Chương 1: Cấu hình của mô hình thí nghiệm vi điều khiển.
Giáo trình thực hành vi xử lý. 37 Biên soạn: Phạm Quang Trí
• Sơ đồ bố trí linh kiện:
• Giới thiệu chung:
Nhằm mục đích giúp sinh viên có thể nghiên cứu, thiết kế và tìm hiểu về nguyên lý chuyển đổi tín hiệu số sang
tín hiệu tương tự và ứng dụng của các vi mạch DAC trong thực tế. Từ đó có thể dễ dàng và thuận tiện trong việc
thiết kế được các hệ thống chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự dùng vi điều khiển kết hợp vi mạch DAC.
Trên mô hình thí nghiệm đã thiết kế sẵn một vi mạch DAC 0808, là một vi mạch chuyển đổi số – tương tự 8
bit, để thực hiện việc chuyển đổi tín hiệu này. J119 (DIGITAL IN): ngõ vào tín hiệu số 8 bit; J120 (ANALOG
OUT): ngõ ra tín hiệu tương tự (dạng điện áp). Vi mạch U56 (LM741) làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu tương tự tại
ngõ ra của vi mạch DAC từ dạng dòng điện sang dạng điện áp. Biến trở R145: điều chỉnh mức điện áp chuẩn.
Lưu ý để khối này hoạt động ta cần phải cấp nguồn cho khối thông qua đầu nối J108 (POWER).
• Ứng dụng:
o Thí nghiệm phương pháp kết nối vi mạch DAC với vi điều khiển.
o Thí nghiệm phương pháp chuyển đổi dạng tín hiệu từ số sang tương tự sử dụng vi mạch DAC0808.
Chương 1: Cấu hình của mô hình thí nghiệm vi điều khiển.
Giáo trình thực hành vi xử lý. 38 Biên soạn: Phạm Quang Trí
1.2.20 Khối RTC:
• Sơ đồ nguyên lý:
J147
POWER
1
2
3
J108
CS RTC
1
2
WR
RTC
RD AD1
RST
J104
READ/WRITE
1
2
AD7
SQW
AD6INT
J105
CTRL P-RTC
1
2
3
4
AD4
AD3
ALE
GND
AD5
C64
10p
+5V
SCL
R139 10K
AD0
Y4
32.768KHz
GND
SDA
U46 DS12887
19
23
24
12
4
5
6
7
8
9
10
11
14
17
1
18
15
13
IRQ
SQW
VCC
GND
AD0
AD1
AD2
AD3
AD4
AD5
AD6
AD7
AS
DS
MOT
RST
R/W
CS
R140
10K
AD2
U49 PCF8583
1
2
3
4
5
6
7
8
OSC1
OSC0
A0
VSS
SDA
SCL
INT
VDD
R138
10K
A0
J103
ADD/DATA BUS
1
2
3
4
5
6
7
8
18. KHOÁI REAL TIME CLOCK (RTC)
J109
CTRL S-RTC
1
2
3
4
VCC
VCC
INT
C63
104
VCC
RTC
VCC
C62
104
VCC
VCC
• Sơ đồ bố trí linh kiện:
• Giới thiệu chung:
Nhằm mục đích giúp sinh viên có thể nghiên cứu, thiết kế và tìm hiểu về các vi mạch đồng hồ thời gian thực
(RTC) để từ đó có thể dễ dàng và thuận tiện trong việc thiết kế được các hệ thống đồng hồ số dùng vi điều khiển
kết hợp vi mạch RTC.
Trên mô hình thí nghiệm đã thiết kế sẵn hai loại RTC: loại giao tiếp song song (DS12C887) và loại giao tiếp
nối tiếp (PCF8583). Lưu ý rằng loại RTC nối tiếp không lưu giữ được các thông số hoạt động khi nguồn cung cấp
bị mất.
Chương 1: Cấu hình của mô hình thí nghiệm vi điều khiển.
Giáo trình thực hành vi xử lý. 39 Biên soạn: Phạm Quang Trí
o Loại giao tiếp song song (DS12C887): J103 (ADD/DATA BUS): bus địa chỉ và dữ liệu đa hợp;
J104 (READ/WRITE): tín điều khiển ghi và đọc RTC; J105 (CTRL P-RTC): tín hiệu ngắt, chốt địa
chỉ, reset RTC và tín hiệu xung đa tần; J108 (CS RTC): tín hiệu cho phép RTC hoạt động.
o Loại giao tiếp nối tiếp (PCF8583): J109 (CTRL S-RTC): tín hiệu địa chỉ, ngắt, xung clock nối tiếp
và dữ liệu nối tiếp.
Lưu ý để khối này hoạt động ta cần phải cấp nguồn cho khối thông qua đầu nối J147 (POWER).
• Ứng dụng:
o Thí nghiệm phương pháp kết nối các vi mạch RTC với vi điều khiển.
o Thí nghiệm lập trình ứng dụng thiết kế đồng hồ số sử dụng vi mạch RTC kiểu song song.
o Thí nghiệm lập trình ứng dụng thiết kế đồng hồ số sử dụng vi mạch RTC kiểu nối tiếp.
1.2.21 Khối thanh ghi dịch:
• Sơ đồ nguyên lý:
D4
U53 74164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
14
7
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
VCC
GND
D0
D6
D0
D2
D2
D5
D4
J111
PARALLEL OUT 1
1
2
3
4
5
6
7
8
GND
D1
VCC
D3
D0
24. KHOÁI THANH GHI DÒCH
CLK
U51 74165
10
11
12
13
14
3
4
5
6
2
15
1
9
7
16
8
DS
P0
P1
P2
P3
P4
P5
P6
P7
CP1
CP2
PL
QH
QH
VCC
GND
D7
STR
U50 4094
4
5
6
7
14
13
12
11
9
10
16
8
1
2
3
15
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
QS1
QS2
VCC
GND
STR
D
CLK
OE
D6
OUT
CLK-3
GND
J116
PARALLEL OUT 2
1
2
3
4
5
6
7
8
VCC
OUT
J114
PARALLEL IN
1
2
3
4
5
6
7
8
+5V
VCC
CLK
LD
VCC
VCC
J110
SERIAL IN 1
1
2
3
J117
SERIAL OUT
1
2
3
LD
IN
C67
104
VCC
IN
J115
SERIAL IN 2
1
2
J115
POWER
1
2
3
D2
D3
C68
104
CLK D1
D7
D3
D4
D5
D6
D7
C69
104
D1
D5
Chương 1: Cấu hình của mô hình thí nghiệm vi điều khiển.
Giáo trình thực hành vi xử lý. 40 Biên soạn: Phạm Quang Trí
• Sơ đồ bố trí linh kiện:
• Giới thiệu chung:
Khối thanh ghi dịch trên mô hình thí nghiệm được sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm và thiết kế các ứng dụng
chuyển đổi dữ liệu từ dạng nối tiếp sang dạng song song 8 bit và ngược lại. Việc nghiên cứu thí nghiệm tính năng
chuyển đổi này giúp cho bạn có thể tìm hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động và phương pháp điều khiển cũng như
chế độ hoạt động của port nối tiếp trong chip vi điều khiển (mà chủ yếu là chế độ thanh ghi dịch của port nối tiếp).
Port nối tiếp của chip vi điều khiển có thể được sử dụng để mở rộng thành một hay nhiều port xuất song song.
Để thực hiện điều này, ta sử dụng port nối tiếp ở chế độ thanh ghi dịch (Shift Register – Mode 0) và sử dụng vi
mạch chuyển đổi từ dạng nối tiếp ra dạng song song (Serial In – Parallel Out) như 74164 (U53) và 4094 (U50). Với
hoạt động xuất ở chế độ thanh ghi dịch thì trên vi điều khiển ngõ RXD là ngõ ra dữ liệu nối tiếp, ngõ TXD là ngõ
ra xung clock.
Port nối tiếp của chip vi điều khiển có thể được sử dụng để mở rộng thành một hay nhiều port nhập song song.
Để thực hiện điều này, ta sử dụng port nối tiếp ở chế độ thanh ghi dịch (Shift Register – Mode 0) và sử dụng vi
mạch chuyển đổi từ dạng song song ra dạng nối tiếp (Parallel In – Serial Out) như 74165 (U51). Với hoạt động
xuất ở chế độ thanh ghi dịch thì trên vi điều khiển ngõ RXD là ngõ vào dữ liệu nối tiếp, ngõ TXD là ngõ ra xung
clock.
U50 (4094) và U53 (74164) là hai vi mạch chuyển đổi dữ liệu từ dạng nối tiếp ra dạng song song. J110
(SERIAL IN1), J115 (SERIAL IN2): ngõ vào của dữ liệu nối tiếp, IN: ngõ vào của dữ liệu nối tiếp, CLK: ngõ vào
của xung clock hay xung dịch chuyển dữ liệu, STR: ngõ vào của xung chốt dữ liệu ngõ ra. J111 (PARALLEL
OUT1), J116 (PARALLEL OUT2): ngõ ra của dữ liệu song song 8 bit.
U51 (74165) là vi mạch chuyển đổi dữ liệu từ dạng song song ra dạng nối tiếp. J114 (PARALLEL IN): ngõ vào
của dữ liệu song song 8 bit. J117 (SERIAL OUT): ngõ ra của dữ liệu nối tiếp, OUT: ngõ ra của dữ liệu nối tiếp,
CLK: ngõ vào của xung clock hay xung dịch chuyển dữ liệu, LD: cho phép tải dữ liệu song song vào vi mạch
(LD=0: tải dữ liệu mới từ ngõ vào song song vào trong vi mạch, LD=1: chốt dữ liệu đã nhận được từ ngõ vào song
song lại và thực hiện việc ghi dịch dữ liệu này.
Chương 1: Cấu hình của mô hình thí nghiệm vi điều khiển.
Giáo trình thực hành vi xử lý. 41 Biên soạn: Phạm Quang Trí
Lưu ý để khối này hoạt động ta cần phải cấp nguồn cho khối thông qua đầu nối J115 (POWER).
• Ứng dụng:
o Thí nghiệm phương pháp xuất nhập dữ liệu dạng nối tiếp sử dụng phương thức thanh ghi dịch.
o Thí nghiệm phương pháp chuyển đổi kiểu dữ liệu từ dạng song song sang dạng nối tiếp sử dụng
phương thức thanh ghi dịch.
o Thí nghiệm phương pháp chuyển đổi kiểu dữ liệu từ dạng nối tiếp sang dạng song song sử dụng
phương thức thanh ghi dịch.
1.2.22 Khối mở rộng port I/O:
• Sơ đồ nguyên lý:
D7
D5
J102
DATA OUT
1
2
3
4
5
6
7
8
J107
CS573B
1
2
D3
245
D1
573A
D0
D6
D5
573B
VCC
C58
104
U41 8255
34
33
32
31
30
29
28
27
4
3
2
1
40
39
38
37
18
19
20
21
22
23
24
25
14
15
16
17
13
12
11
10
26
7
5
36
9
8
35
6
D0
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
PA0
PA1
PA2
PA3
PA4
PA5
PA6
PA7
PB0
PB1
PB2
PB3
PB4
PB5
PB6
PB7
PC0
PC1
PC2
PC3
PC4
PC5
PC6
PC7
VCC
GND
RD
WR
A0
A1
RESET
CS
573A
D5
WR
U45 74573
2
3
4
5
6
7
8
9
11
1
19
18
17
16
15
14
13
12
10
20
D0
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
LE
OE
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
GND
VCC
D0
GND
J98
CS245
1
2
D7
573B
J107
POWER
1
2
3
D0
D2
PC3
D2
D7
+5V
D6
D3
U42 74245
2
3
4
5
6
7
8
9
19
1
18
17
16
15
14
13
12
11
20
10
A0
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
G
DIR
B0
B1
B2
B3
B4
B5
B6
B7
VCC
GND
D2
J101
PORT C
1
2
3
4
5
6
7
8
J97
PORT B
1
2
3
4
5
6
7
8
PC0
D3
VCC
D5
GND
VCC
D7
J106
CS573A
1
2
C59
104
PC7
D4
D6
D2
PB5
A0
VCC
VCC
D1
D3
PC4
PB1
D3
VCC
D4
D6
PC5
D5
D7
J99
DATA OUT
1
2
3
4
5
6
7
8
WR
PB6
PC1
D2
PB2
PC6
D4
D3
VCC
D0
PA0
WR
D0
D4
PC2
D1
PA7
PA3
D4
D0
PA6
C57
104
8255
PA5
D6
D1
C61
104
PB3
D1
D6
J95
DATA IN
1
2
3
4
5
6
7
8
PA1
C60
104
8255
D1
PB0
245
D4
RD
D7
U47A
7402
2
3
1
147
J100
CS8255
1
2
D0
A1
D2
PA4
D2
U47B
7402
5
6
4
PB7
PA2
17. KHOÁI MÔÛ ROÄNG PORT I/O
U44 74573
2
3
4
5
6
7
8
9
11
1
19
18
17
16
15
14
13
12
10
20
D0
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
LE
OE
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
GND
VCC
D3
D7
D4
D6
J94
PORT A
1
2
3
4
5
6
7
8
PB4
D5
D1
D5
Chương 1: Cấu hình của mô hình thí nghiệm vi điều khiển.
Giáo trình thực hành vi xử lý. 42 Biên soạn: Phạm Quang Trí
• Sơ đồ bố trí linh kiện:
• Giới thiệu chung:
Như ta đã biết, vi điều khiển chỉ có tối đa bốn port xuất nhập để truyền thông với các thiết bị bên ngoài, đó là
chưa xét tới trường hợp khi vi điều khiển hoạt động ở chế độ sử dụng bộ nhớ ngoài thì vi điều khiển chỉ còn lại duy
nhất một port xuất nhập. Tuy nhiên trong thực tế có những trường hợp ta cần phải truyền thông với một số lượng
lớn hơn các thiết bị ngoại vi. Chính vì những đặc điểm này đã đặt ra cho chúng ta một vần để là phải làm cách nào
để nâng cao (mở rộng) được số lượng port xuất nhập cho vi điều khiển.
Khối mở rộng port I/O trên mô hình được tạo ra từ các vi mạch chuyển dụng để mở rộng port xuất nhập cho vi
điều khiển trên thực tế như: 8255 (mở rộng port xuất nhập), 74245(mở rộng port nhập), 74573 (mở rộng port xuất),
từ giúp cho bạn thuận tiện trong việc thực hiện các bài thí nghiệm về vấn đề này. Ơõ đây có một điểm mà bạn cần
lưu ý là các vi mạch 8255, 47245, 74573 trên đây đều được thiết kế để hoạt động tương tự như một bộ nhớ ngoài
của vi điều khiển (có nghĩa là sự hoạt động truyền thông của chúng diễn ra thông qua bus địa chỉ A0-A1, bus dữ
liệu D0-D7, bus điều khiển RD và WR, tín hiệu giải mã địa chỉ CS lấy từ khối vi điều khiển.
U41 (8255) cho phép mở rộng port xuất và port nhập. Bus dữ liệu D0-D7 của vi điều khiển sẽ được điều
khiển xuất nhập thông qua ba port J94 (PORT A), J97 (PORT B), J9101 (PORT C) dưới sự điều khiển của bus địa
chỉ A0-A1, tín hiệu RD (điều khiển đọc/nhập dữ liệu), tín hiệu WR (điều khiển ghi/xuất dữ liệu) và sự cho phép
của tín hiệu J100 (CS8255).
U42 (74245) cho phép mở rộng port nhập. Bus dữ liệu D0-D7 của vi điều khiển sẽ được điều khiển nhập
thông qua port J95 (DATA IN) dưới sự cho phép của tín hiệu J98 (CS245).
Chương 1: Cấu hình của mô hình thí nghiệm vi điều khiển.
Giáo trình thực hành vi xử lý. 43 Biên soạn: Phạm Quang Trí
U44 (74573) và U45 (74573) cho phép mở rộng port xuất. Bus dữ liệu D0-D7 của vi điều khiển sẽ được điều
khiển xuất thông qua port J99 (DATA OUT) và J102 (DATA OUT) dưới sự điều khiển của tín hiệu WR (điều
khiển ghi/xuất dữ liệu) và sự cho phép của tín hiệu J107 (CS573A), J106 (CS573B).
Lưu ý để khối này hoạt động ta cần phải cấp nguồn cho khối thông qua đầu nối J107 (POWER).
• Ứng dụng:
o Thí nghiệm phương pháp xuất nhập dữ liệu dạng song song sử dụng các vi mạch số 74245, 74573.
o Thí nghiệm phương pháp lập trình điều khiển vi mạch PPI 8255 bằng vi điều khiển.
o Thí nghiệm các phương pháp mở rộng (tăng thêm số lượng) port xuất nhập dữ liệu.
Chương 1: Cấu hình của mô hình thí nghiệm vi điều khiển.
Giáo trình thực hành vi xử lý. 44 Biên soạn: Phạm Quang Trí
1.2.23 Khối giao tiếp PC:
• Sơ đồ nguyên lý:
D5
JR2 PS2
12
34
56
PE
J87
USB2-PC
1
2
C72
10u
TXD
+DATA
GND
RTS
D0
D7
TXD
J61
POWER
1
2
3
-DATA
N/A1
GND
D1
RTS
GND
AUTOFEED\
CLOCK
J77
USB 1
1
2
3
4
J70
STATUS LPT-PC
1
2
3
4
5
6
7
8
D2
RXD
SEL IN\
DSR
C31
10u
J58
RS232C-PC
1
2
3
4
5
6
7
8
DATA
SEL
D5
STROBE\
VCC
JR1 PS2
12
34
56
-DATA
GND
CLOCK
D4
SEL IN\
INIT
+DATA
J82
USB1-PC
1
2
D6
ACK\
AF\
DSR
D0
DTR
RXD
ACK
C27
10u
NC
DATA
TXD
J81
PS2-1-PC
1
2
VCC
D6
GND
J86
USB 2
1
2
3
4
NC
CTS
D2
P1
RS232C
5
9
4
8
3
7
2
6
1
RXD
D7
D4
BUSY
N/A
N/A2
STROBE\
GND
J65
DATA LPT-PC
1
2
3
4
5
6
7
8
C26
10u
ERROR\
RXD
INIT
14. KHOÁI GIAO TIEÁP PC
N/A
N/A1
DTR
J75
CONTROL LPT-PC
1
2
3
4
J55
TXD/RXD
1
2
GND
VCC
BUSY
VCC
CTS
ERROR\
DTR
N/A2
NC
VCC
VCC
TXD
P2
LPT
13
25
12
24
11
23
10
22
9
21
8
20
7
19
6
18
5
17
4
16
3
15
2
14
1
PE
VCC
GND
RTS
GND
C30
10u
SEL
CTS
J85
PS2-2-PC
1
2
D1
DSR
+5V
D3
U29
MAX232
1
3
4
5
16
15
26
12
9
11
10
13
8
14
7
C1+
C1-
C2+
C2-
VCC
GND
V+V-
R1OUT
R2OUT
T1IN
T2IN
R1IN
R2IN
T1OUT
T2OUT
D3
GND
C28
104
Chương 1: Cấu hình của mô hình thí nghiệm vi điều khiển.
Giáo trình thực hành vi xử lý. 45 Biên soạn: Phạm Quang Trí
• Sơ đồ bố trí linh kiện:
• Giới thiệu chung:
Trên mô hình thí nghiệm được thiết kế sẵn một số chuẩn giao tiếp thông dụng trên máy tính như: LPT, RS232,
USB và PS2.
Khi cần thí nghiệm loại cổng giao tiếp nào thì ta dùng loại cáp tương ứng để kết nối cổng giao tiếp của máy
tính với cổng giao tiếp tương ứng trên mô hình thí nghiệm lại với nhau. Để thuận tiện và linh động trong việc thí
nghiệm, tất cả các đường tín hiệu của các cổng giao tiếp này đều đã được nối đến các đầu nối trên mô hình thí
nghiệm. Ta có thể kết nối vi điều khiển với các cổng giao tiếp thông qua các đầu nối này.
o Cổng LPT: J65 (DATA LPT-PC): bus dữ liệu; J70 (STATUS LPT-PC): bus trạng thái; J75
(CONTROL LPT-PC): bus điều khiển.
o Cổng RS232: J55 (TXD/RXD): giao tiếp có thông qua MAX232; J58 (RS232C-PC): giao tiếp trực
tiếp.
o Cổng USB: J82 (USB1-PC), J87 (USB2-PC): tín hiệu dữ liệu; chân VCC và GND của cổng đã
được kết nối sẵn vào mô hình.
o Cổng PS2: J81 (PS2-1-PC), J85 (PS2-2-PC): tín hiệu dữ liệu và xung clock; chân VCC và GND
của cổng đã được kết nối sẵn vào mô hình.
Lưu ý để khối này hoạt động ta cần phải cấp nguồn cho khối thông qua đầu nối J61 (POWER).
• Ứng dụng:
Thí nghiệm phương pháp giao tiếp giữa vi điều khiển với máy tính thông qua các chuẩn kết nối LPT, RS232,
USB và PS2.