Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Quản trị chi phí doanh nghiệp ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.23 KB, 3 trang )

3.1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu (NVL)trực tiếp
Để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì cần phải tập trung giải quyết 2 vấn
đề sau:
Thứ nhất : giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm bằng các
biện pháp như :
+ Tổ chức tốt việc cung ứng và sử dụng NVL
+ Tô chức kho tàng hợp lí, thuận tiện cho việc nhập , bảo quản, thu hồi và kiểm kê
NVL
+ Tổ chức cấp phát, theo dõi, giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng NVL theo
định mức
+ Tổ chức tốt việc vận chuyển NVL trong nội bộ doanh nghiệp
+ Tổ chức việc thu hồi và tận dụng triệt để phế liệu phế phẩm
+ Giáo dục ý thức thực hành tiết kiệm NVL cho tập thể cán bộ công nhân viên của
doanh nghiệp
+ Xây dựng chế độ khen thưởng do tiết kiệm NVL hợp lí .
+ Cải tiến máy móc thiết bị
+ Áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến
Thứ hai: giảm đơn giá NVL bằng các biện pháp
+ Đàm phán để giảm giá mua NVL
+ Giảm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, đóng gói.
+ Bảo quản NVL tốt , giảm chi phí bảo quản
+ Giảm các chi phí khác liên quan đến việc giao dịch trước khi mua , chi phí kiểm
tra trước khi nhập kho
+ Tận dụng phần giá trị NVL thu hồi
+ Sử dụng NVL thay thế khi cần thiết .
Tỷ lệ hạ giá thành do tiết kiệm chi phí NVL được tính theo công thức sau:
t
t
t
s
t


s
nvl
Z
N
P
P
D
D
Z ).1.(
−=∆
Trong đó:
∆Z
nvl
: Tỷ lệ giá thành do tiết kiệm chi phí NVL
D
s
, D
t
: định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm sau và trước khi áp
dụng biện pháp
P
s
, P
t
: đơn giá NVL sau và trước khi áp dụng biện pháp
N
t
: chi phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm trước khi áp dụng biện pháp
Z
t

: giá thành đơn vị sản phẩm trước khi áp dụng biện pháp
Ví dụ: Hãy tính tỷ lệ giảm giá thành do áp dụng biện pháp tiết kiệm chi phí NVL
tại một doanh nghiệp, căn cứa vào các số liệu cho ở bảng sau:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Trước khi áp dụng
biện pháp
Sau khi áp dụng
biện pháp
1. Định mức tiêu
hao NVL cho 1
đơn vị SP
Kg 0.5 0
2.Đơn giá NVL VND/kg 10.000 8.000
3.Giá thành đơn vị
sản phẩm
VND/kg 12.000
Áp dụng công thức
t
t
t
s
t
s
nvl
Z
N
P
P
D
D
Z ).1.(

−=∆
ta có:
∆ Z
nvl
= (
( )
12000
10000*5.0
*1
10000
8000
*
5.0
4.0

) = -0.15 . Nghĩa là tỷ lệ hạ giá thành là 15%
3.2. Tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền lương nhân công trực tiếp cho 1
đơn vị sản phẩm
Tăng năng suất lao động là tăng số lượng sản phẩm do doanh nghiệp sản
xuất trong một đơn vị thời gian hoặc giảm thời gian lao động hao phí để sản xuất
mốt đơn vị sản phẩm. Nếu tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền
lương bình quân của nhân công trực tiếp thì chi phí tiền lương tính cho 1 đơn vị chi
phí sản phẩm sẽ giảm xuống.
Tỷ lệ hạ giá thành do tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền
lương bình quân của nhân công trực tiếp được tính theo công thức sau:
t
t
t
s
t

s
w
Z
TL
W
W
TL
TL
Z












−=∆
1

Trong đó:
∆ Z
w
: Tỷ lệ hạ giá thành do tăng năng suất lao động
TLs, TLt: Tiền lương bình quân của 1 công ty trực tiếp sau và trước khi áp
dụng biện pháp

W
s
, W
t
: Năng suất lao động của 1 công nhân trực tiếp sau và trước khi áp
dụng biện pháp (W
s
, W
t
– chỉ số năng suất lao động)
Như vậy ∆ Z
w
phụ thuộc vào 3 yếu tố: năng suất lao động, tiền lương trung
bình và tỷ trọng tiền lương trong giá thành sản phẩm kỳ báo cáo.
Ví dụ: Hãy tính tỷ lệ hạ giá thành đơn vị sản phẩm do áp dụng biện pháp
tăng năng suất lao động tại 1 doanh nghiệp căn cứ vào các số liệu sau đây:
+ Chỉ số tiền lương của một công nhân trực tiếp là 1,1
+ Chỉ số tăng năng suất lao động bình quân của một công nhân trực tiếp là 1,25
+ Tỷ trọng chi phí tiền lương nhân công trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm
là 10%.
Áp dụng công thức
t
t
t
s
t
s
w
Z
TL

W
W
TL
TL
Z












−=∆
1
ta có:
∆ Z
w
=
%101
25,1
1,1








= -1,2% . Nghĩa là tỷ lệ hạ giá thành là 1,2%

×