Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Ngày hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.3 KB, 42 trang )

Ngày h i C ng chiêng Tây Nguyênộ ồ

Lễ đón nhận bằng Không gian văn hoá cồng chiêng Tây
Nguyên là Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại sẽ
được tổ chức trang trọng vào tối 28/3 tới tại TP Pleiku - Gia
Lai. Đây cũng chính là tâm điểm của Liên hoan Cồng chiêng
chào mừng đại hội đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên (28-
29/3).
Bộ Văn hóa - Thông tin đã chỉ
đạo Viện Văn hoá – Thông tin
chủ trì tổ chức Lễ đón nhận sự
kiện văn hoá quan trọng này.
Theo đó, Cục Văn hoá Thông
tin Cơ sở sẽ chỉ đạo tổ chức
các hoạt động liên quan trên địa
bàn 5 tỉnh Tây Nguyên; đồng
thời chủ trì tổ chức đêm liên
hoan giao lưu văn hoá cồng chiêng mừng thành công của Đại hội
Đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên tại công viên Diên Hồng,
thành phố Pleiku. Trung tâm Triển lãm Văn hoá Nghệ thuật Việt
Nam có trách nhiệm phối hợp với Cục Văn hoá – Thông tin cơ sở tổ
chức các hoạt động triển lãm tại trung tâm văn hoá - thể thao thành
phố Pleiku, tỉnh Gia Lai và các tỉnh Tây Nguyên. Kịch bản của buổi
lễ đón nhận bằng Di sản sẽ do Viện Văn hoá thông tin đảm nhiệm.
Cùng với lễ đón nhận
bằng vào đêm 28/3, các
hoạt động đáng chú ý
khác là Giao lưu văn hoá
cồng chiêng, Triển lãm về
đặc trưng văn hoá và
thành tựu đổi mới của Tây


Nguyên, Tuần lễ phim Việt Nam, dựng bia ghi thư của Bác Hồ gửi
Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku năm 1946. Cục
Điện Ảnh sẽ chủ trì Tuần phim Việt Nam, với các phim như Đất
nước đứng lên, Hồn chiêng, Tiếng cồng định mệnh
Diễn ra trên khắp TP. Pleiku trong khoảng một tuần vào trung tuần
tháng 3, liên hoan cồng chiêng sẽ tạo nên một không gian thấm đẫm
chất lửa truyền thống Tây Nguyên. Cồng chiêng sẽ được chính các
nghệ nhân dân tộc trình diễn với các giai điệu gốc. 15 đội cồng
chiêng của 5 tỉnh Tây Nguyên sẽ diễn tấu các giai điệu xoay quanh
chu kỳ vòng đời của con người, chu kỳ một năm sản xuất Đội ngũ
nghệ nhân cao tuổi - những người ít ỏi còn lại đang nắm giữ các bí
quyết và làn điệu cồng chiêng truyền thống - sẽ là nhân tố nắm giữ
linh hồn của những buổi trình diễn này.
Liên hoan Cồng chiêng cũng là cơ hội để những chủ nhân đích thực
của Không gian văn hoá này thể hiện niềm tự hào của mình trước
cả nhân loại. Không có nhiều yếu tố cải biên như cồng chiêng ở các
lễ hội khác; ở đây, những giá trị gốc, cổ truyền được tôn vinh.
Tổ chức UNESCO đã công nhận cồng chiêng Tây Nguyên là "Di sản
văn hóa phi vật thể và truyền khẩu nhân loại". Đây là niềm tự hào
không chỉ của riêng vùng đất Tây Nguyên mà còn là niềm tự hào
của nền văn hóa Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội hợp tác phát triển
kinh tế, văn hóa, tạo điều kiện để gìn giữ vốn văn hóa truyền thống
quý báu của dân tộc Việt Nam.


Trở về
Phát triển không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Ngày 8/1 vừa qua, Thứ trưởng Bộ VHTT
Đặng Quang Ngữ đã có buổi làm việc với

Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, ông Phạm
Thế Dũng quyết định sẽ tổ chức lễ công bố
Bằng công nhận của UNESCO về không gian văn hoá cồng chiêng
Tây Nguyên là di sản phi vật thể của nhân loại tại TP.Pleiku (Gia
Lai) vào tháng 3/2006. Đây thực sự là một tin vui đối với các đồng
bào dân tộc Tây Nguyên. Tuy nhiên, một thực tế đang làm mọi
người lo lắng đó là hồn thiêng của tiếng chiêng đang dần mất đi
theo năm tháng.
Tuy nhiên hiện nay có một vấn đề đang làm cho các nhà khoa học
lo lắng đó là không gian và hồn thiêng trong tiếng cồng đang ngày
một dần mất đi. Điều đáng quan tâm hiện nay là, ở lớp người trẻ
tuổi, không những đơn giản hóa những quan niệm về chiêng cồng
mà khả năng tiếp thu để diễn tấu các bài bản chiêng của họ cũng rất
hạn chế. Trong cộng đồng Mạ, Cơho ở Lâm Đồng, nhiều nghệ nhân
trẻ không thể nhớ hết nổi "36 điệu chiêng" của ông bà họ để lại.
Cũng như vậy, ở cộng đồng Mnông tỉnh Đăk Lăk, vẫn có những
người không thể phân biệt đâu là bài bản chiêng dùng trong lễ phát
rẫy, lễ phơi rẫy, lễ xuống giống và đâu là bài bản chiêng trong lễ tạ
ơn rìu rựa, lễ tắm lúa, lễ cúng bến nước…
Nguy hiểm hơn, xu thế mất dần tính thiêng của chiêng cồng Tây
Nguyên còn được thể hiện ở chỗ: Ngày nay, nhiều người đã tỏ ra
rất tùy tiện trong việc sử dụng các bộ chiêng thiêng và tùy tiện sử
dụng các bài bản. Trong các buôn làng ngày xưa, cồng chiêng
thường chỉ được sử dụng trong các lễ lớn của gia đình, dòng tộc
hoặc buôn làng thì nay, cũng ngay trong cái không gian buôn làng
ấy, việc "mua vui" cho "người ngoài" đã trở nên một hiện tượng
không hiếm, nếu như không muốn nói là khá phổ biến.
Chương trình hành động quốc gia sau khi cồng chiêng Tây Nguyên
được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới sắp tới sẽ là
một chương trình dài hơi và đòi hỏi cần được đầu tư nhiều về vật

chất và đặc biệt là trí tuệ. Nhưng với thực trạng như hiện nay, việc
triển khai chương trình sẽ rất nhiều khó khăn cần phải vượt qua.

Trở về
Không nên bi n c ng chiêng thành chuyên nghi p và cung đìnhế ồ ệ

"Cồng chiêng vẫn ở trong tay người dân, tức là vẫn của cộng
đồng, là tài sản của toàn dân chứ không bó hẹp của tầng lớp
quý tộc như các nước khác".
Nhi u qu c gia ông Nam Á có c ng chiêng, nh ng ch có C ng chiêngề ố Đ ồ ư ỉ ồ
Tây Nguyên (CCTN) c UNESCO công nh n, i u này ch ng minh giáđượ ậ đ ề ứ
tr v n hoá phi v t th c a lo i nh c c này trong dòng ch y v n hoáị ă ậ ể ủ ạ ạ ụ ả ă
nhân lo i.ạ
C ng chiêng r t ph bi n ông Nam Á, th m chí nó là m t nét v n hoáồ ấ ổ ế ở Đ ậ ộ ă
có tính ch t c t ng c a khu v c này. Nh ng nhi u n c ã bi n v nấ ơ ầ ủ ự ư ề ướ đ ế ă
hoá c ng chiêng c a mình thành chuyên nghi p và cung ình, nhồ ủ ệ đ ư
Indonesia, Thái Lan, Malaixia, Mianma, Lào. Còn riêng VN, c ngở ồ
chiêng v n trong tay ng i dân, t c là v n c a c ng ng, là tài s nẫ ở ườ ứ ẫ ủ ộ đồ ả
c a toàn dân ch không bó h p c a t ng l p quý t c nh các n c khác.ủ ứ ẹ ủ ầ ớ ộ ư ướ
Thêm n a, ngh thu t c ng chiêng g n ch t v i i s ng con ng i.ữ ệ ậ ồ ắ ặ ớ đờ ố ườ
Ng i ta có th ví "cu c i dài nh ti ng chiêng". R i b t c hi nườ ể ộ đờ ư ế ồ ấ ứ ệ
t ng h tr ng nào i v i i s ng u có s góp m t c a chiêngượ ệ ọ đố ớ đờ ố đề ự ặ ủ
c ng. ồ
V k thu t, các n c khác, m i ng i ánh m t ch c cái chiêng, cề ỹ ậ ở ướ ỗ ườ đ ộ ụ ả
dàn chiêng. Nh ng riêng VN, m i ng i ánh ch m t chiêng. Và như ở ỗ ườ đ ỉ ộ ư
th dàn chiêng có bao nhiêu cái thì có b y nhiêu ng i. i u ó ch ng tế ấ ườ Đ ề đ ứ ỏ
tính âm nh c ph bi n n t ng ng i và th c hi n c m tạ ổ ế đế ừ ườ để ự ệ đượ ộ
bài chiêng thì m i ng i tuy ánh m t chiêng nh ng ph i bi t t t c cácỗ ườ đ ộ ư ả ế ấ ả
chiêng khác ánh th nào! Th là tài n ng c a toàn dân r i! Ti p n a, đ ế ế ă ủ ồ ế ữ ở
Indonesia, ng i ta ca ng i r ng dàn c ng chiêng a ra c haiườ ợ ằ ồ đư đượ

hàng âm thanh (musical scales), g i là ọ slendro và pelog. Nh ng chúng taư
không gi ng th . Chúng ta có m t h âm thanh riêng và tôi ã nghố ế ộ ệ đ đề ị
công nh n nó là Musical scales of Vietnam Highlanders (Hàng âm thanhậ
riêng c a nh ng ng i Tây Nguyên VN). Ban th ng v ICTM ngheủ ữ ườ ườ ụ
tôi trình bày v y, li n b o: c, th thì chúng tôi b phi u cho VN!ậ ề ả Đượ ế ỏ ế
Tuy nhiên, có m t th c t là hi n nay ng bào theo o Tin Lành r tộ ự ế ệ đồ đạ ấ
nhi u, nên không c n c ng chiêng n a. Vì v y, ngày càng nhi u c ngề ầ ồ ữ ậ ề ồ
chiêng b bán làm s t v n, mà theo tôi bi t là ch có 3000 ng/kg. Trongị ắ ụ ế ỉ đồ
i u ki n t do tôn giáo tín ng ng, thì ây tr thành v n r tđ ề ệ ự ưỡ đ ở ấ đề ấ
ph c t p mà ngành v n hoá c ng không gi i quy t c. ứ ạ ă ũ ả ế đượ
Bên c nh là nh ng y u t tác ng t nh ng cán b v n hoá qu nạ đố ữ ế ố độ ừ ữ ộ ă ầ
chúng. H kh ng kh ng òi c i ti n chiêng, b ng cách b o dân gò l iọ ă ă đ ả ế ằ ả ạ
theo úng nh hàng âm thanh châu Âu - đ ư rê mi pha sonđồ Th thì t c làế ứ
v t i hàng âm thanh mà tôi ã ngh th gi i công nh n là c a riêngứ đ đ đề ị ế ớ ậ ủ
VN (musical scales of Vietnam Highlanders). Bây gi h cho hàng âmờ ọ
thanh ó là l i th i. Gia-lai ã có nh ng dàn chiêng b gò l i ánh cácđ ỗ ờ Ở đ ữ ị ạ để đ
bài m i và không th ánh c các bài dân t c n a Tôi cho r ng trongớ ể đ đượ ộ ữ ằ
chuy n này, ng i dân c ng không mu n, h ch là n n nhân thôi ệ ườ ũ ố ọ ỉ ạ
Có m t th c t hi n nay là s c ng chiêng Tây Nguyên ã gi m i ángộ ự ế ệ ố ồ đ ả đ đ
k , ng bào vì cái ói, cái nghèo ã không th gi l i v t quý bênể đồ đ đ ể ữ ạ đồ ậ
mình. Để ng n ch n vi c ch y máu c ng chiêng, i u c n nh t làă ặ ệ ả ồ đ ề ầ ấ
ph i xoá ói gi m nghèo cho h , mà vi c này thì VN ã có thành tích làmả đ ả ọ ệ đ
r t t t. Hai n a, Nhà n c ph i quan tâm và có nh ng bi n pháp cóấ ố ữ ướ ả ữ ệ để
th duy trì các sinh ho t c ng chiêng trong các c ng ng buôn làng Tâyể ạ ồ ộ đồ
Nguyên. Quan tr ng n a là t ch c vi c truy n d y cho l p tr ;ọ ữ ổ ứ ệ ề ạ ớ ẻ
qu ng bá tuyên truy n giá tr c a c ng chiêng.ả ề ị ủ ồ
v n hóa c ng chiêng không b mai m t, nhi u ng i ã xu t ýĐể ă ồ ị ộ ề ườ đ đề ấ
t ng ph c h i, xây d ng các x ng ch tác c ng chiêng ph c v choưở ụ ồ ự ưở ế ồ ụ ụ
ng i dân t c, vi c này là thi t th c nh ngườ ộ ệ ế ự ư t x a n nay, chiêng màừ ư đế
ng bào s d ng không ph i t h úc ra. Chiêng c mua tđồ ử ụ ả ự ọ đ đượ ừ

Qu ng Nam, Qu ng Ngãi, c a ng i Kinh, dân t c Lào, Campuchia ả ả ủ ườ ộ
Không bao gi có cái chiêng mua s n có âm thanh úng nh ng i taờ ẵ đ ư ườ
c n, mà ng i Kinh có mu n c ng không th làm thay h c! M iầ ườ ố ũ ể ọ đượ ỗ
m t ho c vài làng b n l i có m t ng i chuyên lên chiêng (hay g i làộ ặ ả ạ ộ ườ ọ
ng i ch nh chiêng, ti ng Banah là Tul Cheng), s a chiêng có m tườ ỉ ế ử để ộ
âm thanh úng nh mong mu n. V y thì c n gì ph i thay i n a?đ ư ố ậ ầ ả đổ ữ
Ch c n anh ti p t c s n xu t nhi u, bán r cho h h t ch nh. ỉ ầ ế ụ ả ấ ề ẻ ọ để ọ ự ỉ

Trở về
Di s n v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên - đ nh h ng b o t n và phát huyả ă ồ ị ướ ả ồ

Trong s 43 di s n c a 46 qu c gia c UNESCO công nh n làố ả ủ ố đượ ậ
Ki t tác truy n kh u và di s n phi v t th c a nhân lo i t 3 côngệ ề ẩ ả ậ ể ủ ạ đợ
b ngày 25-11-2005, có không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên c aố ă ồ ủ
Vi t Nam. ệ
Danh ti ng v n hóa c ng chiêngế ă ồ
Tây Nguyên t nay ã v t ra kh iừ đ ượ ỏ
biên gi i qu c gia, tr thành tài s nớ ố ở ả
c a nhân lo i. ủ ạ Nh ng giá tr cữ ị đặ
s c c a Không gian v n hóaắ ủ ă
c ng chiêng Tây Nguyên, m t bồ ộ ộ
ph n c a di s n và tinh hoa v nậ ủ ả ă
hóa Vi t Nam c c ng ng qu c t bi t n và c tôn vinh.ệ đượ ộ đồ ố ế ế đế đượ
Di s n Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên c a Vi t Nam ãả ă ồ ủ ệ đ
hoàn toàn áp ng c nh ng tiêu chu n c a m t Ki t tác truy nđ ứ đượ ữ ẩ ủ ộ ệ ề
kh u và di s n phi v t th c a nhân lo i do UNESCO a ra. ẩ ả ậ ể ủ ạ đư
Giá tr n i b t c a Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên là n iị ổ ậ ủ ă ồ ơ
ây ch a ng nh ng giá tr sáng t o mang t m ki t tác c a nhân lo i.đ ứ đự ữ ị ạ ầ ệ ủ ạ
Ch nhân c a Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên là ng bào cácủ ủ ă ồ đồ
dân t c thi u s Tây Nguyên. C dân Tây Nguyên không t úc c c ngộ ể ố ư ự đ đượ ồ

chiêng, nh ng v i ôi tai và tâm h n âm nh c nh y c m h ã nâng giá trư ớ đ ồ ạ ạ ả ọ đ ị
c a m t s n ph m hàng hóa thành m t nh c c trình di n tuy t v i.ủ ộ ả ẩ ộ ạ ụ ễ ệ ờ
Trong tay các ngh s dân gian tài hoa c ng ng, m i chi c chiêngệ ĩ ở ộ đồ ỗ ế
gi nhi m v m t n t nh c trong m t dàn nh c, bi u di n cácữ ệ ụ ộ ố ạ ộ ạ để ể ễ
b n nh c chiêng khác nhau. Ð ng th i, tùy theo t ng dân t c, h ã s pả ạ ồ ờ ừ ộ ọ đ ắ
x p, nh biên thành các dàn nh c khác nhau. ế đị ạ
C ng chiêng Tây Nguyên có ngu n g c t truy n th ng v n hóa và l chồ ồ ố ừ ề ố ă ị
s r t lâu i. T xa x a, c ng ng c dân Tây Nguyên ã bi t th iử ấ đờ ừ ư ộ đồ ư đ ế ổ
h n và ti p thêm s c s ng cho c ng chiêng Tây Nguyên nh ng âmồ ế ứ ố ồ để ữ
thanh khi ngân nga sâu l ng, khi thôi thúc tr m hùng, hòa quy n v iắ ầ ệ ớ
ti ng su i, ti ng gió và v i ti ng lòng ng i Tây Nguyên, s ng mãi cùngế ố ế ớ ế ườ ố
v i t tr i và con ng i Tây Nguyên. ớ đấ ờ ườ
C ng chiêng Tây Nguyên gi vai trò là ph ng ti n kh ng nhồ ữ ươ ệ để ẳ đị
c ng ng và b n s c v n hóa chung các dân t c Tây Nguyên c ng nhộ đồ ả ắ ă ộ ũ ư
c a t ng t c ng i trên m nh t muôn m u, muôn s c Tây Nguyên.ủ ừ ộ ườ ả đấ ầ ắ
M i dân t c Tây Nguyên có m t cách ch i chiêng khác nhau. Ng i dânỗ ộ ộ ơ ườ
bình th ng Tây Nguyên tuy không ph i là nh ng chuyên gia âm nh c,ườ ở ả ữ ạ
nh ng ch c n nghe ti ng chiêng là h phân bi t c ó là dân t c nào. ư ỉ ầ ế ọ ệ đượ đ ộ
Âm nh c c a c ng chiêng Tây Nguyên th hi n trình iêu luy n c aạ ủ ồ ể ệ độ đ ệ ủ
ng i ch i trong vi c áp d ng nh ng k n ng ánh chiêng và k n ngườ ơ ệ ụ ữ ỹ ă đ ỹ ă
ch tác. T vi c ch nh chiêng n biên ch thành dàn nh c, cách ch i,ế ừ ệ ỉ đế ế ạ ơ
cách trình di n, nh ng ng i dân trong các p'lei, p'l i, buôn, bon, v.v.ễ ữ ườ ơ
d u không qua tr ng l p ào t o v n th hi n c nh ng cáchẫ ườ ớ đ ạ ẫ ể ệ đượ ữ
ch i iêu luy n tuy t v i. ơ đ ệ ệ ờ
C ng chiêng Tây Nguyên là b ng ch ng c áo, là nét c tr ng c aồ ằ ứ độ đ đặ ư ủ
truy n th ng v n hóa các dân t c Tây Nguyên. Nó là m t lo i hình sinhề ố ă ộ ộ ạ
ho t g n li n v i i s ng v n hóa, tinh th n và tín ng ng c a conạ ắ ề ớ đờ ố ă ầ ưỡ ủ
ng i t lúc c sinh ra cho n khi tr v v i t tr i, v i vườ ừ đượ đế ở ề ớ đấ ờ ớ ũ
tr . Trong khi a s các dân t c Tây Nguyên, ch i chiêng ph i là namụ đ ố ộ ở ơ ả
gi i, thì c ng có m t s dân t c ph n là ngh nhân trình di n chiêng;ớ ũ ộ ố ộ ụ ữ ệ ễ

ng th i ph n tham gia múa cùng v i ngh nhân trình di n chiêng.đồ ờ ụ ữ ớ ệ ễ
Ði u y không ch minh ch ng cho truy n th ng lâu i c a c ngề ấ ỉ ứ ề ố đờ ủ ồ
chiêng Tây Nguyên mà còn cho th y tính c áo v n hóa c a nó. ấ độ đ ă ủ
C ng chiêng Tây Nguyên ã g n bó v i cu c s ng c a ng i dân Tâyồ đ ắ ớ ộ ố ủ ườ
Nguyên t ngàn i nay, nh ng nay ang ng tr c nguy c b maiừ đờ ư đ đứ ướ ơ ị
m t r t cao do r t nhi u nguyên nhân. Tr c h t, ó là nh ng nguyênộ ấ ấ ề ướ ế đ ữ
nhân b t ngu n t nh ng bi n i h t s c l n lao trong i s ngắ ồ ừ ữ ế đổ ế ứ ớ đờ ố
v t ch t và tinh th n c a c dân, cùng v i nh ng bi n i c a môiậ ấ ầ ủ ư ớ ữ ế đổ ủ
tr ng t nhiên và xã h i mà c dân Tây Nguyên sinh s ng. Nh nh ng sườ ự ộ ư ố ư ữ ự
thay i trong ph ng th c canh tác; s thay i trong m i quanđổ ươ ứ ự đổ ố
h gi a con ng i v i môi tr ng t nhiên và thiên nhiên Tây Nguyên; sệ ữ ườ ớ ườ ự ự
bùng n công ngh thông tin, v.v. Nh ng s bi n i y d n n sổ ệ ữ ự ế đổ ấ ẫ đế ự
th c a m t b ph n dân c , nh t là trong l p tr i v i v n hóaờ ơ ủ ộ ộ ậ ư ấ ớ ẻ đố ớ ă
c ng chiêng. ồ
Ðã tr thành m t ki t tác truy n kh u và di s n phi v t th c a nhânở ộ ệ ề ẩ ả ậ ể ủ
lo i, bên c nh ni m t hào là m t trách nhi m h t s c n ng n và toạ ạ ề ự ộ ệ ế ứ ặ ề
l n t lên vai chúng ta: Trách nhi m b o v di s n v n hóa cho dânớ đặ ệ ả ệ ả ă
t c và cho nhân lo i - i u mà lâu nay nhi u ng i ch a th y h t.ộ ạ đ ề ề ườ ư ấ ế
Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên t ây t ra nh ng v nă ồ ừ đ đặ ữ ấ
to l n trong công tác b o t n, phát huy giá tr c a nó. Mu n làm t tđề ớ ả ồ ị ủ ố ố
công vi c n ng n mà v vang y, chúng ta c n ph i s m b t tayệ ặ ề ẻ ấ ầ ả ớ ắ
th c hi n hàng lo t công vi c có ý ngh a h t s c quan tr ng. ự ệ ạ ệ ĩ ế ứ ọ
Cùng v i vi c nâng cao lòng t hào, c n nêu cao vai trò, trách nhi m c aớ ệ ự ầ ệ ủ
c ng ng trong vi c gi gìn, b o v giá tr c a c ng chiêng, v n hóaộ đồ ệ ữ ả ệ ị ủ ồ ă
c ng chiêng Tây Nguyên. Ðây không ch là nguyên lý c a khoa h c b o t nồ ỉ ủ ọ ả ồ
di s n v n hóa v t th và phi v t th , mà còn là vi c th c hi n chả ă ậ ể ậ ể ệ ự ệ ủ
tr ng xã h i hóa v n hóa c a Ð ng và Nhà n c ta. V n hóa c ngươ ộ ă ủ ả ướ ă ồ
chiêng Tây Nguyên là sáng t o c a c ng ng. Bao i nay, c ng ngạ ủ ộ đồ đờ ộ đồ
l u gi , trao truy n di s n v n hóa vô giá này. Nét c s c c a c ngư ữ ề ả ă đặ ắ ủ ồ
chiêng Tây Nguyên so v i c ng chiêng c a m t s n c trong khu v c làớ ồ ủ ộ ố ướ ự

c ng chiêng Tây Nguyên ch a b bi n thành chuyên nghi p hóa, v n t nồ ư ị ế ệ ẫ ồ
t i m t i s ng dung d n i p'lei, p'l i, buôn, bon, v.v.ạ ộ đờ ố ị ơ ơ c a ng iủ ườ
Ba Na, Gia Rai, Ê Ðê, M , v.v. Hàng tr m, hàng nghìn n m nay, nh ngạ ă ă ữ
th ng tr m l ch s không tách c ng chiêng ra kh i i s ng c ngă ầ ị ử ồ ỏ đờ ố ộ
ng. Ð c i m này c a c ng chiêng Tây Nguyên v a là thu n l i, ngđồ ặ đ ể ủ ồ ừ ậ ợ đồ
th i c ng v a là khó kh n trong vi c b o t n và phát huy giá tr c aờ ũ ừ ă ệ ả ồ ị ủ
Không gian v n hóa công chiêng Tây Nguyên. Vì th , v n nâng caoă ế ấ đề
lòng t hào và ý th c gi gìn c a c ng ng dân c có ý ngh a vô cùngự ứ ữ ủ ộ đồ ư ĩ
quan tr ng. ọ
C n ph i y m nh công tác s u t m, ghi chép nh ng bài chiêng,ầ ả đẩ ạ ư ầ ữ
nh ng sinh ho t v n hóa, âm nh c g n bó v i c ng chiêng. Ghi âm, ghiữ ạ ă ạ ắ ớ ồ
hình các tài li u, t li u v c ng chiêng và v n hóa c ng chiêng Tây Nguyênệ ư ệ ề ồ ă ồ
l u gi , b o qu n và phát huy lâu dài. để ư ữ ả ả
Ti p t c nghiên c u khoa h c v c ng chiêng và v n hóa c ng chiêngế ụ ứ ọ ề ồ ă ồ
Tây Nguyên m t cách h th ng và toàn di n n m t nh Tây Nguyên và vùngộ ệ ố ệ ở ă ỉ
ph c n. ụ ậ
Ph c h i và gi gìn các sinh ho t v n hóa, các l h i g n v i vòng iụ ồ ữ ạ ă ễ ộ ắ ớ đờ
ng i và vòng i cây tr ng các c ng ng dân t c thi u s t i n mườ đờ ồ ở ộ đồ ộ ể ố ạ ă
t nh Tây Nguyên t o môi tr ng di n x ng c a c ng chiêng vàỉ để ạ ườ ễ ướ ủ ồ
sinh ho t v n hóa c ng chiêng. ạ ă ồ
T ng b c xây d ng Phòng l u tr di s n v n hóa c ng chiêng Tâyừ ướ ự ư ữ ả ă ồ
Nguyên t i Trung tâm D li u Di s n v n hóa (Vi n V n hóa - Thôngạ ữ ệ ả ă ệ ă
tin) và t i B o tàng các t nh Tây Nguyên. ạ ả ỉ
Xây d ng m t chi n l c dài h n cho vi c ph c h i, b o t n và phátự ộ ế ượ ạ ệ ụ ồ ả ồ
huy di s n c ng chiêng và v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. Ð y m nhả ồ ă ồ ẩ ạ
công tác ào t o trong các tr ng ngh thu t v c ng chiêng và Khôngđ ạ ườ ệ ậ ề ồ
gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. ă ồ
T ch c bi u di n, gi i thi u trên các ph ng ti n thông tin iổ ứ ể ễ ớ ệ ươ ệ đạ
chúng, các tr ng h c nâng cao trình th ng th c c a m iở ườ ọ để độ ưở ứ ủ ọ
t ng l p nhân dân v c ng chiêng và v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. Mầ ớ ề ồ ă ồ ở

r ng công tác tuyên truy n n khách du l ch trong n c và n c ngoàiộ ề đế ị ướ ướ
m i ng i hi u c m t tài s n v n hóa phi v t th vô giá angđể ọ ườ ể đượ ộ ả ă ậ ể đ
c l u gi t i Tây Nguyên. đượ ư ữ ạ
T ng c ng h p tác, giao l u v n hóa qu ng bá c ng chiêng trongă ườ ợ ư ă để ả ồ
ph m vi qu c gia và qu c t , nh m xây d ng các ch ng trình nghiênạ ố ố ế ằ ự ươ
c u và ph c h i Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. ứ ụ ồ ă ồ
c UNESCO công nh n là Ki t tác truy n kh u và di s n phi v tĐượ ậ ệ ề ẩ ả ậ
th c a nhân lo i, Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên là ni mể ủ ạ ă ồ ề
t hào c a c n c và ng th i v n b o t n, phát huy giá tr c aự ủ ả ướ đồ ờ ấ đề ả ồ ị ủ
nó c ng l i là v n không kém ph n quan tr ng và c ng là nhi m vũ ạ ấ đề ầ ọ ũ ệ ụ
c a t t c m i ng i chúng ta. Làm t t công vi c y không ch có ýủ ấ ả ọ ườ ố ệ ấ ỉ
ngh a i v i hôm nay mà c v i mai sau. ĩ đố ớ ả ớ
Ti n s PH M QUANG NGH ế ĩ Ạ Ị
B tr ng V n hóa - Thông tinộ ưở ă

Trở về
Nh ng giá tr c a Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên – C h i vàữ ị ủ ă ồ ơ ộ
thách th c!ứ

S ki n Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên đ c UNESCO côngự ệ ă ồ ượ
nh n là Ki t tác truy n kh u và di s n phi v t th c a nhân lo i ngày 25-12,ậ ệ ề ẩ ả ậ ể ủ ạ
là m t trong nh ng s ki n v n hóa n i b t nh t c a n m 2005.ộ ữ ự ệ ă ổ ậ ấ ủ ă
Không gian v n hoá c ng chiêng Tây Nguyên ch a ng nh ng giá tr n i b tă ồ ứ đự ữ ị ổ ậ
ngang t m ki t tác sáng t o c a nhân lo iầ ệ ạ ủ ạ
C ng chiêng không do c dânồ ư
Tây Nguyên t úc ra mà xu tự đ ấ
phát t m t s n ph m hàng hoáừ ộ ả ẩ
(mua t các n i khác v ) cừ ơ ề đượ
ngh nhân ch nh s a thành m tệ ỉ ử ộ
nh c c . Ph ng pháp ch nhạ ụ ươ ỉ

s a chiêng c ng v i tai âmử ộ ớ
nh c nh y c m c a ngh nhân s a chiêng ã th hi n trình th mạ ạ ả ủ ệ ử đ ể ệ độ ẩ
âm tinh t và hi u bi t c n k v ch rung và lan truy n âm thanhế ể ế ặ ẽ ề ế độ ề
trên m t chiêng và trong không gian. Có hai ph ng pháp ch nh s a màặ ươ ỉ ử
ng i ngh nhân Tây Nguyên s d ng: Gõ, gò theo hình v y tê tê và theoườ ệ ở ử ụ ả
hình l n sóng. Do v y, k thu t gõ, gò theo ng tròn trên nh ngượ ậ ỹ ậ đườ ữ
i m khác nhau quanh tâm i m c a t ng chi c chiêng là m t phát hi nđ ể đ ể ủ ừ ế ộ ệ
v t lý úng n, khoa h c (m c dù trình phát tri n xã h i c aậ đ đắ ọ ặ độ ể ộ ủ
ng i Tây Nguyên thu x a ch a bi t n v t lý h c). ây là sáng t oườ ở ư ư ế đế ậ ọ Đ ạ
l n c a c dân các dân t c ít ng i Tây Nguyên.ớ ủ ư ộ ườ
áp ng các yêu c u th hi n b ng âm nh c khác nhau, các t c ng iĐể đ ứ ầ ể ệ ằ ạ ộ ườ
Tây Nguyên ã l a ch n nhi u biên ch dàn c ng chiêng khác nhau: đ ự ọ ề ế ồ
Dàn chiêng có 2 hay 3 chi c: Biên ch này tuy nh nh ng theo quanế ế ỏ ư
ni m c a nhi u t c ng i Tây Nguyên, ây là biên ch c x a nh t. Dànệ ủ ề ộ ườ đ ế ổ ư ấ
2 chiêng b ng g i là chiêng Tha, c a ng i Brâu; dàn 3 c ng núm c aằ ọ ủ ườ ồ ủ
ng i Churu, Bana, Giarai, Gié-Triêng c ng thu c lo i này.ườ ũ ộ ạ
Dàn chiêng có 6 chiêng ph bi n nhi u t c ng i: Dàn 6 chiêng b ngổ ế ở ề ộ ườ ằ
c a ng i M ; dàn Stang c a ng i X ng; dàn chiêng c a các nhómủ ườ ạ ủ ườ ơđă ủ
Gar, Noong, Pr ng thu c dân t c Mnông; dàn chiêng Diek c a nhómơ ộ ộ ủ
Kp ng i Ê ê. C ng có dàn g m 6 c ng núm nh nhóm Bih thu c dânạ ườ đ ũ ồ ồ ư ộ
t c Ê ê. Dàn chiêng 6 chi c có th m trách nh p i u nh dàn c ng númộ đ ế ể đả ị đ ệ ư ồ
c a nhóm Bih thu c dân t c Ê ê, dàn Diek c a nhóm Kp dân t c Ê ê, dànủ ộ ộ đ ủ ạ ộ đ
chiêng c a nhóm Noong dân t c Mnông.ủ ộ
Dàn chiêng 11 ho c 12 chi c g m 3 c ng núm và 8-9 chi c chiêng b ngặ ế ồ ồ ế ằ
c a các t c ng i Giarai (ngành Aráp), Bana (ngành T L , Konủ ộ ườ ồ ồ
K’ eh), ng i X ng (ngành Steng).Đ ườ ơđă
Các dàn chiêng có biên ch 3 chiêng tr lên th ng có chi c tr ng l n vàế ở ườ ế ố ớ
c p ch m cho . Riêng dàn 3 c ng núm c a ng i Churu thì ph i cóặ ũ ẹ ồ ủ ườ ả
chi c khèn 6 âm ph i h p.ế ố ợ
H u h t các ngh nhân ánh c ng chiêng Tây Nguyên là nam gi i, k cầ ế ệ đ ồ ở ớ ể ả

hai t c ng i Ê ê, Giarai ang duy trì ch m u h ho c ng iộ ườ đ đ ế độ ẫ ệ ặ ườ
Bana, X ng ang duy trì c ch m u h l n ch ph h .ơđă đ ả ế độ ẫ ệ ẫ ế độ ụ ệ
Riêng ngành Bih t c ng i Ê ê, ch n gi i m i c ánh c ng, ở ộ ườ đ ỉ ữ ớ ớ đượ đ ồ ở
ng i M thì c hai gi i u c ánh chiêng nh ng th ng chiaườ ạ ả ớ đề đượ đ ư ườ
làm 2 dàn: Dàn chiêng nam, dàn chiêng n . Ngày nay, ã có dàn chiêng h n h pữ đ ỗ ợ
các ngh nhân c nam l n n . Vi c n gi i ánh chiêng cho th y v tríệ ả ẫ ữ ệ ữ ớ đ ấ ị
xã h i và vai trò quan tr ng c a h trong tâm th c các t c ng i này.ộ ọ ủ ọ ứ ộ ườ
Ngoài ra, nhi u t c ng i nh Churu, X ng, Mnông và c bi tở ề ộ ườ ư ơđă đặ ệ
t c ng i Giarai, Bana, ph n (nh t là các cô gái tr ) làm thành m t dànộ ườ ụ ữ ấ ẻ ộ
múa ng hành v i b n nh c chiêng. i u áng nói là các i u múa nàyđồ ớ ả ạ Đ ề đ đ ệ
c coi là thành t không th thi u c a vi c di n t u các bài c ngđượ ố ể ế ủ ệ ễ ấ ồ
chiêng (không c dùng bên ngoài di n t u c ng chiêng ho c trìnhđượ ễ ấ ồ ặ
di n gi i trí). Nói cách khác, sinh ho t v n hoá c ng chiêng c a các dânễ ả ạ ă ồ ủ
t c Tây Nguyên là sinh ho t c ng ng, cu n hút t t c các thành viênộ ở ạ ộ đồ ố ấ ả
tham gia. ây là b ng ch ng ch ng t l ch s lâu i c a c ng chiêng vàĐ ằ ứ ứ ỏ ị ử đờ ủ ồ
sinh ho t v n hoá c ng chiêng Tây Nguyên. ạ ă ồ
C ng chiêng là m t nh c c nghi l , các bài nh c c ng chiêng tr c h tồ ộ ạ ụ ễ ạ ồ ướ ế
là s áp ng cho yêu c u c a m i l th c và c coi nh m t thànhự đ ứ ầ ủ ỗ ễ ứ đượ ư ộ
t h u c c a l th c ó. Nh th , m i nghi l có ít nh t m t bàiố ữ ơ ủ ễ ứ đ ư ế ỗ ễ ấ ộ
nh c chiêng riêng. Trong m i nghi l , l i có th có nhi u công o n cóạ ỗ ễ ạ ể ề đ ạ
nh c chiêng riêng: Ng i ngành Aráp dân t c Giarai vùng Ea H’Leoạ ườ ộ ở
t nh c L c có các bài nh c chiêng cho các l âm trâu, khóc ng i ch tỉ Đắ ắ ạ ễ đ ườ ế
trong tang l , m ng nhà rông m i, m ng chi n th ng, l xu ngễ ừ ớ ừ ế ắ ễ ố
gi ng, l c u an cho lúa, mùa g t Ngoài ra, còn có nh ng bài chiêng dùngố ễ ầ ặ ữ
cho các sinh ho t c ng ng nh : L th i tai cho tr s sinh, m ngạ ộ đồ ư ễ ổ ẻ ơ ừ
nhà m i, chúc s c kho ớ ứ ẻ
Các bài chiêng c ng t n m t trình bi u c m âm nh c phù h pũ đạ đế ộ độ ể ả ạ ợ
v i tr ng thái tình c m c a con ng i trong m i nghi l : Chiêng tangớ ạ ả ủ ườ ỗ ễ
l hay b m thì ch m rãi, man mác bu n; chiêng mùa g t thì thánh thót,ễ ỏ ả ậ ồ ặ
vui t i; chiêng âm trâu thì nh p i u gi c giã ươ đ ị đ ệ ụ

Có th nói, v n hoá và âm nh c c ng chiêng Tây Nguyên th hi n tài n ngể ă ạ ồ ể ệ ă
sáng t o mang t m ki t tác c a nhân lo i. C ng chiêng và sinh ho t v nạ ầ ệ ủ ạ ồ ạ ă
hoá c ng chiêng c a các dân t c Tây Nguyên r t a d ng, nh ng th ngồ ủ ộ ở ấ đ ạ ư ố
nh t. ây chính là c i m r t c b n c a vùng v n hoá Tây Nguyên vàấ Đ đặ đ ể ấ ơ ả ủ ă
c ng là c i m c a v n hoá Vi t Nam.ũ đặ đ ể ủ ă ệ
V n hoá c ng chiêng Tây Nguyên b t r t truy n th ng v n hoá và truy nă ồ ắ ễ ừ ề ố ă ề
th ng l ch s c a c ng ng có liên quan ố ị ử ủ ộ đồ

T c t ng v n hoá ông Nam Áừ ơ ầ ă Đ
th i ti n s , vào kho ng cu iờ ề ử ả ố
n a u thiên niên k th nh tử đầ ỷ ứ ấ
tr c Công nguyên, trên tướ đấ
n c Vi t Nam ngày nay ã hìnhướ ệ đ
thành và phát tri n 3 trung tâm v nể ă
hoá l n thu c th i i ngớ ộ ờ đạ đồ đồ
(Bronze Age): V n hoá ông S nă Đ ơ
mi n B c; v n hoá Sa Hu nh mi n Trung; v n hoá ng Nai ở ề ắ ă ỳ ở ề ă Đồ ở
Nam B . Các c ng ng dân c c a 3 trung tâm này có nh ng m i giaoộ ộ đồ ư ủ ữ ố
l u v n hóa th ng xuyên và nhi u chi u v i nhau. C 3 trung tâmư ă ườ ề ề ớ ả
u có k ngh úc ng c bi t phát tri n, sáng t o nên nh ng côngđề ỹ ệ đ đồ đặ ệ ể ạ ữ
c , v khí, trang s c, c bi t là các lo i nh c c b ng ng r tụ ũ đồ ứ đặ ệ ạ ạ ụ ằ đồ ấ
c áo. Các hi n v t kh o c c a v n hoá ông S n nh tr ngđộ đ ệ ậ ả ổ ủ ă Đ ơ ư ố
ng, cây èn L ch Tr ng có nh ng hình ch m kh c cách ch i cácđồ đ ạ ườ ữ ạ ắ ơ
lo i nh c c ó.ạ ạ ụ đ
Khu v c Tây Nguyên hi n nay n m trong các tuy n v n hoá truy nự ệ ằ ế ă ề
th ng giao thoa và phát tri n c a 3 trung tâm ó, ng th i c ng n mố ể ủ đ đồ ờ ũ ằ
trong b i c nh chung c a khu v c ông Nam Á. Các nhà kh o c ã tìmố ả ủ ự Đ ả ổ đ
th y di ch kh o c Lung Leng (t nh Kon Tum), c ng nh các diấ ỉ ả ổ ỉ ũ ư ở
ch kh o c khác t i Tây Nguyên nhi u hi n v t ng, s t,ỉ ả ổ ạ ề ệ ậ đồ đồ đồ ắ
nh t là khuôn úc rìu ng (Nguy n Kh c S , Thông báo kh o cấ đ đồ ễ ắ ử ả ổ

h c, 2004). i u ó có ngh a là, c dân c x a Tây Nguyên ã t ng cóọ Đ ề đ ĩ ư ổ ư ở đ ừ
m t k ngh úc ng, m t n n v n hoá th i kim khí.ộ ỹ ệ đ đồ ộ ề ă ờ
i u áng nói là t t c các nh c c trên, nh t là c ng chiêng, u ti pĐ ề đ ấ ả ạ ụ ấ ồ đề ế
t c c s d ng và t n t i n ngày nay nh m t thành t h u cụ đượ ử ụ ồ ạ đế ư ộ ố ữ ơ
trong n n âm nh c c a các dân t c Vi t Nam, dù là h sinh s ng phíaề ạ ủ ộ ệ ọ ố ở
B c hay duyên h i mi n Trung.ắ ở ả ề
C ng chiêng óng vai trò là ph ng ti n kh ng nh c ng ng và b n s cồ đ ươ ệ ẳ đị ộ đồ ả ắ
v n hoá dân t c c a c ng ng các dân t c ít ng i Tây Nguyênă ộ ủ ộ đồ ộ ườ ở
Di s n v n hoá c a các th h t c ng i Tây Nguyên g m: Kho tàngả ă ủ ế ệ ộ ườ ở ồ
ng v n dân gian, ngh thu t iêu kh c dân gian, tri th c dân gian,ữ ă ệ ậ đ ắ ứ
nh ng n i tr i nh t là s thi và c ng chiêng. Ng i dân n i ây có c ngư ổ ộ ấ ử ồ ườ ơ đ ồ
chiêng ng x v i thiên nhiên, c u xin, giãi bày v i th n linh, t tiên,để ứ ử ớ ầ ớ ầ ổ
i tho i v i c ng ng và v i chính mình. Khó có nh c khí nào, sinhđố ạ ớ ộ đồ ớ ạ
ho t v n hoá nào l i có nhi u vai trò n v y. V i các dân t c ít ng iạ ă ạ ề đế ậ ớ ộ ườ
Tây Nguyên, ph ng ti n kh ng nh c ng ng và b n s cở ươ ệ để ẳ đị ộ đồ ả ắ
c ng ng là c ng chiêng và v n hoá c ng chiêng.ộ đồ ồ ă ồ
M i dân t c Tây Nguyên có m t cách t ch c dàn c ng chiêng khác nhau,ỗ ộ ở ộ ổ ứ ồ
cách ch i c ng khác nhau. Có ít nh t 3 phong cách âm nh c l n c aơ ũ ấ ạ ớ ủ
c ng chiêng Tây Nguyên: C ng chiêng Ê ê nh p i u ph c h p, t c ồ ồ đ ị đ ệ ứ ợ ố độ
nhanh, c ng l n; c ng chiêng Mnông c ng không l n m cườ độ ớ ồ ườ độ ớ ặ
dù t c khá nhanh; c ng chiêng Bana - Giarai thiên v tính ch t chố độ ồ ề ấ ủ
i u (m t bè tr m c a c ng có núm vang lên âm s c v ng chãi, hùng tráng,đ ệ ộ ầ ủ ồ ắ ữ
m t bè giai i u thánh thót c a chiêng không có núm v i âm s c anhộ đ ệ ủ ớ ắ đ
g n, l nh lót).ọ ả
B n s c v n hoá các dân t c ít ng i Tây Nguyên th hi n m à nh tả ắ ă ộ ườ ể ệ đậ đ ấ
trong c ng chiêng và sinh ho t v n hoá c ng chiêng. Tín ng ng, lồ ạ ă ồ ưỡ ễ
h i, ngh thu t t o hình, múa dân gian và m th c dân gian u thộ ệ ậ ạ ẩ ự đề ể
hi n, g n bó m t thi t v i c ng chiêng (các t ng tròn nhà m c aệ ắ ậ ế ớ ồ ượ ở ồ ủ
các dân t c Tây Nguyên ch tr nên p h n v i ngày l b m trongộ ỉ ở đẹ ơ ớ ễ ỏ ả
m t không gian huy n o y nh ng ti ng c ng chiêng sâu l ng).ộ ề ả đầ ữ ế ồ ắ

V i các dân t c Tây Nguyên, ph ng ti n n i k t c ng ng c ngớ ộ ươ ệ để ố ế ộ đồ ũ
l i là c ng chiêng. Ti ng c ng chiêng vang lên n i k t cá th v iạ ồ ế ồ để ố ế ể ớ
c ng ng, gi a c ng ng này v i c ng ng khác c a cùng m t dânộ đồ ữ ộ đồ ớ ộ đồ ủ ộ
t c. i u áng l u ý là Tây Nguyên có nhi u dân t c, nh ng các dân t cộ Đ ề đ ư ề ộ ư ộ
luôn hoà h p l n nhau trong v n hoá c ng chiêng mà v n gi c b nợ ẫ ă ồ ẫ ữ đượ ả
s c v n hoá c a dân t c mình, không có hi n t ng lo i tr hay ngắ ă ủ ộ ệ ượ ạ ừ đồ
hoá v n hoá c a nhau trong sinh ho t v n hoá c ng chiêng. Các dân t că ủ ạ ă ồ ộ
u có th n v i nhau khi sinh ho t v n hoá c ng chiêng. Ti ngđề ể đế ớ ạ ă ồ ế
c ng chiêng luôn em n m t c m xúc r o r c khó t trong m i conồ đ đế ộ ả ạ ự ả ỗ
ng i, nh s ng thanh t ng ng khi n h tìm n v i nhau.ườ ư ự đồ ươ ứ ế ọ đế ớ
C dân các dân t c ít ng i Tây Nguyên ã t n nh ng hi u bi t sâu và cóư ộ ườ ở đ đạ đế ữ ể ế
các k thu t iêu luy n trong vi c s d ng c ng chiêng trong v n hoá và âmỹ ậ đ ệ ệ ử ụ ồ ă
nh c c a mìnhạ ủ
i u này th hi n vi c ch nh âm chiêng mua v v i t cách là m t hàngĐ ề ể ệ ở ệ ỉ ề ớ ư ộ
hoá nó tr thành m t nh c c trong dàn c ng chiêng c a dân t c; thđể ở ộ ạ ụ ồ ủ ộ ể
hi n vi c l a ch n các biên ch dàn chiêng, vi c quy nh gi i tính,ệ ở ệ ự ọ ế ở ệ đị ớ
t th và k x o di n t u. Ngoài ra, h còn sáng tác nhi u b n nh cư ế ỹ ả ễ ấ ọ ề ả ạ
chiêng cho nh ng công d ng khác nhau.ữ ụ
C ng chiêng Tây Nguyên có giá tr nh m t b ng ch ng c áo c a cồ ị ư ộ ằ ứ độ đ ủ đặ
tr ng truy n th ng v n hoáư ề ố ă
C ng chiêng có m t trong n n v n hoá c a nhi u n c trên th gi iồ ặ ề ă ủ ề ướ ế ớ
(nh t là châu Á). Tuy nhiên, d ng c ng chiêng c t ch c thành dàn ấ ạ ồ đượ ổ ứ để
di n t u c l p ho c k t h p v i các nh c c khác thì ch y uễ ấ độ ậ ặ ế ợ ớ ạ ụ ủ ế
th y các n c ông Nam Á. Vi t Nam, h u nh t t c các t cấ ở ướ Đ Ở ệ ầ ư ấ ả ộ
ng i u s d ng c ng chiêng. Nh ng các dân t c th ng ch dùng 1-ườ đề ử ụ ồ ư ộ ườ ỉ
2 c ng ph i h p v i m t tr ng dùng trong nghi l ho c gi nh p choồ ố ợ ớ ộ ố ễ ặ ữ ị
múa. Ng i M ng các t nh mi n núi phía B c có dàn c ng s c bùa,ườ ườ ở ỉ ề ắ ồ ắ
bao g m m t biên ch 8-12 chi c c ng núm. Biên ch chiêng thành dàn làồ ộ ế ế ồ ế
c tr ng trong v n hoá c a các t c ng i Tây Nguyên.đặ ư ă ủ ộ ườ
Các dàn c ng chiêng Tây Nguyên có nhi u i m t ng ng v i c ngồ ề đ ể ươ đồ ớ ồ

chiêng ông Nam Á. Tuy v y, nó có nh ng nét khác bi t: V n hoá và âmĐ ậ ữ ệ ă
nh c c ng chiêng Tây Nguyên là v n hoá và âm nh c dân gian. Nó là s h uạ ồ ă ạ ở ữ
c ng ng, là chu n m c v n hoá cho thành viên c ng ng th c hi n.ộ đồ ẩ ự ă ộ đồ ự ệ
nh ng t c ng i mà c ng chiêng dành riêng cho nam gi i thì m iỞ ữ ộ ườ ồ ớ ọ
chàng trai t c ng i ó ph i bi t ánh chiêng. nh ng t c ng i,ộ ườ đ ả ế đ Ở ữ ộ ườ
n i c ng chiêng do n gi i m nhi m thì m i cô gái ph i bi t th cơ ồ ữ ớ đả ệ ọ ả ế ự
hi n nhi m v này ( nhóm Noong dân t c Mnông thì ó là nhi m vệ ệ ụ ở ộ đ ệ ụ
c a c nam l n n ). Là s h u c a c ng ng, c ng chiêng Tâyủ ả ẫ ữ ở ữ ủ ộ đồ ồ
Nguyên có vai trò nh m t bi u t ng cho n ng l c sáng t o v n hoá,ư ộ ể ượ ă ự ạ ă
âm nh c c a ng i dân trong không gian v n hoá Tây Nguyên. Cho nạ ủ ườ ă đế
nay, c ng chiêng và sinh ho t v n hoá g n bó v i c ng chiêng v n t nồ ạ ă ắ ớ ồ ẫ ồ
t i trong t ng gia ình, p’lei, bon, buôn. Trong khi m t s n cạ ừ đ ở ộ ố ướ
ông Nam Á, c ng chiêng h u nh ã tr thành ho t ng âm nh c cóĐ ồ ầ ư đ ở ạ độ ạ
tính chuyên nghi p nh các dàn Gamelan c a In ônêxia, dàn Khongệ ư ủ đ
wong trong Mahori c a Thái Lan, trong Pin Peat c a Campuchia.ủ ủ
c i m này cho th y c ng chiêng Tây Nguyên có th còn l u giĐặ đ ể ấ ồ ể ư ữ
nhi u y u t c x a h n.ề ế ố ổ ư ơ
V n hoá c ng chiêng Tây Nguyên ang ng tr c nguy c c a s mai m tă ồ đ đứ ướ ơ ủ ự ộ
Tr c h t là s suy gi m nhanh chóng v s l ng các dàn c ng chiêng.ướ ế ự ả ề ố ượ ồ
Theo th ng kê c a S V n hoá Thông tin Gia Lai, tr c n m 1980ố ủ ở ă ướ ă
trong các p’lei/p’l i c a ng i Giarai, Bana trong t nh có hàng ch cơ ủ ườ ỉ ụ
ngàn b c ng chiêng. Có gia ình s h u 2-3 b , m i p’lei có hàng ch cộ ồ đ ở ữ ộ ỗ ụ
b . n n m 1999, c t nh có 900 p’lei và ch còn 5.117 b , n m 2002ộ Đế ă ả ỉ ỉ ộ ă
còn l i ch a n 3.000 b . T nh Lâm ng ch còn l i 3.113 b . Tạ ư đế ộ ỉ Đồ ỉ ạ ộ ừ
n m 1982 n 1992, t nh c L c ã m t 5.325 b chiêng, t n mă đế ỉ Đắ ắ đ ấ ộ ừ ă
1993 n 2003 l i m t ti p 850 b , hi n t i c t nh ch còn 3.825 bđế ạ ấ ế ộ ệ ạ ả ỉ ỉ ộ
c ng chiêng.ồ
Nguy c mai m t c ng chiêng còn th hi n các bài b n nh c chiêngơ ộ ồ ể ệ ở ả ạ
d n d n b lãng quên. Các ngh nhân tr i qua th i gian, do nhi u tácầ ầ ị ệ ả ờ ề
ng khác nhau ã quên nhi u b n nh c chiêng. Ng i Mnông tr cđộ đ ề ả ạ ườ ướ

ây có 40 b n nh c chiêng, nay các ngh nhân ch còn nh , l u truy n vàđ ả ạ ệ ỉ ớ ư ề
trình di n c 10 b n nh c chiêng. M t khác, nh ng ngh nhân cóễ đượ ả ạ ặ ữ ệ
ôi tai th m âm, có n ng khi u trong vi c ch nh chiêng c ng th ađ ẩ ă ế ệ ỉ ũ ư
v ng d n trong các c ng ng c dân. ắ ầ ộ đồ ư
áng ti c nh t là khi nh ng ng i già, nh ng ngh nhân Tây NguyênĐ ế ấ ữ ườ ữ ệ
ch t i ã mang theo c kho tàng di s n v n hoá c ng chiêng mà khôngế đ đ ả ả ă ồ
d dàng t o d ng và khôi ph c c. S t gãy dòng ch y c a v nễ ạ ự ụ đượ ự đứ ả ủ ă
hoá truy n th ng d n n s th , h h ng c a l p tr v i v nề ố ẫ đế ự ờ ơ ờ ữ ủ ớ ẻ ớ ă
hoá c a các th h ti n nhân, trong ó có v n hoá âm nh c c ng chiêng.ủ ế ệ ề đ ă ạ ồ
Tr thành ki t tác truy n kh u và di s n phi v t th c a nhân lo i,ở ệ ể ẩ ả ậ ể ủ ạ
Không gian v n hoá c ng chiêng Tây Nguyên t ra nh ng v n c pă ồ đặ ữ ấ đề ấ
thi t trong công tác b o t n, phát huy giá tr c a nó. Bài toán b o t n sế ả ồ ị ủ ả ồ ẽ
c c k ph c t p, v t v . Vì, khác v i Nhã nh c cung ình Hu , là m tự ỳ ứ ạ ấ ả ớ ạ đ ế ộ
hi n t ng v n hóa, b o t n chúng ta ch c n u t cho công tácệ ượ ă để ả ồ ỉ ầ đầ ư
nghiên c u và phát tri n ngh nhân bi u di n, c ng chiêng không ch làứ ể ệ ể ễ ồ ỉ
ngh thu t bi u di n n thu n, mà g n bó ch t ch v i nghi l ,ệ ậ ể ễ đơ ầ ắ ặ ẽ ớ ễ
v i i s ng h ng ngày, v i chính không gian c a vùng t y. Vìớ đờ ố ằ ớ ủ đấ ấ
v y, c n có m t ch ng trình t ng th , quy mô cho công vi c này.ậ ầ ộ ươ ổ ể ệ
Tr c m t, c n y m nh công tác s u t m, ghi chép và nghiên c uướ ắ ầ đẩ ạ ư ầ ứ
m t cách bài b n, h th ng v c ng chiêng và v n hóa c ng chiêng Tâyộ ả ệ ố ề ồ ă ồ
Nguyên. Ti n hành ph c h i và gi gìn các sinh ho t v n hóa t o môiế ụ ồ ữ ạ ă để ạ
tr ng di n x ng c a sinh ho t v n hóa c ng chiêng trên quanườ ễ ướ ủ ạ ă ồ
i m k th a có ch n l c. T ng b c xây d ng phòng l u tr di s nđ ể ế ừ ọ ọ ừ ướ ự ư ữ ả
v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên t i Trung tâm D li u Di s n v n hóaă ồ ạ ữ ệ ả ă
(Vi n V n hóa-Thông tin) và t i các b o tàng t nh: Kon Tum, Gia Lai,ệ ă ạ ả ỉ
Ðác L c, Ðác Nông và Lâm Ð ng. Ð ng th i có k ho ch ào t o dài h n, cắ ồ ồ ờ ế ạ đ ạ ạ ơ
b n i ng cán b khoa h c am hi u v âm nh c truy n th ng, v nả độ ũ ộ ọ ể ề ạ ề ố ă
hóa, l ch s Tây Nguyên, chú tr ng ào t o cán b là ng i dân t c thi uị ử ọ đ ạ ộ ườ ộ ể
s . M l p truy n d y kinh nghi m ánh chiêng, ch nh chiêng t iố ở ớ ề ạ ệ đ ỉ ạ
c ng ng.ộ đồ

Mu n làm t t công vi c này c n ph i xác nh m t s nh h ng nhố ố ệ ầ ả đị ộ ố đị ướ ư
sau:
C n có m t ch ng trình nghiên c u khoa h c cho Không gian v nầ ộ ươ ứ ọ ă
hoá c ng chiêng Tây Nguyên v i 3 nhóm công vi c: S u t m và nghiênồ ớ ệ ư ầ
c u; b o t n và ph c h i; truy n d y và qu ng bá. Tr c m t, ph iứ ả ồ ụ ồ ề ạ ả ướ ắ ả
ch n ng n n "ch y máu" c ng chiêng, ti n hành b o t n t nh l nặ đứ ạ ả ồ ế ả ồ ĩ ẫ
b o t n ng i v i di s n v n hoá này, ti n hành ào t o i ngả ồ độ đố ớ ả ă ế đ ạ độ ũ
cán b nghiên c u là ng i dân t c ít ng i t i a ph ng.ộ ứ ườ ộ ườ ạ đị ươ
B n ch t c a c ng chiêng Tây Nguyên là sáng t o c a c ng ng và c ngả ấ ủ ồ ạ ủ ộ đồ ũ
chính c ng ng b o t n, l u gi , trao truy n nó. Vì v y, phát huyộ đồ ả ồ ư ữ ề ậ
vai trò c a c ng ng ph i là yêu c u có tính nguyên t c trong hủ ộ đồ ả ầ ắ ệ
th ng các công vi c trên.ố ệ
X lý tho áng, bi n ch ng quan h gi a hai ph m trù "b o t n vàử ả đ ệ ứ ệ ữ ạ ả ồ
phát huy" i v i hàng lo t v n t ra c a i s ng hàng ngàyđố ớ ạ ấ đề đặ ủ đờ ố
trong Không gian v n hoá c ng chiêng Tây Nguyên. Mu n b o t n c ngă ồ ố ả ồ ồ
chiêng và v n hoá c ng chiêng, ph i gi gìn, khôi ph c các sinh ho t v nă ồ ả ữ ụ ạ ă
hoá - tín ng ng liên quan n c ng chiêng, trong ó không nh t thi tưỡ đế ồ đ ấ ế
ph i k th a y nguyên (không nên a c ng chiêng thành oàn v n côngả ế ừ đư ồ đ ă
chuyên nghi p, sân kh u hoá vi c trình di n c ng chiêng).ệ ấ ệ ễ ồ
Khai thác ti m n ng kinh t c a ki t tác truy n kh u và di s n phiề ă ế ủ ệ ề ẩ ả
v t th này nh ng không phá v hay làm t ng thêm nguy c mai m tậ ể ư ỡ ă ơ ộ
c a Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. Là m t sáng t o mangủ ă ồ ộ ạ
t m ki t tác c a nhân lo i, Không gian v n hoá c ng chiêng Tây Nguyênầ ệ ủ ạ ă ồ
có kh n ng h p d n, thu hút khách du l ch. ây c ng là c h i t t ả ă ấ ẫ ị Đ ũ ơ ộ ố để
tuyên truy n, qu ng bá v giá tr c a di s n: T o ra các tour du l ch,ề ả ề ị ủ ả ạ ị
a khách du l ch n xem, nghe trình di n c ng chiêng t i c ngđư ị đế ễ ồ ạ ộ
ng, in n, xu t b n nh ng s n ph m nh sách, b ng a, t r i đồ ấ ấ ả ữ ả ẩ ư ă đĩ ờ ơ
khai thác ti m n ng kinh t c a di s n, ph c v s phát tri nđể ề ă ế ủ ả ụ ụ ự ể
kinh t - xã h i. Tuy nhiên, b o v s b n v ng c a ki t tác này c ng làế ộ ả ệ ự ề ữ ủ ệ ũ
yêu c u t ra và là cam k t c a chúng ta v i c ng ng th gi i.ầ đặ ế ủ ớ ộ đồ ế ớ

Nh ng n l c a Không gian v n hoá c ng chiêng Tây Nguyên là Di s nữ ỗ ự đư ă ồ ả
v n hoá Phi v t th c a nhân lo i ã c n bù x ng áng.ă ậ ể ủ ạ đ đượ đề ứ đ
Vi c chu n b h s trình UNESCO là công vi c r t v t v , khóệ ẩ ị ồ ơ ệ ấ ấ ả
kh n. Trong t xét duy t u tiên (2001), Vi t Nam ã trình haiă đợ ệ đầ ệ đ đệ
h s là múa r i n c và hát chèo tàu, nh ng do ch a có kinh nghi m nênồ ơ ố ướ ư ư ệ
di s n ch a c công nh n. Ð i v i Không gian v n hóa c ngả ư đượ ậ ố ớ ă ồ
chiêng Tây Nguyên, chúng ta ch a có s nghiên c u toàn di n, các nhà khoaư ự ứ ệ
h c n c ngoài c ng ch a có chuyên lu n nào. Ð a bàn c a không gianọ ướ ũ ư ậ ị ủ
v n hóa c ng chiêng l i tr i r ng trên n m t nh, v i 11 dân t c. Màă ồ ạ ả ộ ă ỉ ớ ộ
th i gian chu n b h s l i không nhi u, ch v n v n có sáuờ để ẩ ị ồ ơ ạ ề ỉ ỏ ẹ
tháng. V n quan tr ng là ph i xây d ng b h s theo úng m uấ đề ọ ả ự ộ ồ ơ đ ẫ
c a UNESCO, g m: các b ng video 120p, 40p, 10p; m t b nh (kèmủ ồ ă ộ ộ ả
phim âm b n, phim d ng b n); 1 b ng ghi âm, 1 báo cáo khoa h c ánhả ươ ả ă ọ đ
giá di s n và ch ng trình hành ng ph c h i, b o t n và phát huyả ươ độ để ụ ồ ả ồ
giá tr di s n; 1 th m c nghiên c u v di s n; cam k t và th a thu nị ả ư ụ ứ ề ả ế ỏ ậ
c a c ng ng và c quan qu n lý, ngoài ra là các tài li u tham kh o nhủ ộ đồ ơ ả ệ ả ư
s , các công trình nghiên c u, gi i thi u v di s n , t t c uơ đồ ứ ớ ệ ề ả ấ ả đề
ph i c d ch và gi i thi u b ng ti ng Anh.ả đượ ị ớ ệ ằ ế Ð xây d ng hoàn ch nhể ự ỉ
h s v c ng chiêng, ngoài các t li u l u tr s n có, cán b c a Vi nồ ơ ề ồ ư ệ ư ữ ẵ ộ ủ ệ
ã ph i chia thành nhi u b ph n, ph trách nh ng ph n vi c khácđ ả ề ộ ậ ụ ữ ầ ệ
nhau nh i i n dã, biên t p, d ch thu t, l ng ti ng ư đ đ ề ậ ị ậ ồ ế
V i danh ngh a là ngh thu t bi u di n c a t ng dân t c thì c ngớ ĩ ệ ậ ể ễ ủ ừ ộ ồ
chiêng c ng ã có m t trong m t s ngày h i c a qu c gia, ã t ng iũ đ ặ ộ ố ộ ủ ố đ ừ đ
trình di n n c ngoài, nh ng v i t cách là c ng chiêng Tây Nguyên,ễ ở ướ ư ớ ư ồ
thì chuy n l i không n gi n. Sau l công b danh hi u, ã có l iệ ạ đơ ả ễ ố ệ đ ờ
m i a c ng chiêng i bi u di n n c ngoài, B V n hóa - Thôngờ đư ồ đ ể ễ ở ướ ộ ă
tin ã ng ý trên nguyên t c, nh ng ph ng th c ti n hành thì chúngđ đồ ắ ư ươ ứ ế
tôi ang ph i cân nh c. C n nh n m nh ây là m t không gian v nđ ả ắ ầ ấ ạ đ ộ ă
hóa, vì v y, khi gi i thi u, nh t là ra qu c t , c n h t s c th nậ ớ ệ ấ ố ế ầ ế ứ ậ
tr ng. Tôi không ng ý quan i m sân kh u hóa ngh thu t c ngọ đồ đ ể ấ ệ ậ ồ

chiêng. Chúng ta ã có bài h c au xót t vi c sân kh u hóa, chuyên nghi pđ ọ đ ừ ệ ấ ệ
hóa quan h B c Ninh. V i c ng chiêng, t t nhiên s ph i có hình th cọ ắ ớ ồ ấ ẽ ả ứ
qu ng bá cho giá tr c áo c a Di s n, nh ng làm th nào, thì c n cóả ị độ đ ủ ả ư ế ầ
s bàn so n và ng thu n c a các nhà khoa h c, và nh t là các c ngự ạ đồ ậ ủ ọ ấ ộ
ng làng, nh ng ch th tr c ti p c a Di s n. đồ ữ ủ ể ự ế ủ ả
Tìm gi i pháp a các oàn ngh nhân i bi u di n và xây d ng m tả để đư đ ệ đ ể ễ ự ộ
s buôn làng thành i m du l ch, v i y m t không gian sinhố đ ể ị ớ đầ đủ ộ
ho t và di n x ng c ng chiêng. S p t i, B V n hóa- Thông tin sạ ễ ướ ồ ắ ớ ộ ă ẽ
ti n hành xây d ng m t trung tâm b o t n và phát tri n di s n v n hóaế ự ộ ả ồ ể ả ă
phi v t th t i TP H Chí Minh, hy v ng s kéo g n m t không gianậ ể ạ ồ ọ ẽ ầ ộ
v n hóa n v i ông o nhân dân. Hi n nay, chúng tôi ang xây d ngă đế ớ đ đả ệ đ ự
k ch b n cho l ón b ng công nh n Ki t tác truy n kh u và Di s nị ả ễ đ ằ ậ ệ ề ẩ ả
phi v t th nhân lo i, d ki n s t ch c thành m t liên hoan c ngậ ể ạ ự ế ẽ ổ ứ ộ ồ
chiêng t i Tây Nguyên, kho ng cu i tháng giêng n m Bính Tu t. B i vìạ ả ố ă ấ ở
n u làm không khéo thì s t ng nguy c mai m t v n truy n th ng.ế ẽ ă ơ ộ ố ề ố
Ð c trao danh hi u là ni m t hào l n, nh ng c ng ng ngh r ngượ ệ ề ự ớ ư ũ đừ ĩ ằ
i u ó là v nh vi n. C hai n m m t l n, UNESCO ti n hành xem xétđ ề đ ĩ ễ ứ ă ộ ầ ế
l i các di s n c trao danh hi u, và giám sát quá trình th c hi n cácạ ả đượ ệ ự ệ
cam k t b o t n, n u không làm t t, có th b t c danh hi u. ế ả ồ ế ố ể ị ướ ệ
Th h hôm nay tràn y ni m t hào b i trong 90 di s n c a cácế ệ đầ ề ự ở ả ủ
n c trên th gi i c UNESCO công nh n là ki t tác truy n kh uướ ế ớ đượ ậ ệ ề ẩ
và di s n phi v t th c a nhân lo i, Vi t Nam có Nhã nh c cung ìnhả ậ ể ủ ạ ệ ạ đ
Hu và Không gian v n hóa c ng chiêng Tây Nguyên. Ni m t hào nàyế ă ồ ề ự
c ng t trên vai chúng ta trách nhi m ph i b o v , gi gìn các di s nũ đặ ệ ả ả ệ ữ ả
này cho hôm nay và mai sau.
PGS, TS NGUYY N CHÍ B NỄ Ề

Trở về
Cồng chiêng Tây Nguyên - Kiệt tác văn hóa của nhân loại


Ngày 25-11-2005, Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam
đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật
thể và truyền khẩu của nhân loại. Sau Nhã nhạc Cung đình Huế,
Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể thứ hai của
Việt Nam được tôn vinh là di sản của thế giới. Điều đó khẳng định
Việt Nam là một đất nước có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều
nghệ thuật truyền thống cần được bảo tồn, gìn giữ và phát huy.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh
Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của
loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên:
Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai Cồng chiêng
gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói
của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong
cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và
lịch sử rất lâu đời. Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng
chiêng là "hậu duệ" của đàn đá. trước khi có văn hóa đồng, người
xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá tre, rồi tới thời
đại đồ đồng, mới có chiêng đồng Từ thuở sơ khai, cồng chiêng
được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín
ngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên âm thanh khi
ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng
suối, tiếng gió và với tiếng lòng người, sống mãi cùng với đất trời và
con người Tây Nguyên. Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai
cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm
mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu . hay trong một buổi nghe
khan đều phải có tiếng cồng. Tiếng chiêng dài hơn đời người,
tiếng chiêng nối liền, kết dính những thế hệ.
Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi chiếc cồng,
chiêng đều ẩn chứa một vị thần. Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực

của vị thần càng cao. Cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu
tượng cho quyền lực và sự giàu có. Đã có thời một chiếc chiêng giá
trị bằng hai con voi hoặc 20 con trâu. Vào những ngày hội, hình ảnh
những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng, bên những vò
rượu cần trong tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây
Nguyên một không gian lãng mạn và huyền ảo. Cồng chiêng do vậy
góp phần tạo nên những sử thi, những áng thơ ca đậm chất văn
hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng.
Cồng chiêng đã đi vào sử thi Tây Nguyên như để khẳng định tính
trường tồn của loại nhạc cụ này: “Hãy đánh những chiêng âm thanh
nhất, những chiêng kêu trầm nhất. Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống
đất. Đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ. Đánh cho tiếng chiêng
luồn qua sàn lan đi xa. Đánh cho tiếng chiêng vượt qua nhà vọng
lên trời. Đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến
phải ngã xuống đất. Đánh cho ma quỷ mê mải nghe đến quên làm
hại con người. Đánh cho chuột sóc quên đào hang, cho rắn nằm
ngay đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hươu nai đứng nghe quên ăn
cỏ, cho tất cả chỉ còn lắng nghe tiếng chiêng của Đam San ”.
Tồn tại trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ đã hàng ngàn đời nay,
nghệ thuật cồng chiêng ở đây đã phát triển đến một trình độ cao.
Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng, phong phú.
Hiện nay, tại hầu hết các buôn làng Tây Nguyên đều có những đội
cồng chiêng phục vụ đồng bào trong sinh hoạt cộng đồng, trong dịp
hội hè. Vào ngày lễ tết, hình ảnh quen thuộc ''bên ngọn lửa thiêng,
những vòng người say sưa múa hát trong tiếng cồng chiêng vang
động núi rừng'' lại xuất hiện trên khắp các buôn làng. Các nghệ
nhân dân gian diễn tấu cồng chiêng kết hợp với nhau rất hài hòa,
tạo nên những bản nhạc với các tiết tấu, hòa thanh rất phong phú,
mang sắc thái riêng với muôn vàn cung bậc. Mỗi dân tộc đều có
những bản nhạc cồng chiêng riêng để diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên,

khát vọng của con người Người Giarai có các bài chiêng Juan,
Trum vang Người Bana có các bài chiêng: Xa Trăng, Sakapo,
Atâu, Tơrơi Âm thanh của cồng chiêng còn là chất men lôi cuốn
gái trai vào những điệu múa hào hứng của cả cộng đồng trong
những ngày hội của buôn làng. Đây là sinh hoạt văn hóa dân gian
nổi bật nhất ở nhiều dân tộc Tây Nguyên.
Âm nhạc của cồng chiêng Tây Nguyên thể hiện trình độ điêu luyện
của người chơi trong việc áp dụng những kỹ năng đánh chiêng và
kỹ năng chế tác. Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc,
cách chơi, cách trình diễn, những người dân dẫu không qua trường
lớp đào tạo vẫn thể hiện được những cách chơi điêu luyện tuyệt
vời. Với người Tây Nguyên, cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng là
tài sản vô giá. Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên không những là
một giá trị nghệ thuật đã từ lâu được khẳng định trong đời sống xã
hội mà còn là kết tinh của hồn thiêng sông núi qua bao thế hệ. Cồng
chiêng Tây Nguyên không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất cũng như
những giá trị về nghệ thuật đơn thuần mà nó còn là "tiếng nói" của
con người và của thần linh theo quan niệm "vạn vật hữu linh".
M i m t dàn c ng chiêng là ti ng nói tâm linh, tâm h n c a ng i Tâyỗ ộ ồ ế ồ ủ ườ
Nguyên, di n t nh ng ni m vui, n i bu n trong cu c s ng laođể ễ ả ữ ề ỗ ồ ộ ố
ng và sinh ho t hàng ngày c a h . Các t c ng i Tây Nguyên sđộ ạ ủ ọ ộ ườ ở ử
d ng c ng chiêng theo cách th c riêng ch i nh ng b n nh c c aụ ồ ứ để ơ ữ ả ạ ủ
riêng dân t c mình. Tr i qua bao n m tháng, c ng chiêng ã tr thành nétộ ả ă ồ đ ở
v n hoá c tr ng, y s c quy n r . C ng chiêng chính là cu c s ngă đặ ư đầ ứ ế ũ ồ ộ ố
c a ng i Tây Nguyên. Nghe c ng chiêng thì th y c c không gianủ ườ ồ ấ đượ ả
s n b n, không gian làm r y, không gian l h i Tây Nguyên.ă ắ ẫ ễ ộ
Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng của cồng
chiêng. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ, hoặc dùng theo dàn,
theo bộ từ 2 đến 12 chiếc, cũng có bộ 18 đến 20 chiếc như bộ
chiêng của người Giarai. Dàn cồng chiêng Tây Nguyên được tổ

chức như một dàn nhạc có thể diễn tấu những bản nhạc đa âm với
các hình thức hòa điệu khác nhau. Điều đặc biệt trong dàn nhạc này
mỗi người chỉ đánh một chiếc cồng, hoặc chiêng (cồng là loại có
núm, chiêng không có núm).
Trong lễ công bố Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác văn
hóa phi vật thể của nhân loại, ông Koichiro Matsuura - Tổng Giám
đốc UNESCO đã phát biểu: “Tôi đã được thưởng thức loại hình âm
nhạc cồng chiêng rất riêng của Việt Nam và cũng được thấy những
nhạc cụ rất độc đáo trong dàn nhạc cồng chiêng của các dân tộc
Tây Nguyên. Đây là nét văn hóa truyền thống rất riêng của Việt
Nam, rất tuyệt vời và đặc sắc. Việc công nhân Danh hiệu Kiệt tác di
sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại đối với Văn
hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là rất xứng đáng”.


×