Tải bản đầy đủ (.pdf) (273 trang)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Mục tiêu Giúp sinh viên biết ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 273 trang )

TỔNG QUAN
VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Mụctiêu
 Giúp sinh viên biết đượcmốiquanhệ giữa quá trình ra quyết định
và phân tích định lượng.
 Trang bị chosinhviênnhững vấn đề chung về phương pháp định
lượng.
CHƯƠNG 1
2
Giớithiệu
Cách tiếpcận định lượng để ra quyết định có nhiềutêngọi khác
như sau: Khoa họcquảntrị, Vậntrùhọc và Khoa họcquyết
định.
Cuộc cách mạng quảntrị có tính khoa họccủa đầunăm 1900,
đượckhởixướng bởi Frederic W. Taylor, nhưng những nghiên
cứu khoa họcquảntrị hiện đạibắt đầu trong thờikỳ chiếntranh
thế giớithứ 2.
Những thành tựu ảnh hưởng đếnphương pháp định lượng:
 Phương pháp đơnhìnhđể giải các bài toán qui hoạch
tuyến tính của George Dantzig, năm 1947;
 Sự bùng nổ củamáytính.
3
1.1. Giảiquyếtvấn đề và quá trình quyết định
Giảiquyếtvấn đề là quá trình nhậndạng sự khác nhau giữa
trạng thái thựctế và mong muốn của các công việcvàthựchiện
giảiquyếtsự khác nhau đó.
Giảiquyếtvấn đề gồm7 bướcsau:
 Xác định vấn đề;
 Xác định những phương án khác nhau để lựachọn;
 Xác định tiêu chuẩn để đánh giá phương án;
 Đánh giá các phương án;


 Chọnmộtphương án;
 Thựchiệnphương án đãchọn;
 Đánh giá kếtquả.
4
1.1. Giải quyếtvấn đề và quá trình quyết định
Hình 1.1. Mối liên hệ
giữaGiảiquyếtvấn đề
và Ra quyết định
Xác định vấn đề
Xác định phương án
Xác định tiêu chuẩn
Đánh giá phương án
Chọnphương án
Thựchiệnphương án
Đánh giá kếtquả
Giảiquyết
vấn đề
Ra
quyết định
Quyết định
5
Bước1: Xácđịnh vấn đề
Giả sử có người đang thất nghiệpvàmongmuốncóviệclàmvừaý.
Tôi
đ
đang
thất nghiệp
và cầnviệc
làm
6

Bước2: Xácđịnh những phương án
Cho rằng việctìmkiếmviệc làm có kếtquảởcác công ty
tại ĐàNẵng, Sài Gòn, Hà Nội, Quảng Nam. Như thế,
những lựachọn cho vấn đề ra quyết định có thể như sau:
Chấpnhậncôngviệctại ĐàNẵng
Chấpnhậncôngviệctại Sài gòn
ChấpnhậncôngviệctạiHàNội
ChấpnhậncôngviệctạiQuảng Nam.
7
Bước3: Xácđịnh tiêu chuẩn
 Chỉ có mộttiêuchuẩn: tiềnlương, thì phương án lựa
chọntốtnhấtsẽ là lương khởi điểmcaonhất.
Những vấn đề mà trong đóviệctìmlờigiảitốtnhấtchỉ lưuý
đếnmộttiêuchuẩngọilànhững vấn đề ra quyết định một
tiêu chuẩn (single-criterion decision problems).

Có 3 tiêu chuẩn: lương khởi điểm, tiềmnăng thăng tiến,
và vị thế nghề nghiệp.
Những vấn đề gồmnhiềuhơnmột tiêu chuẩn để lựachọn
gọilàvấn đề ra quyết định nhiềutiêuchuẩn
(multicriteria decision problem).
*
*
%
%
8
Bước4: Đánh giá các phương án
Bảng 1-1: Dữ liệucủavấn đề chọnnơilàmviệc
TốtRấttốt700 4. Q.Nam
Trung bìnhTốt1000 3. Hà Nội

TốtTrung bình1200 2. Sài Gòn
TốtRấttốt800 1. ĐàNẵng
Vị thế nghề nghiệp
Tiềmnăng
thăng tiến
Lương khởi điểm
(1000đồng)Phương án
9
Bước5: Chọnphương án
Bây giờ chúng ta sẵnsànglựachọntừ những phương án khả
thi.
Khó khăntronglựachọnchínhlàtầm quan trọng củacác
phương án không như nhau và không có phương án là nào tốt
nhấtvớimọi tiêu chuẩn.
Giả sử chúng ta sau khi đánh giá cẩnthậndữ liệu ở Bảng 1-1,
chúng ta quyết định chọnphương án 3.
Vì thế, phương án 3 đượcgọilàmột quyết định (decision).
10
1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng
Ra quyết định là mộtquátrìnhgồm5 bướcvàcóthể chia thành
các giai đoạnnhư trên Hình 1.2.
Xác
định
phương
án
Xác
định
vấn
đề
Xác

định
tiêu
chuẩn
Đánh
giá
phương
án
Chọn
phương
án
Phân tích vấn đề
Cấutrúcvấn đề
Hình 1.2. Các giai đoạncủa quá trình ra quyết định
11
1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng
Hình 1-3: Vai trò của phân tích định tính và định lượng
Phân tích vấn đề
Cấutrúcvấn đề
Xác định
phương
án
Xác
định
vấn đề
Xác
định tiêu
chuẩn
Quyết
định
Ph. tích

định
tính
Tóm
lượtvà
đánh giá
Ph.tích
định
lượng
12
Tại sao phảiphântíchđịnh lượng?
 Vấn đề phứctạp;
 Vấn đề quan trọng đặcbiệtmànhàquảntrị muốn phân tích
trước khi đưa ra quyết định;
 Vấn đề mớimànhàquảntrị không có kinh nghiệm;
 Những vấn đề có đặctrưng lặp đilặplại, và nhà quảntrị
muốntiếtkiệmthời gian và nguồnlựcbằng việcdựavào
thủ tục định lượng để quyết định hằng ngày.
13
1.3.1. Các bước nghiên cứu định lượng
Xây dựng
mô hình
Xây dựng
mô hình
Chuẩnbị
Dữ liệu
Chuẩnbị
Dữ liệu
Giải
Mô hình
Giải

Mô hình
Viết
báo cáo
Viết
báo cáo
14
a. Xây dựng mô hình
Mô hình là sự tái hiện đốitượng hay tình huống thậtvàcóthểđược
trình bày ở những dạng khác nhau.
Gồm3 loại:
 Mô hình tượng hình (iconic models): là những mô hình vật
thể mà nó là bảnsaovậtlýcủa đốitượng thật.
Ví dụ: Mô hình máy bay, mô hình xe tải đồ chơi
 Mô hình tương tự (analog models): là những mô hình vậtthể
nhưng dạng không giống nhưđốitượng đã đượcmôhìnhhoá.
Ví dụ: Đồng hồ tốc độ của ô tô là mô hình tương tự, Nhiệtkế
là mô hình tương tự
 Mô hình toán học: bao gồmnhững mô hình trình bày bằng hệ
thống các ký hiệuvàmốiliênhệ hoặcbiểuthứctoánhọc
15
a. Xây dựng mô hình
 Mục đích của mô hình là giúp chúng ta thựchiệnsuyđoán
về tình huống hay đốitượng thậtbằng việc nghiên cứuvà
phântíchmôhình.
 Nghiên cứuvớimôhìnhsẽ tốnítthời gian , chi phí và giảm
rũirohơn so vớithử nghiệmtrựctiếpvới đốitượng hay tình
huống thật.
Nghiên cứumôhìnhmáybay chắcchắnsẽ nhanh hơnvàchi
phí ít hơnso vớiviệcsảnxuất và nghiên cứumáybay vớikích
thướcthật.


Giá trị củamôhìnhphụ thuộcmôhìnhtáihiệntìnhhuống
thậttốtnhư thế nào.
16
Các thành phầncủa các mô hình toán học
 Hàm mụctiêu(objective function): Sự biểudiễnbằng toán
họcnhằmmôtả mục tiêu của bài toán.
 Những ràng buộc(constraints): ràng buộcvề nguồnlựchay
nhu cầu.
 Những đạilượng củamôhình
 Những đầu vào không điều khiển: Những nhân tố môi
trường có thểảnh hưởng đếnhàmmụctiêuvànhững ràng
buộc.
 Những đầu vào điềukhiển: Những đầuvàomàcóthểđiều
khiểnhay đượcxácđịnh bởingườiraquyết.
Những đầuvàođiềukhiểnlànhững phương án quyết định gọi
là biếnquyết định (decision variables) củamôhình.
17
Các thành phầncủa các mô hình toán học
 Mô hình có tấtcả những đầu vào không điềukhiển đượcbiết và
không thay đổi đượcgọilàmô hình tiền định.
Tỷ suấtthuế thu nhập không chịusự chi phốicủanhàquảntrị
nên trở thành đầu vào không điềukhiểntrongbấtcứ mô hình
quyết định. Vậy, mô hình toán vớitỷ suấtthuế thu nhậplàđầu
vào không điềukhiểnlàmôhìnhtiền định
 Mô hình có đầu vào không điều khiểnlàkhông chắcchắn và ràng
buộc bị thay đổi gọilàmô hình ngẫu nhiên hay mô hình xác
suất.
Một đầu vào không điềukhiểncủamôhìnhxâydựng kế hoạch là
nhu cầusảnphẩm. Vì nhu cầuthayđổi nên mô hình sử dụng

cầu không chắcchắn đượcgọilàmôhìnhngẫu nhiên.
18
Sơđồchuyển đầu vào thành đầura
Hình 1.4 Sơđồchuyển đầuvàocủa mô hình thành đầura
Những đầuvào
không điềukhiển
Những đầuvào
điềukhiển
Mô hình toán học
Đầura
19
Sơđồchuyển đầu vào thành đầura
Hình 1.5 Sơđồmô hình sảnxuất
Những đầuvàokhôngđiều khiển
-Lợinhuậnmỗi đơnvị sảnphẩm: 10
-Chí phí lao động mỗisảnphẩm: 5 giờ
-Năng lực: 40 giờ
Đầuvàođiều khiển
Giá trị khốilượng sảnphẩmsảnxuất: 8
Mô hình toán học
Max 10(8)
S.t.
5(8)≤40
8≥0
Đầura
Tổng lợinhuận: 80
Thờigianđã dùng cho sảnsuất: 40
20
b. Chuẩnbị dữ liệu
 Dữ liệu là giá trị củanhững đầu vào không điềukhiển trong

mô hình.
 Tấtcả dữ liệuphải đượcxácđịnh trước khi giải và phân tích
mô hình.
Trong nhiều tình huống khi xây dựng mô hình, dữ
liệuchưacónênthường dùng những ký hiệu để xây
dựng mô hình.
21
b. Chuẩnbị dữ liệu
Kếtquả củabướcxâydựng mô hình sẽ là
Max cx
S.t.
ax ≤ b
x ≥ 0


Chu
Chu


n
n
b
b


d
d


li

li


u
u
l
l
à
à
r
r


t
t
c
c


n
n
thi
thi
ế
ế
t
t
đ
đ



ho
ho
à
à
n
n
th
th
à
à
nh
nh


h
h
ì
ì
nh
nh
.
.


Th
Th


i

i
gian
gian
đ
đ


chu
chu


n
n
b
b


d
d


li
li


u
u
v
v
à

à
kh
kh


năng
năng
sai
sai
s
s
ó
ó
t
t
trong
trong
ch
ch


n
n
d
d


li
li



u
u
s
s


l
l
à
à
m
m
cho
cho




c
c
chu
chu


n
n
b
b



d
d


li
li


u
u
tr
tr


th
th
à
à
nh
nh
then
then
ch
ch


t
t
trong

trong
qu
qu
á
á
tr
tr
ì
ì
nh
nh
phân
phân
t
t
í
í
ch
ch
đ
đ


nh
nh




ng

ng
.
.
Chú ý
22
c. Giảimôhình
 Nhiệmvụ của bước này là tìm đượcphương án tối ưu
 Thủ tụcgiải: phương pháp thử và sai.
 Nếuphương án nào không thoả mãn một trong những ràng
buộccủa mô hình, phương án đóbị loại và không chấpnhận.
 Nếuphương án nào thoả mãn tấtcả những ràng buộc,
phương án đólàchấpnhận đượcvàcóthể trở thành là
phương án tối ưu.
23
d. Viếtbản báo cáo
 Phương án dựatrêncơ sở phân tích định lượng là một trong
những đầu vào mà nhà quảntrị xem xét trướckhiđưarakết
luậncuối cùng.
 Bảng báo cáo bao gồm:
 những kiếnnghị;
 những thông tin thích đáng về kếtquả có thể hỗ trợ ra quyết
định.
B
B
á
á
o
o
c
c

á
á
o
o
ph
ph


i
i
d
d


hi
hi


u
u
đ
đ


i
i
v
v



i
i
nh
nh
à
à
ra
ra
quy
quy
ế
ế
t
t
đ
đ


nh
nh
24
Chú thích
 Phải quan sát quá trình thựcthivàtiếptục đánh giá quyết
định.
 Thựchiệnkếtquả thành công là mộttiêuchuẩn quan trọng
đốivới phân tích định lượng cũng như nhà quảntrị.
 Một trong những cách hiệuquả nhất để chắcchắnthựchiện
thành công là phảigồmnhững người có liên quan trong quá
trình mô hình hoá.
QUI HOẠCH

TUYẾN TÍNH
CHƯƠNG 2
Kết thúc chương này, sinh viên có thể:
1. Nắm đượcnhững thành phần và các dạng khác nhau của bài toán
2. Có thể thựchiện chuyển đổigiữa các dạng bài toán
3. Xây dựng bài toán
4. Nắm được các phương pháp giải các bài toán
5. Hiểu được bài toán đốingẫuvàthựchiệnbiến đổigiữa bài toán đốingẫuvàbài
toán gốc
6. Hiểu được phân tích độ nhạyvàsử dụng chúng trong phân tích
7. Biết được các bài toán qui hoạch nguyên và ứng dụng củanó
8. Sử
dụng được các phầnmềmphổ biến để giải các bài toán

×