Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

330 Bài tập nâng cao hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.77 KB, 158 trang )

lời nói đầu
Hoá học là môn học lí thuyết và thực nghiệm, rất gần gũi với cuộc sống,
tuy nhiên Hoá học là môn học mới, có nhiều biểu tợng nh kí hiệu, công thức, phơng
trình hoá học, đồ thị, biểu đồ, thực hành thí nghiệm đòi hỏi trí thông minh, sáng tạo
trong học tập. Để giúp các em chuẩn bị tốt hơn cho các kỳ thi chọn học sinh giỏi
hoá học 9, tuyển vào các lớp 10 chuyên hoá (năng khiếu hoá học) tôi biên soạn
cuốn sách 330 bài tập nâng cao hoá học 9.
Cuốn sách đợc biên soạn theo chơng trình mới nhất của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, bao gồm 5 chơng tơng ứng với 5 chơng của sách giáo khoa hoá học 9 để
các em tiện theo dõi. Mỗi chơng gồm các nội dung sau:
A. Tóm tắt lí thuyết của chơng.
B. Đề bài có lời giải.
Đề bài
Hớng dẫn giải
C. Bài tập tự luyện.
Cuốn sách 330 bài tập nâng cao hoá học 9 với các câu hỏi và bài tập đợc
biên soạn đa dạng, trong đó các kỹ năng t duy đặc trng của Hoá học đợc chú trọng.
Mỗi bài tập có thể có nhiều cách giải khác nhau, phần hớng dẫn và cách giải chỉ
nêu một cách cơ bản để các em tham khảo. Cuốn sách do một tập thể biên soạn:
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng quyển sách không tránh khỏi các sai
sót. Tôi chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của các bạn đọc, nhất là các bạn
đồng nghiệp và các em học sinh để sách đợc hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau.
Các tác giả
1
Ch¬ng 1. C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬
A. Tãm t¾t lÝ thuyÕt
1. Ph©n lo¹i c¸c chÊt v« c¬

CaO CO
2
HNO


3
HCl NaOH Cu(OH)
2
KHSO
4
NaCl
Fe
2
O
3
SO
2
H
2
SO
4
HBr KOH Fe(OH)
3
NaHCO
3
K
2
SO
4
2. S¬ ®å mèi liªn hÖ gi÷a c¸c hîp chÊt v« c¬
2
C¸c hîp chÊt v« c¬
oxit axit baz¬ muèi
Oxit
baz¬

Oxit
axit
Axit
cã oxi
Axit
kh«ng
cã oxi
Baz¬
tan
Baz¬
kh«ng
tan
Muèi
axit
Muèi
trung
hoµ
Oxit baz¬
Baz¬
Muèi
Oxit axit
Axit
3. Một số điểm lu ý
a) Oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc.
Thông thờng oxit axit gồm: nguyên tố phi kim + oxi,(trừ: CO, NO là các oxit
trung tính)
Ví dụ: CO
2
, N
2

O
5
(1) Tác dụng với nớc tạo dung dịch axit
Một số oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit.
Ví dụ: SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
(Trừ SiO
2
, Mn
2
O
7
)
(2) Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối (phản ứng kết hợp)
Lu ý: Chỉ có những oxit axit nào tơng ứng với axit tan đợc mới tham gia loại phản
ứng này.
Ví dụ: CO
2
(k) + CaO (r)

CaCO
3

(r)
(3) Tác dụng với bazơ tan (kiềm) tạo thành muối và nớc
Ví dụ: CO
2
(k) + Ca(OH)
2
(dd)

CaCO
3
(r)+ H
2
O (l)
b) Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nớc.
Thông thờng oxit bazơ gồm nguyên tố kim loại + oxi
(Trừ: CrO
3
, Mn
2
O
7
là các oxit axit)
Ví dụ: CaO: Canxi oxit; FeO: Sắt (II) oxit
(1) Tác dụng với nớc tạo dung dịch bazơ
Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ.
Ví dụ: BaO (r) + H
2
O (l)

Ba(OH)

2
(dd)
(2) Tác dụng với oxit axit tạo thành muối
Ví dụ: Na
2
O (r) + CO
2
(k)

Na
2
CO
3
(r)
(3) Tác dụng với axit tạo thành muối và nớc
Ví dụ: CuO (r) + 2 HCl (dd)

CuCl
2
(dd) + H
2
O
c) Oxit lỡng tính: là những oxit tác dụng cả với dung dịch kiềm và tác dụng với axit
tạo thành muối và nớc. Ví dụ: Al
2
O
3
, ZnO,
d) Oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc (còn đợc gọi là
oxit không tạo muối). Ví dụ: CO, NO,

3
Bài 1: Một số oxit quan trọng
1. Canxi oxit:
Công thức hóa học là CaO, tên thông thờng là vôi sống. Canxi
oxit thuộc loại oxit bazơ.
ứng dụng: Dùng trong công nghiệp luyện kim và công nghiệp
hóa học; trong xây dựng; khử chua đất trồng trọt; xử lí nớc thải
công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trờng,
Điều chế: CaCO
3


C
0
900
CaO + CO
2
(phản ứng phân huỷ)
2. Lu huỳnh đioxit:
Công thức hóa học là SO
2
, lu huỳnh đioxit còn đợc gọi là khí
sunfurơ. Lu huỳnh đioxit thuộc loại oxit axit.
ứng dụng: Phần lớn dùng để sản xuất axit H
2
SO
4
; dùng làm chất
tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy; chất diệt nấm mốc;
chất bảo quản thực phẩm.

Điều chế:
- Trong phòng thí nghiệm:
+ Từ muối sunfit:
Na
2
SO
3
(r) + 2H
2
SO
4
(dd)

2NaHSO
4
(dd) + H
2
O (l) + SO
2
(k)
+ Từ H
2
SO
4
đặc:
Cu + 2H
2
SO
4
(đặc, nóng)


CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
- Trong công nghiệp:
+ Đốt lu huỳnh trong không khí: S + O
2

0
t

SO
2
+ Đốt quặng pirit sắt (FeS
2
): 4FeS
2
+ 11O
2

0
t

8SO
2
+ 2Fe

2
O
3
Bài 2: Tính chất hóa học của Axit
1. Axit làm quỳ tím chuyển sang màu hồng ( trừ H
2
SiO
3
)
2. Axit + kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro.
Lu ý: + Đối với axit HCl và H
2
SO
4
loãng
- Tác dụng với kim loại (đứng trớc hiđro trong dãy Bêkêtốp)
- Tạo muối kim loại có hóa trị thấp + H
2

4
Ví dụ: Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

+ Đối với axit HNO
3
(loãng hay đậm đặc), axit H

2
SO
4
(đặc, nóng)
- Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au)
- Tạo muối kim loại có hóa trị cao + nớc + khí khác hiđro.
Ví dụ: 8HNO
3
+ 3Cu

3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
3. Axit + bazơ tạo thành muối và nớc (phản ứng trung hoà)
Ví dụ: HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
4. Axit + oxit bazơ tạo thành muối và nớc
Ví dụ: H
2
SO
4
+ BaO


BaSO
4
+ H
2
O
5. Axit + muối tạo thành axit mới và muối mới thoả mãn một trong
các điều kiện sau:
Axit mới: dễ bay hơi hoặc yếu hơn axit phản ứng.
Muối mới: không tan
Ví dụ: HCl + AgNO
3


AgCl + HNO
3
2HCl + CaCO
3


CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O

Bài 3: Một số axit quan trọng
1. Axit clohiđric: HCl
Là dung dịch của khí hiđro clorua tan trong nớc.

a. Axit HCl có những tính chất chung của axit
- Làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.
- Tác dụng với nhiều kim loại (Mg, Al, Fe, Zn, ) tạo muối clorua và giải
phóng khí hiđro.
Ví dụ: HCl + Fe

FeCl
2
+ H
2

- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối clorua và nớc.
Ví dụ: 2HCl + Na
2
O

2NaCl + H
2
O
HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
- Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới
Ví dụ: HCl + AgNO
3


AgCl (trắng) + HNO

3

b. Axit HCl có nhiều ứng dụng quan trọng: điều chế các muối clorua; làm sạch
bề mặt kim loại khi hàn; tẩy gỉ kim loại trớc khi sơn, tráng, mạ, chế biến thực
phẩm, dợc phẩm.
5
2. Axit sunfuric: H
2
SO
4
a. Tính chất vật lí: là chất lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nớc,
không bay hơi, dễ dàng tan trong nớc và tỏa nhiều nhiệt.
b. Tính chất hoá học
Axit H
2
SO
4
loãng có tính chất chung của axit: làm quỳ tím chuyển thành màu
hồng; tác dụng với kim loại (Mg, Al, Zn, Fe, ); tác dụng với oxit bazơ, bazơ; tác
dụng với muối.
Axit H
2
SO
4
đặc ngoài tính chất axit có những tính chất hóa học riêng:
- Tính oxi hóa mạnh: tác dụng với hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt, ) không
giải phóng ra hiđro.
Ví dụ: Cu + 2H
2
SO

4
đặc

0
t
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
- Tính háo nớc
Ví dụ: C
12
H
22
O
11


ndSOH ,
4
2
11H
2
O + 12 C
Sau đó một phần C sẽ tiếp tục phản ứng với H
2
SO

4
:
C + 2H
2
SO
4


CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O
c. ứng dụng: sản xuất muối, axit khác; phẩm nhuộm; phân bón; chất dẻo; tơ,
sợi; chất tẩy rửa; thuốc nổ; luyện kim; giấy;
d. Sản xuất axit sunfuric từ quặng Pirit (FeS
2
)
Qui trình sản xuất gồm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: đốt quặng FeS
2
4 FeS
2
+ 11O
2


o

t
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
+ Q
- Giai đoạn 2: Oxi hóa SO
2
ở nhiệt độ cao, có V
2
O
5
làm xúc tác:
2SO
2
+ O
2

0 0
2 5
450 500C C
V O



2SO
3


- Giai đoạn 3: SO
3
kết hợp với nớc
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
Chú ý: Trong thực tế sản xuất H
2
SO
4
ngời ta dùng dung dịch H
2
SO
4
đặc để hấp
thụ SO
3
tạo thành sản phẩm có tên là oleum. Công thức của oleum đợc biểu
diễn dới dạng: H
2
SO
4
.nSO

3
, trong đó n có thể là số nguyên hay số thập phân.
3.Thuốc thử hoá học
- Với axit H
2
SO
4
và các muối sunfat tan: Thuốc thử là BaCl
2
H
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4
(trắng) + 2 HCl
Na
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4

(trắng) + 2 NaCl
6
- Với axit HCl và muối clorua tan: Thuốc thử AgNO
3
HCl + AgNO
3


AgCl (trắng) + HNO
3

NaCl + AgNO
3


AgCl (trắng) + NaNO
3

Bài 4: Tính chất hóa học của Bazơ
1. Bazơ kiềm làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein không
màu chuyển sang màu hồng.
2. Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc
Ví dụ: KOH + HCl

KCl + H
2
O
3. Bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc
Ví dụ: 2NaOH + CO
2



Na
2
CO
3
+ H
2
O
4. Bazơ không tan khi bị nhiệt phân tạo thành oxit tơng ứng và nớc
Ví dụ: 2Fe (OH)
3


0
t
Fe
2
O
3
+3 H
2
O
5. Bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới
Ví dụ: 2NaOH + CuSO
4


Cu(OH)
2

+ Na
2
SO
4
Lu ý: Điều kiện để phản ứng xảy ra:
+ Muối tham gia phải tan trong nớc.
+ Bazơ mới tạo thành không tan.
6. Phân loại: có hai loại chính
a. Bazơ tan trong nớc gọi là kiềm. Ví dụ: LiOH, KOH, NaOH,
b. Bazơ không tan trong nớc. Ví dụ: Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
Bài 5: Một số bazơ quan trọng
1. Natri hiđroxit NaOH (xút ăn da)
- Là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nớc.
- Có đầy đủ tính chất hóa học chung của bazơ. Đáng chú ý là NaOH hấp thụ
CO
2
mạnh:
NaOH + CO
2


NaHCO
3
(
1:1:

2
=
CONaOH
nn
)
2NaOH + CO
2


Na
2
CO
3
+ H
2
O (
1:2:
2
=
CONaOH
nn
)
- Điều chế:
+ Phơng pháp hóa học: Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2



CaCO
3
+ 2NaOH
+ Phơng pháp điện hóa:
7
điện phân
2NaCl (đậm đặc) +2H
2
O 2NaOH + Cl
2
+ H
2

Dùng bình điện phân có màng ngăn để không cho clo đi vào miền catot (cực âm) để
tránh tạo thành nớc Giaven.
2. Canxi hiđroxit Ca(OH)
2
thang pH
- Ca(OH)
2
thờng gọi là vôi tôi. Dung dịch trong nớc gọi là nớc vôi trong. N-
ớc vôi trắng là huyền phù của Ca(OH)
2
trong nớc. Vôi bột là Ca(OH)
2
ở dạng
bột.
Ca(OH)
2

có đầy đủ tính chất chung của một bazơ
ứng dụng: làm vật liệu xây dựng; khử chua đất trồng trọt; bảo vệ môi
trờng (khử tính độc hại của chất thải công nghiệp, diệt trùng, )
Điều chế: CaO + H
2
O

Ca(OH)
2

- Thang pH
Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính (không có tính axit hay bazơ).
Nớc tinh khiết (nớc cất) có pH = 7 .
Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ. Nếu pH càng lớn thì độ bazơ của
dung dịch càng lớn.
Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit. Nếu pH càng nhỏ thì độ axit của dung
dịch càng lớn.
Lu ý: Thang pH chỉ dùng tốt cho các dung dịch axit, kiềm loãng.
Bài 6: Tính chất hóa học của Muối
1. Tính chất hóa học của muối
a. Muối tác dụng với một số kim loại( nh Zn, Fe ) tạo thành muối
mới và kim loại mới.
b. Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới (phản ứng
trao đổi).
c. Muối tác dụng với bazơ kiềm tạo thành muối mới và bazơ mới
(phản ứng trao đổi).
d. Muối tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. (phản ứng trao đổi).
e. Phản ứng phân huỷ muối.
Ví dụ: 2 KNO
3



o
t
2KNO
2
+ O
2

2. Phản ứng trao đổi
8
Có màng ngăn
- Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất
tham gia phản ứng trao đổi nhau thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra
các hợp chất mới.
- Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra khi trong số các sản phẩm phải có một chất
không tan hay dễ bay hơi hoặc nớc.
Ví dụ: H
2
SO
4
+ Na
2
S

Na
2
SO
4
+ H

2
S
Lu ý: H
2
S, HCl, NH
3
, CO
2
, SO
2
: dễ bay hơi.
3. Phân loại: có hai loại muối.
a) Muối trung tính (trung hòa): trong phân tử không chứa nguyên tử hiđro
Ví dụ: Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
,
b) Muối axit: trong phân tử có chứa nguyên tử hiđro
Ví dụ: NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
,

c) Tên gọi
Tên gọi muối trung hòa = tên kim loại (hóa trị nếu cần) + tên gốc axit
Ví dụ: Na
2
CO
3
: Natri cacbonat
Tên gọi muối axit = tên kim loại + tiếp đầu ngữ + hiđro + tên gốc axit
Ví dụ: NaH
2
PO
4
: Natri đihiđro photphat.
4. Tính tan
Tính tan của muối trong nớc góp phần quyết định phản ứng hóa học của nó với
axit, bazơ, muối.
Lu ý:
- Tất cả muối nitrat đều tan trong nớc.
- Hầu hết muối clorua đều tan (trừ AgCl, PbCl
2
, CuCl, HgCl
2
)
- Hầu hết các muối sunfat đều tan (trừ Ag
2
SO
4
, CaSO
4
, PbSO

4
, BaSO
4
,
Hg
2
SO
4
)
- Hầu hết muối cacbonat đều không tan (trừ K
2
CO
3
, Na
2
CO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
,
cacbonat axit).
- Hầu hết các muối photphat đều không tan (trừ photphat kim loại kiềm,
photphat amoni và các muối photphat 1)

9
B. bài tập có lời giải

Đề bài
Bài 1
Có những oxit sau: Na
2
O, ZnO, Fe
2
O
3
, CO
2
, Al
2
O
3
. Oxit nào có thể tác dụng đợc
với dung dịch:
a. Axit sunfuric? b. Aluminat natri? c. Natri hiđroxit ?
Viết các phơng trình hoá học của các phản ứng.
Bài 2 Cho 2,08 gam hỗn hợp hai oxit dạng bột là CuO và Fe
2
O
3
. Dùng V lít (đktc)
khí CO để khử hoàn toàn hai oxit thành kim loại thì thu đợc 1,44 g hỗn hợp hai kim
loại.
a. Viết các phơng trình hoá học xảy ra.
b. Xác định V tối thiểu cần sử dụng.
c. Hoà tan hoàn toàn lợng kim loại trên bằng một lợng vừa đủ dung dịch
HNO
3

2M thì dùng hết V
1
lít. Xác định V
1
, biết rằng chất khí duy nhất thoát ra là
khí NO.
Bài 3 Cho từ từ bột đồng kim loại vào dung dịch axit nitric đặc. Ban đầu có khí
màu nâu bay ra, sau đó là chất khí không màu bị hoá nâu trong không khí và cuối
cùng thấy khí ngừng thoát ra, dung dịch thu đợc có màu xanh lam. Hãy giải thích
các hiện tợng xảy ra và viết các phơng trình hoá học.
Bài 4 a. Trình bày nguyên tắc nhận biết các chất bằng phơng pháp hoá học.
b. Hãy nhận biết từng chất sau bằng phơng pháp hoá học: Na
2
O, Al
2
O
3
,
SiO
2
, Fe
2
O
3
và CaO. Viết các phơng trình hoá học đã sử dụng.
Bài 5
Kẹp một đoạn dây nhôm ở vị trí nghiêng trên ngọn lửa đèn cồn hoặc đèn
khí sao cho chỉ phần dới của dây đợc đốt nóng. Hãy dự đoán hiện tợng quan sát đợc
trong thí nghiệm trên trong các phơng án sau, biết rằng nhôm nóng chảy ở 660
0

C:
a. Nhôm nóng chảy nhỏ giọt trên đèn.
b. Đầu dây nhôm bị đốt nóng, nhôm bị hoá hơi.
c. Đầu dây nhôm bị đốt nóng bị oằn hẳn xuống.
d. Phơng án khác.
Bài 6 Có năm dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn: Na
2
CO
3
, Ba(OH)
2
,
NaOH, KHSO
4
, KCl.
Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết đợc những dung dịch nào?
10
Bài 7 Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe
2
O
3
theo tỷ lệ mol 1: 1 tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl d tạo thành dung dịch B. Biết rằng khi cô cạn dung dịch B
trong điều kiện không có không khí, thì thu đợc 4,52 gam chất rắn.
a. Viết các phơng trình hoá học xảy ra.
b. Tính thể tích hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
c. Tính giá trị của m.
Bài 8 Nung m gam hỗn hợp hai muối CaCO
3
và MgCO

3
thu đợc 6,72 lít khí CO
2
(đktc) và 13,6 gam chất rắn trắng.
a. Viết các phơng trình hoá học và tính khối lợng mỗi chất CaO và MgO
thu đợc.
b. Tính giá trị của m.
c. Hấp thụ hoàn toàn lợng khí CO
2
ở trên vào 250ml dung dịch NaOH 2M
thu đợc dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ở nhiệt độ thấp thì thu đợc những
chất nào? Tính khối lợng mỗi chất.
d. Nếu cô cạn dung dịch A ở nhiệt độ cao thì thu đợc chất gì? Khối lợng là
bao nhiêu gam?
Bai 9 A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao
cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B thành C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao thì
thu đợc chất rắn C, hơi nớc và khí D. D là chất khí nặng hơn không khí và là
nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính làm khí hậu của Trái đất ấm dần
lên. D tác dụng với A cho B hoặc C.
a. Xác định công thức hoá học của A, B, C. Viết các phơng trình hoá học.
b. Khi nào A tác dụng với D chỉ tạo thành C hoặc B ? Khi nào tạo thành
hỗn hợp của B và C ?
Bài 10 Hoàn thành các phơng trình hoá học biểu diễn dãy biến đổi sau, kèm theo
điều kiện (nếu có):
CaCO
3
CaO Ca(OH)
2
CaCO
3

Ca(HCO
3
)
2
CO
2
Bài 11
a. Cho các hoá chất FeS
2
, S, Na
2
SO
3
, H
2
SO
4
, Cu, hãy viết các phơng trình
hoá học để điều chế khí SO
2
bằng bốn cách khác nhau. Trong số các cách đó,
những cách nào có thể đợc sử dụng để sản xuất SO
2
trong công nghiệp?
b. Các nhà máy nhiệt điện nh Uông Bí, Phả Lại, Ninh Bình sử dụng than
đá để sản xuất điện. Khí thải của các nhà máy nhiệt điện có một lợng khí SO
2
, loại
khí thải này là một trong các nguyên nhân chính gây ra ma axit. Hãy đề xuất một
hoá chất rẻ tiền, dễ kiếm để có thể loại bỏ SO

2
chống ô nhiễm môi trờng.
Bài 12 Có một hỗn hợp khí A gồm 0,3 mol CO
2
, 0,5 mol SO
2
, 0,2 mol O
2
và 1,0
mol N
2
.
a. Tính tỷ khối của A so với hiđro.
b. Tính thể tích của hỗn hợp A ở điều kiện tiêu chuẩn.
11
(1)
(2) (3)
(4)
(5)
c. Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nớc vôi trong d thu đợc m gam kết tủa
và còn lại V lít khí (đktc). Xác định m và V.
Bài 13 Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm CO
2
và SO
2
có tỷ khối so với hiđro
là 24.
a. Xác định số mol của từng khí trong hỗn hợp.
b. So sánh tính chất hoá học của CO
2

và SO
2
.
c. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để chuyển toàn bộ các oxit
axit trong 2,24 lít hỗn hợp khí A (đktc) thành muối trung hoà.
Bài 14 Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các cặp chất sau:
a. CaO và P
2
O
5
.
b. SO
2
và CO
2
.
c. MgO và CaO.
d. NaCl và Na
2
CO
3
e. CO
2
và CO
Bài 15 Có những khí có lẫn hơi nớc gồm: CO
2
, O
2
, SO
2

, N
2
. Chất khí nào có thể đ-
ợc làm khô bằng canxi oxit (CaO)? Chất khí nào có thể đợc làm khô bằng axit
sunfuric đặc (H
2
SO
4
)?
Bài 16 Một ống sứ chứa 4,72 gam một hỗn hợp A gồm ba chất là Fe, FeO và
Fe
2
O
3
. Nung nóng ống ở nhiệt độ cao rồi cho một dòng khí hiđro đi qua. Dẫn khí
tạo thành sau phản ứng đi qua bình đựng dung dịch axit sunfuric đặc. Sau khi phản
ứng kết thúc khối lợng của bình đựng axit sunfuric tăng thêm 0,90 gam. Nếu cũng
lấy 4,92 gam A cho tác dụng với dung dịch axit clohiđric 1M d thì thu đợc 0,672 lít
khí hiđro (đktc).
a. Viết các phơng trình hoá học.
b. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A.
c. Tính thể tích dung dịch axit HCl 1M tối thiểu để hoà tan hoàn toàn hỗn
hợp A.
Bài 17 Hoàn thành dãy biến đổi hoá học sau, kèm theo điều kiện (nếu có)
MgO MgCl
2
Mg(OH)
2
MgSO
4

Mg(OH)
2
MgO.
Bài 18 Trộn 400 gam dung dịch BaCl
2
5,2% với 100ml dung dịch H
2
SO
4
20% (d =
1,14g/ml). Xác định khối lợng kết tủa tạo thành và nồng độ % của các chất trong
dung dịch thu đợc.
Bài 19 Hoà tan 2,4 gam Mg vào 200 gam dung dịch HCl 10%.
a. Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
b. Tính nồng độ % của muối thu đợc sau phản ứng.
12
(1)
(2) (3) (4) (5)
Bài 20 Trộn lẫn ba dung dịch: H
3
PO
4
6% (d = 1,03 g/ml), H
3
PO
4
4% (d = 1,02
g/ml), H
3
PO

4
2% (d = 1,01 g/ml), theo tỷ lệ thể tích 1 : 3 : 2. Xác định nồng độ
mol /lít của dung dịch thu đợc.
Bài 21 Hoà tan hỗn hợp A gồm canxi oxit (CaO) và canxi cacbonat (CaCO
3
) vào
dung dịch HCl d thu đợc dung dịch B và 0,448 lít khí CO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch
B rồi nung nóng chất rắn đến khối lợng không đổi thu đợc 3,33 gam muối khan.
a. Viết các phơng trình hoá học và tính số gam của mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Hấp thụ toàn bộ lợng khí CO
2
thu đợc vào 100ml dung dịch NaOH 0,25M
thì thu đợc muối gì? Khối lợng bao nhiêu gam?
Bài 22 Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các cặp chất sau:
a. Dung dịch HCl và H
2
SO
4
.
b. Dung dịch NaCl và Na
2
SO
4
.
c. Dung dịch MgSO
4
và H
2

SO
4
.
Bài 23 Cho 10,0g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với 200ml dung dịch H
2
SO
4
2M.
Sau khi phản ứng kết thúc, lọc, tách riêng phần không tan, cân nặng 6,0g.
a. Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
b. Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
c. Tính nồng độ mol/lít của các chất sau phản ứng. Coi thể tích của dung
dịch không thay đổi.
Bài 24 Hoà tan một oxit kim loại hoá trị II bằng một lợng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10% thu đợc dung dịch muối có nồng độ 11,8%.
Hãy xác định tên của kim loại.
Bài 25 Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vừa đủ vào 150ml dung dịch HCl cha biết
nồng độ. Phản ứng kết thúc thu đợc 3,36 lít khí hiđro (đktc).
a. Viết phơng trình hoá học xảy ra.
b. Tính khối lợng Fe đã phản ứng.
c. Tính C
M
của dung dịch HCl đã dùng.
Bài 26 Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại bằng một hỗn hợp gồm 100ml
dung dịch axit HCl 0,4M và 160ml dung dịch H
2
SO

4
0,25M. Dung dịch thu đợc làm
quỳ tím hoá đỏ, để trung hoà cần dùng 100ml dung dịch NaOH 0,2 M.
Hãy xác định tên của kim loại, biết kim loại đó có hoá trị II trong hợp chất với axit
HCl.
Bài 27 Để khử hoàn toàn oxi trong 3,2 gam oxit của một kim loại cần 1,344 lít khí
hiđro. Hoà tan lợng kim loại thu đợc trong dung dịch axit HCl d thì thu đợc 0,896
lít khí hiđro (các thể tích khí đều đo ở đktc ).
Giải thích vì sao thể tích hiđro trong hai trờng hợp không giống nhau và xác định
tên kim loại.
13
Bài 28 Dự đoán hiện tợng xảy ra và giải thích bản chất hoá học của thí nghiệm sau:
Lấy một cốc thuỷ tinh chịu nhiệt có dung tích 50ml. Cho vào cốc 2,0 gam đờng
saccarozơ (C
12
H
22
O
11
) rồi thêm 20ml dung dịch axit sunfuric đặc (98%). Dùng đũa
thuỷ tinh khuấy đều. Để yên cốc hoá chất trong khoảng 20 phút.
Bài 29 Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, ngời ta sử dụng phơng pháp nào
sau đây?
a. Ngâm trong nớc.
b. Ngâm trong rợu.
c. Ngâm trong dầu hoả.
d. Ngâm trong amoniac lỏng.
Hãy giải thích lí do của sự lựa chọn đó.
Bài 30 Đốt cháy hoàn toàn 120 gam quặng pirit (FeS
2

) thu đợc V lít khí SO
2
. Trộn
khí thu đợc với V lít khí O
2
rồi dẫn qua ống sứ chứa chất xúc tác V
2
O
5
nung nóng.
Hiệu suất của phản ứng oxi hoá SO
2
thành SO
3
là 80%, các thể tích khí đều đo ở
đktc.
a. Viết các phơng trình hoá học.
b. Tính V.
c. Dùng 0,2 lít dung dịch H
2
SO
4
98% (d = 1,83 g/ml) để hấp thụ hoàn toàn
lợng SO
3
tạo thành. Cho biết tên và công thức hoá học của chất thu đợc.
Bài 31 Hoàn thành các phơng trình hoá học biểu diễn dãy biến đổi sau, kèm theo
điều kiện (nếu có):
SO
3

H
2
SO
4
CuSO
4
Cu(OH)
2
.
S SO
2
H
2
SO
3
Na
2
SO
3
CaSO
3
.
Na
2
SO
3
SO
2



H
2
SO
4.
Bài 32 Có bốn lọ không dán nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau:
Ca(OH)
2
, NaOH, MgCl
2
và Na
2
CO
3
. Hãy chọn một trong số các hoá chất sau để có
thể nhận biết đợc từng chất bằng phơng pháp hoá học:
a. AgNO
3
b. BaCl
2
c. Quỳ tím. d. CO
2
Viết các phơng trình hoá học.
Bài 33 Cho các bazơ: Cu(OH)
2
, NaOH, Ba(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3

. Trong số các
bazơ trên chất nào có thể:
a. tác dụng với axit HCl.
b. tác dụng với dung dịch NaOH.
c. bị nhiệt phân huỷ.
d. tác dụng với CO
2
.
e. đổi màu quỳ tím thành xanh.
Bài 34 Cho các hoá chất NaCl, H
2
O, Fe, CaO, CuSO
4
, FeCl
3
. Bằng một phản ứng
hoá học hãy điều chế các chất sau:
a. NaOH.
14
(3) (4) (5)
(1)
(2)
(9)
(6)
(7) (8)
(10)
(11)
b. Ca(OH)
2
.

c. Cu(OH)
2
.
d. Fe(OH)
3
.
e. FeCl
2
.
Bài 35 Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế khí cacbonic (CO
2
) từ các hoá chất
là đá vôi (CaCO
3
) và axit clohiđric (HCl) bằng bình kíp. Tuy nhiên, phơng pháp này
có nhợc điểm là khí CO
2
thu đợc thờng lẫn khí HCl. Để loại bỏ khí HCl, ngời ta
dẫn hỗn hợp khí thu đợc qua bình rửa khí (xem hình vẽ), trong đó chứa một dung
dịch thích hợp. Dung dịch trong bình rửa khí là chất nào trong số các hoá chất sau?
a. Dung dịch Na
2
CO
3
.
b. Dung dịch NaHCO
3
.
c. Dung dịch NaOH.
d. Dung dịch NaCl.

Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
Chú thích:
1. ống dẫn hỗn hợp khí đi vào bình rửa khí.
2. ống dẫn khí sạch đi ra khỏi bình rửa khí.
3. Dung dịch rửa khí.
Bài 36 Trộn dung dịch chứa 1,0 gam NaOH với dung dịch chứa 1,0 gam axit
H
2
SO
4
. Hỏi dung dịch thu đợc có pH > 7, pH < 7 hay pH = 7 ?
Bài 37 Muối Bectole (tên của nhà bác học Pháp đã phát hiện ra loại muối này) có
công thức hoá học KClO
3
cùng với KCl và H
2
O là sản phẩm của phản ứng giữa khí
clo với kali hiđroxit ở nhiệt độ cao.
a. Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
b. Tính lợng muối Bectole thu đợc khi cho 44,8 lít khí Cl
2
(đktc) tác dụng
với dung dịch KOH d, biết hiệu suất của quá trình là 90%.
c. Từ muối Bectole viết phơng trình hoá học điều chế khí O
2
, ghi rõ điều
kiện của phản ứng.
Bài 38 Để hấp thụ hoàn toàn 0,448 lít khí SO
2
(đktc) cần 2,5 lít dung dịch Ca(OH)

2
0,002M.
a. Tính khối lợng sản phẩm thu đợc sau phản ứng.
b. Một nhà máy nhiệt điện mỗi ngày đêm thải ra khí quyển 64 tấn khí SO
2
.
Cần bao nhiêu m
3
dung dịch Ca(OH)
2
0,002 M để xử lí toàn bộ SO
2
trong khí thải
đó?
Bài 39 Cho dung dịch hỗn hợp A gồm HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,1M. Cần bao nhiêu
ml dung dịch NaOH 1M để trung hoà 100ml dung dịch A?
Bài 40 Ngời ta đã dùng phơng pháp nào sau đây để thu lấy kết tủa trong phản ứng
giữa dung dịch natri sunfat (Na
2
SO
4
) và dung dịch bari clorua (BaCl
2
)?
a. Cô cạn dung dịch.
15

3
Bình rửa khí
b. Chng cất dung dịch.
c. Chiết.
d. Lọc.
Hớng dẫn giải
Bài 1
a. Các oxit tác dụng với axit sunfuric: Na
2
O, ZnO, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
Na
2
O + 2H
2
SO
4
2NaHSO
4
+ H
2
O (1)
Na
2

O + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O (2)
ZnO + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
O (3)
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Fe
2

(SO
4
)
3
+ 3H
2
O (4)
Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O (5)
b. Các oxit tác dụng với aluminat natri: CO
2

CO
2
+ NaAlO

2
+ 2H
2
O NaHCO
3
+ Al(OH)
3
(6)
c. Các oxit tác dụng với natri hiđroxit: CO
2
, Al
2
O
3
, ZnO. (8)
CO
2
+ NaOH NaHCO
3
(9)
CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O (10)
ZnO + 2NaOH Na

2
ZnO
2
+ H
2
O (11)
Al
2
O
3
+ 2NaOH 2NaAlO
2
+ H
2
O (12)
Bài 2
a. Viết các phơng trình hoá học:
CuO + CO Cu + CO
2
(1)
xmol xmol xmol
Fe
2
O
3
+ 3CO 2Fe + 3CO
2
(2)
ymol 3ymol 2ymol
b. Xác định V tối thiểu cần sử dụng

Đặt x,y lần lợt là số mol CuO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp, theo bài ra ta có:
Khối lợng hỗn hợp = 80x + 160y = 2,08 (I)
Khối lợng hai kim loại = 64x + 112y = 1,44 (II)
Giải hệ phơng trình bậc nhất trên ta đợc x = 0,006; y = 0,01.
Từ đó suy ra V tối thiểu là (x + 3y)22,4 = (0,006 + 0,03)22,4 = 0,8064 (lít).
c. Xác định V
1
Fe + 4HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O (3)
0,02mol 0,08mol
3Cu + 8HNO
3
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O (4)

0,006mol 0,016mol
Tổng số mol axit HNO
3
là 0,08 + 0,016 = 0,024 (mol)
V
1
= = 0,012 (lít)
16
0,024
2
Bài 3 Ban đầu, đồng tác dụng với axit HNO
3
đặc tạo thành khí màu nâu là khí
NO
2
. Khi nồng độ axit HNO
3
đã giảm, khí thoát ra là NO không màu. Khí này tác
dụng ngay với khí oxi trong không khí biến thành khí màu nâu. Khi axit HNO
3
đã
hết, phản ứng kết thúc nên không còn khí thoát ra. Dung dịch màu xanh lam là màu
của muối đồng II nitrat.
Các phơng trình hoá học:
Cu + 4HNO
3
đặc Cu(NO
3
)
2

+ 2NO
2
+ 2H
2
O
Khí màu nâu
Cu + 8HNO
3
loãng 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
Khí không màu
2NO + O
2
2NO
2
Bài 4
a. Nguyên tắc nhận biết các chất bằng phơng pháp hoá học.
Nguyên tắc nhận biết các chất bằng phơng pháp hoá học là dùng các phản ứng hoá
học đặc trng của từng loại chất để nhận biết chúng.
Ví dụ: - Quỳ tím chuyển màu đỏ trong môi trờng axit, màu xanh trong môi trờng
kiềm.
- Phenolphtalein không màu trong nớc và trong axit nhng có màu đỏ trong
môi trờng kiềm.
- Thuốc thử của axit HCl và các muối clorua tan là muối AgNO
3

, bởi có
phản ứng tạo ra chất không tan, màu trắng là AgCl.
- Thuốc thử của axit H
2
SO
4
và các muối sunfat tan là muối BaCl
2
, bởi có
phản ứng tạo ra chất rắn, trắng không tan ngay cả trong axit là muối BaSO
4
.
- Thuốc thử của khí cacbonic là dung dịch canxi hiđroxit (nớc vôi trong).
b. Nhận biết từng chất bằng phơng pháp hoá học.
Lấy mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm có đánh số thứ tự từ 1 - 5.
Có thể sử dụng nớc làm thuốc thử. Chất nào phản ứng với nớc dễ dàng, tạo
ra dung dịch trong suốt là Na
2
O.
Na
2
O + H
2
O 2NaOH
Chất nào phản ứng mạnh với nớc, toả nhiều nhiệt và tạo thành chất ít tan là CaO.
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
+ Q

Các chất không tan và không tác dụng với nớc gồm Al
2
O
3
, SiO
2
, Fe
2
O
3
Dùng dung dịch axit HCl làm thuốc thử, có hai chất phản ứng:
Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
O
Chất không phản ứng với axit HCl là SiO

2
Hai oxit Fe
2
O
3
và Al
2
O
3
có thể phân biệt nhờ phản ứng với dung dịch
NaOH, chỉ có Al
2
O
3
tan trong dung dịch kiềm.
Al
2
O
3
+ 2NaOH 2NaAlO
2
+ H
2
O
Chất không phản ứng với NaOH là Fe
2
O
3
.
17

Bài 5 Chọn phơng án c.
Giải thích: Dây nhôm có một lớp oxit rất mỏng, bền bao phủ. oxit nhôm có nhiệt
độ nóng chảy là 2050
0
C cho nên các phơng án a và b đều sai. Phơng án đúng là c,
đầu dây nhôm bị oằn hẳn xuống vì nhôm nóng chảy đợc bao bọc bởi lớp oxit nhôm.
Qua thí nghiệm có thể rút ra nhận xét oxit bền vững hơn kim loại.
Bài 6 Lấy mỗi chất một ít vào hai ống nghiệm, đánh số thứ tự các mẫu thử rồi cho
phản ứng lần lợt với nhau.
Ta có thể dùng phơng pháp lập bảng nh sau:
Na
2
CO
3
Ba(OH)
2
NaOH KHSO
4
KCl
Na
2
CO
3
0

0

0
Ba(OH)
2


0 0

0
NaOH 0 0 0 x 0
KHSO
4

x 0 0
KCl 0 0 0 0 0
Theo cột dọc ta có thể phân biệt các chất nh sau:
Chất không có dấu hiệu phản ứng nào là KCl.
Chất có dấu hiệu phản ứng trung hoà, ống nghiệm nóng lên là NaOH.
Chất có hai phản ứng tạo kết tủa là Ba(OH)
2
Chất có một phản ứng tạo kết tủa, một phản ứng tạo chất bay hơi là KHSO
4
và Na
2
CO
3
.
Dùng chất tham gia phản ứng tạo thành chất bay hơi ở hàng ngang cho tác
dụng với hai chất KHSO
4
và Na
2
CO
3
ở cột dọc, chất có phản ứng là Na

2
CO
3
chất còn lại là KHSO
4
.
Bài 7
a. Viết các phơng trình hoá học xảy ra.
Đặt x là số mol của Fe thì số mol của Fe
2
O
3
trong hỗn hợp cũng là x.
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(1)
xmol xmol xmol
Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
xmol 2xmol
b. Tính thể tích hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

Khối lợng hai muối là 127x + 325 x = 4,52
x = 0,01 (mol) = Số mol hiđro
Thể tích H
2
(đktc) = 0,01 . 22,4 = 0,224 (lít)
c. Tính giá trị của m.
m = 56x + 160x = 216x = 216 . 0,01 = 2,16 (gam)
Bài 8
a. Viết các phơng trình hoá học và tính khối lợng mỗi chất CaO và MgO thu đợc.
CaCO
3
CaO + CO
2
(1)
18
t
0
xmol xmol xmol
MgCO
3
MgO + CO
2
(2)
ymol ymol ymol
Theo bài ra ta có:
(x + y)22,4 = 6,72 (I)
56x + 40y = 13,6 (II)
Giải hệ phơng trình bậc nhất ta đựoc x = 0,1; y = 0,2
Khối lợng CaO thu đợc là 0,1 . 56 = 5,6 (gam).
Khối lợng MgO thu đợc là 0,2 . 40 = 8,0 (gam).

b. Tính giá trị của m
m = 100 . 0,1 + 84 . 0,2 = 26,8 (gam)
c. Cô cạn dung dịch ở nhiệt độ thấp thì thu đợc những chất nào? Tính khối lợng mỗi
chất.
n = 0,25 . 2 = 0,5 (mol). n = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
So sánh số mol của NaOH và CO
2
thấy rằng số mol NaOH lớn hơn số mol CO
2
, nh-
ng cha bằng hai lần số mol CO
2
. Do đó, sản phẩm của phản ứng là hỗn hợp hai
muối NaHCO
3
và Na
2
CO
3
.
CO
2
+ NaOH NaHCO
3
(3)
amol amol amol
CO
2
+ 2NaOH Na
2

CO
3
+ H
2
O (4)
bmol 2bmol bmol
Số mol CO
2
= a + b = 0,3 (I)
Số mol NaOH = a + 2b = 0,5 (II)
Giải hệ phơng trình ta đợc a = 0,1 và b = 0,2.
Khối lợng NaHCO
3
là 0,1 . 84 = 8,4 (gam).
Khối lợng Na
2
CO
3
là 0,2 . 106 = 2,12 (gam)
d. Cô cạn dung dịch ở nhiệt độ cao thì thu đợc chất nào? Tính khối lợng?
Khi cô cạn dung dịch ở nhiệt độ cao, xảy ra phản ứng:
2NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO

2

amol 0,5amol
Nh vậy ta chỉ thu đợc một chất rắn duy nhất là Na
2
CO
3
.
Khối lợng Na
2
CO
3
= (0,2 + 0,05) . 106 = 26,5 (gam)
Bài 9
a. Xác định công thức hoá học của A, B, C. Viết các phơng trình hoá học.
Các hợp chất A, B, C là hợp chất của Na, vì cho ngọn lửa màu vàng đặc trng.
A là NaOH, B là NaHCO
3
, C là Na
2
CO
3
khí D là CO
2
NaOH + NaHCO
3
Na
2
CO
3

+ H
2
O
2NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2

19
t
0
NaOH
CO
2
t
0
Khí CO
2
tác dụng với NaOH tạo ra Na
2
CO
3
, NaHCO
3

hay hỗn hợp hai muối nh các
phơng trình (3) và (4) của bài 8.
b. Khi nào A tác dụng với D chỉ tạo thành C hoặc B ? Khi nào tạo thành hỗn hợp
của B và C ?
Khi số mol NaOH 2 lần số mol CO
2
thì chỉ tạo ra Na
2
CO
3
(C).
Khi số mol NaOH số mol CO
2
thì chỉ tạo ra NaHCO
3
(B).
Số mol CO
2
Số mol NaOH 2 lần số mol CO
2
thì tạo ra hỗn hợp hai
muối B và C.
Bài 10
Các phơng trình hoá học:
CaCO
3
CaO + CO
2
(1)
CaO + H

2
O Ca(OH)
2
(2)
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O (3)
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
(4)
Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3

+ CO
2
+ H
2
O (5)
Bài 11
a. Các phơng trình hoá học để điều chế khí SO
2
bằng bốn cách khác nhau:
Cách 1: Đốt S trong oxi
S + O
2
SO
2
Cách 2: Đốt pirit trong oxi
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
Cách 3: Cho Na
2
SO
3
tác dụng với axit H

2
SO
4
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Cách 4: Cho Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc
Cu + 2H
2
SO
4
đặc CuSO

4
+ SO
2
+ H
2
O
Trong số bốn cách trên, ngời ta có thể sử dụng cách 1 và cách 2 để điều chế
SO
2
trong công nghiệp.
b. Đề xuất một hoá chất rẻ tiền, dễ kiếm để có thể loại bỏ SO
2
trớc khi thải
khí ra môi trờng.
Dùng canxi hiđroxit (Ca(OH)
2
).
Ca(OH)
2
+ SO
2
CaSO
3
+ H
2
O
Bài 12
a. Tính tỷ khối của A so với hiđro.
áp dụng công thức tính khối lợng mol trung bình, ta có:
20

t
0
t
0
t
0
M
1
n
1
+ M
2
n
2
+ M
3
n
3
+
(44. 0,3) + (64 . 0,5) + (0,2 . 32) + (1,0 . 28)
n
1
+ n
2
+ n
3
+
0,3 + 0,5 + 0,2 + 1,0
M
A

= =
M
A
= = 39,8
Tỷ khối của hỗn hợp A so với hiđro là:
d = 39,8 : 2 = 19,9
b. Tính thể tích của hỗn hợp A ở điều kiện tiêu chuẩn.
Thể tích của hỗn hợp A = 2,0 . 22,4 = 44,8 (lít)
c. Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nớc vôi trong d thu đợc m gam kết tủa và còn
lại V lít khí (đktc). Xác định m và V.
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O (1)
0,3mol 0,3mol
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O (2)
0,5mol 0,5mol

Khối lợng chất kết tủa, m = 0,3 . 100 + 0,5 . 120 = 90 (gam).
Các khí không tác dụng với nớc vôi trong là O
2
và N
2
có thể tích V bằng
V = (1,0 + 0,2) . 22,4 = 26,88 (lít).
Bài 13
a. Xác định số mol của từng khí trong hỗn hợp.
Tổng số mol hỗn hợp khí là 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol); M = 24 . 2 = 48
áp dụng phơng pháp đờng chéo, ta có
SO
2
64 4
CO
2
44 16
Tỷ số mol của các khí là tỷ lệ thể tích = n : n = 4 : 16 = 1 : 4
Vậy số mol của SO
2
là 0,1 mol; Số mol của CO
2
là 0,4 mol.
b. So sánh tính chất hoá học của CO
2
và SO
2
.
Giống nhau: Cả hai chất đều là oxit axit, chúng có thể tác dụng với nớc tạo
thành axit tơng ứng. Chúng đều tác dụng với kiềm, tạo ra muối trung hoà

hay muối axit tuỳ theo tỷ lệ mol. Chúng đều tác dụng với oxit bazơ tạo
thành muối.
Khác nhau: Khí SO
2
có thể làm mất màu dung dịch brom, còn CO
2
thì
không.
21
13,2 + 32 + 6,4 + 28
2,0
A/H
2
48
SO
2
CO
2
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O 2HBr + H
2
SO
4
màu nâu đỏ không màu
c. Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để chuyển toàn bộ các oxit axit trong

2,24 lít hỗn hợp khí A (đktc) thành muối trung hoà.
SO
2
+ 2NaOH Na
2
SO
3
+ H
2
O
0,02mol 0,04mol
CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O
0,08mol 0,16mol
Số mol NaOH tối thiểu là 0,16 + 0,04 = 0,20 (mol)
V
NaOH
= = = 0,2 (lít).
Bài 14
Bằng phơng pháp hoá học nhận biết các cặp chất sau:
a. CaO và P
2
O

5
.
Cho hai oxit tác dụng với nớc, rồi thử dung dịch thu đợc bằng quỳ tím. Nếu
dung dịch làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng thì oxit ban đầu là P
2
O
5
vì tạo thành dung dịch axit H
3
PO
4
.
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
Nếu dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, thì oxit ban đầu là
CaO.
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
b. SO
2

và CO
2
.
Sử dụng tính chất khác nhau của hai oxit, xem phần b bài 13.
c. MgO và CaO.
Dùng nớc làm thuốc thử. Chất nào không phản ứng với nớc là MgO. Chất
phản ứng với nớc, toả nhiều nhiệt là CaO.
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
+ Q
d. NaCl và Na
2
CO
3
Dùng axit HCl làm thuốc thử. Nếu không phản ứng là muối NaCl. Nếu có
phản ứng tạo thành khí thoát ra thì đó là Na
2
CO
3
.
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + H
2
O + CO
2


e. CO
2
và CO
Dùng nớc vôi trong để thử, nếu có vẩn đục thì đó là khí CO
2
. Nếu không có
hiện tợng gì thì đó là CO.
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
Bài 15
22
n
M
0,20
1
Nguyên tắc làm khô các chất khí là chất làm khô chỉ giữ lại hơi nớc mà không phản
ứng với chất đợc làm khô.
CaO là một oxit bazơ, chỉ làm khô đợc: O
2
, N
2
.

Hai oxit axit SO
2
và CO
2
không thể làm khô bằng CaO vì vi phạm nguyên tắc trên.
CaO + SO
2
CaSO
3
CaO + CO
2
CaCO
3
H
2
SO
4
đặc là một axit có thể làm khô đợc cả bốn chất khí trên.
Bài 16
a. Các phơng trình hoá học
3H
2
+ Fe
2
O
3
2Fe + 3H
2
O (1)
3x x 2x 3x

H
2
+ FeO Fe + H
2
O (2)
y y y y
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(3)
z 2z z z
b. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Đặt x, y, z lần lợt là số mol Fe
2
O
3
, FeO và Fe trong 4,72 gam hỗn hợp. Theo bài ra
ta có:
160x + 72y + 56z = 4,72 (I)
Khối lợng H
2
O sinh ra là:
(3x + y)18 = 0,90 (II)
Số mol Fe = Số mol H
2
= 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol) m
Fe
= 56 . 0,03 = 1,68
(gam).

Phơng trình (I) trở thành:
160x + 72y = 4,72 1,68 = 3,04 (I).
Nhân phơng trình (II) với 4, rồi lấy (II) (I) ta đợc:
56x = 0,56 x = 0,01 (mol) và y = 0,02 (mol).
Khối lợng Fe
2
O
3
= 0,01 . 160 = 1,6 (gam).
Khối lợng FeO = 0,02 . 72 = 1,44 (gam).
Khối lợng Fe = 56 . 0,03 = 1,68 (gam).
c. Thể tích dung dịch axit HCl 1M tối thiểu để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A.
Fe
2
O
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O (4)
0,01 0,06
FeO + 2HCl FeCl
2
+ H
2
O (5)
0,02 0,04
Fe + 2HCl FeCl
2

+ H
2
(6)
0,03 0,06
Tổng số mol HCl = 0,06 + 0,04 + 0,06 = 0,16 (mol).
Thể tích HCl 1M tối thiểu cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A là:
V
HCl
= = 0,16 (lít)
23
t
0
t
0
0,16
1,0
Bài 17
Các phơng trình hoá học:
MgO + 2HCl MgCl
2
(1)
MgCl
2
+ 2NaOH Mg(OH)
2
+ 2NaCl (2)
Mg(OH)
2
+ H
2

SO
4
MgSO
4
(3)
MgSO
4
+ 2NaOH Mg(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(4)

Mg(OH)
2
MgO + H
2
O (5)
Bài 18
Trộn 400 gam dung dịch BaCl
2
5,2% với 100ml dung dịch H
2
SO
4
20% (d =
1,14g/ml). Xác định khối lợng kết tủa tạo thành và nồng độ % của các chất trong
dung dịch thu đợc.

Khối lợng BaCl
2
= 400 . 5,2% = 20,8 (gam)
Số mol BaCl
2
= 20,8 : 208 = 0,1 (mol).
Khối lợng dung dịch H
2
SO
4
= V . d = 100 . 1,14 = 114 (gam).
Khối lợng H
2
SO
4
= 114 . 20% = 22,8 (gam).
Số mol H
2
SO
4
= 22,8 : 98 0,233 (mol)
H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl

0,1 0,1 0,1 0,2
Khối lợng kết tủa = 0,1 . 233 = 23,3 (gam).
Khối lợng H
2
SO
4
còn d là 22,8 - 9,8 = 13,0 (gam)
C% H
2
SO
4
= 2,65 %
C% HCl = 1,49%
Bài 19
a. Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2

1mol 2mol 1mol 1mol
n = 2,4 : 24 = 0,1 (mol); n = 200 . 10% : 36,5 0,55 (mol)
b. Tính nồng độ % của muối thu đợc sau phản ứng.
Nh vậy Mg hết, còn HCl d. Khối lợng muối tính theo Mg.
x = = 9,5 (gam)
24
t
0
13,0 . 100%
400 + 114 - 23,3

0,2 . 36,5 . 100%
400 + 114 - 23,3
Mg HCl
0,1 . 95
1,0
Khối lợng dung dịch = 200 + 2,4 (0,1 . 2) = 202,2 (gam)
C% MgCl
2
= 4,7%
Bài 20
C
M
H
3
PO
4
=
Gọi thể tích dung dịch H
3
PO
4
6% là V (ml), thì thể tích dung dịch 4% và 2 % là
3V(ml) và 2V (ml).
Số mol H
3
PO
4
có trong V ml dung dịch 6% là
=
Số mol H

3
PO
4
có trong 3V ml dung dịch 4% là
=
Số mol H
3
PO
4
có trong 2V ml dung dịch 2% là
=
Tổng số mol H
3
PO
4
trong cả ba dung dịch là
n =
Vậy nồng độ C
M
của H
3
PO
4

C
M
= = 0,38M
Bài 21
a. Viết các phơng trình hoá học và tính số gam của mỗi chất trong hỗn hợp A.
CaO + 2HCl CaCl

2
+ H
2
O
CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
Đặt x, y lần lợt là số mol của CaO và CaCO
3
trong hỗn hợp đầu ta có phơng trình.
Số mol CO
2
= y = 0,448 : 22,4 = 0,02 (I)
Số mol CaCl
2
= x + y = 3,33 : 111 = 0,03 (II)
x = 0,01 m
CaO
= 56 . 0,01 = 0,56 (gam)
25
9,5
202,2
n H
3
PO

4
V
dung dịch
V . 1,03 . 0,06
98
6,18 . V
9800
3V . 1,02 . 0,04
98
12,24 . V
9800
2V . 1,01 . 0,02
98
22,46. V
9800
4,04 . V
9800
22,46. V
9800 . 6V
H
3
PO
4

H
3
PO
4


×