Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề Thi HSG Hóa Tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.46 KB, 1 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUỲNH LƯU
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2009-2010
ĐỀ THI Môn: Hóa học - Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (2,5 điểm) 1, Cho 15(g) Al, Mg vào 470 (g) dung dịch HCl 14,6% thu
được dung dịch X và V (l) khí H
2
(đktc)
a, Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch X có hiện tượng gì xảy ra? Giải
thích.
b, Dẫn 1/2V(l) khí H
2
đi qua ống sứ đựng 32 (g) CuO nung nóng, khi phản
ứng kết thúc chất rắn còn lại ở ống sứ là 26,4(g). Tính giá trị V và nồng độ phần
trăm của chất tan có trong dung dịch X.
2, Cho 22,88(g) bột đồng kim loại vào một cốc đựng 500 ml dung dịch
AgNO
3
0,6M, khuấy đều dung dịch một thời gian, sau đó đem lọc ta thu được
45,88 (g) chất rắn A và dung dịch B
a, Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong A
b, Tính nồng độ mol /l của chất có trong dung dịch B.
Câu 2: (2,5 điểm) 1, Cho x(g) dung dịch axit H
2
SO
4
X% tác dụng với một lượng
hỗn hợp kim loại Mg, K (hỗn hợp kim loại lấy dư), sau phản ứng thu được
0,048 x(g) khí H
2


.Tính giá trị X
2, Khử hoàn toàn 6,96(g) oxit của kim loại M cần dùng 2,688(l) khí H
2
.Toàn
bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
2,016(l) khí H
2
.
a, Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit kim loại đó.
b. Tính thể tích của SO
2
(đktc) tạo ra khi cho toàn bộ lượng kim loại thu
được ở trên tan hết vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư.
Biết các khí đo ở đktc.
Câu 3: (1,0 điểm) a) Chỉ dùng 1 kim loại, hãy trình bày cách nhận biết các dung
dịch đựng riêng biệt sau: (NH
4
)
2
SO
4
; NH
4
NO
3
; FeSO

4
; AlCl
3
.
b) Không dùng thêm hoá chất khác, hãy trình bày cách nhận biết các dung
dịch đựng riêng biệt: Na
2
SO
4
; Na
2
CO
3
; BaCl
2
; Ba(NO
3
)
2
; AgNO
3
; MgCl
2
bằng
phương pháp hoá học, biết rằng chúng có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan
cũng có thể được tạo thành.
Câu 4: (2,5 điểm) Nung 500g đá vôi chứa 80% là CaCO
3
(phần còn lại là Al
2

O
3
,
Fe
2
O
3
, SiO
2
). Sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y.
a) Tính khối lượng chất rắn X. Biết hiệu suất phản ứng phân huỷ là 75%.
b) Tính phần trăm về khối lượng của CaO có trong chất rắn X.
c) Cho toàn bộ khí Y sục từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2%.Tính nồng độ
% của dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 5: (1,5 điểm) a) Để khử hoàn toàn 17, 6g hỗn hợp Fe, Fe
2
O
3
, FeO, Fe
3
O
4
cần vừa đủ 2, 24 lít CO (đktc). Tính khối lượng Fe thu được.
b) Lấy 2, 98g hỗn hợp X gồm Fe, Zn cho vào 200ml dung dịch HCl . Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch (trong diều kiện không có oxi) thì
thu được 5, 82g chất rắn. Tính thể tích H
2
thoát ra (đktc).
(Cho H: 1;N:14;Na:23;Ca: 40; C:12;O:16;K:39; S:32; Cl:35,5; Fe:56;
Cu:64; Zn:65; Ag: 108)

Hết

×