Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Sang kien kinh nghiem lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.21 KB, 7 trang )

SKKN: GIP HC SINH KHC PHC VIT CHM TRONG VIT CHNH T LP 1
TI: GIP HC SINH KHC PHC VIT CHM
**********
Ph n th nh t
I.t vn :
Tửứ naờm hoùc 2000 2001 ủeỏn nay B giỏo dc ó ch o i mi ci tin
phng phỏp dy hc nhm giỳp hc sinh t lnh hi kin thc nhm phỏt huy
tớnh ch ng tớch cc ca hc sinh. Nhng trong 1 lp học khụng phải em no
cng cú ý thc hc tp nh nhau, nng khiu nh nhau. Vỡ vy m dn n trong
lp cú nhiu i tng hc sinh, c bit l mt s i tng hc sinh yu vit
chm ( in hỡnh l hc sinh nhn mt ch cha thụng tho ). õy cng l iu
bn khon, ca mi giỏo viờn ng lp. C th chớnh l bn thõn tụi ó c gng
tỡm ra bin phỏp hu hiu nht nhm giỳp hc sinh yu vit chm tớch cc
vn lờn ngang bng vi mt bng chung ca lp. Nay tụi mnh dn trỡnh by
mt s bin phỏp cỏc giỏo viờn cựng tham kho.
II. Thc trng :
Nguyờn nhõn t õu dn n vit chm ca hc sinh tiu hc ụỷ phõn mụn
chớnh t núi chung ,phn chớnh t nghe-vit núi riờng ca hc sinh lp 1.
1. Nguyờn nhõn khỏch quan :
- Phớa gia ỡnh: Một số phụ huynh cha quan tâm đến việc học tập của con
em mình, cha chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.Việc liên hệ trực
tiếp giữa gia đình học sinh và giáo viên cha đợc thờng xuyên kịp thời, chỉ
trao đổi vắn tắt qua điện thoại.
NGI THC HIN:Phạm Thị Bích Hà
SKKN: GIP HC SINH KHC PHC VIT CHM TRONG VIT CHNH T LP 1
- Nhiều phụ huynh chỉ chú trong đến con học khá giỏi nh: đọc chữ thông
thạo, làm toán nhanh, mà quên mất phần viết chữ của con em mình, phó
thác việc đó cho giáo viên.
- Phía học sinh: Do các em không tự giác chăm chỉ, không đợc cha mẹ quan
tâm nhắc nhở. Hoàn cảnh gia đình của một số em còn khó khăn, gia đình
không đoàn tụ cũng ảnh hởng đến việc học tập của các em.


2. Nguyờn nhõn ch quan:
-Giỏo viờn :Cha chỳ trng rốn tc vit ch m ch chỳ trng n k thut
vit ỳng , p cho hc sinh m thụi.
-Hc sinh :Do hc sinh c chửừ chm yu ,mi nhn mt ch t phn c vn
sang phn c tng hp ( tp c )cỏc bi th ngn , on vn ,bi vn ngn
Cho nờn vic vit bi ca cỏc em ch quen vi nhỡn chộp li.
Ph n th hai
III. Nhng bin phỏp gii quyt vn :
T c s, cỏc nguyờn nhõn trờn khi tin hnh dyhc chớnh t nghe-vit
cho hc sinh tiu hc núi chung ,lp mt núi riờng .Giỏo viờn cn nm vng
aởc im riờng ca tng i tng hc sinh . c bit l i tng hc sinh yu
kộm-vit chm :nng lc nhn thc ,thỏi hc tp hng cỏc em vo vic
NGI THC HIN:Phạm Thị Bích Hà
SKKN: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC VIẾT CHẬM TRONG VIẾT CHÍNH TẢ LỚP 1
luyện viết theo mẫu chữ do Bộ đã ban hành trong Quyết định số 31 .Tơi có một
số biện pháp khắc phục sau:
1.Quan tâm đến việc nhận biết mặt chữ của học sinh:
- Giáo viên xác đònh đúng mục tiêu của phần chính tả nghe-viết như : viết
chính xác 30 chữ trong khoảng thời gian 10 đến 15 phút đọc cho học sinh viết
vào vở .
- Trước khi đọc cho học sinh viết ,giáo viên treo bảng phụ đã ghi sẵn nội
dung cần viết cho học sinh đọc lại, để học sinh nhận biết mặt chữ ,nét chữ ,cũng
là để học sinh xem những tiếng nào khó viết trong nội dung cần viết .Sau đó cho
học sinh phân tích lại rồi luyện viết ra bảng con để giáo viên nhận xét chỉnh sửa
cho học sinh.
Ví dụ : Chữ “Giục” trong bài : Ị…ó …o
2.Giọng đọc của giáo viên :
-Trong phần viết chính tả ,học sinh chủ yếu là nhìn chép,còn nghe viết rất
ít .Vì vậy việc phải đọc tồn bài một lượt cho học sinh nghe, sau đó giáo viên đọc
từng câu ngắn hay cụm từ.

-Cách đọc :Chậm ,rõ ràng từng câu ngắn hay cụm từ đọc 3 lượt.
*Đọc lượt đầu cho học sinh nghe.
*Đọc nhắc lại 2 lượt cho học sinh viết kịp.
3.Sự phối hợp nghe –viết của học sinh :
NGƯỜI THỰC HIỆN:Ph¹m ThÞ BÝch Hµ
SKKN: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC VIẾT CHẬM TRONG VIẾT CHÍNH TẢ LỚP 1
Học sinh mới làm quen với việc nghe-viết :cho nên khi đọc cho học sinh viết
giọng đọc của giáo viên là rất cần thiết cho học sinh khi nghe-viết .Trước khi đọc
cho học sinh viết giáo viên cần chọn chỗ đứng ở một vị trí nhất định khơng đi tới
đi lui trong khi học sinh viết , để tránh sự phân tán của các em .
Giọng đọc của giáo viên phải chính xác ,rõ ràng ,kết hợp theo dõi tốc độ viết
của học để điều chỉnh cách đọc như : Đối với các em học yếu viết chậm (Đọc
chữ còn chậm -yếu ở những chữ có nhiều chữ ghép lại ) thì giáo viên cần đánh
vần , đọc từng chữ ghép lại cho học sinh viết hoặc viết tiếng đó lên bảng để cho
học sinh viết lại.
4.Kó năng ,kó thuật nối các con chữ của học sinh :
Để giúp học sinh viết bài đúng , đẹp theo mẫu chữ trong Quyết định số 31
.Giáo viên cần phải chú ý đến kĩ thuật nối các chữ cho học sinh .Trước khi viết
giáo viên cần nhắc lại cho học sinh nhớ lại các kĩ năng ,kĩ thuật viết chữ .
Từ chữ in thường sang chữ viết thường :Chữ in thường các chữ trong chữ ghi
tiếng khơng nối nét với nhau ,khi viết chữ thường thì các chữ ghi tiếng nối liền
nét với nhau
-Cách nối nét các chữ :ví dụ như chữ “Giục”
Cách viết :Viết chữ “G”có độ cao 2,5 đơn vị nối liền nét với “i”, “i” nối nét
sang “uc”,dưới “u” để dấu nặng .
-Độ cao các chữ cái khi viết :
+ Các chữ cái có độ cao 1 đơn vò : a,ă, â, c, e, ê, n, m, u, ư, o, ô, ơ,…
+ Các chữ cái có độ cao 1,5 đơn vị :t
+ Các chữ cái có độ cao 2 đơn vị : p;q;d ; đ
NGƯỜI THỰC HIỆN:Ph¹m ThÞ BÝch Hµ

SKKN: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC VIẾT CHẬM TRONG VIẾT CHÍNH TẢ LỚP 1
+ Các chữ cái có độ cao 2,5 đơn vị :b;g;h;k;l;y .
+ Các chữ cái có độ cao 1,25 đơn vị :r ;s
-Khoảng cách giữa các chữ :Chữ cách chữ bằng một chữ “o” (bằng 1 ơ vng
nhỏ trong dòng kẻ của vở ).
Ví dụ: “Giục quả na Chữ “Giục”cách chữ “quả” bằng một chữ “o”,chữ “quả”
cách chữ “na“ bằng một con chữ “o“.
Nhắc học sinh lưu ý cách ®¸nh dấu thanh sau khi viết nối nét các chữ cái
xong rồi mới ®¸nh dấu.
Ví dụ :viết chữ “Quả “, viết xong “Quả “thì lia bút lên trên ®Ĩ ®¸nh dấu
“hỏi”.
5.Tư thế ngồi của học sinh :
Ngoài ra giáo viên cần chú ý đến các tư thế cần thiết để có thể viết chữ đẹp
lại không gây ra những dò tật để đời cho học sinh : Cận thò ,vẹo cột sống, …
Trong quá trình ngồi viết của học sinh như :Tư thế ngồi , để vở ,cầm bút
.Ngồi viết :Ngực không tì vào cạnh bàn , lưng thẳng ,đầu hơi cúi ,để mắt cách
vở 25 đến 30 cm .Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên trái vở ,bàn tay trái tì
vào mép vở giữ vở không xê dòch khi viết .Cánh tay phải cùng ở trên mặt
bàn .Với cách để tay như vậy, khi viết bàn tay và cánh tay phải có thể dòch
chuyển thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng .
6.Phối hợp :
NGƯỜI THỰC HIỆN:Ph¹m ThÞ BÝch Hµ
SKKN: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC VIẾT CHẬM TRONG VIẾT CHÍNH TẢ LỚP 1
-Phối hợp giữa gia đình với giáo viên (nhất là gia đình của đối tượng học
sinh có sức khoẻ không tốt) giáo viên cần liên hệ với phụ huynh nhắc nhở các
em giữ gìn sức khoẻ ,rèn luyện thể lực …cũng như giúp các em luyện viết
thêm ở nhà theo qui đònh của giáo viên .
+Liên hệ với gia đình học sinh chậm-yếu để kèm học thêm ở nhà :vừa luyện
đọc kết hợp với luyện viết các bài tập đọc ,nhằm giúp các em đọc chữ được
vững hơn cũng như luyện được viết thêm .

-Giáo viên cần phối hợp với giáo viên bộ môn trao đổi thông tin để chú ý
đến các đối tượng học sinh chậm-yếu ,có sức khoẻ không tốt …sớm có hướng
khắc phục.
-Giáo viên chủ nhiệm cần gần gũi an ủi ,động viên ,khích lệ ,khen ngợi học
sinh kòp thời để học sinh có hứng thú học tập tích cực hơn .
Ph ầ n th ứ ba
IV. Kết quả :
Sau khi thực hiện các biện pháp trên tơi nhận thấy bản thân tự tin và chủ
động hơn khi dạy luyện viết ở phần chính tả nghe – viết cho học sinh lớp 1. Học
sinh học tích cực hơn, tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn.
Trong lớp tơi có số lượng học sinh là 25 em. Trước khi ¸p dụng các biện
pháp trên số học sinh khá, giỏi, đọc chữ râ rµng, theo cách hướng dẫn nghe – viết
NGƯỜI THỰC HIỆN:Ph¹m ThÞ BÝch Hµ
SKKN: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC VIẾT CHẬM TRONG VIẾT CHÍNH TẢ LỚP 1
chính tả là 08 em hay nói cách khác nữa là: đối với các em viết nhanh có năng
khiếu luyện chữ viết theo kịp thời gian.
Còn sau khi ¸p dụng dạy số học sinh yếu – viết chậm tiến bộ hơn và không
còn lười biếng hay cảm thấy lo sợ khi tới tiết học chính tả nghe – viết nữa và đã
theo kịp các bạn .
Với kết quả đạt được qua áp dụng kinh nghiệm ở lớp, tôi muốn góp phần nhỏ
vào việc nâng dần chất lượng giảng dạy – học tập môn học chính tả nói
chung ,phaàn chính tả nghe – viết nói riêng cũng như góp phần vào việc nâng cao
chất lượng học tập các môn học khác ở tiểu học cũng như các bậc học tiếp theo.
RÊt mong ®îc sù ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c ®/c !
Tôi chân thành cảm ơn!

U«ng BÝ, ngày 5 tháng 4 năm 2010
Người thực hiện:
Ph¹m ThÞ Bich Hµ
NGƯỜI THỰC HIỆN:Ph¹m ThÞ BÝch Hµ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×