Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TRONG NỀN KINH TẾ MỚI NỔI CỦA VIỆT NAM ( 1990 – 2009 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.72 KB, 35 trang )

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SÁP
NHẬP, HỢP NHẤT TRONG NỀN
KINH TẾ MỚI NỔI CỦA VIỆT NAM
( 1990 – 2009 )
Nhóm thực hiện:

Lê Thị Kim Anh K094040505

Hoàng Ngọc Vân Anh K094040510

Lê Thị Ánh K094040511

Dương Thị Thu Ba K094040514

Lường Thị Thu K094040606
Bố cục của đề tài
1
Khái quát về tình hình chung
Các nghiên cứu về M&A
2
3
Dữ liệu và phương pháp
Kết quả thực hiện
4
5
Kết luận
“Đổi mới” - Chương trình kinh tế mở
rộng của Việt Nam
Trước khi đổi mới:

Nền kinh tế kém hiệu quả, quan liêu, cứng nhắc, chủ yếu


dùng mệnh lệnh hành chính, không có chức năng thị trường
và hệ thống giá cả thị trường

Tình hình tài chính eo hẹp, hệ thống phân phối lạc hậu, phụ
thuộc rất nhiều vào sự hỗ trợ tài chính và viện trợ bằng hiện
vật từ Xô viết cũ

GDP bình quân đầu người ở mức thấp (202 USD), tổng
GDP của Việt Nam chỉ khoảng 11 tỷ USD
“Đổi mới” - Chương trình kinh tế mở
rộng của Việt Nam
Sau khi đổi mới

Nền kinh tế VN được mở rộng, GDP bình quân đầu người liên
tục tăng, tạo ra nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh hoặc
đầu tư trong tương lai.

Hạn chế: hiệu quả kinh tế thấp (hệ số ICOR cao), tìm kiếm đặc
lợi phổ biến, các DNNN vafDNTN thiếu vốn, cơ cấu phân bổ tài
sản tài chính và vật chất trong nền kinh tế có vấn đề
Toàn cảnh FDI

Tăng trưởng FDI được coi là động lực chính của
nền kinh tế và dần trở thành một nguồn đầu tư
hàng đầu về tài chính bên ngoài cho kinh tế Việt
Nam sau khi đổi mới

FDI tồn tại dưới 2 hình thức đầu tư : Greenfield
và M&A.


Các doanh nghiệp FDI mang lại các dịch vụ và
công nghệ sản xuất, kết nối với thị trường quốc
tế, và tạo ra nhiều việc làm cho nền kinh tế.
Số vốn của FDI tại Việt Nam phân theo loại hình đầu tư
Tính đến T10/2009 (từ 1987), gần 11.000 dự án FDI từ 89 quốc
gia, và vùng lãnh thổ đã được cấp phép (vẫn còn hiệu lực) hoạt
động, với tổng vốn đầu cam kết trị giá gần 175 tỷ USD, gần gấp
đôi GDP của Việt Nam trong năm 2008.
Hình thức Số dự án Vốn cam kết Vốn điều lệ
100% vốn NN 8.391 108.634 34.411
Liên doanh 2.000 54.564 15.733
HĐ hợp tác KD 221 4.961 4.479
Công ty cổ phần 183 4.711 1.354
BOT, BT, BTO 9 1.747 467
Đầu tư nắm giữ 1 98 83
Tổng cộng 10.805 174.715 56.527
Những nguồn vốn FDI lớn
So sánh tương đối tỷ lệ vốn FDI trên GDP, với tăng trưởng
GDP thực tế
Lý do thực hiện sáp nhập và hợp nhất

Trong lịch sử kinh tế thế giới, trong vòng 100 năm qua, đã có 6
làn sóng M & A diễn ra,trong đó chủ yếu xảy ra ở phương Tây,
nơi mà các nền kinh tế đã có từ lâu với những điều kiện về
công nghệ và kinh tế tiên tiến hơn.

Các nước Đông Á có xu hướng tham gia vào hoạt động M & A
kể từ giữa những năm 1980 sau xu hướng tự do hóa tài chính
và bãi bỏ quy định đầu tư,Sau khi có FDI,nền kinh tế trong khu
vực đã đạt mức phát triển cao hơn. Cuộc khủng hoảng tài

chính ở châu Á cũng góp phần vào sự gia tăng của hoạt động
M & A, nhằm phục hồi nền kinh tế suy yếu trong khu vực.

M&A được nhận định trở thành xu hướng phát triển vượt bậc,
ảnh hưởng cả tiêu cực lẫn tích cực đến toàn bộ nền kinh tế và
hiệu suất hoạt động của các lĩnh vực kinh doanh

Nền kinh tế Việt Nam đang trong tình trạng thiếu vốn,
cả vốn vay và vốn cổ phần, do tính thanh khoản của
thị trường yếu và cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam
còn thiên về tín dụng ngân hàng và các tổ chức tài
chính khác hơn là phát hành cổ phần mới.

Mặc dù đã có một số giải pháp tài chính như cho thuê
tài chính, dự án cho vay không có tài sản đảm bảo,
phát hành trái phiếu doanh nghiệp…tình hình vẫn
không khả quan

Thông qua hoạt động M&A, vấn đề của Việt Nam sẽ
được giải quyết.
Hoạt động M&A qua các nghiên cứu quốc tế

Làn sóng đầu tiên, xảy ra ở Mỹ và Châu Âu vào cuối thế kỷ
XIX: hình thành một số loại độc quyền thông qua việc hội nhập
ngang trong các ngành công nghiệp. Kết thúc vào giai đoạn
1903-1905 khi thị trường chứng khoán sụp đổ.

Làn sóng thứ hai (1910-1929 ): Phản ứng chống lại độc quyền,
là sự lo lắng của công chúng đối với các tập đoàn lớn và siêu
cường quốc trong nền kinh tế Mỹ.


Làn sóng thứ ba (1965-1973): Do suy thoái kinh tế và chiến
tranh thế giới II.

Làn sóng thứ tư (1978-1989) :hình thành bởi quá trình chuyển
đổi môi trường (thay đổi trong chính sách chống độc quyền, bãi
bỏ quy định tài chính, những đổi mới trong tài chính và thị
trường, tiến bộ KHKT. Nhiều vụ thâu tóm công ty và giao dịch
cá nhân xảy ra trong giai đoạn này
Hoạt động M&A qua các nghiên cứu quốc tế

Làn sóng thứ năm (1993): Bắt đầu cùng với giai đoạn bùng nổ
kinh tế mới, và dừng lại khi bong bóng bị đổ bể vào năm 2000. ​​
Tổng giá trị các giao dịch M & A lớn nhất trong lịch sử, trị giá 15
tỷ USD, tăng hơn 5 lần so với tổng các giao dịch M&A trong
giai đoạn 1978-1989. Ngoài ra, trong thời gian này, hoạt động
M&A trên thị trường Châu Á bắt đầu xuất hiện.

Làn sóng gần đây nhất (2003) : Hoạt động M &A đang phát
triển ở các khu vực kinh tế lớn mạnh như Mỹ, EU và Đông Á,
sau khi phục hồi kinh tế và tài chính. Trung Quốc, Ấn Độ, Trung
Đông cũng bước vào giai đoạn này như những người chơi
mới. Thâu tóm công ty phát triển mạnh ở Nhật Bản và Trung
Quốc.

Các công ty cố gắng để thực hiện M & A mà không tăng giá trị
lên nhiều, điều đó chỉ ra rằng M & A đang theo đuổi với mục
đích phát triển lâu dài chứ không theo đuổi lợi nhuận ngắn
hạn. Theo như những vụ M & A xuyên quốc gia, gồm cả liên
minh thì môi trường công nghiệp và theo đuổi chiến lược là

hai yếu tố thúc đẩy chính.

Các tác giả đều cho rằng lợi nhuận tăng sau khi sáp nhập
không đáng kể, điều này khác với kì vọng của nhiều GĐĐH
hoặc ít nhất là khác với thông tin của họ cho các cổ đông.

Ảnh hưởng của việc sáp nhập đối với cổ phiếu của các công
ty mua lại có phần trung lập, nhưng đối với công ty được mua
lại tương đối tốt. Cổ phiếu của một công ty được mua lại tiềm
năng thể hiện một sự đầu tư tốt, trong khi giao dịch này có thể
làm cho công ty mua lại kém hấp dẫn hơn.
Hoạt động M&A qua các nghiên cứu quốc tế

Sự tập trung sau hoạt động M & A vẫn còn, nhưng đến mức
độ nào đó nó sẽ không còn ảnh hưởng. Kết quả này đã phủ
nhận quan điểm đã được chấp nhận rộng rãi lúc đó rằng sáp
nhập sẽ làm tăng sự tập trung, và giảm sự cạnh tranh.

Trong và sau khi thực hiện giao dịch M&A sẽ có ảnh hưởng
đến các cổ đông chứ không riêng giá trị cổ phiếu.

Trong cùng tác động của nền kinh tế, sẽ có những khác biệt
đáng kể giữa các công ty đa quốc gia hình thành bởi
Greenfield FDI và M & A.

Trong quá trình tái cơ cấu, quyền lợi M&A và hoạt động thâu
tóm xuyên quốc gia có thể là chất xúc tác hiệu quả để cải
thiện quản trị doanh nghiệp, cho phép một sự chuyển đổi kinh
tế thuận lợi và hiệu quả hơn.
Hoạt động M&A qua các nghiên cứu quốc tế


Thông qua PP GMM, cho biết hoạt động M & A đã không ảnh
hưởng đáng kể đến các hoạt động R & D trong nước. M & A
dường như chỉ đóng một vai trò trong một số nhóm ngành
công nghiệp cụ thể. Ngoài ra, kết quả còn cho thấy M & A nội
địa và xuyên quốc gia khác nhau về tác động của hoạt động
R&D. Hoạt động trong nước chỉ kích thích R & D trong các
ngành thâm dụng có công nghệ thấp
Hoạt động M&A qua các nghiên cứu quốc tế

Hoạt động M & A rất hữu ích cho việc tái cơ cấu của các
công ty thương mại và thực sự đóng góp vai trò quan trọng
trong việc tái cơ cấu kinh tế ở châu Á.

Đông Nam Á trở thành khu vực mục tiêu cho hoạt động M&A
xuyên quốc gia, gia tăng với tỷ lệ rung bình hàng năm là
106%

Từ những đỗ vỡ và yếu kém của nền kinh tế do khủng hoảng,
các nước trong khu vực ASEAN và châu Á đều hướng tới
hoạt động M&A (Malaysia, Philipin, Nhật Bản, Trung Quốc)
nhằm phục hồi và cải thiện nền kinh tế. Việt Nam với những
đặc điểm tương đồng cần nỗ lực để mở rộng thị trường, phát
triển kinh tế
Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong
khu vực trong hoạt động FDI và M&A

Dòng vốn FDI có tác động quan trọng đối với nền kinh tế Việt
Nam. Tuy nhiên, hệ số ICOR cao và tập trung đầu tư của NN
cao,tạo sự cạnh tranh không lành mạnh trong thị trường và

khó khăn trong việc tái cơ cấu các DNNN và nền kinh tế, một
động lực chủ yếu và trực tiếp của dòng chảy FDI trong hình
thức của M&A.

Các TNC ưa chuộng M & A hơn là đầu tư Greenfield. Kết quả
này phù hợp với thông lệ thế giới và được cân nhắc trong
quá trình sáp nhập và mua lại ở Việt Nam. Không chỉ giới hạn
ở các công ty đa quốc gia, mà còn được dùng cho cácvụ sáp
nhập giữa các công ty Việt Nam, và thậm chí cả trong trường
hợp Doanh nghiệp Việt Nam thâu tóm một phần của công ty
đa quốc gia.
Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong
khu vực trong hoạt động FDI và M&A

Nguồn thông tin: Báo cáo tài chính công
ty,khu vực tài chính; phương tiện truyền thông;
phỏng vấn trực tiếp các nguồn đáng tin cậy…

Tập hợp 252 hồ sơ giao dịch, dưới 4 hình
thức: NN_NN(A), NN_VN(B),VN_NN(C),
VN_VN(D).

Số liệu được lấy trong giai đoạn 1990-2009,
được chia thành hai giai đoạn 1993 - 1995 và
2006-2008.
Dữ liệu sử dụng

Sử dụng phân tích thống kê cơ bản, kết hợp với định lượng
các vấn đề, chẳng hạn như khung pháp lý, các biến môi
trường, các khía cạnh văn hóa xã hội và đánh giá chủ quan,

có thể dẫn đến các hình thức cho mỗi M & A kỳ vọng khác
nhau.

Phân tích định lượng tập trung chính vào phân loại dữ liệu,
nắm bắt ý nghĩa các tập dữ liệu. Trong quá trình phân tích,
nếu kết quả của thống kê và thực tế trái ngược nhau, vẫn
được ghi nhận để đánh giá tốt hơn.

Một phần của phân tích sẽ theo hình thức lý luận, khi dữ liệu
có thể gây ra mâu thuẫn.

Kết thúc, kết quả phân tích sẽ được so sánh với các công
trình khác, để đưa ra sự tương đồng và khác biệt giữa M & A
trong thị trường Việt Nam và trên thế giới .
Phương pháp phân tích
Phân tích thống kê_Thị phần
Trạng thái A B C D
Thành công 89_81.7% 10_90.9% 69_75.8% 33_82.9%
Thất bại 8_7.3% 0_0.0% 4_4.4% 3_37.3%
Đang chờ 11_10.1% 1_9.1% 18_9.8% 5_12.2%
Tổng cộng 108_100% 11_00% 91_00% 42_100%
Tỷ lệ thành công của các giao dịch M&A giai đoạn 1990-2009

Tỷ lệ thành công đối với các công ty sáp nhập là nước ngoài cao
hơn. Tỷ lệ thành công đối với công ty mục tiêu là Việt Nam cao hơn

Tỷ lệ thất bại cao hơn khi công ty mục tiêu là công ty trong nước.
Công ty mục tiêu là công ty nước ngoài tỷ lệ thất bại giảm đáng kể.

Với các giao dịch chưa rõ ràng, tỷ lệ này rãi rác, tỷ lệ của công ty VN

mua công ty nước ngoài chiếm gần 20%.
Phân tích thống kê_Thời điểm thị trường
Sub_period Correlation Coeficients
2004_2009 2000-2009 1995-2009
A 91.02 92.42 92.96
B 14.84 35.29 48.87
C 56.17 82.06 86.45
D 87.51 94.57 95.78
80
60
20
40
Phân tích thống kê_Phân phối
FN (X | X <5) là tỷ lệ của số lượng giao dịch có giá trị ít hơn $ 5 triệu
FV (X | •) biểu thị tỷ lệ nhưng trong đơn vị giá trị đồng đô la của giao dịch.
Phân tích thống kê_Phân phối
• Nghiên cứu thêm các mẫu dữ liệu,ở các ngành khác giúp
chúng ta hiểu biết thêm về Việt M & A trên thị trường.Giao dịch
có giá trị lớn chủ yếu rơi vào các ngành công nghiệp dịch vụ
tài chính, bất động sản, năng lượng và viễn thông.

Xét một mẫu gồm 23 giao dịch, có giá trị 50 triệu USD trở lên.
12/23 giao dịch là M & A trong lĩnh vực ngân hàng, xảy ra
trong các năm 2007, 2008.
• Trong quá trình phát triển kinh tế và xây dựng thể chế thị
trường tại Việt Nam, tầm quan trọng của khu vực tài chính
thương mại hóa là một trọng tâm cho việc thực thi chính sách
và cộng đồng doanh nghiệp. Một số lượng lớn tiền và công
sức đã được chi cho lĩnh vực này, và dữ liệu được sử dụng
theo hướng này.

Phân tích thống kê_Các ngành CN khác

×