Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CP HÙNG VƯƠNG (HVG) VÀ CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG (AGF) SAU QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.03 KB, 28 trang )

LOGO
GVHD: Ths.Trần Hùng Sơn NHÓM 11
Trần Việt Hà k094040540
Nguyễn Thị Hương k094040558
Nguyễn Thị Kim Ngọc k094040574
Nguyễn Thanh Phong k094040586
Đặng Thị Thiên Thanh k094040598
Hoàng Thị Bảo Vy k094040641
ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CP HÙNG VƯƠNG (HVG) VÀ CÔNG
TY CP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG (AGF)
SAU QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP
1. Tổng quan về AGF
2. Tổng quan về HVG
3. Quá Trình sáp nhập của AGF với HVG
4. Định giá AGF và HVG sau khi sáp nhập
5. Lợi ích mang lại từ việc sáp nhập
1. Tổng quan về AGF
1.1. Giới thiệu công ty

Được thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là Công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang

01/09/2001, Công ty Agifish chính thức hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần và được cấp phép niêm yết cổ phiếu
với tên AGF năm 2002

Hết quý 1 năm 2010, Công ty Agifish chính thức là công ty con của CTCP Hùng Vương(HVG) khi bán 51,8% cho HVG
1.1. Giới thiệu công ty

Ngành nghề kinh doanh chính:

Sản xuất, kinh doanh, chế biến và xuất nhập khẩu thuỷ hải sản đông lạnh


Nông sản thực phẩm và vật tư nông nghiệp

Sản phẩm chính: các sản phẩm sơ chế và tinh chế chủ yếu từ cá tra, cá basa

Cơ cấu thị trường
xuất khẩu năm 2012
(theo giá trị)
Australia; 13%
Tây Âu; 13%
Trung Đông; 4.50%
Hoa Kỳ; 42.75%
Đông Âu và Nga; 11%
Châu Á; 14%
Trung và Nam Mỹ; 1.89%
1.2. Tình hình tài chính của công ty
2010 2011 2012
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Biểu đồ các chỉ số
2010 2011 2012
0
1000
2000

3000
4000
5000
6000
7000
EPS
Năm
Ngàn
1.2. Tình hình tài chính của công ty
2010 2011 2012
0
2
4
6
8
10
6.77
9.68
5.17
Dupont
Phương trình dupont:
x

1.2. Tình hình tài chính của công ty
2. Tổng quan về HVG
2.1 Giới thiệu công ty

Tiền thân Công ty Cổ phần Hùng Vương là công ty TNHH Hùng Vương, được thành lập và đi vào hoạt động năm 2003 tại
khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang với vốn điều lệ ban đầu 32 tỷ đồng
- Tên giao dịch quốc tế : Hung Vuong Corporation

- Mã chứng khoán : HVG
- Vốn điều lệ đến năm 2012 : 791.976.870.000 VND
2.1 Giới thiệu công ty
- Ngành nghề kinh doanh :
+ Nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy sản;
+ Sản xuất thức ăn (thủy sản, chăn nuôi);
+ Kinh doanh kho lạnh

Sau 9 năm hoạt động, HVG là doanh nghiệp chế biến cá da trơn xuất khẩu lớn nhất Việt Nam và là doanh nghiêp duy
nhất có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu cá tra, basa lớn nhất
Việt Nam và cũng là đơn vị dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.
2.1 Giới thiệu công ty
2.2. Tình hình tài chính của HVG
Chỉ số ROA
0.05
0.07
0.05
ROA
2.2. Tình hình tài chính của HVG
Chỉ số tăng trưởng
2.2. Tình hình tài chính của HVG
Chỉ số giá trị thị trường
Phân tích Dupont
Chỉ số 2010 2011 2012
EPS 3,556 6,631 4,252
P/E 6.7 3 5.5
M/B 0.8 0.6 0.8
2010 2011 2012
Lãi ròng trên doanh thu 4.9% 5.4% 3.9%
Vòng quay tổng tài sản 1 1.2 1.3

Số nhân VCSH 2.6 3 2.9
ROE 12% 21% 14%
3. Quá trình sáp nhập của AGF với HVG

Giai đoạn 1:

Tháng 05/2008, HVG bắt đầu chào mua cổ phiếu AGF

Tới cuối tháng 8/2008, HVG tuyên bố nắm giữ gần 2,45 triệu cổ phiếu tương đương với 19,03% vốn điều lệ và trở thành cổ đông
lớn của AGF

Giai đoạn 2:

Đến ngày 09/02/2010 sau khi được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận HVG chính thức chào mua công khai cổ phiếu
AGF trên sàn, khối lượng chào mua vào khoảng 3,75 triệu cổ phiếu, tại mức giá 36.000 đồng/cp bằng nguồn vốn tự có của HVG,
nhằm nâng tỷ lệ sở hữu tại AGF lên 51,08%

Ngày 20/03/2010, nhận được sự chấp thuận từ phía ban lãnh đạo AGF, HVG tuyên bố chào mua thành công, theo đó HVG sẽ sở
hữu tổng cộng 6,568 triệu cổ phần Agifish, tương đương 51,08% vốn điều lệ công ty, AGF trở thành công ty con của HVG
3. Quá trình sáp nhập của AGF với HVG
HVG; 19%
Năm 2008
HVG; 51%
Năm 2010
 Ngày 5.5.2011, HVG cũng công bố sẽ mua thêm hơn 1 triệu cổ phiếu AGF (tương đương 9% vốn), tuy nhiên giao dịch đã không
thành công do biến động giá của thị trường khiến HVG không mua hết được lượng cổ phiếu đã công bố
4. Định giá công ty HVG và AGF sau khi sáp nhập
4.1. Định giá công ty HVG

Với các giả định:

Giai đoạn tăng trưởng Nhanh Ổn định
Thời gian (năm) 5 mãi mãi
Tốc độ tăng trưởng của FCF 3% 2%
Tốc độ tăng trưởng của lãi vay 3,00% 2,00%
Tỷ lệ Nợ (wd) 63,60% 63,60%
Tỷ lệ VCSH (ws) 36,04% 36,04%
Hệ số Bêta 2,14 2,14
Lãi suất phi rủi ro (Rf) 11% 11%
Phần bù rủi ro thị trường (RP) 15% 15%
Lãi suất vay nợ (rd) 13% 13%
Thuế suất 15% 15%
Chi phí vốn chủ sở hữu có sử dụng Nợ (rsL) 43,06%
Chi phí vốn chủ sở hữu không sử dụng Nợ (rsU) 23,79%
WACC 22,55%
4.1. Định giá công ty HVG

Định giá theo mô hình APV
Dựa vào số liệu báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012 của HVG và các giả định, ta dự báo được dòng tiền của công ty từ năm 2012 trở đi như sau:
ĐVT: triệu đồng
2010 2011 2012 2013 2014 2015
FCF (2.318.078) 2.774.532 2.857.768 2.943.501 3.031.806
HV of FCF 14.192.988
Total FCF (2.318.078) 2.774.532 2.857.768 2.943.501 17.224.794
Value (unlevered) 8.623.997
TS 40.033 40.118 41.322 42.561 43.838
HV of TS 205.222
Total TS 40.033 40.118 41.322 42.561 249.060
Value (TS) 187.880
Vop 8.811.877


Định giá theo mô hình APV

Sử dụng mô hình APV ta tính được giá trị hoạt động của HVG (Vops) năm 2010 là 8.811.877 triệu đồng.Với giả định giá trị tài sản tài chính là 0
triệu đồng.

Giá trị thị trường của nợ vay là: 5.604.354 triệu đồng.

Giá trị thị trường của VCSH: 8.811.877 - 5.604.354 = 3.207.523 triệu đồng.

Giá trị bình quân 1 cổ phần năm 2010
= giá trị thị trường của VCSH / số CP đang lưu hành
= 3.207.523 triệu đồng / 79 triệu CP
= 40.602 đồng/1CP.
4.1. Định giá công ty HVG

Định giá theo mô hình FCFF

Dựa vào số liệu báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012 của HVG và các giả định, ta dự báo được dòng tiền của công ty từ năm 2012 trở đi như sau:
ĐVT: triệu đồng

Sử dụng mô hình FCFF ta tính được giá trị của HVG năm 2010 là 9.355.507 Trđ

Giá trị thị trường của nợ vay là: 5.950.103 triệu đồng.

Giá trị thị trường của VCSH: 9.355.507 - 5.950.103 = 3.405.405 triệu đồng.

Giá trị bình quân 1 cp năm 2010 = giá trị thị trường của VCSH/số CP đang lưu hành = 3.405.405 triệu đồng / 79 triệu CP = 43.106 đồng/1CP.
2010 2011 2012 2013 2014 2015
FCF (2.318.078) 2.774.532 2.857.768 2.943.501 3.031.806
HV of FCF 15.049.610

Total FCF (2.318.078) 2.774.532 2.857.768 2.943.501 18.081.416
PV of FCF 9.355.507
4.1. Định giá công ty HVG
4.2. Định giá công ty AGF

Với các giả định:
Giai đoạn tăng trưởng Nhanh Ổn định
Thời gian (năm) 5 mãi mãi
Tốc độ tăng trưởng của FCF và lãi vay 3% 2%
Tỷ lệ Nợ (wd) 57,84% 57,84%
Tỷ lệ VCSH (ws) 42,16% 42,16%
Hệ số Bêta 0,36 0,36
Lãi suất phi rủi ro (Rf) 11% 11%
Phần bù rủi ro thị trường (RP) 15% 15%
Lãi suất vay nợ (rd) 13% 13%
Thuế suất 20% 20%
Chi phí vốn chủ sở hữu có sử dụng Nợ (rsL) 16,40%
Chi phí vốn chủ sở hữu không sử dụng Nợ (rsU) 14,43%
WACC 12,93%

Định giá theo mô hình APV
Dựa vào số liệu báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012 của AGF và các giả định, ta dự báo được dòng tiền của công ty từ năm 2012 trở đi như sau:
ĐVT: triệu đồng
2010 2011 2012 2013 2014 2015
FCF (139.239) 201.018 207.049 213.260 219.658
HV of FCF 1.819.693
Total FCF (139.239) 201.018 207.049 213.260 2.039.351
Value (unlevered) 1.333.641
interest tax savings 15.040 12.114 12.477 12.852 13.237
HV of tax savings 109.659

Total tax shield 15.040 12.114 12.477 12.852 122.896
Value ( tax shield) 100.844
Vop 1.434.485
4.2. Định giá công ty AGF

Định giá theo mô hình APV

Sử dụng mô hình APV ta tính được giá trị hoạt động của AGF (Vops) năm 2010 là 1.434.485 triệu đồng.Với giả định giá trị tài sản tài chính là 0
triệu đồng.

Giá trị thị trường của nợ vay là: 829.768 triệu đồng.

Giá trị thị trường của VCSH: 1.434.485 - 829.768 = 604.717 triệu đồng.

Giá trị bình quân 1 cổ phần năm 2010
= giá trị thị trường của VCSH / số CP đang lưu hành
= 604.717 triệu đồng / 12,78 triệu CP
= 47.317 đồng/1CP.
4.2. Định giá công ty AGF

Định giá theo mô hình FCFF

Dựa vào số liệu báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012 của AGF và các giả định, ta dự báo được dòng tiền của công ty từ năm 2012 trở đi như sau:
ĐVT: triệu đồng

Sử dụng mô hình FCFF ta tính được giá trị của AGF năm 2010 là 1.544.952 Trđ

Giá trị thị trường của nợ vay là: 893.667 triệu đồng.

Giá trị thị trường của VCSH: 1.544.952 - 893.667 = 651.285 triệu đồng.


Giá trị bình quân 1 cp năm 2010 = giá trị thị trường của VCSH/số CP đang lưu hành = 651.285 triệu đồng / 12,78 triệu CP = 50.961 đồng/1CP.
2010 2011
2012 2013 2014 2015
FCF -139.239 201.018 207.049 213.260 219.658
HV of FCF

2.049.997
Total FCF -139.239 201.018 207.049 213.260 2.269.655
PV of FCF 1.544.952
4.2. Định giá công ty AGF
- HVG giúp giải quyết bài toán khó khăn về quản trị và kết quả kinh doanh của AGF
- Với thế mạnh sẵn có, AGF có cơ hội để khai thác thế mạnh xuất khẩu sang Mỹ và châu Âu.
- Ngoài ra, AGF còn tăng doanh thu từ việc bán hàng hóa cho công ty mẹ, thu được phí từ gia công, thu phí xử lý, thu phí trả hộ cho công ty mẹ;
- Đồng thời, công ty mẹ cũng đóng vai trò là nhà cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu, hóa chất, cho thuê kho đối với AGF.
5. Lợi ích sau khi sáp nhập

Đối với AGF
Bảng: Các giao dịch giữa AGF với công ty mẹ
(ĐVT: triệu VND)
Năm
Chỉ tiêu
2010 2011 2012
Bán hàng hóa cho công ty mẹ
18.683 4.325 217.176
Thu phí gia công cho công ty mẹ
760
Thu phí xử lý cho công ty mẹ
1.196
Thu phí trả hộ công ty mẹ

3.600 1.340
Mua hàng hóa của công ty mẹ
47.619
Mua nguyên vật liệu của công ty mẹ
34.454 7.321 5.212
Mua hóa chất của công ty mẹ
10.226
Phí thuê kho của công ty mẹ
2.898 4.130 3.424

×