Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

ĐỊA LÍ 8 HK I HOÀN CHỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.37 KB, 107 trang )

HỌC KÌ II.
Nd: Tuần 19.
Tiết 19. BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:: Học sinh cần nắm.
- Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư Đông Nam Á.
- Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp lúa nước là cây nông
nghiệp chính.
- Đặc điểm văn hóa tín ngưỡng, những nét chung và riêng trong sản xuất và sinh
họat của người ĐNÁ.
b. Kó năng: Phân tích, so sánh.
c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là tuyên truyền viên KHHGĐ
2 . CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ dân cư châu Á.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ,chuẩn bò bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan
- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4. 1. Ổn đònh lớp: (1) Kdss.
4. 2. Ktbc: (4).
+ Nêu đặc điểm tự nhiên ĐNÁ? (7đ).
- Đòa hình tương phản giữa đất liền và hải đảo.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
- Sông ngòi phong phú.
- Cảnh quan rừng nhiệt đới, rừng thưa xa van, rừng thường xanh.
+ Chọn ý đúng: (3đ).
Điền tiếp vào nội dung còn trống;
a. ĐNÁ là cầu nối hai đại dương:….
- ( n Độ âDương và TBDương).
b. ĐNÁ là cầu nối giữa hai lục đòa:…


- ( Châu Á và châu Đại dương).
4. 3. Bài mới: ( 33’) .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:
* Trực quan.
- Quan sát bảng 15.1 ( dân số ĐNA và châu Á
2005).
+ So sánh về số dân, mật độ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên
của ĐNA, châu Á, thế giới?
TL: - Chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số
1. Đặc điểm dân cư:
1
thế giới.
- Mật độ gần bằng với châu Á, gấp >2 lần thế
giới.
- Tỉ lệ gia tăng cao hơn châu Á và thế giới .
+ Với dân số ĐNA Như vậy có thuận lợi và khó
khăn gì?
TL: - Thuận lợi: Dân số trẻ 50% còn ở tuổi lao
động – người lao động lớn, thò trường tiêu thụ rộng
lớn, công rẻ thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy
KTXH.
- Khó khăn: Giải quyết việc làm cho người lao
động, đất bình quân đầu người thấp nông dân đến
thành phố gây tiêu cực.
- Giáo viên : + Dân số tăng nhanh vấn đề KTXH
cần quan tâm.
+Chính sách dân số ở mỗi nước khác
nhau.

+ Nước dân số tăng nhanh cần hạn chế
gia tăng dân số.
+ Nước có dân số chưa lớn cần gia
tăng dsố.
Vd: malaixia tăng dân số.
- Quan sát H15.1;H15.2.
+ Đọc tên các nước và thủ đô từng nước trên bản đồ
tự nhiên ĐNÁ?
TL:
+ So sánh dân số và diện tích của Việt Nam với một
số nước khác?
TL: Diện tích của VN= Philippin; Malai.
Dân số VN gấp 3 lần Malai.
Gia tăng dân số Philippin cao hơn VN.
+ Ngôn ngữ nào được dùng nhiều ở các nước ĐNÁ?
TL:
- Giáo viên: ngôn ngữ bất đồng khó khăn trong giao
tiếp, văn hóa.
+ Quan sát lược đồ 6.1 nhận xét sự phân bố dân cư
các nước ĐNÁ? Vì sao?
TL: - Phân bố không đều tập trung > 100ng/ km
2

vùng ven biển và đồng bằng châu thổ, vùng nội đòa
và các đảo ít dân hơn.
- Vì ven biển có đồng bằng màu mỡ, thuận lợi
cho sinh hoạt, sản xuất, xây dựng làng xóm.
- Ngôn ngữ chủ yếu là
tiếng Anh, Hoa, Malai.
- Dân cư ĐNÁ tập trung

chủ yếu ở vùng ven biển và
đồng bằng châu thổ.
2. Đặc điểm xã hội:
2
Chuyển ý.
Hoạt động 2
* Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến
thức ghi bảng
* Nhóm 1: Nêu những nét tương đồng và riêng biệt
trong sản xuất và sinh họat của các ĐNÁ? Vì sao có
những nét tương đồng này?
TL:
* Nhóm 2: ĐNÁ có bao nhiêu tôn giáo? Phân bố?
TL:
# Giáo viên: - 4 tôn giáo lớn: P giáo, H giáo,
TCgiáo, ẤĐộ giáo, và tín ngưỡng đại phương.
+ Vì sao ĐNÁ bò nhiều ĐGTD xâm chiếm?
TL: - Giàu TNTN.
- Sản xuất nền nông phẩm nhiệt đới giá tri
xuất khẩu cao, phù hợp với các nước Tây Âu.
- Vò trí cầu nối chiến lược quan trọng về kinh
tế, quân sự giữa các châu lục và đại dương.
+ Trước chiến tranh thế giới thứ 2 ĐNÁ bò các nước
ĐQ nào xâm chiếm? Giành độc lập thời gian nào?
TL: - CPC, Lào, VN - ĐQ Pháp
- Mianma, Malai – Anh.
- Inđô - HàLan.
- Philippin – TBN sau Hoa Kì.

- Trong chiến tranh thế giới hầu hết các nước
ĐNÁ bò Nhật chiếm, sau chíến tranh thế giới thứ 2
các nước lần lượt giành độc lập.
- Giáo viên: bệnh AIDS không chì là vấn đề thuộc
lãnh vực ytế ở ĐNÁ mà còn với cả thế giới.
- Các nước trong khu vực
ĐNÁ có cùng nền văn
minh lúa nước
trong môi trường nhiệt đới
gió mùa.
- Với VTĐL cầu nối giữa
đất liền và hải đảo nên
phong tục tập quán vừa có
nét tương đồng và sự đa
dạng trong văn hóa từng
dân tộc.
- Có cùng lòch sử đấu tranh
giải phóng giành độc lập.
4. 4. Củng cố và lên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ.
3
+ Đọc tên những quốc gia trên lược đồ ĐNÁ.
- Học sinh lên bảng .
+ Chọn ý đúng: Đáp án nào dưới đây không phải đặc điểm chung của khí hậu hầu
hết các nước ĐNÁ?
a. Trồng lúa nước, gạo là nguồn lương thực chính.
b. Dân số tăng nhanh.
@. Dân cư có cùng ngôn ngữ.
d. Giành độc lập sau chiến tranh thế giới thứ 2.
4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học thuộc bài.
- Chuẩn bò bài mới: Đặc điểm kinh tế các nước ĐNÁ.

- Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nd: Tuần 19.
Tiết 20.
BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh cần:
- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của ngành kinh tế các nước
ĐNÁ. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt giữ vò trí quan trọng trong nền
kinh tế của nhiều nước. Công nghiệp là ngành quan trọng ở một số nước. Kté phát
triển chưa vững chắc.
- Nền kinh tế ĐNÁ do sự thay đổi trong đònh hướng và chính sách phát triển kinh
tế. Ngành nông nghiệp đang góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước, nền
kinh tế dễ bò tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú trong bảo vệ
môi trường
b. Kó năng: Phân tích số liệu, lược đồ .
c. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế .
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ kinh tế ĐNÁ.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
– Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn đònh lớp: (1) Kdss.
4.2. Ktbc: (4) (10đ).
4

+ Đọc trên lược đồ các nước và thủ đô
từng nước ĐNÁ. (7đ).
- Học sinh lên bảng xác đònh.
+ Chọn ý đúng: Đặc điểm nào không phải
là đặc điểm chung của các nước ĐNÁ? (3đ)
a. Trồng lúa nước.
b. Dân số tăng nhanh.
@. Dân cư cùng ngôn ngữ.
d. Giành độc lập sau chiến tranh.
4.3. Bài mới: (33).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1
* Hoạt động nhóm
* Phương pháp đàm thoại
+ KTXH ĐNÁ khi còn là thuộc đòa của ĐQTD như thế
nào?
TL: Ngèo chậm phát triển.
- Giáo viên: Chiến tranh thế giới II kết thúc, VN, Lào,
CPC, tiếp tục đấu tranh giành độc lập đến 1975 các
nước khác giành độc lập có điều kiện để phát triển
kinh tế.
+ Các nước ĐNA có những thuận lợi gì trong sự tăng
trưởng kinh tế?
TL: - ĐKTN: Tài nguyên khoáng sản nông phẩm
nhiệt đới.
- ĐKXH: Đông dân, lao động rẻ, thò trường tiêu
thụ rộng lớn.
- Quan sát bảng 16.1 ( Tình hình… ĐNÁ).
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động nhóm,

đại diện nhóm trình bày bổ xung, giáo viên chuẩn
kiến thức ghi bảng.
* Nhóm 1: Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn
1990- 1996?
TL:
# Giáo viên: - Tăng đều: VN: 5,1-9,3.
Philippin: 3,0-5,8.
Malay: 9,0-10.
- Tăng không đều giảm: Inđô: 9,0 còn 7,8
Tlan: 11.2 còn 5,9.
Sigapo: 8,9 còn 7,6.
1.Nền kinh tế của các
nước ĐNÁ phát triển khá
nhanh song chưa vững
chắc:
- ĐNÁ là khu vưcï có
ĐKTN và xã hội thuận
lợi cho sự tăng trưởng
kinh tế.
5
* Nhóm 2: Tình hình…giai đọan 1998?
TL:
# Giáo viên: - Nước kinh tế phát triển kém năm trước:
Iđô, Malay, Philip, Tlan.
- Nước đạt mước tăng trưởng giảm không
lớn: VN, Sigapo.
* Nhóm 3: Tình hình ……. giai đoạn 1998- 2000?
TL:
Giáo viên: - Tăng trưởng <6%: Inđô, Tlan, Philippin
- Tăng trưởng >6% Malay, VN, Sigapo.

* Nhóm 4: Tại sao mức tăng trưởng kinh tế ĐNA giảm
giai đọan 1997- 1998?
TL:
# Giáo viên: NN cơ bản của khủng hoảng tiền tệ 1997
áp lực gánh nợ nước ngoài quá lớn của một số nước
ĐNÁ.
Vd: Tlan nợ 62 tỉ USD.
- Giáo viên: Khủng hoảng tiền tệ bùng nổ ở các nước
ĐNA bắt đầu từ 2/7/1997. tại Tlan với sự thả nổi đồng
bạt tiếp đến Philippi, Iđô, Malay, Sigapo ; VN chưa
quan hệ rộng với nước ngoài nên ít chòu sự khủng
hoàng này.

+ Em hãy nói thực trạng về ô nhiễm ở đòa phương em,
ở VN, ở các nước láng giềng?
TL: Phá rừng, cháy rừng, khai thác tài nguyên … Gây
ô nhiễm không khí, nước ,đất.
- Giáo viên: Nền kinh tế được đánh giá là phát triển
vững chắc, ổn đònh phải đi đôi với bảo vệ nguồn tài
nguyên, môi trường trong sạch để tiếp tục cung cấp
điều kiện sống cho thế hệ sau.
Chuyển ý.
Hoạt động 2:
* Trực quan
+ Đặc điểm phát triển kinh tế ĐNA?
TL: Quá trình phát triển đi từ sản xuất hàng hóa thay
thế hàng xuất khẩu đến sản xuất đề xuất khẩu?
- Hiện nay hầu hết các nước ĐNA đang phát triển theo
đường nối này.
- Quan sát bảng 16.2.

+ Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước
của từng quốc gia tăng giảm như thế nào?
TL:
- Tốc độ tăng trưởng kinh
tế cao điển hình Sigapo.
Malay.
- Môi trường chưa được
chú trọng bảo vệ.
2 Cơ cấu kinh tế đang có
những thay đổi:
6
CPC Lào Philipin TLan
Nnghiệp G 18,5 G 8,3 G 9,1 G 12,7
Cnghiệp T 9,3 T 8,3 G 7,7 T 11,3.
Dòch vụ T 9,2 KhôngT,
G
T 16,8 T1,4
+ Nhận xét?
TL:
- Quan sát H16.1 ( Lược đồ kinh tế ĐNA).
+ Nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công
nghiệp?
TL: - Cây lương thực: Lúa gạo ở đồng bằng châu thổ,
ven biển ( khí hậu nóng ẩm).
- Cây công nghiệp: cà fê, cao su… trồng nhiều ở
Tây nguyên( Khí hậu nóng khô hơn, Đất phù hợp, kó
thuật canh tác lâu đời).
+ Nhận xét sự phân bố ngành luyện kim, chế tạo máy
hóa chất thực phẩm?
TL: - Luyện kim: VN, Tlan, Mianma, Philip, Inđô,

xây dựng gần biển.
- Chế tạo máy; Ở hầu hết các nước tập trung
nhiều trung tâm công nghiệp.
- Hóa chất, lọc dầu: Bán đảo Mãlai, Inđô,
Brunây,( nơi nhiều dầu mỏ) .
+ Nhận xét chung về sự phân bố công nghiệp, nông
nghiệp ở ĐNA?
TL: Mới phát triển ở vùng ven, đồng bằng châu thổ,
chưa khai thác tiềm năng trong nội đòa.
- Cơ cấu kinh tế các quốc
gia đang có sự thay đổi rõ
rệt phản ánh quá trình
công nghiệp hóa các
nước, nông nghiệp trong
GDP giảm cộng nghiệp,
dòch vụ tăng.
- Các ngành sản xuất chủ
yếu tập trung ở ven biển
và đồng bằng .
4.4. Củng cố và lên tập: ( 4) – hướng dẫn làm tập bản đồ .
+ Nền kinh tế các nước ĐNA phát triển như thế nào?
- Là khu vực có ĐKTN thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế .
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Môi trường chưa được chú ý bảo vệ.
- Kinh tế phát triển chưa vững chắc dễ bò tác động từ bên ngoài.
+ Chọn ý đúng: ĐNA có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa nước:
a. Khí hậu gió mùa, sông ngòi dầy đặc, phù sa màu mỡ.
b. Đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, sông ngòi nhiều nước.
@. Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 3) – học bài.
7

- Chuẩn bò bài mới: Hiệp hội các nước ĐNA ( ASEAN) .
- Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nd: Tuần 20.
Tiết. 21 BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN).
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh cần:
- Sự ra đời và phát triển của hiệp hội.
- Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do hợp tác.
- Thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi ra nhập hòêp hội.
b. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng phân tích số liệu , ảnh đòa lí.
- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin.
c. Thái độ: Giáo dục tính cộng đồng, tình đoàn kết hữu nghò.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ Đông Nam Á.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan
- Hoạt động nhóm. – Phương pháp đàm thoại
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn đònh lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Nền kinh tế các nước ĐNA phát triển như thế nào? (7đ)
- Là khu vực có ĐKTN thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế .
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Môi trường chưa được chú ý bảo vệ.
- Kinh tế phát triển chưa vững chắc dễ bò tác động từ bên ngoài.
+ Chọn ý đúng: ĐNA có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa nước: (3đ).

a. Khí hậu gió mùa, sông ngòi dầy đặc, phù sa màu mỡ.
b. Đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, sông ngòi nhiều nước.
@. Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào
4. 3. Bài mới : 33’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Trực quan .
** Hoạt động nhóm.
1. Hiệp hội các nước Đông
Nam Á:
8
- Quan sát bản đồ các nước thành viên ASEAN.
+ Đọc tên 5 nước đầu tiên tham gia? Nước nào
tham gia sau Việt Nam? Nước nào chưa tham gia?
TL: - 5 nước đầu tiên: Thái Lan, Malai, Xingapo,
Inđô, Philippin.
- Sau Việt Nam: Lào, Mianma, CPC.
- Chưa tham gia: Đông Timo.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông
Nam Á thời gian 1967 như thế nào?
TL:
# Giáo viên: - Liên kết về quân sự là chính (3 nước
Đông Dương liên kết chống Mó).
* Nhóm 2: Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông
Nam Á thời gian cuối 1970 – đầu 1980 như thế
nào?

TL:
# Giáo viên: - Xu hướng hợp tác kinh tế xuất hiện
và ngày càng phát triển (chiến tranh kết thúc 3
nước Việt Nam, Lào, Camphuchia xây dựng kinh
tế
* Nhóm 3: Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông
Nam Á thời gian 1990 như thế nào?
TL:
# Giáo viên: Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn đònh
khu vực, xây dựng một cộng đồng hòa hợp, cùng
phát triển kinh tế. ( xu hướng toàn cầu hóa giao lưu
mở rộng hợp tác, quan hệ trong khu vực được cải
thiện )
* Nhóm 4: Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông
Nam Á thời gian 12/ 1998 như thế nào?
TL:
# Giáo viên: Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hòa
bình ồn đònh và phát triển đồng đều ( các nước
trong khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát
triển kinh tế xã hội ).
+ Nguyên tắc của hiệp hội các nước Đông Nam Á
như thế nào?
- Mục tiêu của hiệp hội các
nước Đông Nam Á thay đổi
theo thời gian.
- Nguyên tắc của hiệp hội là
tự nguyện, tôn trọng chủ
quyền, hợp tác toàn diện.
2. Hợp tác để phát triển kinh
tế xã hội:

9
TL: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn
diện…
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Phương pháp đàm thoại gợi mở.
+ Những điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế của
các nước Đông Nam Á là gì?
TL: - Tự nhiên, văn hóa, xã hội: Vò trí cầu nối,
nền văn minh lúa nước chung…
+ Nêu biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế
như thế nào?
TL: - Nước phát triển giúp nước kém phát triển
đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công
nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực,
thực phẩm.
- Tăng cường trao đổi hàng hóa giữacác nước
- Xây dựng đường sắt, đường bộ nối VN –
Lào –CPC.
- Phối hợp khai thác, bảo vệ lưu vực sông Mê
Công.
+ Ba nước trong tam giác tăng trưởng ( Inđô,
Xigapo, Malai ) Xigiôri đã đạt kết quả của sự hợp
tác phát triển kinh tế như thế nào?
TL: - Sau hơn 10 năm tại vùng kém phát triển của
Malai ( Giôho), và Inđô (Riau) đã xuất hiện các
khu công nghiệp lớn.
- Xigapo phát triển ngành công nghiệp không
cần nhiều công nhân và nguyên liệu.
- Giáo viên mở rộng: Hiện nay có 4 khu vực hợp

tác.
+ Khu vực Bắc với 5 tỉnh phía Nam Thái Lan,
Bắc của Malai, đảo Xumatơra của Inđô thành lập
1993.
+ Tứ giác tăng trưởng đông ASEAN: Brunây
các tỉnh phiá Đông Tây; đảo Kalimantan và
Bắc đảo Xulôvêdi - ( Inđô); 2 bang Saba,
Saraoắc - ( Malai) và một số đảo của Philippin
thành lập 1994.
+ Tiểu vùng sông Mê Công: Thái Lan, Việt
Nam, Lào, Campuchia, Mianma.
+ Xigiôri đạt kết quả khá nhất.
- Các nước Đông Nam Á có
điều kiện tự nhiên, văn hóa,
xã hội để hợp tác.
- Đem lại nhiều kết quả
trong văn hóa, xã hội, kinh
tế.
3. Việt Nam trong ASEAN:
10
Chuyển ý.
Hoạt động 3.
** Phương pháp đàm thoại.
- Cho học sinh đọc phần in nghiêng sgk.
+ Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dòch
và hợp tác với các nước ASEAN là gì?
TL: - Xuất khẩu gạo.
- Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu,
điện tử…
- Dự án hành lang Đông Tây ( khai thác

lợi thế miền trung, xóa đói giảm ngèo )
- Quan hệ trong thể thao, văn hóa ( đại hội
thể thao văn hóa Việt Nam 22/ 2003).
+ Những khó khăn của Việt Nam khi trở thành
thành viên ASEAN?
TL: Chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt về
chính trò, bất đồng ngôn ngữ.
- Việt Nam tích cực tham gia
mọi lónh vực hợp tác kinh tế,
xã hội, có nhiều cơ hội phát
triển kinh tế, văn hóa, xã
hội, song còn nhiều khó
khăn cần cố gắng xóa bỏ.
4.4. Củng cố và lên tập: 4’
+ Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Mục tiêu và nguyên tắc cùa ASEAN?
- Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian.
- Nguyên tắc của hiệp hội là tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn diện.
+ Chọn ý đúng: Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian:
@ 1995.
b. 1997.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bò bài mới: Thực hành.
- Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk .
5. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nd:……… Tuần: 20.
Tiết: 22 Bài 18 : THỰC HÀNH.
TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA.
1. MỤC TIÊU:
11
a. Kiến thức: Học sinh biết:
- Tập hợp và sử dụng tư liệu để tìm hiểu đòa lí một quốc gia.
- Trình bày lại kết quả bằng văn bản.
b. Kỹ năng: Đọc phân tích bản đồ, bảng số liệu.
c. Thái độ: Liên hệ thực tế.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ Đông Nam Á.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan . – Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn đònh lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Mục tiêu và nguyên tắc cùa ASEAN? (7đ)
- Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian.
- Nguyên tắc của hiệp hội là tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn diện.
+ Chọn ý đúng: Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian: (3đ).
@ 1995.
b. 1997.
4. 3. Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
** Hoạt động nhóm.
** Trực quan

- Quan sát bản đồ TNĐNÁ.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng. Kết hợp làm tập bản đồ.
* Nhóm 1: Tìm hiểu vò trí Lào và Campuchia?
TL:
# Giáo viên:
VTĐLí. Campuchia. Lào.
Diện tích
Giáp:
Quan hệ
với nước
181.000 km2
- Đ,ĐN – VN
- ĐB – Lào.
- TB,B – Tlan.
- TN – vònh
Tlan.
- Bằng tất cả
các loại đường
236.000 Km2.
- Thuộc bán đảo
Đông dương.
- Đông – VN.
- Bắc: Trung quốc,
Mianma.
- Tây – Tlan.
- Nam – CPC.
- Bằng đường bộ,
sông, hàng không.

1. Vò trí đòa lí:
+ CPC: 181.000 Km
2
; Giáp
Việt Nam, Lào Tlan, vònh
Tlan.
+ Lào: 236.800 Km
2
; Giáp
TQ, Mianma, Tlan, CPC.
12
ngoài: giao thông. - Không giáp biển.
* Nhóm 2: Nêu những điều kiện tự nhiên của Lào
và CPC?
TL:
# Giáo viên: + Campuchia:
- Đòa hình: 75% là đồng bằng, núi cao ven biên
giới cao nguyên phía ĐB, Đông.
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo
nóng quanh năm. Mùa mưa gió Tây Nam từ biển
vào mưa nhiều T4 – T10 ; Mùa khô gió Đông Bắc
lạnh T11- T3.
- Sông ngòi: Mmê công, Têlêsáp;
- Thuận lợi với nông nghiệp: Khí hậu nóng
trồng trọt; Sông ngòi cung cấp nước, cá; đồng bằng
màu
2

- Khó khăn: Mùa khô thiếu nước; Mùa mưa gây
lũ lụt.

+ Lào:
- Đòa hình: 90% là núi và cao nguyên dãy núi
cao tập trung ở phía Bắc cao nguyên chạy từ Bắc -
Nam
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa; Mùa hạ gió TN từ
biển vào mưa nhiều; Mùa đông gió ĐB lạnh và
khô
- Sông ngòi: Mê công.
- Thuận lợi; Khí hậu ấm áp quanh năm; Mê công
là nguồn cung cấp nước cho thủy lợi; đồng bằng
màu mỡ.
- Khó khăn: Diện tích đất nông nghiệp ít; mùa
khô thiếu nước.
* Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội?
TL:
# Giáo viên: + Campuchia:
- Đặc điểm dân cư: Dân số 12,3 tr người gia
tăng cao 1,7% / 2000; Mật độ dân số 67 ng /km
2
;
Khơme 90%, Việt 5%, Hoa 1% khác 4%; Tiếng
Khơme; 80% dân số sống ở nông thôn; 95% theo
đạo phật; 35% biết chữ.
- GDP: 250USD / ng; mức sống thấp ngèo.
- Trình độ lao động:Thiếu lao động có trình độ
tay nghề cao
- Thành phố lớn: Phnôm Phênh.
2. Điều kiện tự nhiên:
+ CPC: 75% là đồng bằng,
khí hậu nhiệt đới gió mùa,

sông Mê Công.
+ Lào: 90% là núi và cao
nguyên, khí hậu nhiệt đới
gió mùa sông Mê Công.
3. Dân cư, Xã hội:
+ CPC: Dân số 12.3 tr gia
tăng cao; 80% dân số sống ở
nông thôn nói tiếng Khơ Me.
+ Lào: dân số 5,5 tr gia tăng
cao; 75% dân số nông thôn
nói tiếng Lào.
13
+ Lào:
- Đặc điểm dân cư: 5,5 tr ng gai tăng cao
2,3% / 2000; Mật độ dân số thấp 22 ng/ Km
2
; Lào
50%, Thái 13%, Mông 13%, khác 23%; Tiếng Lào;
78% dân số sống ở nông thôn; 60% theo đạo phật;
56% biết chữ.
- GDP 317 USD / ng; Mức sống thấp ngèo.
- Trình độ lao động: Dân số ít, lao động thiếu
về chất và số lượng .
- Thành phố lớn: Viêng Chăn.
* Nhóm 4: Trình bày kinh tế Lào và CPC?
TL:
# Giáo viên: + CPC:
- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 37,1%; công
nghiệp 20%; Dòch vụ 42,4% / 2000; Phát triển cả
công nghiệp, nông nghiệp, dòch vụ.

- Điều kiện phát triển: Biển hồ rộng lớn, khí
hậu nóng ẩm; Đồng bằng màu mỡ; Quăng Fe
manggan, vàng, đá vôi.
- Các ngành sản xuất: Lúa gạo cao su ở đồng
bằng, cao nguyên thấp; Đánh cá ở Biển Hồ; Sản
xuất xi măng khai thác kim loại; phát triển công
nghiệp chế biến lương thực, cao su.
+ Lào:
- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 52,9%, công
nghiệp 22,8%, dòch vụ 24,3%; nông nghiệp chiếm
tỉ trọng cao nhất.
- Điều kiện phát triển: Nguồn nước khổng lồ
50% tiềm năng thủy điện của diện tích sông Mê
Công; Đất nông nghiệp ít, rừng còn nhiều; Đủ loại
khoáng sản như vàng, bạc, thiếc, chì.
- Các ngành sản xuất: Công nghiệp chưa phát
triển, sản xuất điện xuất khẩu, khai thác và chế
biến gỗ, thiếc; Nông nghiệp là nguồn kinh tế chính
sản xuất ven sông Mê Công , càpe, sa nhân trên
cao nguyên.
- Giáo viên: + CPC: Đánh cá, rừng chiếm vò trí
quan trọng trong nền kinh tế sau lúa gạo.
+ Lào là đất nước triệu voi, người
Lào thuần hóa voi phục vụ con người, voi được
nuôi trong nhà, một số tỉnh lượng voi nhà đông tới
hàng nghìn con.
4. Kinh tế:
+ CPC: Phát triển công
nghiệp, nông nghiệp, dòch
vụ.

+ Lào: Phát triển nông
nghiệp chiến tỉ trọng cao
nhất.
14
+ Liên hệ thực tế Việt Nam?
4.4. Củng cố và lên tập: 4’- Đánh giá tiết thực hành.
- Thu tập bản đồ chấm điểm
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’- Xem lại bài thực hành.
- Chuẩn bò bài mới: Đòa hình với tác động nội, ngoại lực.
- Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nd:……… Tuần: 21.
Tiết: 23. CHƯƠNG XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ
ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh cần hệ thống:
- Hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng đòa hình.
- Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái
Đất với sự đa dạng phong phú.
b. Kỹ năng: Củng cố, nâng cao kỹ năng đọc phân tích mô tả vận dụng kiến thức đã
học để giải thích các hiện tượng đòa lí.
c. Thái độ: Liên hệ thực tế.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ thế giơí.

b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Hoạt động nhóm. Trực quan
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn đònh lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: không.
4. 3. Bài mới: 37’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
** Hoạt động nhóm.
** Trực quan
1. Tác động của nội lực lên
bề mặt đất:
15
** Phương pháp đàm thoại gợi mở.
+ Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa? Liên
hệ Việt Nam?
TL: - Miền Trung 4/1 động đất 4.9
0
richte.
+ Nguyên nhân của động đất và núi lửa?
TL: Do vỏ Trái Đất không ổn đònh.
+ Nội lực là gì?
TL:
- Quan sát Bản đồ thế giới. Làm tập bản đồ.
+ Đọc tên và nêu vò trí các dãy núi, sơn nguyên
đồng bằng lớn ở các châu lục:
TL: - Châu Á: Núi Himalaya; sơn nguyên Trung
Xibia; đồng bằng Tây Xibia.

- Châu Mó: Núi Anđét, sơn nguyên Braxin,
đồng bằng Trung tâm.
- Châu Âu,
- Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ thế giơíi,
lược đồ các đòa mảng H 19.2.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng
* Nhóm 1: Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn
nơi có núi lửa, nêu tên, vò trí ( khu vực châu lục)?
TL: # Giáo viên: - Dãy Coocđie, Anđét, Quần
đảo Nhật Bản…
- Các núi lửa chạy ven bờ Tây
và Đông TBD tạo thành vành đai lửa TBD.
* Nhóm 2: Nơi các dãy núi cao và núi lửa xuất
hiện trên lược đồ các đòa mảng thể hiện như thế
nào?
TL:
# Giáo viên: - Nơi các dãy núi cao thì kết quả các
đòa mảng xô chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao
dần.
- Nơi có các dãy núi cao, kết quả các
mảng xô hoặc tách xa làm vỏ Trái Đất không ổn
đònh nên vật chất phun trào mác ma lên mặt đất.
+ Núi cao và núi lửa được hình thành như thế nào?
TL:
- Giáo viên : Thái Lan 26/12/2004 ( đảo Phukẹt)
- Nội lực là lực sinh ra từ
bên trong Trái Đất.
- Các hiện tượng tạo núi cao

và núi lửa trên mặt đất do
vận động trong lòng Trái
Đất tác động lên bề mặt Trái
Đất.
16
động đất làm chết 155.000 ng
- Quan sát H 19.3 ( động đất ) H 19.4 ( núi lửa). H
19.5 ( đất đá )
+ Nội lực còn tạo ra các hiện tượng gì?
TL: - Nén ép lớp đất đá làm chúng xô lệch.
- Uốn nếp, đứt gãy, hoặc đẩy vật chất nóng
chảy dưới sâu ra ngoài.
+ nh hưởng tiêu cực và tích cực?
TL: - Động dất, núi lửa gây thiệt hại về người và
của.
- Dung nham núi lửa đã phong hóa làm đất
trồng cho cây công nghiệp…
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Trực quan.
+ Quan sát hình a,b,c,d mô tả 4 bức hình này?
TL: - Hình a: Bờ biển bò sóng đánh vỡ bờ (xâm
thực) phần mềm bò bóc đi.
- Hình b: Nấm ba gian do gió bão bào mòn.
- Hình c: Đồng bằng ở Thái Lan xưa kia là
vùng trũng và có thể là vùng biển nông được phù sa
bồi đắt.
- Hình d: Do dòng chảy bào mòn và cuốn theo
đất đá – thung lũng ngày càng mở rộng.
- Giáo viên kết luận:



2. Tác động của ngoại lực
lên bề mặt Trái Đất:
- Đó là những lực sinh ra từ
bên ngoài bề mặt Trái Đất.
- Mỗi đòa điểm trên bề mặt
Trái Đất đều chòu tác động
của nội lực và ngoại lực diễn
ra trong suốt quá trìnhhình
thành và tồn tại của Trái
Đất.
4.4. Củng cố và lên tập: 4’
+ Tác động của nội lực lên bề mặt đất như thế nào?
- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất.
- Các hiện tượng tạo núi cao và núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng Trái
Đất tác động lên bề mặt Trái Đất.
+ Chọn ý đúng nhất: Ngoại lực sinh ra từ:
a. Bên trong lòng Trái Đất.
@. Bên ngoài bề mặt đất.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bò bài mới: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất.
- Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk.
17
+ Khí hậu trên TĐ như thế nào?
5. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nd:……… Tuần: 21.
Tiết: 24. Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh phải:
- Nhận biết mô tả các cảnh quan trên chính Trái Đất, các sông và vò trí của chúng
trên Trái Đất, các thành phần của lớp vỏ Trái đất
- Phân tích được mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một
số hiện tượng đòa lí tự nhiên.
b. Kỹ năng: Củng cố, nâng cao Kỹ năng nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ, cảnh
quan trên Trái Đất.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ tự nhiên thế giới.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm.
- Trực quan. – Phương pháp đàm thoại.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn đònh lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Tác động của nội lực lên bề mặt đất như thế nào? (7đ).
- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất.
- Các hiện tượng tạo núi cao và núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng Trái
Đất tác động lên bề mặt Trái Đất.
+ Chọn ý đúng nhất: Ngoại lực sinh ra từ: (3đ).
a. Bên trong lòng Trái Đất.
@. Bên ngoài bề mặt đất.
4. 3. Bài mới: 33’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
** Trực quan.
1. Khí hậu trên Trái Đất:
18
** Hoạt động nhóm.
- Quan sát bản đồ TNTG.
+ Đường chí tuyến và đường vòng cực là ranh giới
của những vàh đai nhiệt nào? Có mấy đới?
TL: Nhiệt đới – ôn hòa – hàn đới.
+ Nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu?
TL: Do sự chênh lệnh nhiệt độ.
+ Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
TL: + Châu Á: Cực – cận cực – ôn đới – cận
nhiệt – nhiệt đới – xích đạo.
+ Châu Âu: Cận cực – ôn đới.
+ Châu Phi: Cận nhiệt – nhiệt đới – xích đạo.
+ Châu Mó: Giống châu Á nhưng có ở cả hai
phần châu lục.
+ Châu Đại dương: Cận nhiệt và nhiệt đới.
+ Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu?
TL: - Nhiệt đới: nóng quanh năm.
- Ôn đới: trung gian.
- Hàn đới: lạnh lẽo quanh năm.
+ Giải thích tại sao thủ đô của Oen lin tơn ( 41
0
N,
175
0
Đ của Niu Di Lân lại đón xuân vào những

ngày mùa hạ của Việt Nam?
TL: Việt Nam ở ½ cầu Bắc còn Niu Di Lân ở ½
cầu Nam.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
A?
TL:
# Giáo viên: - Nhiệt độ:
Tháng nóng nhất T4, 11 – 30
0
c
Tháng lạnh nhất T 12,1 – 27
0
c.
Nóng quanh năm, biên độ nhiệt
thấp.
- Mưa: không đều mùa mưa T 5,9
Không mưa T 12,1.
= Nhiệt đới gió mùa.
* Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
B?
TL:
# Giáo viên: - Nhiệt độ: ít thay đổi, nóng nhiệt độ
- Do vò trí kích thước lãnh
thổ mỗi châu lục có các đới
khí hậu khác nhau.
19
TB 30

0
c.
- Mưa: quanh năm tập trung T 4,10.
= Xích đạo.
* Nhóm 3: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
C?
TL:
# Giáo viên: - Nhiệt độ: Đông T 1,12 - <-10
0
c.
Hè T 7 - 16
0
c.
Biên độ nhiệt lớn 30
0
c.
= Ôn đới lục đòa.
* Nhóm 4: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa D?
TL:
# Giáo viên: - Nhiệt độ: Đông T 1,2 - 5
0
c.
Hạ T 6,7,8 – 25
0
c.
- Mưa phân bố không đều, đông mưa
nhiều,hạ ít.
= Đòa Trung Hải.
- Quan sát H 20.3 ( sơ đồ các vành đai gió).
+ Nêu tên và sự hình thành các loại gió chính trên

Trái Đất?
TL: - Gió tín phong: Vùng xích đạo nhiệt đới
quanh năm tạo một vùng áp thấp, không khí nóng
bốc lên cao tỏa ra hai bên đường xích đạo lạnh dần
đi chuyển xuống khoảng 30
0
- 35
0
ở 2 bán cầu tạo ra
một khu vực có (+) không khí chuyển từ vùng (+)
30
0
đến vùng (-) thành gió tín phong.
- Gió tây ôn đới: Không khí chuyển từ vùng (+)
30
0
ở hai bán cầu đến 60 ở hai bán cầu là nơi có áp
thấp động lực tạo ra gió tây ôn đới.
- Gió đông cực: Không khí chuyển từ vùng 90
Bắc Nam nơi (+) về 60
0
Bắc, Nam.
+ Quan sát H 20.1 ( lược đồ tư…); H 26.3 giải thích
sự xuất hiện của hoang mạc Xahara?
TL: - Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, ảnh hưởng đường
chí tuyến Bắc
- Gió tín phong đông bắc khô ráo từ châu Á
tới
- Dòng lạnh ven bờ.
Chuyển ý.

Hoạt động 2.
** Trực quan.
** Phương pháp đàm thoại gợi mở.
2. Các cảnh quan trên Trái
Đất:
20
- Quan sát H 20.4 một số cảnh quan.
+ Hjãy mô tảcác cảnh quan thuộc đới nào?
TL: - nh A – hàn đới.
- nh B – ôn đới.
- nh C – Nhiệt đới.
- Giáo viên kết luận:
+ Vẽ sơ đồ H 20.5 vào vở và điền vào ô trống:
Sinh vật.
Nước. Không khí.
Đất. Đòa hình.
+ Qua sơ đồ trình bày mối quan hệ tác động qua
lại?
TL:
- Từng đới khí hậu có các
cảnh quan đặc trưng.
- Các thành phần cảnh quan
tự nhiên tác động qua lại lẫn
nhau.
- Một yếu tố thay đổi thì xẽ
kéo theo sự thay đổi khác và
cảnh quan cũng thay đổi.
4.4. Củng cố và lên tập: 4’
+ Nêu đặc điểm 3 đới khí hậu?
- Nhiệt đới: nóng quanh năm.

- Ôn đới: trung gian.
- Hàn đới: lạnh lẽo quanh năm.
+ Chọn ý đúng nhất: Gió di chuyển từ
@. (+) – (-).
b. (-) – (+).
+ Hướng dẫn làm tập bản đồ.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bò bài mới: Con người và môi trường đòa lí.
- Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk.
+ Hoạt động nông nghiệp với môi trường đòa lí.
5. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
21
Nd:……… Tuần: 22.
Tiết: 25. Bài 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh biết:
- Sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng
tới phân bố sản xuất.
- Nắm được các hoạt động sản xuất của con người đã tác động và làm thay đổi
thiên nhiên mạnh mẽ, sâu sắc theo chiều hướng tích và tiêu cực.
b. Kỹ năng: Mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng
đòa lí tự nhiên.
c. Thái độ: Liện hệ thực tế.
2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, một số tranh hoạt động CN, nông nghiệp.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại.
- Hoạt động nhóm. – Trực quan.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn đònh lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Nêu đặc điểm 3 đới khí hậu? (7đ).
- Nhiệt đới: nóng quanh năm.
- Ôn đới: trung gian.
- Hàn đới: lạnh lẽo quanh năm.
+ Chọn ý đúng nhất: Gió di chuyển từ (3đ).
@. (+) – (-).
b. (-) – (+).
4. 3. Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1
** Trực quan.
** Phương pháp đàm thoại.
- Quan sát H 21.1 ( hoạt động nông nghiệp…)
+ Có những hình thức hoạt động nông nghiệp nào
trong ảnh?
TL: - nh a,b,d,e là trồng trọt.
- nh c là chăn nuôi
1. Hoạt động nông nghiệp
với môi trường đòa lí:
- Hoạt động nông nghiệp
diễn ra rất đa dạng, ở các
22

+ Con người đã khai thác các kiểu khí hậu gì, đòa
hình gì để trồng trọt và chăn nuôi?
TL: - Khí hậu nhiệt đới ẩm, khô, ôn đới.
- Đòa hình: đồng bằng, đồi núi.
+ Sự phân bố phát triển ngành trông trọt và chăn
nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên
nào?
TL: Điều kiện nhiệt ẩm của khí hậu.
VD: + Chuối – đới nóng.
+ Lúa gạo – đới nhiều nước tưới.
+ Lúa mì – ôn hào có nước vừa phải.
+ Chăn nuôi cừu – đồng cỏ rộng.
+ Liên hệ thực tế Việt Nam?
TL: Học sinh liên hệ.
+ Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan thay
đổi như thế nào?
TL: Biến đổi hình dạng sơ khai của bề mặt lớp vỏ
Trái Đất….
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Hoạt động nhóm.
** Trực quan.
- Quan sát H 221.2( khai thác đồng); H221.3( khu
công nghiệp luyện kim ờ Đức)
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng
* Nhóm 1: H 21.2 khai thác mỏ lộ thiên ảnh hưởng
đến môi trường như thế nào? Cách khắc phục?
TL:

# Giáo viên: - Biến đổi toàn diện môi trường xung
quanh mỏ.
- Biện pháp: Xây dựng hồ nước, trồng
cây xanh cân bằng sinh thái.
* Nhóm 2: H 21.3 khu công nghiệp luyện kim ảnh
hưởng tới môi trường tự nhiên như thế nào?
TL:
# Giáo viên: Ô nhiễm không khí và nguồn nước
sông
+ Sự phát triển và phân bố hoạt động công nghiệp
chòu tác động của điều kiện chính là gì?
TL: Điều kiện kinh tế xã hội.
kiểu khí hậu, đòa hình khác
nhau để trồng trọt và chăn
nuôi.
- Điều kiện tự nhiên là yếu
tố quan trọng ảnh hưởng trực
tiếp tùi sự phát triển phân
bố sản xuất nông nghiệp.
- Con người đang tác động
đến môi trường tự nhiên.
2. Hoạt động công nghiệp
với môi trường đòa lí:
- Hoạt động công nghiệp ít
23
VD: Nbản, Xigapo.
- Quan sát H21.4 ( Lược đồ khai thác + bản đồ thế
giới).
+ Nơi xuất, nhập dầu chính. Tác động của hoạt
động này tới môi trường?

TL: - Nơi xuất TNÁ.
- Nơi nhập Bắc Mó, châu Âu, Nhật Bản…
- Phản ánh qui mô toàn cầu của ngành sản
xuất và chế biến dầu mỏ.
chòu ảnh hưởng của tự nhiên.
- Loài người với sự tiến bộ
của KHKT ngày càng tác
động mạnh mẽ làm biến đổi
môi trường tự nhiên.
- Để bảo vệ môi trường con
người phải lựa chọn hành
động cho phù hợp với sự
phát triển bền vững của môi
trường .
4.4. Củng cố và lên tập: 4’
+ Chọn ý đúng nhất:
Sự phân bố phát triển ngành trông trọt và chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều
kiện tự nhiên nào?
@. Điều kiện nhiệt ẩm của khí hậu.
b. Điều kiện đòa hình.
c. Không phụ thuộc.
+ Hoạt động công nghiệp với môi trường đòa lí như thế nào?
- Hoạt động công nghiệp ít chòu ảnh hưởng của tự nhiên.
- Loài người với sự tiến bộ của KHKT ngày càng tác động mạnh mẽ làm biến đổi
môi trường tự nhiên.
- Để bảo vệ môi trường con người phải lựa chọn hành động cho phù hợp với sự
phát triển bền vững của môi trường .
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bò bài mới: Việt Nam đất nước con người.

- Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk.
+ Tìm hiểu vò trí đòa lí Việt Nam trên bản đồ thế giới.
5. RÚT KINH NGHIỆM :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nd:……… Tuần: 22.
Tiết: 26. PHẦN 2: ĐỊA LÍ VIỆT NAM.
Bài 22: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI.
24
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh cần:
- Nắm được vò thế của Việt Nam trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới.
- Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế chính trò hiện nay.
b. Kỹ năng: Biết được nội dung, phương pháp chung học tập môn đòa lí
c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ tự nhiên thế giới.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm.
- Trực quan. – Phương pháp đàm thoại.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn đònh lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Chọn ý đúng nhất: (3đ)
Sự phân bố phát triển ngành trông trọt và chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều
kiện tự nhiên nào?
@. Điều kiện nhiệt ẩm của khí hậu.

b. Điều kiện đòa hình.
c. Không phụ thuộc.
+ Hoạt động công nghiệp với môi trường đòa lí như thế nào? (7đ).
- Hoạt động công nghiệp ít chòu ảnh hưởng của tự nhiên.
- Loài người với sự tiến bộ của KHKT ngày càng tác động mạnh mẽ làm biến đổi
môi trường tự nhiên.
- Để bảo vệ môi trường con người phải lựa chọn hành động cho phù hợp với sự
phát triển bền vững của môi trường .
4. 3. Bài mới: 33’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
** Trực quan.
** Hoạt động nhóm.
- Quan sát H17.1 bản đồ các nước ĐNÁ hoặc bản
đồ thế giới
+ Việt Nam gắn liền với châu lục nào? Đại dương
nào?
TL: Châu Đại Dương và TBD. Á, Âu.
+ Biên giới chung trên đất liền, trên biển với
những quốc gia nào?
TL: Trung Quốc, Lào, CPC,
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
1. Việt Nam trên bản đồ thế
giới:
- Việt Nam bao gồm đất
liền, các hải đảo, vùng biển
và vùng trời.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×