Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

11-16.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.76 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 29-9-2007
Tiết 11

16:
Tên bài dạy: Đ3. một số phơng trình lợng giác
thờng gặp
I.mục tiêu
1. Kiến thức
HS nắm đợc:
- Cách giải phơng trình bậc nhất đối với một hàm số lợng giác. Một số dạng phơng trình
đa về dạng bậc nhất.
- Cách giải phơng trình bậc hai đối với một hàm số lợng giác. Một số dạng phơng trình
đa về dạng bậc hai.
- Cách giải phơng trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
- Cách giải một vài dạng phơng trình khác.
2. Kĩ năng
- Sau khi học xong bài này HS cần giải thành thạo các phơng trình lợng giác khác ngoài
phơng trình cơ bản.
- Giải đợc phơng trình lợng giác dạng bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lợng giác.
- Giải và biến đổi thành thạo phơng trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trờng hợp cụ thể.
- T duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II.chuẩn bị của Gv và hs
1. Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS:
- Cần ôn lại một số kiến thức đã học về lợng giác ở lớp 10 về công thức lợng giác.
- Ôn lại bài 2.
III.phân phối thời lợng


- Tiết 1: Từ đầu đến hết mục I.
- Tiết 2: Tiếp theo đến hết phần 2 mục II.
- Tiết 3: Tiếp theo đến hết mục II.
- Tiết 4: Tiếp theo đến hết mục III.
- Tiết 5,6: Hớng dẫn bài tập và ôn tập.
IV. tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong tiết dạy.
3. Nội dung bài mới:
+ Đặt vấn đề:
- Câu hỏi 1: Cho phơng trình lợng giác 2sinx = m.
a, Giải phơng trình trên với m =
3
.
b, Với những m nào thì phơng trình có nghiệm.
- Câu hỏi 2: Phơng trình tanx = k luôn có nghiệm với mọi k. Đúng hay sai?
- Câu hỏi 3: Khi biết đợc một nghiệm của phơng trình lợng giác thì ta biết đợc tất cả
các nghiệm. Đúng hay sai?
+ Bài mới:
Hoạt động 1: Phơng trình bậc nhất đối với một hàm số lợng giác
Đại số và giải tích11

Trơng Hồng Việt
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Phơng trình bậc nhất là gì?
- Hãy nêu cách giải phơng trình bậc nhất?
- Nếu thay x bởi sinx thì phơng trình
a sinx + b = 0 đợc gọi là phơng trình bậc nhất đối với
hàm số lợng giác sinx.
- Tổng quát ta có định nghĩa sau:

ĐN: (SGK)
- Yêu cầu hs làm ?1.
- Từ ?1 hãy nêu cách giải tổng quát của phơng trình
bậc nhất đối với một hàm số lợng giác?
- Gv yêu cầu hs làm ?2.
-HS nhắc lại định nghĩa và cách giải
phơng trình bậc nhất.
- HS ghi nhận kiến thức.
- Hs chép định nghĩa.
- Hs dựa vào cách giải phơng trình bậc
nhất để làm ?1.
- Hs tự nêu cách giải.
- Hs chuẩn bị trong khoảng thời gian
1 sau đó 2 hs thứ tự đứng tại chổ trình
bày cách giải 2 bài trên.

Hoạt động 2:Phơng trình đa về phơng trình bậc nhất đối với một hàm số lợng giác
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv định hớng cho hs làm ví dụ 3a.
+ Có nhận xét gì về phơng trình trên?
+ Sử dụng công thức nhân đôi đối với sin2x?
+ Sử dụng phơng pháp nhóm thành tích.
- Sử dụng công thức nhân đôi đối với bài 3b.
- Hs suy nghĩ rút ra nhận xét.
- sin2x = 2sinx.cosx
- Hs đa ra kết quả.
Hoạt động 3: Phơng trình bậc hai đối với một hàm số lợng giác
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu định nghĩa phơng trình bậc hai?
- Từ định nghĩa phơng trình bậc hai nếu thay biến x

bởi một trong các hàm số lợng giác thì ta đợc các ph-
ơng trình tơng ứng gọi là phơng trình bậc hai đối với
một hàm số lợng giác.
- Gọi một hs nêu định nghĩa phơng trình bậc hai đối
với một hàm số lợng giác.
- Yêu cầu hs làm ?2.
Gv hớng dẫn: giải phơng trình bậc hai tơng ứng sau
đó thay t bởi cosx ( câu b thay bằng tanx).
- Gv nêu nhận xét cách giải của hs và rút ra cách giải
tổng quát đối với phơng trình trên.
Cách giải:
+ Đặt biểu thức lợng giác làm ẩn phụ (đặt điều kiện
cho ẩn phụ nếu có)
+ Giải phơng trình theo ẩn phụ.
+ Giải các phơng trình lợng giác cơ bản tơng ứng.
- Gv củng cố bằng ví dụ 5.
- Gv nhấn mạnh dạng t= sinx, t= cosx
- Hs tự nêu định nghĩa.
- Hs chú ý nghe giảng.
- Hs nêu định nghĩa trong SGK.
- Hs suy nghĩ và đa ra lời giải.
- Hs chú ý nghe giảng .
-Hs ghi nhận kiến thức.
-Hs dựa vào các bớc trên để giải.
Đại số và giải tích11

Trơng Hồng Việt

Hoạt động 4: Phơng trình đa về dạng phơng trình bậc hai đối với một hàm số lợng giác
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu hs làm ?3.
- Gv dẫn dắt hs tìm lời giải ví dụ 6.
+ Phơng trình đã cho có phải là phơng trình bậc
hai đối với một hàm số lợng giác?
+ Nên biến đổi sinx

cosx hay cos
2
x

sin
2
x ? Sử
dụng công thức nào?
+ Nêu cách giải phơng trình vừa tìm đợc?
- Gv dẫn dắt hs tìm lời giải ví dụ 7.
+ Công thức nào thể hiện mối liên hệ giữa hàm
tanx và cotx?
+ Nêu cách giải phơng trình vừa tìm đợc.
- Yêu cầu hs làm ?4.
- Gv dẫn dắt hs làm ví dụ 8.
-Gv nhấn mạnh: cách giải các phơng trình dạng trên
-Hs nhắc lại các công thức
-Hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của
gv.
+ sin
2
x+ cos
2
x= 1

-Hs trình bày cách giải.
- cotx.tanx= 1
- Phơng trình có nghiệm t
1
=
3
, t
2
=-2
-Hs suy nghĩ và tìm phơng án trả lời.
Hoạt động 5: Phơng trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Gv đa ra câu hỏi: Hãy nhắc lại các công thức cộng?
-áp dụng biến công thức trên để biến đổi các biểu
thức sau: a,
2
cos( x-
4

) =
b,
2
sin(x-
4

) =
- Chứng minh công thức :
asinx+ bcosx=
22
ba +

sin(x+

)
với cos

=
22
ba
a
+
và sin

=
22
ba
b
+
- Từ kết quả trên hãy giải phơng trình:
asinx+ bcosx= c (1)
- áp dụng giải ví dụ 9 trong SGK?
- Gv yêu cầu hs làm ?6.
- Hs đứng tại chổ nêu cách giải 2 câu
trên.
- Hs biến đổi tơng tự nh 2 bài trên.
- Hs suy nghĩ trả lời:
(1)

22
ba +
sin(x+


) = c


sin(x+

)=
22
ba
c
+
- Hs trả lời:


sin(x+
3

)=
2
1

( )






+=
+=

Zkkx
kx




2
2
2
6
-Hs giải tơng tự trên.
Đại số và giải tích11

Trơng Hồng Việt
Hoạt động 5:Hớng dẫn hs giải bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bt4a: + Cosx = 0 có phải là nghiệm của phơng trình
hay không?
+ Chia hai vế cho cos
2
x ta đợc phơng trình nào?
+ Giải phơng trình vừa tìm đợc?
Các câu 4b,4c làm tơng tự.
Bt5b: Phơng trình này đợc gọi là phơng trình gì? nêu
cách giải?
Bt6a: +Từ phơng trình suy ra tan(2x+1)= ?
+ áp dụng công thức tanx.cotx=1 suy ra
)13tan(
1
x

=?
+ Sử dụng công thức nào để biến đổi từ hàm cot
về hàm tan?
+ Trình bày tiếp lời giải?
Bt3b: Đa pt trên về dạng pt nào đã học? trình bày lời
giải?
Hs trả lời:
Cosx = 0 không phải là nghiệm do đó
pt đã cho

2tan
2
x+ tanx- 3 = 0


x=
4

+ k

, x = acrtan(-
2
3
)
+k

- Hs trả lời:
+ là phơng trình bậc nhất đối với sin3x
và cos3x.
PP giải: pt


5sin(3x-

)= 5


3x-

=


k+
2


-Hs trả lời:
tan(2x+1) =
)13tan(
1
x
= cot(3x-1) =
tan(
2

-3x+1)

nghiệm của pt
-Hs áp dụng pp giải phơng trình bậc
hai đối với một hàm số lợng giác.
V.cũng cố

- Đn và pp giải phơng trình bậc nhất và phơng trình bậc hai đối với một hàm số lợng giác.
- pp giải các dạng pt đa về pt bậc nhất và pt bậc hai.
- Đn và pp giải phơng trình bậc nhất đối với một hàm số lợng giác.
VI. hớng dẫn và nhiệm vụ về nhà
- Làm các bài tập còn lại.
- Học thuộc các định nghĩa và pp giải các pt đã học.
VII.rút kinh nghiệm
Đại số và giải tích11

Trơng Hồng Việt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×