Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

lịch sử các học thuyết kinh tế: so sánh tw tưởng của ADAMSMIT và AVID RICARDO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.32 KB, 11 trang )

ĐỀ TÀI: SO SÁNH TƯ TƯỞNG HỌC THUYẾT
CỦA ADAM SIMTH VÀ DAVID RICARDO
Lịch sử ra đời và đặc điểm phương pháp luận.
1. Bối cảnh lịch sử:
+ Về kinh tế: Sự phát triển của nền SX TBCN
làm cho chủ nghĩa trọng thương bị thu hẹp.
+ Về xã hội: CNTS Anh đã hoàn thành, tạo ra
tình hình kinh tế và chính trị mới
+ Về tư tưởng: khoa học kỹ thuật ( triết học duy
vật, toán học, vật lý học…) đã thắng thế chế độ
phong kiến. Mở đường cho phương thức TBCN phát
triển.
2. Đặc điểm phương pháp luận:
+ Các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh chuyển việc
nghiên cứu lưu thông sản xuất sang lĩnh vực các vấn
đề của nền kinh tế TBCN trong giai đoạn đầu.
+ Lần đầu tiên áp dụng phương pháp trừu tượng hóa
vào nghiên cứu nền sản xuất TBCN.
+ Xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật của nền kinh
tế thị trường: giá trị, giá cả, cung-cầu, lưu thông, tiền
công…
+ Biết tôn trọng các quy luật khách quan, ủng hộ tự
do kinh doanh, đề cao vai trò của cạnh tranh, chống
lại sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế.
+ Nội dung lý luận của các nhà cổ điển về cơ bản đó
đi đúng hướng và đặc nền móng rất quạn trọng cho
kinh tế chính trị học cũng như kinh tế học sau này.
Adam Smith
• Adam Smith sinh năm 1723 tại Scotland mất
năm 1790, là đại biểu chủ yếu của kinh tế chính
trị học cổ điển Anh, Ông cũng là người sáng lập


hệ thống lí luận kinh tế chính trị học.
David Ricardo
• David Ricardo sinh năm (1772-1823), là người
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
phương pháp nghiên cứu và hệ thống lý luận của
A.Smith. Thành công quan trọng nhất là Ông đã
đưa ra lý luận giá trị đạt đỉnh cao trong kinh tế
chính trị cổ điển.
Giống nhau:
Hai ông cho rằng:
• Coi tiền tệ chỉ là vật trung giang trong việc trao
đổi và mua bán.
• Phản đối việc tăng lương cho công nhân.
• Việc thay đổi tiền vàng và bạc bằng tiền giấy là
hoàn toàn hợp lý.
• Việc tăng lương cho công nhân chỉ khi nền kinh
tế đó phát triển nhanh.
• Đặc trưng về phương pháp luận: Suy luận từ một
cá nhân lý tưởng để tìm ra các định luật chi phối
đời sống sinh hoạt kinh tế rồi tổng quát hóa các
định luật đó cho toàn khối chủ thể của một xã
hội.
• Xem quyền tư hữu là nền tảng của đời sống kinh
tế xã hội.
• Xem cơ chế tự do kinh tế hoàn toàn là một môi
trường hợp lý cần thiết để đưa tới sự hòa hợp tự
nhiên của các lợi ích cá nhân.
Khác nhau:
1. Về tiền lương
Theo Adam Smit:

• Tiền lương là số tiền trả cụng cho công nhân
theo một mức nhất thiết cần cú, là số tiền cần
thiết để người lao động sống. Những nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp quyết định mức tiền lương là:
• + Gớa trị của các tư liệu sinh hoạt cần thiết để
nuụi sống người công nhân và gia đình anh ta.
• + Lượng cầu về lao động trờn thị trường
• → Tiền lương phụ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế của mổi nước.
• Ủng hộ việc trả lương cao cho công nhân.
• A.S cho rằng: lương thấp là thảm họa kinh tế,
lương cao là tốt đẹp nhưng ông chống lại cuộc
đấu tranh đòi tăng lương của công nhân.
• GT:
• - Trong nền KT phát triển:
• + Qui mô TB tăng → Qui mô SX tăng → tiền
lương tăng hơn mứt tối thiểu. Vì vậy chỉ có thể
tăng tiền lương khi nền KT phát triển nhanh.
• - Trong nền KT trì truệ, suy thoái:
• + Qui mô TB giảm → Qui mô SX giảm →
Lượng cầu lao động giảm → Tiền lương giảm
thấp dưới mức tối thiểu. Vì vậy, khi nền KT trì
truệ và suy thoái thì tiền lương được trả thấp.=>
Tiền lương thấp là biểu hiện của nền KT chậm
phát triển.
Theo RiCarDo :
• Tiền lương là giá cả của lao động. Ông đó phõn
biệt được 2 loại giá cả tự nhiên và giá cả thị
trường của lao động. Ông cho rằng vận động lên
xuống của tiền lương là do 2 nguyên nhân:

• + Giá cả tự nhiên của lao động thay đổi.
• + Quan hệ cung-cầu về lao động thay đổi.
• GT: Nếu tiền lương tăng → P giảm → tích lũy
TB giảm → QMSX giảm → kìm hãm SX =>
Thảm họa KT
• D.R cho rằng: Lương thấp là tự nhiên, lương cao
là thảm họa.
• GT:
• - Ở điều kiện SX bình thường:
• + Mức tăng NS < Mức tăng DS
• + Mức tăng của cải xh < Mức tăng DS
• + Cầu lao động < Cung lao động
• => Lao động thừa => tiền lương giảm dưới mức
tói thiểu. Vì vậy, ông khẳng định lương thấp là
tự nhiên.
• - Ở điều kiện SX đặc biệt thuận lợi (tích lũy TB
tăng, có tiến bộ kỹ thuật).
• + Mức tăng NS > Mức tăng DS
• + Mức tăng của cải xh > Mức tăng DS
• + Cầu lao động > Cung lao động.
• => Tiền lương tăng cao hơn mức tối thiểu.
Nhưng tiền lương cao sẽ làm cho DS tăng.
• - Ông cũng lo ngại là tiền lương tăng sẽ là thảm
họa KT.
• GT: Nếu tiền lương tăng → P giảm → tích lũy
TB giảm → QMSX giảm → kìm hãm SX =>
Thảm họa KT
2. Về giá trị và giá cả hàng hóa:
Theo Adam Smit :
• Giá trị là do lao động hao phí để SX ra HH

quyết định. Giá trị HH bằng số lượng lao động
mà người ta có thể mua được hay trao đổi được
bằng HH đó.
• A.Smith đã phân biệt rõ ràng, giá trị sử dụng và
giá trị trao đổi: khẳng định giá trị sử dụng khụng
quyết định giá trị trao đổi, Ông bát bỏ lý luận về
sự lợi ích, sự lợi ích không có quan hệ gì đến giá
trị trao đổi.
VD: không có gì hữu ích bằng nước, nhưng với nước
thì không thể mua được gì!
Theo RiCarDo:
• Giá trị của HH hay số lượng của một HH nào
khác mà HH đó trao đổi, là do số lượng lao động
tương đối, cần thiết để SX ra HH đó quyết định
chứ không phải do khoảng thưởng lớn hay nhỏ
trả cho lao động quyết định
• D.R phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi,
ông đặc biệt nhấn mạnh rằng tính hữu ích “tức
giá trị sử dụng không phải là thước đo của giá trị
trao đổi. Giá trị khác với của cải, giá trị không
tùy thuộc vào chổ có nhiều của cải hay không mà
tùy thuộc vào điều kiện SX khó khăn hay thuận
lợi, việc gia tăng của cải không đi liền với việc
gia tăng gia tăng giá trị. Có 2 nhân tố:
– Giá trị sử dụng và tính chất khan hiếm
– Số lương lao động cần thiết để sản xuất ra
vật phẩm.
Về cơ cấu giá trị của hàng hóa:
Theo Adam Smit:
• A.Smith cho rằng trong xã hội TB giá trị hàng

hóa gồm 3 bộ phận tọa thành là tiền lương; lợi
nhuận và địa tô.
• Ông cho rằng lao động trong nông nghiệp có
năng suất lao động cao hơn công nghiệp và cho
rằng sự tăng lên của của cải đi kèm với giá trị
của nó giảm.
• GT;
• A.S cho rằng giá trị là do các nguồn gốc thu
nhập hợp thành
• A.S đã phân biệt giá cả tự nhiên với giá cả thị
trường, ông khẳng định hàng hóa được bán theo
giá cả tự nhiên, nếu giá cả đó ngang với mứt cần
thiết để trả cho tiền lương, lợi nhuận và địa tô.
Theo RiCarDo :
• D.Ricardo cho rằng; giá trị hàng hóa không chỉ
do lao động trực tiếp SX ra hàng hóa đó quyết
định mà còn do cả lao động cần thiết trước đó
dùng để SX ra các dụng cụ quyết định.
• Ông gạt bỏ ý kiến này của Adam Smit .Ông đã
chứng minh rằng hàng hóa giảm khi năng suất
lao động tăng lên.
• GT;
• Giá trị không phải do các nguồn thu nhập hợp
thành mà ngược lại được phân thành các nguồn
thu nhập.
• RiCarDo cho rằng giá trị là tuyệt đối, tức là một
lươingj lao động nhất định trong hàng hóa, còn
giá trị trao đổi hay giá cả là tương đối. Gía trị
quyết định giá cả ngoài ra giá cả còn chịu ảnh
hưởng của cung-cầu.

3. Về lợi nhuận
Theo Adam Smit:
• A.S cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ vào SP
do công nhân tạo ra. Ông xây dựng lý luận về lợi
nhuận trên cơ sở lý luận gía trị-lao động.
• Chỉ ra rằng lợi ích là 1 bộ phận của lợi nhuận mà
nhà TB hoạt động bằng tiền đi vay phải tẻ cho
chủ sở hữu để có được quyền sử dụng nó.
Theo RiCarDo :
• Coi lợi nhuận là khoản trích ra từ SP lao động
cuả công nhhân, tức khoản dôi ra so với tiền
lương, giá trị hàng hóa do công nhân SX ra bao
giờ cũng lớn hơn số tiền công nhà TB trả.
4. Về địa tô
Theo Adam Smit:
• A.S cho rằng địa tô cũng giống lợi nhuận, là
khoản khấu trừ vào SP của người lao động. Địa
tô và lợi nhuận đều có chung nguồn gốc là do lao
động không được trả công của công nhân. Địa tô
là kết quả chứ không phải là nguyên nhân của
giá nông sản cao và độc quyền chiếm hữu ruộng
đất là điều kiện phát sinh ra địa tô.
• Ông cho rằng địa tô tồn tại vĩnh viễn. Có địa tô
là do năng suất lao động trong nông nghiệp cao
hơn công nghiệp nhờ sự hổ trợ của tự nhiên.
Theo RiCarDo :
• D.R dựa vào lý luận giá trị lao động để giải thích
địa tô. Ông đã chứng minh được rằng địa tô
không phải là tặng vật của tự nhiên như trước đó
người ta vẫn nghĩ. Ông lập luận; giá trị của nông

phẩm do mức hao phí lao động trên đất sấu nhất
quy định nên, đất xấu không thu được địa tô.
• Ông lập luận;
• - Địa tô là bằng chứng của sự bần cùng.
• - Với sự phát triển của kỹ thuật và tăng độ màu
mở của đất đai địa tô sẽ giảm đi vì đất xấu không
cần canh tác.
5. Vế tiền tệ và TB
Theo Adam Smit:
• A.S cho rằng tiền chỉ là phương tiện kỹ thuật làm
cho trao đổi dược hoàn thiện. Tiền tệ là công cụ
dặc biệt của trao đổi và thương mại.
• Ông cho rằng giá cả quyết định số lượng tiền tệ.
• Theo Smith TB lưu động là TB mang lại thu
nhập cho người chủ của nó do kết qủa của việc
tiêu thụ hàng hóa bao gồm; tiền, nguyên liệu, dự
trữ kương thực…Còn TB cố định là TB đem lại
lợi nhuận mà không chuyển từ tay kẻ sở hữu này
qua tay kẻ sở hữu khác, không lưu thông gồm;
máy móc, công cụ, công trình xây dựng, đất
đai…
Theo RiCarDo :
• Coi vàng là cơ sở của lưu thông tiền tệ. Ông thấy
được sự tốn kém của lưu thông tiền vàng và cho
đó là không hợp lí.
• Với một giá trị nhất định của tiền tệ, số luiơngj
tiền trong luu thông tùy thuộc vào tổng giá cả
cúa hàng hóa.
• Ông coi bộ phận TB dùng để đài thọ cho lao
động là TB lưu động, bộ phận TB ứng trước để

mua sắm công cụ, tồn tại lâu dài và hao mòn dần
là TB cố định.
6. Về tái sản xuất
Theo Adam Smit:
Smit xây dựng lý luận tái SX trên cơ sở cho rằng; giá
trị hàng hóa gồm các khoản thu nhập; Tiền lương, lợi
nhuận, địa tô
Theo RiCarDo :
RiCarDo xem tiêu dùng là do SX quyết định, muốn
mở rộng SX thì phải tích lũy, phải làm cho SX vượt
qua tiêu dùng, SX tạo ra thị trường.

×