Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

phương pháp giải nhanh bài toán hóa học để làm bài trắc nghiệm khách quan(TNKQ).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.98 KB, 7 trang )

Một số phương pháp giải nhanh bài toán hóa học để làm bài
trắc nghiệm khách quan(TNKQ).
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Để giải một bài toán hoá học, học sinh có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác
nhau. Tuy nhiên thời gian để giải bài toán theo các phương pháp khác nhau thường
khác nhau rất nhiều. Việc tổ chức thi , kiểm tra theo hình thức TNKQ đòi hỏi học sinh
không chỉ biết giải bài toán hoá học mà còn phải biết cách giải nhanh nhất.
Để làm được điều đó,ngoài việc nắm vững lí thuyết ,nắm chắc các bước giải,học sinh
cần phải dựa vào đặc điểm của từng bài toán như độ tăng,giảm khối
lượng các chất , biết áp dụng một số qui luật, định luật như định luật bảo toàn khối
lượng vào việc giải quyết bài toán một cách nhanh nhất.
Cơ sở của giải pháp này là dựa vào :
+ Độ tăng hoặc giảm khối lượng :
Ví dụ: Chuyển 1mol ROH→1mol RONa khối lượng tăng 23-1=22gam
1mol ROH→1mol ROK khối lượng tăng 39-1=38gam
Chuyển 1mol RCOOH→1mol RCOONa khối lượng tăng 23-1=22gam
1mol RCOOH→1mol RCOOK khối lượng tăng 39-1=38gam
Chuyển 1mol Fe →1mol Cu khối lượng tăng 64-56=8gam
Chuyển 1mol Zn →1mol Cu khối lượng giảm 65-64=1gam
Chuyển 1mol Cu(OH)
2
→1mol CuO khối lượng giảm 98-80 =18gam
Chuyển 1mol Cu(NO
3
)
2
→1mol CuO khối lượng giảm 188-80 =108gam
+ Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau
phản ứng.
A + B →C + D
Ta có : m


A
+ m
B
= m
C
+
m
D
+ Lúc cân bằng ,số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau.
Ví dụ :aC
x
H
y
+ bO
2
→cCO
2
+ dH
2
O.
Ta có :Cacbon : a.x = c.1
Hidro : a.y = 2.d
Oxi : 2.b = 2.c + d
+ Khi tham gia phản ứng, các nguyên tố không bị biến mất mà chỉ chuyển từ dạng
này sang dạng khác và được bảo toàn khối lượng.
Ví dụ1: a gam Fe
x
O
y
+ CO,t

0
→ hỗn hợp Fe và các oxit sắt + HNO
3
dư→bmol
Fe(NO
3
)
3
.Ta có khối lượng sắt trong agamFe
x
O
y
= khối lượng sắt trong bmol Fe(NO
3
)
3
Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các Hidrocacbon A, B, C→ amol CO
2
và b
mol nước. Ta có m = m
C
+ m
H
=12a + 2b.
II. Nội dung của biện pháp cải tiến:
a. Bài tập mẫu:
1.Ph ương pháp sử dụng độ tăng, giảm khối l ượng các chất phản ứng.
Lớp 10:
Ví dụ1: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm NaCl và NaBr (trong đó NaBr chiếm 10% khối
lượng) vào nước sau đó cho dung dịch phản ứng với Clo vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau

phản ứng ta được 1 chất rắn. Hỏi khối lượng hỗn hợp ban đầu thay đổi như thế nào ?
A.tăng 4,32% B. giảm 4,32 C.tăng 4,23% D. giảm 4,23% .
HD : lấy 100g hỗn hợp trong đó có 10g NaBr. Viết phản ứng, dựa vào độ giảm khối
lượng tính được khối lượng hỗn hợp giảm 4,23% .
Ví dụ 2 : Cho dung dịch chứa 0,200 g canxi halogenua tác dụng với dd AgNO
3
đ →
0,376g↓ . Công thức phân tử của muối halogenua là :
A.CaF
2
B. CaCl
2
C. CaBr
2
D. CaI
2
Lớp 11:
Ví dụ 3:
Nung nóng 66,2g Pb(NO
3
)
2
thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân hủy là :
A. 5,0% B. 25% C. 50% D. 75%.
Ví dụ 4: Cho 46,4 gam ancol đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 64 gam muối
Natri. Tên của ancol X là:
A. ancol butilic B. ancol Etylic C. ancol Propylic D. ancol Alylic
⇒ R = 41 nên gốc R chỉ có thể là CH
2
=CH-CH

2
-
Vậy tên của ancol X là: ancol Alylic
Cách giải nhanh :
Đặt công thức tổng quát của ancol đơn chức là ROH
Phương trình phản ứng:
ROH + Na  RONa + 1/2 H
2
(1)
Ta có : n
ROH
= (64 – 46,4)/ 22 = 0,8 ⇒ R + 17 = 46,4/0,8 = 58
⇒ R = 41 Vậy tên của ancol X chỉ có thể là: ancol Alylic
Ví dụ 5 : Trung hòa 3,6 gam axit đơn chức A bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn
được 4,7 gam muối khan. A là :
A. axit fomic B. axit axetic C. axit propionic D. axit acrylic.
Cách giải nhanh:
Gọi công thức TQ của axit đơn chức : RCOOH
Phương trình phản ứng:
RCOOH + NaOH  RCOONa + H
2
O
Ta dễ dàng nhận thấy:
R = {3,6/ [ (4,7 – 3,6)/22]} – 45 = 27
⇒ R chỉ có thể là - CH=CH
2
Vậy A là: Axit Acrylic.
Ví dụ 6: Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát
ra 336ml khí H
2

(đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 1,9 g B. 1,93 g C, 2,93 g D. 1,47 g
Cách giải nhanh:
Gọi công thức chung của hai ancol đơn chức là
ROH
Phương trình phản ứng:

OHR
+ Na
→

ONaR
+ 1/2H
2
Từ phương trình và giả thiết ta dễ dàng tìm được:
m = 1,24 + 22*(2*0,336/22,4) = 1,9 g
Ví dụ 7: Cho 2,83 gam hỗn hợp hai ancol 2 chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra
0,896 lit khí H
2
(đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 5,49 g B. 4,95 g C, 5,94 g D. 4,59 g
Cách giải nhanh :
Gọi công thức chung của hai ancol hai chức là
R
(OH)
2

R
(OH)
2

+ 2Na 
R
(ONa)
2
+ H
2
Từ phương trình và giả thiết ta dễ dàng tìm được:
m = 2,83 + 44*(0,896/22,4) = 4,59 g
Ví dụ 8: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ
với Na thấy thoát ra 0,672 lit khí H
2
(đktc) và một dung dịch. Cô cạn dung dịch thu
được hỗn hợp rắn X. Hỗn hợp rắn X có khối lượng là:
A. 2,55 g B. 5,52 g C. 5,25 g D. 2,25 g
Cách giải nhanh:
Nhận xét : cả 3 hợp chất trên đều có 1 nguyên tử H linh động
Từ giả thiết ta dễ dàng tìm được khối lượng hỗn hợp muối X:
M = 4,2 + 22*(2* 0,672/22,4) = 5,52 g
Ví dụ 9: Cho 1,54 gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chứcvà axit axetic tác dụng vừa
đủ với Na thì thoát ra Vml khí H
2
(đktc) và 2,31gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 392 ml B. 448 ml C, 672 ml D. 784 ml
Cách giải nhanh:
Dễ dàng nhận thấy cả 3 chất trên đều chỉ chứa 1 nguyên tử H linh động do đó ta
nhanh chóng tính được thể tích khí H
2
:
Số mol H
2

: n = 1/2 (2,31 – 1,54)/22 = 0,0175 mol
V = 0,0175·22,4 = 0,392 lit = 392 ml
Ví dụ 10: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát
ra 336 ml H
2
(đktc). Muối thu được có khối lượng là:
A
.1
,93 gam B. 2,93 gam C. 1,90 gam D
.1
,47 gam
Ví dụ 11: Cho Natri phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức
kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 29,8 gam muối Natri, công thức của hai ancol là:
A.CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH



C
4
H

9
OH
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH
Cách giải tương tự các ví dụ đã nêu.
Lớp 12:
2. Dựa vào độ tăng khối lượng của muối thu được khi cho amin hoặc amino axit tác
dụng với dung dịch axit để giải nhanh một số bài toán Hữu cơ.
Khi amin hoặc amino axit tác dụng với dung dịch axit chỉ thu được duy nhất một muối
nên ta có thể dễ dàng áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m
amin hoặc amino axit
+ m
axit
= m

muối
Nên ta dễ dàng dựa vào độ tăng khối lượng của muối so với chất ban đầu để tính khối
lượng axit từ đó có thể tính toán theo yêu cầu bài toán một cách nhanh chóng.
m
axit
= m
muối
– m
amin hoặc amino axit
= 36,5.x (nếu giả thiết cho tác dụng với HCl và x là số
nhóm chức amino)
Ví dụ 12 : Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl thì thu được 18,975 gam muối. Vậy khối lượng HCl phải dùng là:
A. 9,521 g B. 9,125 g C. 9,215 g D
.
9,512 g
Cách giải nhanh:
Ta có:
Độ tăng khối lượng của hỗn hợp muối so với khối lượng hỗn hợp amin = khối lượng
HCl
m
hỗn hợp muối
- m
hỗn hợp amin
= m
HCl
 m
HCl
= 18,975 - 9,85 = 9,125 gam
Ví dụ 13: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau

tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam
hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 100 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 320 ml
Cách giải nhanh :
Ta dễ dàng tính được:
Số mol HCl : n = (31,68 – 20) / 36,5 = 0,32 mol
Thể tích dung dịch HCl : V = 0,32/1 = 0,32 lit = 320 ml
Ví dụ 14: X là một
α
-aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho
0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là:
A. H
2
N - CH
2
- COOH B. CH
3
- CH(NH
2
)- COOH
C. CH
3
- CH
2
- CH(NH
2
)- COOH D. NH

2
- CH
2
- CH
2
- COOH
Cách giải nhanh:
Gọi công thức của amino axit no X là: NH
2
-R-COOH (với R là gốc hidrocacbon no hóa
trị II)
Phương trình phản ứng:
HOOC-R-NH
2
+ HCl  HOOC-R-NH
3
Cl
Từ giả thiết ta dễ dàng tính được:
n
X
= n
HCl
= (1,255 – 0,89) / 36,5 = 0,01 mol
⇒ R + 61 = 0,89 /0,01 = 89 ⇒ R = 28 ⇒ R là -C
2
H
4
-
Vậy -aminoaxit X là CH
3

-
CH(NH
2
)
-
COOH
Từ ba ví dụ trên ta có thể biến đổi ra nhiều dạng toán khác nhau, nhưng vẫn có cách
giải tương tự.
Ví dụ 15: Bài 158 trang 34 SBT hóa 12 cải cách.
Ví dụ 16: Bài 159 trang 34 SBT hóa 12 cải cách.
3.Bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và các hệ quả của nó.
Ví dụ 17:bài 11 trang 5SBT hóa 12 cải cách.
Ví dụ 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol chất A (chứa C,H,O) cần dùng vừa đủ 0,65mol
oxi. Phản ứng tạo thành 0,6mol CO
2
và 0,5mol nước. Công thức phân tử của A là:
A.C
6
H
8
O
4
B. C
6
H
10
O
4
C. C
6

H
12
O
4
D. C
6
H
14
O
4

Cách giải nhanh:
Thay số mol các chất vào phương trình rồi so sánh số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2
vế.
0,1 mol C
x
HyO
z
+ 0,65 mol O
2
→0,6 mol CO
2
+ 0,5 mol H
2
O
C:0,1x = 0,6.1 →x=6
H: 0,1y = 0,5.2 → y = 10.
O: 0,1z + 0,65.2 = 0,6.2 +0,5 →z = 4.
Ví dụ 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm axetilen, propen, butan thu được
0,9mol CO

2
và 1,1mol nước. Tính khối lượng m?
A. 1,30g B. 1,03g C. 3,10g D. 13,0g
Cách giải nhanh:
Số mol C: 0,9 mol; Số mol H: 2.1,1=2,2 mol
m = m
C
+m
H
= 0,9.12 + 2,2.1 = 13 (g)
Ví dụ 20:
Cho 23,2gam Fe
x
O
y
tác dụng với khí CO ở nhiệt độ cao,thu được hỗn hợp rắn gồm Fe
và các oxit của sắt. Cho hỗn hợp này vào dd HNO
3
loãng có d thu được khí NO duy
nhất và 0,3mol một muối sắt (III) duy nhất.Tìm công thức của Fe
x
Oy?
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4

D.FeO
4
HD: Cách giải nhanh:
Theo hệ quả của định luật bảo toàn khối lượng ta có số mol Fe trong 23,2gam Fe
x
Oy =
số mol Fe trong 0,3mol một muối sắt (III) Nitrat = 0,3mol.
Khối lượng Fe = 0,3.56 = 16,8g → m
o
= 23,2-16,8 = 6,4g.
56x/16y = 16,8/6,4 →x/y = 3/4 → Fe
3
O
4
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1:168 trang 35 SBT hóa 12 cải cách.
Bài 2:169 trang 35 SBT hóa 12 cải cách.
Bài 3:Đốt cháy hoàn toàn 200ml hơi 1 chất A chứa C,H,O trong 1000Cm
3
(d)→1500
cm
3
hỗn hợp khí và hơi, làm lạnh còn lại 700 cm
3
,tiếp tục cho qua KOH d còn lại 100
cm
3
. Công thức phân tử của A là:
A.C
3

H
8
O · B.C
2
H
6
O C.C
3
H
6
O D.C
4
H
8
O
HD: tính thể tích các khí ,thay các thể tích vào PTPƯ, so sánh số nguyên tử mỗi
nguyên tố ở 2 vế.
Bài4: Cho hỗn hợp 2 ancol no đơn chức tác dụng hết với HBr tạo ra hỗn hợp 2 ankyl
bromua có khối lượng gấp đôi khối lượng 2 ancol tham gia phản ứng. Chuyển hoàn
toàn thành Br
-
rồi cho phản ứng với ddAgNO
3
d → 5,264g↓. Khối lượng 2 ancol ban
đầu là:
A. 1,764g· B. 1,647g C. 1,467g D. 1,746g.
HD: dựa vào độ tăng khối lượng khi chuyển 1mol ROH → 1mol RBr
tăng 80-17 = 63g.
Bài 5 : Nung nóng mg Cu(NO
3

)
2
, sau 1 thời gian thấy khối lượng giảm đi 54gam.
1. Giá trị của m là : A
.
9,4g B
.
4,9g C
.
49g D
.
94g.
2. Số mol khí thoát ra là:
A.

0,25mol . B.

0,5mol C.

0,75mol D.

1,25mol
Bài 6: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm NaCl và NaI (trong đó NaI chiếm 20% khối lượng)
vào nước sau đó cho dung dịch phản ứng với Clo vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng ta được 1 chất rắn. Hỏi khối lượng hỗn hợp ban đầu thay đổi như thế nào ?
A.tăng 43,2% B. giảm 4,32 C.tăng 31,28% D. giảm 42,3% .
Bài 7: A là dẫn xuất của benzen có công thức C
7
H
9

O
2
N khi 1mol A tác dụng với NaOH
vừa đủ →144g muối khan.Công thức cấu tạo thu gọn của A là:
A.C
6
H
5
COONH
4
· B. C
6
H
6
COONH
3
C.C
6
H
7
COONH
2
D.HCOONH
3
C
6
H
5
Bài 8:Cho mgam hỗn hợp gồm CH
3

CHO, C
2
H
5
CHO, C
2
H
3
CHO tác dụng với dd
AgNO
3
/NH
3
vừa đủ → (m + 9,9)gam muối RCOONH
4
. Số mol hỗn hợp ban đầu là:
A.0,1 mol B.0,2 mol C.0,3 mol· D.0,4 mol.
HD: Dựa vào 1mol RCHO → 1mol RCOONH
4
khối lượng tăng 62-29=33g để tính Số
mol hỗn hợp anđehit ban đầu.
Bài 9: Nhúng 2 thanh kim loại R (hoá trị II) có khối lượng nh nhau vào dd Cu(NO
3
)
2

Pb(NO
3
)
2

. Khi số mol muối nitrt của R trong 2 d
2
bằng nhau thì khối lượng thanh 1
giảm 0,2%, còn khối lượng thanh 2 tăng 28,4g (giả sử Cu và Pb sinh ra đều bám vào
R). Kim loại R là :
A.Fe B.Ag C.Zn D.Ni
HD : bài này có thể giải không cần tính toán.
Bài 10: Cho 18g hỗn hợp gồm 3 axit đơn chức tác dụng với dd NaOH vừa đủ → 24,6g
muối khan. Biết M
A
<M
B
< M
C
và C là axit no chỉ có 1 cấu tạo axit duy nhất. Vậy A,B,C
lần lượt có cấu tạo là:
A. HCOOH,CH
3
COOH, C
2
H
5
COOH·.
B. CH
3
COOH, HCOOH, C
2
H
5
COOH.

C. HCOOH, C
2
H
5
COOH,CH
3
COOH.
D. CH
3
COOH, C
2
H
5
COOH, HCOOH.
Đề bài:
Bài 11/ Cho 20,15 g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch
Na
2
CO
3
thì thu được V(l) khí CO
2
(đo ở đ ktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì
thu được 28,96 g muối. Giá trị của V là:
A. 4,48 lit * B.4,84 lit C.2,24 lit D. 2,42 lit
Bài 12/ Cho 10 g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4 g chất rắn và V (l) khí H
2
ở đktc. V có giá trị
là:

A. 1,12 lit B.3,36 lit C.4,48 lit D.2,24 lit *
Bài 13/ Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 rượu đơn chức
tiêu tốn hết 5,6 g KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 g este đó thì tiêu tốn hết 4,2 g
KOH và thu được 6,225 g muối. Vậy Công thức cấu tạo của este là:
A. (COOC
2
H
5
)
2
* B. (COOCH
3
)
2
C. (COOCH
2
CH
2
CH
3
)
2
D. Kết quả khác.
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp Y gồm C
2
H
6
; C
3
H

4
và C
4
H
8
thì thu được
12,98 g CO
2
và 5,76 g H
2
O .Vậy m có giá trị là:
A. 1,48 g B. 8,14 g C. 4,18 g * D.Không xác định được.
Bài 15/ Cho 2,83 g hỗn hợp 2 rượu 2 chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896
(l) khí H
2
(đktc) và m (g) muối khan. Giá trị của m là:
A. 5,49 g B. 4,95 g C. 5,94 g D. 4,59 g *
Bài 16. Cho 4,2 g hỗn hợp gồm rượu etylic; phenol và axit fomic tác dụng vừa đủ với
Na thấy thoát ra 0,672 (l) khí H
2
(đktc) và 1 dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được 1
chất rắn X. Khối lượng của X có thể là:
A. 5,52 g * B. 2,55 g C. 5,25 g D. 5,05 g
Bài 17: Chia hỗn hợp gồm 2 andehit no đơn chức làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 g H
2
O.
Phần 2: Tác dụng với H
2
dư(Ni, t

0
) thì thu được hỗn hợp A.
Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích CO
2
(đktc) thu được là:
A. 1,434 lit B. 1,443 lit C. 1,444 lit D. 1,344 lit *
Bài 18 / Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 rượu A,B ta thu được hỗn hợp X
gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66 g CO
2
.Vậy khi đốt cháy
hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO
2
và H
2
O tạo ra là:
A. 0,903 g B. 0,39 g C. 0,94 g D. 0,93 g
Bài 19/ Cho 9,85 g hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl thì thu được 18,975 g muối .Vậy khối lượng HCl phải dùng là:
A. 9,521 g B. 9,125 g * C. 9,215 g D. 9,512 g
Bài 20 / Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu X và Y thuộc dãy đồng đẳng của
rượu metylic thì thu được 79,2 gam CO
2
và 43,2 g H
2
O. Giá trị của m là:
A. 36 g * B. 28 g C.20 g D. 12 g
Bài 21/ Đốt cháy hoàn toàn a (g) hỗn hợp 2 rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu
etylic thì thu được 1,364 g CO
2
và 0,828 g H

2
O.Vậy a có giá trị là:
A. 0,47 g B. 0,407 g C.0,74 g D. 0,704 g *
Bài 22/ Một hỗn hợp X gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 5,6 (l) hỗn
hợp X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch Brom có dư thì thấy khối lượng bình tăng
thêm 8,6 gam. Công thức phân tử của 2 ankin là:
A. C
3
H
4
và C
4
H
6
B. C
4
H
6
và C
5
H
8
C. C
2
H
2
và C
3
H
4

* D.C
3
H
4
và C
5
H
8
Bài 23/ Một hỗn hợp A gồm 2 ankanal X; Y có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn
hợp A tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
có dư thì có tạo ra 86,4 g kết tủa và khối
lượng dung dịch AgNO
3
giảm 77,5 g.
Biết M
X
< M
Y
. Vậy công thức phân tử của X là:
A. CH
3
CHO B.HCHO * C. C
2
H
5
CHO
D. Thiếu dữ kiện không xác định được.

Bài 24/ Có 2 axit hữu cơ no: (A) là axit đơn chức và (B) là axit đa chức.Hỗn hợp (X)
chứa x mol (A) và y mol (B). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (X) thì thu được 11,2 lít
CO2 (đktc). Cho x + y = 0,3 và M
A
< M
B
. Vậy công thức phân tử của (A) là:
A. CH
3
COOH B. C
2
H
5
COOH C. HCOOH *
D. Thiếu dữ kiện không xác định được.
Bài 25/ Hỗn hợp X gồm 2 este A, B đồng phân với nhau và đều tạo thành từ axit đơn
chức và rượu đơn chức.Cho 2,2 g hỗn hợp X bay hơi ở 136,5 0 C và 1 atm thì thu được
840 ml hơi este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp X bằng 100
ml dung dịch NaOH 20 % (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thì thu được 33,8 (g) chất
rắn.Vậy công thức phân tử của este là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6

O
2
C. C
4
H
8
O
2
* D. C
5
H
10
O
2
Bài 26 / Lấy 1 lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 g hỗn hợp X gồm 3 rượu
đơn chức thì thu được 29,7 g sản phẩm. Vậy công thức cấu tạo của 1 rượu có khối
lượng phân tử nhỏ nhất trong 3 rượu trên là:
A. C
2
H
5
OH B. CH
3
OH * C. CH
3
CH
2
CH
2
OH D. Thiếu dữ

kiện không xác định được.

×