Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

sinh 9 hk 2 nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.14 KB, 96 trang )

Nam 2009_2010
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 34: THOÁI HÓA GIỐNG DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
- Giải thích du phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
- Giải thích được sự thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần
ở động vật.
- Nêu được vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống.
- Rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu với SGK, trao đổi theo nhóm, và quan sát, phân tích
để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 34.1 - 4 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 34.1 - 4 SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU SỰ THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC Ở CÂY GIAO PHẤN
1. Thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở cây
giao phấn.
GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo
nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
- Mục đích của việc cho cây giao phấn tự thụ
phấn là gì?
- Việc tạo dòng thuần ở cây giao phấn được
tiến hành như thế nào?
GV gợi ý HS: Cần nắm được:
- Cách cho cây giao phấn tự thụ phấn (bắt
buộc).
- Phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao


phấn.
2. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây
giao phấn.
- GV gợi ý HS: Cần nắm vững các đặc điểm
- HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, thống
nhất nội dung trả lời câu hỏi.
- Dưới sự chỉ đạo của GV, các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung để
nêu lên được đáp án đúng:
* Việc cho cây giao phấn tự thụ phấn là để
tạo dòng thuần.
* Việc tạo dòng thuần ở cây giao phấn được
tiến hành như sau:
- Tự thụ phấn bắt buộc: Dùng túi cách li lấy
phấn cây nào thì rắc lên đầu nhụy cây đó. Lấy
hạt của từng cây gieo riêng thành từng hàng,
chọn những cây có đặc điểm mong muốn cho
tự thụ phấn. Làm như vậy qua nhiều thế hệ sẽ
tạo được dòng thuần.
- Nuôi cấy hạt phấn của cây đơn bội, rồi nhân
đôi số lượng NST để tạo cây lưỡng bội.
- HS đọc SGK, quan sát tranh phóng to hình
34.1 SGK, thảo luận theo nhóm để thực hiện
 SGK.
- Qua thảo luận (dưới sự hướng dẫn của GV)
HS phải nêu lên được:
Hiện tượng thoái hóa (ở ngô) do tự thụ phấn ở
cây giao phấn biểu hiện như sau: Các cá thể
Dương Xuân Sang - 97 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
Nam 2009_2010

của các cây bò thoái hóa.
có sức sống kém dần, biểu hiện ở các dấu
hiệu như phát triển chậm, chiều cao và năng
suất cây giảm dần. nhiều dòng còn có biểu
hiện bạch tạng, thân lùn, bắp dò dạng và ít
hạt.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU THOÁI HÓA DO GIAO PHỐI GẦN Ở ĐỘNG VẬT
* GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình
34.2 SGK và nghiên cứu SGK để trả lời câu
hỏi:
- Giao phối gần là gì?
- Hậu quả của giao phối gần?
- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trao đổi
theo nhóm và cử người báo cáo kết quả.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thảo luận
phải đưa ra câu trả lời đúng:
* Giao phối gần là hiện tượng những con vật
sinh ra từ một cặp bố mẹ giao phối với nhau
hoặc giao phối giữa bố mẹ với các con của
chúng.
* Giao phối gần thường gây ra hiện tượng
thoái hóa: sinh trưởng và phát triển yếu, sức
đẻ giảm, quái thai, dò tật bẩm sinh
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ THOÁI HÓA
GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi:
- Thể đồng hợp và thể dò hợp biến đổi như thế
nào qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối
gần.

- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao
phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng
thoái hóa?
GV giải thích cho HS rõ: Một số loài thực vật
tự thụ phấn cao độ (cà chua, đậu Hà Lan )
hoặc thường xuyên giao phối gần (chim bồ
câu, cu gáy ) không bò thoái hóa khi tự thụ
phấn hay giao phối gần. Vì chúng đang có
những cặp gen đồng hợp không gây hại cho
- HS quan sát hình 34.3 SGK, tìm hiểu mục III
SGK, thảo luận theo nhóm để thống nhất câu
trả lời.
- Một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
và dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp cùng xây
dựng được đáp án đúng.
Đáp án:
* Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối
gần thì thể dò hợp tử giảm dần, thể đồng hợp
tử tăng dần.
* Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối
gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa
là vì: trong các quá trình đó thể đồng hợp tử
ngày càng tăng, tạo điều kiện cho các gen lặn
gây hại biểu hiện ra kiểu hình.
Dương Xuân Sang - 98 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
Nam 2009_2010
chúng.
Hoạt động 4:
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI GẦN TRONG CHỌN GIỐNG

GV nêu câu hỏi: Tại sao người ta sử dụng tự
thụ phấn bắt buộc và giao phấn gần trong chọn
giống?
HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, thống nhất
câu trả lời. Dưới sự hướng dẫn của GV, các
nhóm thảo luận phải nêu lên được:
Người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt
buộc và giao phối gần trong chọn giống là để
củng cố và giữ gìn tính ổn đònh của một số
tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận
lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát
hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
1. GV cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài nêu lên được 2 nội dung cơ bản: Nguyên nhân
của sự thoái hóa, ý nghóa của tự thụ phấn và giao phối gần trong trồng trọt và chăn nuôi.
2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
 Câu 1. Người ta tạo dòng thuần bằng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và
giao phối gần ở động vật.
 Câu 2. Nội dung trả lời đã được nêu ra ở hoạt động 3.
 Câu 3. Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp để củng cố và giữ tính ổn đònh của
một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu
để loại ra khỏi quần thể.
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
* Trả lời các câu hỏi sau:
1. Người ta đã tạo dòng thuần ở cây giao phấn bằng phương pháp nào?
2. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có
thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
3. Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này nhằm mục đích gì?
  

Dương Xuân Sang - 99 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
Nam 2009_2010
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 35: ƯU THẾ LAI
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được khái niệm ưu thế lai, cở sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
- Xác đònh được các phương pháp thường dùng trong tạo ưu thế lai.
- Nêu được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng trong lai kinh tế.
- Rèn luyện kó năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 35 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 35 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU HIỆN TƯNG ƯU THẾ LAI
- GV nêu câu hỏi: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ.
- GV theo dõi nhận xét và xác nhận đáp án
đúng.
- GV nhấn mạnh: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất
trong trường hợp lai giữa các dòng có kiểu gen
khác nhau. Tuy nhiên, ưu thế lai biểu hiện cao
nhất ở F
1
, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
- HS quan sát tranh, đọc mục I SGK trao đổi
theo nhóm để xác đònh câu trả lời.
- Một vài HS (do GV chỉ đònh) trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình, HS khác bổ

sung, để cùng xây dựng được đáp án chung
của lớp.
Đáp án:
Ưu thế lai là hiện tượng con lai F
1
có sức sống
cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh,
chống chòu tốt, các tính trạng về hình thái và
năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ
hoặc vượt trội giữa hai bố mẹ.
Ví dụ: Cây và bắp ngô của con lai F
1
vượt trội
cây và bắp ngô của 2 cây làm bố mẹ (2 dòng
tự thụ phấn).
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN ƯU THẾ LAI
- GV nêu vấn đề: Người ta cho rằng, các tính
trạng số lượng do nhiều gen trội quy đònh.
hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở
trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm
xấu.
- Khi lai chúng với nhau, các gen trội có lợi
mới được biểu hiện ở F
1
. Ví dụ:
P: AAbbCC x aaBBcc
F
1
: AaBbCc

+ HS theo dõi GV giảng giải, rồi thảo luận
theo nhóm trả lời 2 câu hỏi của  SGK.
- Tại sao khi lai giữa 2 dòng thuần, ưu thế lai
biểu hiện rõ nhất?
- Tại sao ở thế hệ F
1
ưu thế lai biểu biểu hiện
rõ nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
+ Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm thảo
luận và phải nêu lên được:
* Khi lai giữa hai dòng thuần thì ưu thế lai
biểu hiện rõ nhất. Vì các gen trội có lợi được
Dương Xuân Sang - 100 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
Ở các thế hệ sau cặp gen dò hợp giảm dần, ưu
thế lai cũng giảm dần.
biểu hiện ở F
1
.
* Ở thế hệ F
1
ưu thế lai biểu hiện rõ nhất, sau
đó giảm dần. Vì ở F
1
tỉ lệ các cặp gen dò hợp
cao nhất và sau đó giảm dần.
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở giống cây

trồng.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK để
nêu lên được phương pháp tạo ưu thế lai ở cây
trồng.
* GV cho HS nêu một vài ví dụ.
- Ở ngô đã tạo được giống ngô lai F
1
năng suất
tăng 20 – 30%.
- Ở lúa tạo được giống lúa lai F
1
năng suất
tăng 20 – 40%.
* GV lưu ý thêm: Người ta còn dùng phương
pháp lai khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế
lai và giống mới.
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
* GV giải thích: Ở vật nuôi, để tạo ưu thế lai,
chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế, tức là
cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc
hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F
1
làm sản phẩm (không dùng làm giống).
* Áp dụng phương pháp này, Việt Nam thường
dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối
với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập
nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều
kiện khí hậu và chăn nuôi giống của mẹ, có
sức tăng sản của bố.
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử

đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- Đại diện một vài nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung, dưới sự hướng dẫn của GV, HS
nêu lên được các phương pháp đúng:
Đối với thực vật, người ta thường tạo ưu thế lai
bằng phương pháp lai khác dòng: tạo 2 dòng
tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:
Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai
kinh tế để nhân giống?
- Đại diện một vài nhóm HS (được GV chỉ
đònh) báo cáo kết quả thảo luận nhóm. Các
nhóm khác bổ sung.
- Dưới sự chỉ đạo của GV, HS cả lớp phải nêu
lên được:
* Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật
nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau,
rồi dùng con lai F
1
làm sản phẩm.
* Không dùng con lai kinh tế để làm giống là
vì: con lai kinh tế là con lai F
1
có nhiều cặp
gen dò hợp, ưu thế lai thể hiện rõ nhất, sau đó
gảm dần qua các thế hệ.
IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
1. GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên được khái niệm ưu thế lai,
nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai và phương pháp tạo sự ưu thế lai.
2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.

 Câu 1. * Đánh dấu + vào ô  chỉ câu đúng nhất trong các câu sau:
1. Ưu thế lai là gì?
 a. Con lai F
1
khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chòu tốt.
 b. Các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ.
Dương Xuân Sang - 101 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
 c. Có khả năng sinh sản vượt trội so với bố mẹ.
 d. Cả a và b.
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai là gì?
 a. Các tính trạng số lượng (các chỉ tiêu về hình thái và năng suất ) do nhiều gen trội
quy đònh.
 b. Ở cả hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một
số đặc điểm xấu.
 c. Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội được biểu hiện ở con lai F
1
.
 d. Cả a, b và c.
Đáp án: 1.d; 2.d.
* Muốn duy trì ưu thế lai người ta phải dùng phương pháp nhân giống vô tính: giâm, chiết,
ghép
 Câu 2. Đối với cây trồng, người ta dùng các phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để
tạo ưu thế lai, nhưng phương pháp khác dòng được áp dụng nhiều hơn.
 Câu 3. Nội dung trả lời đã được thực hiện theo lệnh trong bài.
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
* Trả lời các câu hỏi sau:
1. Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng con lai F

1
để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
2. Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?
3. Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ.
  
Dương Xuân Sang - 102 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Xác đònh được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần và ưu nhược điểm
của phương pháp này.
- Xác đònh được phương pháp chọn lọc cá thể và ưu nhược điểm của phương pháp chọn
lọc cá thể.
- Rèn luyện kó năng quan sát, tự nghiên cứu với SGK và thảo luận theo nhóm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 36.1 - 2 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 36.1 - 2 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHỌN LỌC TRONG CHỌN GIỐNG
* GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK để
nêu vai trò của chọn lọc trong chọn giống.
* GV gợi ý HS: Cần phải nghiên cứu kó các ý:
- Chọn lọc để có giống phù hợp nhu cầu con
người.

- Chọn lọc để phục hồi giống đã thoái hóa.
- Trong lai tạo giống và chọn giống đột biết,
biến dò tổng hợp, đột biến cần được đánh giá,
chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới có giống tốt.
* GV nêu vấn đề:
- Người ta chọn các phương pháp chọn lọc phù
hợp với mục tiêu và hình thức sinh sản của đối
tượng.
- Người ta thường áp dụng 2 phương pháp chọn
lọc cơ bản: chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá
thể.
* HS độc lập nghiên cứu SGK, thảo luận theo
nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận
của nhóm.
* Đại diện một vài nhóm báo cáo, các nhóm
khác bổ sung. dưới sự hướng dẫn của GV, cả
lớp phải nêu lên được:
Vai trò của chọn lọc trong chọn giống là để
phục hồi lại các giống đã thoái hóa, đánh giá
chọn lọc đối với các dạng mới tạo ra, nhằm
tạo ra giống mới hay cải tiến giống cũ.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU CHỌN LỌC HÀNG LOẠT
* GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi:
- Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống và
khác nhau như thế nào?
- Có 2 giống lúa thuần được tạo ra đã lâu:
Giống A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều
cao và thời gian sinh trưởng, còn giống B có
sai khác khá rõ rệt giữa các cá thể về hai tính

trạng nêu trên. Em sử dụng phương pháp và
hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại hai
- HS quan sát hình 36.1 SGK, đọc mục II
SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình
bày kết quả thảo luận.
- Một vài HS (được GV yêu cầu) báo cáo kết
quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác bổ
sung và cùng xây dựng đáp án đúng.
Đáp án:
* Giống nhau, chọn cây ưu tú: trộn lẫn hạt
cây ưu tú làm giống cho vụ sau: đơn giản dễ
Dương Xuân Sang - 103 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
đặc điểm tốt ban đầu của 2 giống đó. Các tiến
hành trên từng giống nhau thế nào?
làm, ít tốn kém, để áp dụng rộng rãi; tuy
nhiên, chỉ dựa vào kiểu hình (dễ nhầm với
thường biến).
- Khác nhau: Ở chọn lọc 1 lần thì so sánh
giống “chọn lọc hàng loạt” với giống khởi đầu
và giống đối chứng, nếu hơn giống ban đầu,
bằng hoặc hơn giống đối chứng thì không cần
chọn lọc 2 lần. Còn chọn lọc hàng loạt 2 lần
cũng thực hiện như chọn lọc hàng loạt 1 lần,
nhưng trên ruộng giống năm thứ II, gieo trồng
giống chọn “chọn lọc hàng loạt” để chọn cây
ưu tú.
* Đối với giống lúa A nên chọn hình thức
chọn lọc hàng loạt 1 lần là vì giống A mới bắt

đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời
gian sinh trưởng. Còn giống B nên chọn hình
thức hàng loạt 2 lần là vì giống B đã có sai
khác nhiều về 2 tính trạng nêu trên.
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU CHỌN LỌC CÁ THỂ
* GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình
36.2 SGK và đọc mục III SGK để nêu lên
được: Thế nào là chọn lọc cá thể?
* GV lưu ý HS khi quan sát hình: Ở năm I, trên
ruộng chọn giống khởi đầu (1), chọn ra những
cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây được gieo
riêng thành từng dòng để so sánh (năm II).
Các dòng chọn lọc cá thể (3, 4, 5, 6) được so
sánh với nhau, so sánh với giống khởi đầu (2)
và giống đối chứng (7) sẽ cho phép chọn được
dòng tốt nhất (đáp ứng mục tiêu đặt ra).
* HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận theo
nhóm, cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận
của nhóm.
* Dưới sự chỉ đạo của GV, các nhóm thảo luận
phải nêu lên được:
Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể
tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng
dòng. Nhờ đó, kiểu gen của mỗi cá thể được
kiểm tra.
IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
1. GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và phải phân biệt được chọn lọc hàng loạt
và chọn lọc cá thể.
2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.

 Câu 1. Đánh dấu + vào ô  chỉ câu đúng nhất trong các câu sau, khi viết về các phương pháp
chọn lọc giống :
 a. Phương pháp chọn lọc hàng loạt cũng được áp dụng trên vật nuôi và đã tạo ra
những giống có năng suất cao về thòt, trứng, sữa
 b. Chọn lọc hàng loạt đem lại kết quả ổn đònh, nâng cao được năng suất vật nuôi, cây
trồng.
Dương Xuân Sang - 104 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
 c. Chọn lọc cá thể phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra
kiểu gen, nhanh đạt kết quả nhưng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ.
 d. Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, cho hiệu quả nhanh, cũng thích hợp
với những cây có thể nhân giống vô tính bằng cành, củ, mắt ghép.
Đáp án: a, b, và d.
 Câu 2. Phương pháp chọn lọc cá thể.
- Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, chọn lấy những cá thể tốt nhất.
- Gieo hạt của từng cây được chọn riêng thành từng dòng để so sánh.
- Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau và với giống gốc, giống đối chứng để
chọn dòng tốt nhất.
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
* Trả lời các câu hỏi sau:
1. Phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần du chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần
được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào?
2. Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? Có ưu, nhược điểm gì so với
phương pháp chọn lọc hàng đầu và thích hợp với đối tượng nào?
* Đọc trước bài: “Thành tựu chọn giống ở Việt Nam”.
  
Dương Xuân Sang - 105 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm

Nam 2009_2010
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 37: THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây
trồng.
- Xác đònh được phương pháp cơ bản trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
- Nêu được các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.
- Rèn luyện kó năng tự nghiên cứu với SGK và trao đổi theo nhóm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phiếu học tập ghi nội dung về về các dạng gây đột biến nhân tạo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG
* GV nêu vấn đề: Dựa vào các quy luật di
truyền, biến dò, kó thuật phân tử, tế bào, ở Việt
Nam đã tạo ra hàng trăm giống cây trồng mới,
thông qua 4 phương pháp chủ yếu:
1. Gây đột biến nhân tạo.
* GV lưu ý HS: Cần nghiên cứu kó các dạng
gây đột biến nhân tạo (3 dạng).
* GV treo bảng phụ 1: ghi nộig dung về các
dạng gây đột biến nhân tạo:
Các dạng gây đột
biến nhân tạo
Nội dung
Gây đột biến nhân
tạo rồi chọn cá thể

để tạo giống mới.
Chọn lọc cá thể ưu tú
trong các thể đột biến
để tạo giống mới.
Phối hợp giữa lai
hữu tính và xử li
đột biến .
Lai hữu tính rồi xử lí
đột biến và chọn lọc
cá thể ưu tú để tạo
giống mới.
Chọn giống bằng
chọn dòng tế bào
xôma, có biến dò
hoặc đột biến
xôma.
Chọn cá thể ưu tú
trong dòng tế bào
xôma có biến dò hoặc
đột biến xôma để tạo
giống mới.
* GV dựa vào bảng phụ để phân tích và hoàn
thiện câu trả lời của các nhóm HS.
* HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm để
nêu lên được:
- Thế nào là gây đột biến nhân tạo trong chọn
giống cây trồng?
- Những thành tựu thu được từ gây đột biến
nhân tạo cây trồng ở Việt Nam là gì?
* Đại diện một vài nhóm HS trình bày kết quả

thảo luận của nhóm, các nhóm khác bổ sung.
Đáp án:
* Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
cây trồng là:
Gây đột biến nhân tạo, chọn thể đột biến
ưu tú làm giống mới.
Dương Xuân Sang - 106 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
2. Lai hữu tính để tạo biến dò tổ hợp hoặc chọn
lọc cá thể từ các giống hiện có.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nêu lên
được các thành tựu chọn lọc giống qua lai hữu
tính tạo biến dò tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể.
3. Tạo ưu thế lai (ở F
1
) và tạo giống đa bội thể.
GV cho HS tìm hiểu SGK để nêu được thành
tựu tạo giống ưu thế lai và tạo giống đa bội thể
ở Việt Nam.
GV nhấn mạnh: Trong chọn giống cây trồng,
phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là
phương pháp cơ bản nhất.
Lai hữu tính rồi gây đột biến chọn lọc cá thể
ưu tú làm giống.
Chọn cá thể ưu tú trong dòng tế bào xôma có
biến dò hoặc đột biến xôma để tạo giống.
* Những thành tự từ gây đột biến nhân tạo
cây trồng ở Việt Nam, được thể hiện trên lúa,
ngô, đậu tương, lạc, cà chua, táo với năng

suất cao phẩm chất tốt.
* HS tự nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm
và cử đại diện trình bày kết quảthảo luận trước
cả lớp. Dưới sự hướng dẫn của GV, các em
phải nêu lên được:
- Trong tạo biến dò tổ hợp, ngườita đã lai
giống lúa DT
10
với OM
8
để tạo ra DT
17
có ưu
điểm của cả hai giống lúa đem lại.
- Trong chọn lọc cá thể, người ta đã chọn
được các giống: Cà chua P
375
, lúa CR
203
, đậu
tương AK
02
có năng suất cao, phẩm chất tốt và
thích hợp với vùng thâm canh.
* HS tìm hiểu SGK, trao đổi theo nhóm, cử đại
diện, báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.
* Dưới sự chỉ đạo của GV, các nhóm thảo luận
và phải nêu lên được:
- Trong tạo giống ưu thế lai, người ta đã tạo
được: Giống ngô lai LVN10 chòu hạn, chống đổ

và kháng sâu bệnh đó, có năng suất 8 – 12
tấn/ ha, giống ngô lai LVN4 có khả năng thích
ứng rộng, đạt 8 – 10 tấn/ha. Giống ngô lai
LVN20 có khả năng chống đổ tốt, có thể đạt 6
– 8 tấn/ha.
- Trong tạo giống đa bội thể, người ta đã tạo
được: giống dâu số 12 (tam bội), có lá dày
năng suất bình quân 29,7 tấn/ha/năm.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI
* GV phân tích cho HS rõ: Lai giống là phương
pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dò cho chọn
giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và
tạo ưu thế lai.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK để
trình bày được: Các thành tựu chọn giống vật
nuôi ở Việt Nam.
- HS độc lập nghiên cứu SGK, thảo luận theo
nhóm, và cử đại diện trình bày kết quả thảo
luận của nhóm.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm thảo
luận và phải trình bày được:
* Trong tạo giống mới: Trong những năm 80
(thế kỉ XX) đã tạo được 2 giống lợn mới: Đại
bạch x Ỉ – 81 và Bơcsai x Ỉ – 81 (có nhiều ưu
Dương Xuân Sang - 107 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
* GV phân tích cho HS thấy rằng: Trong chọn
giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ

yếu vì nó tạo ra nguồn biến dò tổ hợp cho tạo
giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và
tạo ưu thế lai.
điểm của bố và mẹ).
Đã tạo được giống gà lai Rốt – Ri, Plaimao –
Ri; giống vòt lai Bạch tuyết (vòt Anh đào x vòt
cỏ) có nhiều ưu điểm hơn giống bố và giống
mẹ.
* Cải tạo giống đòa phương: Lai cái đòa phương
tốt nhất x đực ngoại tốt nhất (đực cao sản
được dung liên tiếp qua 4 – 5 thế hệ) tạo
được giống có tầm vóc gần giống ngoại, có tỉ
lệ thòt nạc tăng, khả năng thích nghi khá tốt.
Ví dụ, ở lợn, ở bò
* Tạo giống ưu thế lai (F
1
): Ở nước ta, đã có
những thành công nổi bật trong tạo giống lai
F
1
ở lợn, bò, dê, gà, vòt, cá
Ví dụ: Hầu hết lợn thòt hiện nay là lợn lai kinh
tế, bò vàng Thanh Hóa x bò Hônsten Hà Lan
cho con lai chòu được nóng cho 1000kg
sữa/con/năm tỉ lệ bơ 4 – 4,5%.
* Nuôi thích nghi các giống nhập nội (với sự
chăm sóc và khí hậu Việt Nam) như vòt siêu
thòt, siêu trứng, gà tam hoàng, chim trắng
Chúng được dùng để lấy thòt, sữa, trứng tạo
ưu thế lai và cải tạo giống nội.

* Ứng dụng công nghệ sinh học trong công
tác giống: Công nghệ cấy chuyển phôi cho
phép cấy phôi từ bố mẹ cao sản sang những
bò cái khác, giúp làm tăng nhanh đàn bò sữa
(hoặc thòt).
Công nghệ thụ tinh nhân tạo cho gia súc bằng
tinh trung bảo quan trong môi trường pha chế,
giúp cho việc giảm số lượng và nâng cao chất
lượng đực giống, tạo thuận lợi sản xuất con lai
F
1
ở vùng sâu, vùng xa. Dùng công nghệ gen
để phát hiện sớm giới tính của phôi, phục vụ
cho mục đích con người
IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
1. GV cho HS đọc lại phần tóm tắt cuối bài và nhắc lại được các thành tựu trong chọn
giống cây trồng và trong chọn giống vật nuôi.
2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
Dương Xuân Sang - 108 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
 Câu 1. * Đánh dấu + vào ô  chỉ câu đúng nhất trong các câu sau. Trong chọn giống cây
trồng, ở Việt Nam đã sử dụng những phương pháp nào?
1. Gây đột biến nhân tạo.
2. Lai hữu tính để tạo biến dò tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có.
3. Tạo giống ưu thế lai (ở F
1
).
4. Tạo giống đa bội thể.
5. Tạo giống bằng nuôi cấy mô.

 a. 1,2,3,4;  b. 1,2,3,5;  c. 2,3,4,5;  d. 1, 3,4,5.
Đáp án: a.
* Phương pháp cơ bản nhất là phương pháp lai hữu tính.
 Câu 2. Nội dung trả lời đã được nêu ra khi thực hiện  SGK.
 Câu 3. Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi và cây trồng ở nước ta là: chọn
giống lúa, ngô và sử dụng ưu thế lai ở lợn, gà.
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
* Trả lời các câu hỏi sau:
1. Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào
được xem là cơ bản? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.
2. Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.
3. Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam là ở lónh vực nào?
  
Dương Xuân Sang - 109 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 38: THỰC HÀNH: TẬP DƯT THAO TÁC GIAO PHẤN
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
- Rèn luyện các kó năng thực hành hai giống lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 38 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 38 SGK.
- Hai giống lúa và hai giống ngô có cũng thời gian sinh trưởng, nhưng khác rõ rệt về
chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt.
- Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu vại để trồng

cây (đối với lúa), ruộng trồng các giống ngô mang lai.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
QUAN SÁT THAO TÁC GIAO PHẤN
- GV chia lớp thành các nhóm thí nghiệm (3 –
4 HS).
- GV chỉ trên tranh phóng to hình 38 SGK để
giải thích cho HS rõ:
- Các kó năng chọn cây, bông hoa, bao cách li
và dụng cụ dùng để giao phấn.
- Tiếp đó GV biểu diễn các kó năng giao phấn
trước HS.
- HS quan sát tranh, trao đổi theo nhóm để
nắm được các kó năng cần trong giao phấn cho
cây. Gồm có: Cắt vỏ trấu đẻ lộ rõ nhò đực;
dùng kẹp để rút bỏ nhò đực; bao bông lúa
bằng giấy kính mờ (có ghi ngày lai và tên
người thực hiện); nhẹ tay nâng bông lúa cho
phấn ra khỏi chậu nước và lắc nhẹ lên bông
lúa để khử đực; bao bằng giấy kính mờ và
buộc thẻ có ghi ngày tháng, người thực hiện,
công thức lai.
Hoạt động 2:
TẬP DƯT THAO TÁC GIAO PHẤN
- GV chuẩn bò các khóm lúa dùng làm mẹ từ
chiều hôm trước, có thể đánh lúa vào chậu để
đưa tới lớp.
- GV lưu ý HS: Cần cẩn thận, khéo léo trong
thao tác khử đực, bao bông lúa bằng giấy bóng
mờ để tránh giao phấn và tổn thương các hoa

để bò cắt một phần vỏ trấu.
Chọn bông lúa của cây làm bố có hoa nở để rũ
phấn vào nhụy của hoa đã khử đực thì có hiệu
quả cao.
- GV theo dõi, giúp đỡ và động viên các nhóm
làm thí nghiệm.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thực hiện các
thao tác giao phấn theo các bước đã nêu.
- Trong các nhóm thí nghiệm, có thể phân
công: mỗi người thực hiện một hoặc vài thao
tác giao phấn.
Dương Xuân Sang - 110 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
1. GV cho một vài HS nhắc lại tiến trình thao tác giao phấn.
2. HS viết thu hoạch về nội dung và kết quả thực hiện các thao tác giao phấn.
V. DẶN DÒ:
* Theo dõi tiếp sự phát triển tạo thành hạt và quả lúa.
* Ôn lại bài 37 để chuẩn bò kiến thức cho bài 39: thực hành.
  
Dương Xuân Sang - 111 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 39: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG
VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:

- Sưu tầm tư liệu.
- Trưng bày tư liệu theo chủ đề.
- Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích để rút ra kiến thức từ các tư liệu và làm báo cáo.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
* Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu thành tựu trong chọn giống vật nuôi và cây trồng:
- 1 tranh hoặc ảnh về các giống bò nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, bò lai F
1
.
- 1 tranh hoặc ảnh về các giống lợn nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, lợn lai F
1
.
- 1 tranh hoặc ảnh về sự thay đổi tỉ lệ các phần của cơ thể bò và lợn do chọn giống tiến
hành theo các hướng khác nhau.
-1 tranh hoặc ảnh về các giống vòt nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, vòt lai F
1
.
-1 tranh hoặc ảnh về các giống gà nổi tiếng ở Việt Nam và giống nhập nội, gà lai F
1
.
-1 tranh hoặc ảnh về một số giống cá trong nước và nhập nội, cá lai F
1
.
-1 tranh hoặc ảnh về giống lúa và giống đậu tương (hoặc lạc, dưa).
-1 tranh hoặc ảnh về lúa và ngô lai.
* Bảng phụ ghi nội dung bảng 39 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
SẮP XẾP CÁC TRANH THEO CHỦ ĐỀ
GV cho các nhóm HS (3 – 4 HS) sắp xếp các
tranh của nhóm (mang theo) theo chủ đề.

* HS trao đổi theo nhóm và sắp xếp các tranh
theo chủ đề:
- Thành tựu chọn giống vật nuôi, có đánh số
thứ tự các tranh.
- Thành tựu chọn giống cây trồng, có đánh số
thứ tự các tranh.
Hoạt động 2:
QUAN SÁT, PHÂN TÍCH CÁC TRANH
* GV yêu cầu HS quan sát, phân tích các tranh
và so sánh với kiến thức đã học để thực hiện
 SGK.
* GV theo dõi, nhận xét, bổ sung và treo bảng
phụ ghi đáp án bảng 39 SGK.
* HS quan sát tranh, trao đổi theo nhóm, cử đại
diện trình bày kết quả thảo luận.
* Hai HS được GV gọi lên bảng để điền và
hoàn thành bảng (có nội dung bảng 39 SGK):
- Một HS điền vào cột “Hướng sử dụng” (và)
- Một HS điền vào cột “Tính trạng nổi bật”. *
HS cả lớp theo dõi, bổ sung và cùng xây dựng
đáp án đúng.
Dương Xuân Sang - 112 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
1. GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt về thành tựu chọn giống cây trồng (1 HS) và thành
tựu về chọn giống vật nuôi (1 HS khác).
2. Cho biết ở đòa phương em hiện đang nuôi, trồng những giống mới nào?
V. DẶN DÒ:
Ôn tập nội dung chương VI và chuẩn bò trả lời các câu hỏi ôn tập của bài 40.

  
Dương Xuân Sang - 113 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 40: ÔN TẬP: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hệ thống hóa, chính xác hóa và khắc sâu kiến thức đã học.
- Trình bày được những kiến thức đã học.
- Vận dụng kiến thức, kó năng trong giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tế.
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các bảng phụ ghi sẵn đáp án cần điền bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÓM TẮT CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN
* GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp điền
vào ô trống để hoàn thành bảng 40.1 SGK.
* GV có thể nêu thêm câu hỏi gợi ý HS về:
Nội dung, giải thích và ý nghóa của đònh luật
nào đó (nếu cần).
* GV nhận xét, bổ sung và treo bảng phụ công
bố đáp án (như sau)
* Ba HS được GV chỉ đònh lên bảng điền vào 3
cột của bảng 40.1: Một HS điền vào cột “Nội
dung”; một HS điền vào cột “Giải thích”; và
một HS điền vào cột “Ý nghóa”.
* Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận

và cùng nêu lên đáp án đúng.
Đáp án: Tóm tắt các đònh luật di truyền.
Tên đònh luật Nội dung Giải thích Ý nghóa
Phân li F
2
có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ
3 trội : 1 lặn
Phân li và tổ hợp của cặp
gen tương ứng.
Xác đònh trội thường
là tốt.
Trội không
hoàn toàn
F
2
có kiểu hình xấp xỉ 1
trội : 2 trung gian : 1 lặn
Phân li và tổ hợp của cặp
gen tương ứng.
Tạo kiểu hình mới
(trung gian).
Di truyền độc
lập
F
2
có tỉ lệ kiểu hình bằng
tích tỉ lệ của các tính trạng
hợp thành.
Phân li độc lập và tổ hợp
tự do của các cặp gen

tương ứng.
Tạo biến dò tổ hợp
Di truyền liên
kết
Các tính trạng do nhóm
gen liên kết quy đònh
được di truyền cùng nhau.
Các gen liên kết cùng
phân li với NST trong
phân bào.
Tạo sự di truyền ổn
đònh của cả nhóm tính
trạng có lợi.
Di truyền giới
tính
các loài giao phối tỉ lệ
đực : cái xấp xỉ 1 : 1.
Phân li và tổ hợp của các
cặp NST giới tính.
Điều khiển tỉ lệ đực/
cái.
Hoạt động 2:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST QUA CÁC KÌ TRONG
NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN.
* GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp điền
vào ô trống để hoàn thiện bảng 40.2 SGK.
* HS thảo luận theo nhóm, thống nhất nội
dung cần điền và cử đại diện báo cáo kết quả.
* Ba HS được GV gọi lên bảng: Một HS điền
vào cột “Nguyên nhân”; một HS điền vào cột

Dương Xuân Sang - 114 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
* GV theo dõi, nhận xét và hoàn thiện đáp án
(treo bảng phụ ghi đáp án).
“Giảm phân I”; một HS điền vào cột “Giảm
phân II”.
* Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng
nêu lên đáp án đúng.
Đáp án: Những diễn biến cơ bản của NST qua
các kì trong nguyên phân và giảm phân.
Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu NST kép đóng xoắn,
đính vào thoi phân bào ở
tâm động.
NST kép đóng xoắn. Cặp
NST tương đồng tiếp hợp
theo chiều dọc và bắt chéo.
NST kép co lại, thấy rõ số
lượng NST kép (đơn bội).
Kì giữa Các NST kép co ngắn
cực đại và xếp thành một
hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.
Từng cặp NST kép xếp
thành 2 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.
Các NST kép xếp thành 1
hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.

Kì sau Từng NST kép tách nhau
ở tâm động thành 2 NST
đơn phân li về 2 cực tế
bào.
Các cặp NST kép tương
đồng phân li độc lập về 2
cực tế bào.
Từng cặp NST kép tách
nhau ở tâm động thành 2
NST đơn phân li về 2 cực
tế bào.
Kì cuối Các NST đơn trong nhân
với số lượng bằng 2n như
ở tế bào mẹ.
Các NST kép trong nhân với
số lượng n kép = ½ tế bào
mẹ.
Các NST đơn trong nhân
với số lượng bằng n (NST
đơn).
Hoạt động 3:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH
NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
* GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào
ô trống để hoàn thiện bảng 40.3 SGK.
* GV gọi 2 HS lên bảng: Một HS điền cột
“Bản chất”, một HS điền cột “Ý nghóa”.
* GV xác nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp
án).
* HS trao đổi theo nhóm, cử đại diện trình bày

kết quả thảo luận của nhóm.
* HS cả lớp theo dõi, bổ sung và dưới sự chỉ
đạo của GV, cả lớp xây dựng được đáp án
đúng.
* Đáp án: Bản chất và ý nghóa của quá trình
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Các quá
trình
Bản chất Ý nghóa
Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST 2n, 2 tế bào con
được tạo ra đều có bộ NST 2n như tế
bào mẹ.
Duy trì ổn đònh bộ NST qua các thế hệ
tế bào.
Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi một nửa.
Các tế bào con có số lượng NST (n)
= ½ tế bào mẹ (2n).
Góp phần duy trì ổn đònh bộ NST qua
các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản
hữu tính và tạo ra biến dò tổ hợp.
Thụ tinh Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n) thành
bộ NST lưỡng bội (2n).
Góp phần duy trì ổn đònh bộ NST qua
các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản
hữu tính và tạo ra nguồn biến dò tổ hợp.
Dương Xuân Sang - 115 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
Hoạt động 4:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADNN, ARN VÀ PRÔTÊIN

* GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào
ô trống để hoàn thiện bảng 40.4 SGK.
* GV treo bảng phụ (ghi đáp án).
* GV cho 2 HS lên bảng: Một HS điền vào cột
“Cấu trúc”, một HS điền vào cột “Chức
năng”.
* Dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp thảo luận và
nêu lên được đáp án đúng.
Đáp án: Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN
và prôtêin.
Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
Đột biến gen Những biến đổi trong cấu trúc của
ADN thường tại một điểm nào đó.
Mất, thêm, chuyển vò, thay thế một
cặp nuclêôtit
Đột biến cấu trúc
NST
Những biến đổi trong cấu trúc của
NST
Mất, lặp đảo, chuyển đoạn
Đột biến số lượng
NST
Những biến đổi về số lượng trong bộ
NST
Dò bội thể và đa bội thể.
Hoạt động 5:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
* GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào
ô trống để hoàn thiện bảng 40.5 SGK (trước
giờ học).

* GV nhận xét và treo bảng phụ (ghi đáp án)
* Hai HS (được GV chỉ đònh) lên bảng: Một
học sinh điền vào cột “Khái niệm”, một HS
điền vào cột “Các dạng đột biến”.
* HS cả lớp góp ý kiến bổ sung và dưới sự
hướng dẫn của GV, cả lớp xây dựng được đáp
án đúng.
Đáp án: Các dạng đột biến.
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
ADN - Chuỗi xoắn kép
- 4 loại nuclêôtit A, T, G, X
- Lưu giữ thông tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền
ARN - Chuỗi xoắn đơn
- 4 loại nuclêôtit A, U, G, X
- Truyền đạt thông tin di truyền
- Vận chuyển axit amin
- Tham gia cấu trúc ribôxôm
Prôtêin - Một hay nhiều chuỗi đơn
- 20 loại axit amin
- Cấu trúc các bộ phận của tế bào
- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất
- Hoocmôn điều hòa quá trình trao đổi chất
- Vận chuyển, cung cấp năng lượng
IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
Các câu hỏi ôn tập (đã được gợi ý trả lời ở từng bài cụ thể).
1. Giải thích sơ đồ: ADN  mARN  prôtêin  tính trạng.
2. Giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng
mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào?
Dương Xuân Sang - 116 - Trường THCS Quách Văn

Phẩm
Nam 2009_2010
3. Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ
bản của các phương pháp nghiên cứu đó.
4. Sự hiểu biết về Di truyền học tư vấn có tác dụng gì?
5. Trình bày những ưu thế của công nghệ tế bào?
6. Vì sao nói kó thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại?
7. Vì sao gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống?
8. Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hóa giống, nhưng chúng vẫn được
dùng trong chọn giống?
9. Vì sao ưu thế lai lại biểu hiện cao nhất ở F
1
, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
10. Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng
loạt.
  
Dương Xuân Sang - 117 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái.
- Rèn luyện kó năng quan sát phân tích, thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kó năng thảo
luận theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 41.1 - 2 SGK (hoặc)

- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 41.1 - 2 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
* GV treo tranh phóng to hình 41.1 SGK của
HS quan sát và yêu cầu các em đọc mục I
SGK để trả lời các câu hỏi:
- Môi trường sống là gì?
- Điền tiếp nội dung vào các ô trống bảng 41.1
SGK sao cho phù hợp.
* GV giới thiệu thêm: Có 4 loại môi trường
chủ yếu của sinh vật là: môi trường nước, môi
trường lòng đất, môi trường mặt đất – không
khí và môi trường sinh vật.
- HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận theo
nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm thảo
luận và phải nêu lên được:
* Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật,
bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
* Bảng về môi trường sống của sinh vật
STT Tên sinh vật Môi trường sống
1 Cây hoa hồng Đất và không khí
2 Cá chép Nước
3 Sâu rau Sinh vật
4 Chim sẻ Mặt đất và không
khí
5 Cá voi Nước
6 Giun đũa Sinh vật


Hoạt động 2:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK để thực hiện
 SGK.
* GV theo dõi, nhận xét và xác nhận các đáp
án đúng.
* GV giải thích thêm: Ảnh hưởng của các nhân
tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ
tác động của chúng.
- HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm, cử
đại diện báo cáo kết quả.
- Đại diện một vài nhóm (được GV chỉ đònh)
báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Đáp án: (Dưới đây là một ví dụ).
* Các nhân tố sinh thái
Dương Xuân Sang - 118 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
Nhân tố
vô sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con
người
Nhân tố các
sinh vật
khác
Ánh sáng Khai thác
thiên nhiên
Cạnh tranh
Nhiệt độ Xây dựng

nhà, cầu
đường
Hữu sinh
Nước Chăn nuôi,
trồng trọt
Cộng sinh
Độ ẩm Tàn phá môi
trường
Hội sinh

* Nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố
sinh thái sau:
- Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên
mặt đất tăng dần từ sáng đến trưa, sau đó
giảm dần từ buổi chiều đến tối.
- Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có
ngày dài hơn mùa đông.
- Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa, mùa
hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ,
mùa đông nhiệt độ không khí xuống thấp,
mùa xuân ấm áp.
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU GIỚI HẠN SINH THÁI
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát
hình 41.2 SGK để nêu lên được: Thế nào là
giới hạn sinh thái?
* GV lưu ý HS: cần phân biệt được sự tác động
của các nhân tố vô sinh va hữu sinh lên các cơ
thể sinh vật.
* HS nghiên cứu mục III SGK, quan sát hình

41.2 SGK, thảo luận theo nhóm và cử đại diện
trình bày kết quả thảo luận. Dưới sự hướng
dẫn của GV, các nhóm thảo luận và phải nêu
lên được:
Giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với
một nhân tố sinh thái nhất đònh gọi là giới hạn
sinh thái.
IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
1. GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.
2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
Dương Xuân Sang - 119 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010
 Câu 1. - Nhân tố vô sinh: Mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ, không khí, ánh sáng,
độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, lượng mưa, độ tơi xốp của
đất.
- Nhân tố hữu sinh: Kiến, rắn hổ mang, cây cỏ, sâu ăn lá, cây thân gỗ.
 Câu 3. Khi đem cây phong lan được mang từ rừng về trồng ở vườn thì các nhân tố sinh thái bò
thay đổi là: Ánh sáng ở vườn mạnh hơn, độ ẩm trong vườn thấp hơn, nhiệt độ trong vườn không
ổn đònh như trong rừng.
 Câu 4. HS tự vẽ sơ đồ, GV nhận xét.
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
* Trả lời các câu hỏi sau:
1. Trong một rừng mưa nhiệt đới, các nhân tố sinh thái sau ảnh hưởng tới đời sống của chuột
sống trong rừng: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ, không khí, ánh sáng, độ ẩm
không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, sức gió, cây cỏ, thảm lá khô, sâu
ăn lá, lượng mưa, độ tơi xốp của đất. Hãy chia các nhân tố đó thành nhóm các nhân tố sinh thái.
2. Quan sát trong lớp học và điền tiếp vào bảng những nhân tố sinh thái tác động tới việc học
tập và sức khỏe của các em.

Bảng 41.3. Bảng điền các nhân tố sinh thái trong lớp học
STT Yếu tố sinh thái Mức độ tác động
1 Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách*
2
* Ví dụ ánh sáng có đủ để em nhìn rõ chữ không?
Hoặc mắt em có bò nhức, mỏi do nhìn không rõ chữ không?
3. Khi ta đem một cây phong lan từ rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của
môi trường tác động lên cây phong lan đó sẽ thay đổi. Em hãy cho biết những thay đổi của các
nhân tố sinh thái đó.
4. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:
- Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0
o
C đến +90
o
C, điểm cực thuận là
+55
o
C.
- Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0
o
C đến +56
o
C, điểm cực thuận là
+32
o
C.
  
Dương Xuân Sang - 120 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm
Nam 2009_2010

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu,
sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
- Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kó năng
trao đổi theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 42.1 - 2 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 42.1 - 2 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG ẢNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
* GV treo tranh phóng to hình 42.1 – 2 SGK
cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc SGK
để thực hiện  SGK.
* GV gợi ý HS: So sánh cây sống nơi ánh sáng
mạnh (nơi trống trải) với sống nơi ánh sáng
yếu (cây mọc thành khóm gần nhau).
* GV phân tích cho HS rõ:
- Thực vật được chia thành nhiều nhóm:
+ Nhóm cây ưa sáng: sống nơi quang đãng.
+ Nhóm cây ưa bóng: sống nơi ánh sáng yếu.
- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động
sinh lí của thực vật.
* HS quan sát tranh, đọc SGK, và thảo luận
theo nhóm về so sánh đặc điểm hình thái của

cây mọc nơi ánh sáng mạnh với cây mọc nơi
ánh sáng yếu, để điền hoàn thành bảng 42.1
SGK. Đại diện các nhóm (được GV chỉ đònh)
lên bảng: Một HS điền vào cột “Cây sống nơi
quang đãng”, một HS điền vào cột “Cây sống
trong bóng râm, dưới tác cây khác, trong
nhà…”.
* HS cả lớp nhận xét, bổ sung và dưới sự chỉ
đạo của GV, cả lớp phải nêu lên được đáp án
đúng.
Đáp án: Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái
và sinh lí của cây.
Những đặc điểm
của cây
Khi cây sống nơi
quang đãng
Khi cây sống trong bóng râm,
dưới tán cây khác, trong nhà
Đặc điểm hình thái
- Lá Tán lá rộng Tán lá rộng vừa phải
- Số lượng cành cây Số lượng cành cây nhiều Cành cây ít
- Thân Thân cây thấp Thân cây cao trung bình hoặc cao

Đặc điểm sinh lí
- Quang hợp Cao hơn Yếu hơn
- Hô hấp Cao hơn Yếu hơn
Dương Xuân Sang - 121 - Trường THCS Quách Văn
Phẩm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×