các Nghị quyết chỉ đạo của TW, khu
uỷ và tỉnh uỷ vào lãnh đạo địa phơng có hiệu quả, động viên đợc mọi tầng lớp
nhân dân trong huyện tham gia kháng chiến và lao động sản xuất xây dựng
que hơng.
Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, sá định đợc nhiệm vụ
đấu tranh vũ trang tiêu diệt sinh lực địch giải phóng quê hơng là nhiệm vụ
hàng đầu, trong 24 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc sác định bắn rơi máy
bay Mĩ, bắt chúng phải đền tội ác, giữ vng an ninh chính trị là nhiệm vụ trọng
tâm. Chính vì vậy, Đảng bộ huyện nhà đã chú trọng việc xây dựng và củng cố
tổ chức đang trong lực lơng vũ trang vững mạnh.
2. Xây dựng và phát triển sức mnạh của khối đại đoàn kết toàn dân là
thành công của đảng bộ và lực lợng vũ trang Kim Sơn, là xây dựng đợc khối
đại đoàn kết toàn dân, đồng bào lơng giáo đoàn kết một lòng theo tiếng gọi
của Đảng và Tổ quốc. Mặt khắc, đồng bào cũng thấy đợc bộ mặt thật của bọn

giặc ngoại xâm và bè lũ tay sai lợi dụng tôn giáo để xâm lợc nớc ta.
Trong suốt quả trình chỉ đạo chiến tranh đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận
động giải thích để nhân dân biết đợc đờng lối kháng chiến kiên quyết của
Đảng, có đối sách cụ thể để từng lúc, từng nơi phân biệt giữa nông dân có đạo
với ngời bị giặc Pháp lợi dụng, giữa linh mục và bọn đội lốt thày tu. Chính vì
vậy đã vận động đông đảo bà con công giáo tham gia kháng chiếnn, nhiều gia
đình là cơ sở kháng chiến ngay thời kì khó khăn nhất. Nhiều đồng chí cán bộ,
chiến sỹ lực lợng vũ trang huyện là ngời công giáo trở thành những cán bộ u tú
làm nòng cốt trong đồng bào công giáo trong 2 cuộc kháng chiến và xây dựng
quê hơng sau ngày giải phóng.
3. Phát triển và nâng caop hiệu lực của chiến tranh nhân dân là kết quả
của sự lãnh đạo của Đảng. Suốt 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Kim
Sơn là huyện bị địch tạm chiếm kẻ thù đã hiện nguyên hình sự tàn bạo, giã
nam từ giết ngời cớp của đến đốt phá làng mạc, biến nhà thờ thành bốt giặc.
Vì thế 9 năm kháng chiến ở huyện là 9 năm gian khổ, hy sinh chiến đấu với kẻ
thù mạnh hơn mình nhiều lần. Chiến tranh nhân dân ở huyện nhà thể hiện tính
đa rạng kết hợp vũ trang với chính trị, khính tế với binh vận và địch vận, kết
hợp đấu tranh du kích vvới tác chiến tập chung, từ thấp đến cao, từ đánh lẻ
đến đánh lớn, từ diệt vài tên địch đến diệt từng đại đội địch, từ đội du kích đến
khu du kích.
4. Xây dựng bộ đội địa phơng đáp ứng nhiệm vụ chiến đấu làm nòng
cốt cho phong trào du kích xã, thực tế trong cuộc kháng chiến 9 năm chống
thực dân Pháp xâm lợc chỉ rõ. Đại đội 195 bộ đội địa phơng Kim Sơn là nòng
cốt, là chỗ dựa cho hoạt động du kích. Hoạt động tác chiến của đơn vị 195 rất
linh hoạt, cơ động.
5. Xây dựng trận địa phòng dân, xây dựng hậu phơng kháng chiến, vừa
kháng chiến vừa xây dựng hậu phơng là qui luật giành thắng lợi trong chiến
tranh cách mạng và đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu 5.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc mỹ,quân và dân

huyện Kim Sơn cùng với quân dân cả nớc lập nên nhiều chiến
công hiển hách,đợc Dảng và nhà nớc trao tặng nhiều giải thởng
cao quý.Đồng chí cho biết đến nay Kim Sơn có bao nhiêu tập thể
và cá nhân đợc Đảng và nhà nớc trao tặng danh hiệu anh hùng
lực lợng vũ trang nhân dân.
Trả lời câu hỏi5:
1-Các tập thể đợc Đảng và nhà nớc trao tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ
trang nhân dân là:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×