GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1
TUN 21
Tiết 21: Lịch sự với mọi ngời
Ngy son:
Ngy dy:
I. MụC đích yêu cầu:
- Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời.
- Nêu đợc ví dụ về c xử lịch sự với mọi ngời.
- Biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
? Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn
những ngời lao động ?
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng .
Hoạt động 1: Phân tích truyện Chuyện ở
tiệm may
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi
sau ở SGK.
+ Em có nhận xét gì về cách c xử của bạn
Trang bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn
điều gì? Vì Sao?
- Kết luận: Trang là ngời lịch sự. Cần phải lịch
- Các nhóm thảo luận. Đại diện
nhóm trình bày:
+ Bạn Hà cha tôn trọng cô thợ may,
bạn Trang rất lịch sự và tôn trọng
cô thợ may
+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ
khuyên bạn nên nói năng lễ phép,
lịch sự với cô thợ may. Vì lịch sự
với mọi ngời, em cũng sẽ đợc mọi
ngời yêu mến, tôn trọng
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1
sự với ngời lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh.
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập1 (bỏ ý a)
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Kết luận: Hành vi đúng là b, d ; hành vi sai là
c, đ
Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 3.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi
sau ở SGK.
+ Em hãy tìm một số biểu hiện của phép lịch
sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, ?
- Kết luận: Phép lịch sự thể hiện ở: Nói năng
nhẹ nhàng, không nói tục. Biết lắng nghe ngời
khác. Biết chào hỏi, cảm ơn,
- Rút ghi nhớ SGK
c. Củng cố, Dặn dò
? Thế nào là lịch sự với mọi ngời?
Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị : Lịch sự với mọi ngời
(tiếp theo), thực hành c xử lịch sự với mọi ngời
xung quanh.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm xử lí tình
huống
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung .
- Các nhóm thảo luận. Đại diện
nhóm trình bày.
+ Đại diện nhóm nêu
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
.
TUN 22
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
TiÕt 22: LÞch sù víi mäi ngêi (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC ĐÍCH:
- BiÕt ý nghÜa cđa viƯc c xư lÞch sù víi mäi ngêi.
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ c xư lÞch sù víi mäi ngêi.
- BiÕt c xư lÞch sù víi mäi ngêi xung quanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lòch sự.
III. HOẠT ĐỘNG d¹y – häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Lòch sự với mọi người em sẽ được gì?
+ Như thế nào là lòch sự với mọi
người?
+ Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
HĐ 1: Bày tỏ ý kiến:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra
ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp
sau và giải thích lí do.
1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho
một phụ nữ mang bầu.
- Thực hiện theop yêu cầu của GV.
1. Trung làm như thế là đúng. Vì chò
phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô
tô buýt, vì đang mang bầu không thể
đứng lâu được.
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn.
Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi
đi”.
3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ
trong lớp.
4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh
thanh niên vừa xem phim, vừa bình
phẩm và cười đùa.
5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa
cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm
vui vẻ.
6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách,
Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán
trước.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hãy nêu những biểu hiện của phép
lòch sự?
* Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi,
trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi
Chúng ta cũng cần phải giữ phép lòch
sự.
HĐ 2: Tìm hiểu ý nghóa một số câu ca
2. Nhàn làm như thế là sai. Dù là ông
lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn
tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép.
3. Lâm làm như thế là sai. Việc làm
của lâm như vậy thể hiện sự không tôn
trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó
chòu, bực mình.
4. Các anh thanh niên đó làm như vậy
là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng
đến những người xem phim khác ở
xung quanh.
5. Vân làm như thế là chưa đúng.
Trong khi đang ăn cơm chỉ nên cười
nói nhỏ nhẹ để tránh làm ray thức ăn
ra người khác.
6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em
nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường
nhòn.
+ Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi.
Nhường nhòn em bé. Không cười đùa
quá to trong khi ăn cơm. . . .
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
dao, tục ngữ.
- Em hiểu nội dung, ý nghóa các câu ca
dao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Tuyên dương những em có câu trả lời
xuất sắc.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
1. Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói
trong khi giao tiếp để làm cho cuộc
giao tiếp thoải mái, dễ chòu.
2. Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là
điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần
phải học như : Học ăn, học nói, học
gói, học mở.
3. Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác
dụng ảnh hưởng rất lớn đến người
khác, cũng như một lời chào nhiều khi
còn có giá trò hơn cả một mâm cỗ đầy.
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà thực hành tốt bài học. Chuẩn bò bài : Giữ gìn các công trình công cộng.
- GV nhận xét tiết học.
TUẦN 23
TiÕt 23: Giữ gìn các cơng trình cơng cộng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
I. Mơc tiªu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng ở đòa phương.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phãng to c¸c tranh vÏ ë bµi tËp 1 (SGK) – nÕu cã ®iỊu kiƯn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
? T¹i sao cÇn ph¶i lÞch sù víi mäi ngêi?
? H·y nªu biĨu hiƯn cđa phÐp lÞch sù?
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
2. D¹y häc bµi míi:
2.1 Giíi thiƯu bµi
2.2 Xư lÝ t×nh hng (T 34 - SGK)
- Nªu t×nh hng nh SGK.
- Chia líp lµm 4 nhãm. Y/C 4 nhãm ®ãng vai
xư lÝ t×nh hng.
2.3 Th¶o ln cỈp ®«i (BT1 - SGK)
- YC HS th¶o ln cỈp ®«i bµi tËp 1.
- Y/C c¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn
xÐt.
+ 2 HS nªu l¹i.
- C¸c nhãm th¶o ln, ®ãng vai xư
lÝ t×nh hng.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- Lớp nhËn xÐt ,bỉ sung.
- HS ®äc thÇm y/c bµi 1 vµ th¶o
ln.
- C¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c
nhËn xÐt.
Tranh 1, 3: Sai
- Thèng nhÊt c¸ch tr¶ lêi ®óng.
NÕu lµ b¹n Th¾ng, em sÏ kh«ng ®ång t×nh víi lêi rđ cđa b¹n Tn v× nhµ v¨n hãa
x· lµ n¬i sinh ho¹t v¨n hãa, v¨n nghƯ cđa mäi ngêi nªn mäi ngêi cÇn ph¶i gi÷ g×n,
b¶o vƯ. ViÕt vÏ lªn têng sÏ lµm bÈn têng.
- KÕt ln: C«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cđa x· héi. Mäi ngêi d©n ®Ịu cã
tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ, gi÷ g×n.
GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1
- Theo dõi, kết luận: Mọi ngời dân ,không kể
già,trẻ ,nghề nghiệp đều phải có trách
nhiệm giữ gìn ,bảo vệ các công trình cộng
cộng.
2.4 Xử lí tình huống (BT2 - SGK)
- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập 3?
-Y/c các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ
thẻ xanh (nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng
(nếu lỡng lự).
- Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công
cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
Đó là trách nhiệm của mọi ngời dân, không
kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách
nhiệm giữ gìn các công trình công cộng.
Ghi nhớ (SGK).
- Liên hệ thực tế:
? Hãy kể 3 công trình công cộng mà em biết?
? Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo
vệ các công trình công cộng đó?
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Gi gỡn cỏc cụng
trỡnh cụng cng (tip theo)
Tranh 2, 4: Đúng
- Đại diện nhóm lí giải vì sao?
- 2 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm giơ thẻ từng tình
huống.
Đáp án: Câu đúng: a.
Câu sai: b, c.
- 2 HS đọc to.
- Một số HS nêu.
- HS li c ghi nh
TUN 24
Tiết 24: Gi gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cng (tip theo)
Ngy son:
Ngy dy:
I. Mục tiêu:
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng ở đòa phương.
II. §å dïng d¹y häc:
- Mçi HS cã 3 phiÕu mµu: xanh, ®á, tr¾ng. PhiÕu ®iỊu tra (theo bµi tËp 4)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
a. KiĨm tra bµi cò
Gäi HS tr¶ lêi. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
b. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: Ghi b¶ng
2. Ph¸t triĨn bµi
? V× sao chóng ta ph¶i gi÷ g×n c¸c
c«ng tr×nh c«ng céng ?
HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bỉ sung.
Ho¹t ®éng 1: B¸o c¸o vỊ kÕt qu¶ ®iỊu tra
bµi tËp 4
GV mêi ®¹i diƯn c¸c nhãm HS b¸o c¸o kÕt
qu¶ ®iỊu tra.
GV kÕt ln vỊ viƯc thùc hiƯn gi÷ g×n
nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng.
Ho¹t ®éng 2: Bµy tá ý kiÕn bµi tËp 3
GV nªu lÇn lỵt nªu tõng ý kiÕn cđa bµi tËp
3.
GV ®Ị nghÞ HS gi¶i thÝch vỊ lÝ do lùa chän
cđa m×nh.
KL: ý kiÕn a lµ ®óng, ý kiÕn b, c lµ sai
* Ghi nhí: 1- 2 HS phÇn ghi nhí
GV gäi HS nh¾c l¹i phÇn ghi nhí
c. Cđng cè, DỈn dß
§¹i diƯn c¸c nhãm HS b¸o c¸o kÕt
qu¶ ®iỊu tra vỊ nh÷ng c«ng tr×nh
c«ng céng ë ®Þa ph¬ng.
C¶ líp th¶o ln vỊ c¸c b¶n b¸o c¸o
nh:
Lµm râ bỉ sung ý kiÕn vỊ thùc tr¹ng
c¸c c«ng tr×nh vµ nguyªn nh©n.
Bµn c¸ch b¶o vƯ, gi÷ g×n chóng sao
cho thÝch hỵp.
HS biĨu lé ý kiÕn ®óng, sai, lìng lù
theo cê.
HS tr×nh bµy ý kiÕn cđa m×nh.
GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1
? Vì sao chúng ta phải giữ gìn các công
trình công cộng ?
HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công
trình công cộng. Chuẩn bị bài tiết sau: Tớch
cc tham gia cỏc hot ng nhõn o
TUN 25
Tiết 25: THệẽC HAỉNH Kể NAấNG GIệếA HKII
Ngy son:
Ngy dy:
I. Mc tiờu:
- ễn tp nhng phm trự o c ó hc u hc kỡ II.
GV: Lª ThÞ HuyÒn Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiÓu häc An Th¹nh 1
- Rèn luyện kĩ năng yêu lao động, kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi
người, giữ gìn công trình công cộng.
II. Chuẩn bị:
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Ôn tập:
- GV đưa ra một số hệ thống câu hỏi và
tình huống thuộc các chuẩn mực đạo đức
đã học.
+ Vì sao chúng ta phải yêu lao động? Nêu
ví dụ?
- GV củng cố nội dung câu hỏi.
+ Hãy kể về một số công việc mà em yêu
thích?
+ Vì sao em thích công việc đó?
+ Vì sao chúng ta luôn kính trọng và biết
ơn người lao động.
GVKL: Cơm áo, sách vở và mọi của cải
đều do người lao động làm ra, do đó
chúng ta phải biết ơn và kính trọng người
lao động.
+ Hãy trình bày những bài thơ, ca dao, tục
ngữ nói về người lao động mà em biết?
+ Hãy kể tên một số công trình công cộng
ở địa phương em và cách giữ gìn bảo vệ
chúng?
- HS hoạt động và trả lời câu hỏi cũng
như xử lí các tình huống.
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày và
nhận xét.
- HS suy nghĩ và tự trình bày.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
GV: Lª ThÞ HuyÒn Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiÓu häc An Th¹nh 1
- GV kết luận.
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Học thuộc nội dung bài học, chuẩn
bị cho bài sau.
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
TUẦN 26
TiÕt 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU: I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương
phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở
trường và cộng đồng.
* HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ – Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn các công trình công cộng
2/ - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Thông
tin trang 37 , SGK )
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo
luận câu hỏi 1 ,2 .
- GV kết luận : Trẻ em và nhân dân các vùng
bò thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chòu
nhiều khó khăn , thiệt thòi . Chúng ta cần
phải thông cảm , chia sẻ với họ , quyên góp
tiền của để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động
Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình
bày . Cả lớp trao đổi , tranh
luận .
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
nhân đạo.
c - Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm đôi
( Bài tập 1 SGK )
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập -
GV kết luận :
+ Việc làm trong các tình huống (a) , (c) là
đúng.
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì
không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông,
mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ
để lấy thành tích cho bản thân.
d - Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3
SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các
tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân ,
lưỡng lự
-> GV kết luận :
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình
bày ý kiến trước lớp. Cả lớp
nhận xét , bổ sung .
- HS biểu lộ theo cách đã
quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .
3/ - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, . . . về các hoạt
động nhân đạo.
TUẦN 27
GV: Lª ThÞ HuyÒn Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiÓu häc An Th¹nh 1
TiÕt 27: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiếp theo)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương
phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở
trường và cộng đồng.
* HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài
tập 4- SGK/39)
-GV nêu yêu cầu bài tập.
+ Những việc làm nào sau là nhân đạo?
a/. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
b/.Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ
những trẻ em khuyết tật.
d/. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá
của trường.
e/. Hiến máu tại các bệnh viện.
-GV kết luận:
+ b, c, e là việc làm nhân đạo.
+ a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2-
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét,
bổ sung.
-HS lắng nghe.
GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1
SGK/38- 39)
-GV chia 2 nhúm v giao cho mi nhúm HS
tho lun 1 tỡnh hung.
ũNhúm 1 :
a/. Nu trong lp em cú bn b lit chõn.
ũNhúm 2 :
b/. Nu gn ni em cú b c sng cụ n,
khụng ni nng ta.
-GV kt lun:
+Tỡnh hung a: Cú th y xe ln giỳp bn
(nu bn cú xe ln) ,quyờn gúp tin giỳp bn
mua xe (nu bn cú xe v cú nhu cu )
+Tỡnh hung b: Cú th thm hi, trũ chuyn
vi b c, giỳp b nhng cụng vic lt vt
thng ngy nh ly nc, quột nh, quột sõn,
nu cm, thu dn nh ca.
*Hot ng 3: Tho lun nhúm (Bi tp 5-
SGK/39)
-GV chia nhúm v giao nhim v cho cỏc
nhúm.
-GV kt lun: Cn phi cm thụng, chia s,
giỳp nhng ngi khú khn, cỏch tham gia
hon nn bng nhng hot ng nhõn o phự
hp vi kh nng.
ù
Kt lun chung :
-GV mi 1- 2 HS c to mc Ghi nh
SGK/38.
*Cng c
-HS thc hin d ỏn giỳp nhng ngi khú
khn, hon nn ó xõy dng theo kt qu bi
-Cỏc nhúm tho lun.
-Theo tng ni dung, i din cỏc
nhúm cựng lp trỡnh by, b
sung, tranh lun ý kin.
-Cỏc nhúm tho lun v ghi kt
qu vo phiu iu tra theo mu.
-i din tng nhúm trỡnh by.
C lp trao i, bỡnh lun.
-HS lng nghe.
-HS c ghi nh.
-C lp thc hin.
GV: Lª ThÞ HuyÒn Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiÓu häc An Th¹nh 1
tập
-Chuẩn bị bài tiết sau.
TUẦN 28
GV: Lª ThÞ HuyÒn Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiÓu häc An Th¹nh 1
TiÕt 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu :
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có Liên
quan tới học sinh )
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao
thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
* HS K, G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức.
C. Phương pháp và hình thức.
- Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
-Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Gọi HS nêu những việc làm tham gia hoạt
động nhân đạo
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (20)’
a.Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1:
- Tổ chức HS thảo luận N2 : đọc thông tin và
trả lời câu hỏi Sgk .
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
c. Hoạt động 2:
- 3 đến 4 HS
-HS lắng nghe
- HS thảo luận N2
- 2 đến 3 nhóm trình bày, cả lớp
bổ sung
GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1
- Yờu cu HS xem tranh Bi tp 1: Nờu ni dung
tranh , nờu vic lm ỳng, vic lm sai.
- Gi HS trỡnh by
- Kt lun
d. Hot ng 3:
- T chc cho HS hot ng N4: Tho lun , d
oỏn kt qu tỡnh hung
- Gi HS trỡnh by
- Kt lun
3. Cng c, dn dũ : ( 5 )
- Gi HS c ghi nh Sgk .
- Dn : Chun b bi tp 4 . Tỡm hiu bin bỏo
giao thụng
- Nhn xột tit hc
- HS suy ngh tr li
- HS trỡnh by, nhn xột
- HS tho lun
- HS trỡnh by, b sung, cht vn
- 3HS c
-HS lng nghe
TUN 29
Tiết 29: TễN TRNG LUT GIAO THễNG (T2)
GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1
Ngy son:
Ngy dy:
I- Mc tiờu :
- Nờu c mt s qui nh khi tham gia giao thụng ( nhng qui nh cú liờn
quan ti hc sinh )
- Phõn bit c hnh vi tụn trng Lut Giao thụng v vi phm Lut Giao thụng.
- Nghiờm chnh chp hnh Lut Giao thụng trong cuc sng hng ngy.
* HS K, G: Bit nhc nh bn bố cựng tụn trng Lut Giao thụng.
II - dựng hc tp: Mt s bin bỏo an ton giao thụng.
III Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1- Khi ng :
2 Kim tra bi c : Tụn trng Lut Giao thụng.
- Ti sao cn tụn trng lut l an ton giao thụng?
- Em cn thc hin lut l an ton giao thụng nh th
no ?
3 - Dy bi mi :
a - Hot ng 1 : Gii thiu bi
- GV gii thiu , ghi bng.
b - Hot ng 2 : Trũ chi tỡm hiu v bin bỏo giao
thụng
- Chia HS thnh cỏc nhúm v ph bin cỏch chi .
GV gi bin bỏo lờn, nu HS bit ý ngha ca bin
bỏo thỡ gi tay . Mi nhn xột ỳng c 1 im .
Nu cỏc nhúm cựng gi tay thỡ vit vo giy . Nhúm
no nhiu im nht thỡ nhúm ú thng .
- GV ỏnh giỏ cuc chi.
c - Hot ng 3 : Tho lun nhúm (bi tp 3 SGK )
- Chia Hs thnh cỏc nhúm.
- ỏnh giỏ kt qu lm vic ca tng nhúm v kt
- Quan sỏt bin bỏo giao thụng
v núi rừ ý ngha ca bin bỏo .
- Cỏc nhúm tham gia cuc
chi.
- Mi nhúm nhn mt tỡnh
hung, tho lun tỡm cỏch gii
GV: Lê Thị Huyền Phơng Đạo đức 4 Trờng tiểu học An Thạnh 1
lun :
a) Khụng tỏn thnh ý kin ca bn v gii thớch cho
bn hiu : Lut Giao thụng cn c thc hin mi
ni , mi lỳc .
b) Khuyờn bn khụng nờn thũ u ra ngoi , nguy
him .
c) Can ngn bn khụng nộm ỏ lờn tu , gõy nguy
him cho hnh khỏch v lm h hng ti sn cụng
cng .
d) ngh bn dng li nhn li v giỳp ngi b
nn .
) Khuyờn cỏc bn nờn ra v , khụng nờn lm cn tr
giao thụng .
e) Khuyờn cỏc bn khụng c i di lũng ng
vỡ rt nguy him .
d - Hot ng 4 : Trỡnh by kt qu iu tra thc
tin ( Bi tp 4 SGK )
- Nhn xột kt qu lm vic ca tng nhúm HS.
=> Kt qu chung : bo m an ton cho bn
thõn mỡnh v cho mi ngi cn chp hnh nghiờm
chnh Lut Giao Thụng .
4 - Cng c dn dũ
- Chp hnh tt Lut Giao thụng v nhc nh mi
ngi cựng thc hin .
- Chun b : Bo v mụi trng.
quyt .
- Tng nhúm lờn bỏo cỏo kt
qu ( cú th úng vai ) . Cỏc
nhúm khỏc nhn xột, b sung ý
kin.
- Cỏc nhúm tho lun.
- Tng nhúm lờn trỡnh by
cỏch gii quyt. Cỏc nhúm
khỏc b sung,cht vn.
- i din tng nhúm lờn trỡnh
by kt qu iu tra . Cỏc
nhúm khỏc b sung , cht vn .
TUN 30
Tiết 30: Bảo vệ môi trờng (tit 1)
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
i. mơc tiªu
- Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa tỉi ®Ĩ BVMT.
- Tham gia BVMT ë nhµ, ë trêng häc vµ n¬i c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc
lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
- BiÕt ®ỵc sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i trêng vµ tr¸ch nhiƯm tham gia
b¶o vƯ m«i trêng.
*HS khá giỏi: Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường,
biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ mơi trường
II.®å dïng d¹y häc : - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu giao việc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KiĨm tra bµi cò
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn
trọng luật giao thông”.
+Nêu ý nghóa và tác dụng của vài
biển báo giao thông nơi em thường
qua lại.
-GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi
trường”
b.Nội dung:
*Khởi động: Trao đổi ý kiến.
-GV cho HS ngồi thành vòng tròn
và nêu câu hỏi:
+Em đã nhận được gì từ môi
trường?
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời
-Mỗi HS trả lời một ý (không được
nói trùng lặp ý kiến của nhau).
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
-GV kết luận:
Môi trường rất cần thiết cho cuộc
sống của con người.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
(th«ng tin tr.43- 44)
-GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc
và thảo luận về các sự kiện đã nêu
trong SGK
-GV kết luận:
+Đất bò xói mòn: Diện tích đất
trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ
dần dần nghèo đói.
+Dầu đổ vào đại dương: gây ô
nhiễm biển, các sinh vật biển bò chết
hoặc nhiễm bệnh, người bò nhiễm
bệnh.
+Rừng bò thu hẹp: lượng nước
ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán
xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại
cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bò
bạc màu.
-GV yêu cầu HS đọc và giải thích
câu ghi nhớ.
* Hoạt động 2:Làm việc cá nhân
(BT1- SGK/44)
-GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài
tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý
kiến đánh giá.
Những việc làm nào sau đây có tác
dụng bảo vệ môi trường?
a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b/. Trồng cây gây rừng.
c/. Phân loại rác trước khi xử lí.
d/. Giết mổ gia súc gần nguồn nước
sinh hoạt.
đ/. Làm ruộng bậc thang.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải
thích.
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
-HS giải thích.
-HS lắng nghe.
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
e/. Vứt xác súc vật ra đường.
g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố.
h/. Khu chuồng trại gia súc để gần
nguồn nước ăn.
-GV mời 1 số HS giải thích.
-GV kết luận:
+Các việc làm bảo vệ môi trường:
b, c, đ, g.
+Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư
gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn:
a.
+Giết, mổ gia súc gần nguồn nước
sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường,
khu chuồng trại gia súc để gần nguồn
nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d,
e, h.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi
trường tại đòa phương.
-HS cả lớp thực hiện.
TUẦN 31
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
TiÕt 31: B¶o vƯ m«i trêng (tiết 2)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
i. mơc tiªu
- Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa tỉi ®Ĩ BVMT.
- Tham gia BVMT ë nhµ, ë trêng häc vµ n¬i c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc
lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
- BiÕt ®ỵc sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i trêng vµ tr¸ch nhiƯm tham gia
b¶o vƯ m«i trêng.
*HS khá giỏi: Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường,
biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ mơi trường
II.®å dïng d¹y häc : - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu giao việc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
13 Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri”
(Bài tập 2- SGK/44- 45)
-GV chia HS thành 6 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình
huống để thảo luận và bàn cách giải
quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi
trường, với con người, nếu:
Nhóm 1 :
a/. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh
cá, tôm.
Nhóm 2 :
b/. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
không đúng quy đònh.
Nhóm 3 :
c/. Đố phá rừng.
Nhóm 4 :
d/. Chất thải nhà máy chưa được xử lí
-HS thảo luận và giải quyết.
-Từng nhóm trình bày kết quả làm
việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý
kiến.
GV: Lª ThÞ Hun Ph¬ng §¹o ®øc 4 Trêng tiĨu häc An Th¹nh 1
đã cho chảy xuống sông, hồ.
Nhóm 5 :
đ/. Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong
thành phố.
Nhóm 6 :
e/. Các nhà máy hóa chất nằm gần khu
dân cư hay đầu nguồn nước.
-GV đánh giá kết quả làm việc các
nhóm và đưa ra đáp án đúng:
a/. Các loại cá tôm bò tuyệt diệt, ảnh
hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu
nhập của con người sau này.
b/. Thực phẩm không an toàn, ảnh
hưởng đến sức khỏe con người và làm
ô nhiễm đất và nguồn nước.
c/. Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn,
xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước
ngầm dự trữ …
d/. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật
dưới nước bò chết.
đ/. Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng
ồn)
e/. Làm ô nhiễm nguồn nước, không
khí.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em
(Bài tập 3- SGK/45)
-GV nêu yêu cầu bài tập 3.
Em hãy thảo luận với các bạn trong
nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến
sau: (tán thành, phân vân hoặc không
tán thành)
a/. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b/. Việc phá rừng ở các nước khác
không liên quan gì đến cuộc sống của
em.
c/. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng
là một biện pháp để bảo vệ môi
trường.
d/. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ
-HS làm việc theo từng đôi.
-HS thảo luận ý kiến .