Chi phí sử dụng vốn của công ty…
Vốn dùng cho đầu tư công ty gồm vốn vayy và nợ dài hạn, vốn đầu tư của chủ sở
hữu và lợi nhuận giữ lại, tương ứng là các chi phí sử dụng vốn rd, re, rre.
a. Chi phí sử dụng nợ vay
Bảng tính chi phí sử dụng vốn vay của công ty
ĐVT: Triệu đồng
CHỉ TIÊU
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
1. Chi phí lãi vay
100,933
138,724
275,265
2. Nợ vay
4,664,774
5,728,241
5,885,89
7
Chi phí sử dụng nợ trước thuế 2.16% 2.42% 4.68%
Chi phí sử dung nợ sau thuế 1.62% 1.82% 3.51%
b. Chi phí sử dụng vốn
CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Tỷ lệ chia cổ tức % 20% 15% 20%
2. Lợi nhuận sau thuế Trđ
635,609 926,391
1,442,09
7
3. Vốn chủ sở hữu Trđ
3,498,481 3,524,818
5,913,14
0
4. Giá cổ phiếu Đồng 17,601 17,733 19,324
5. Số lượng cổ phần cp 173803431 198803431
2978020
94
D0 Đồng/cp 731.41 698.98 968.49
G 14.53% 22.34% 19.51%
Chi phí sử dụng VCSH 19.29% 27.16% 25.50%
c. Chi phí sử dụng vốn bình quân(WACC)
Bảng tính chi phí sử dụng vốn bình quân của công
Chỉ tiêu Năm 2009
Năm
2010
Năm
2011
1. Tỷ trọng nợ vay 53.34% 60.35% 44.43%
2. Tỷ trọng vốn đầu tư của
chủ sở hữu 40.00% 37.14% 44.64%
3. Tỷ trọng lợi nhuận giữ lại 6.66% 2.51% 10.93%
4. Chi phí sử dụng nợ vay
sau thuế 4.99% 1.88% 8.20%
5. Chi phí sử dụng VCSH 19.29% 27.16% 25.50%
WACC
11.66% 11.90% 17.81%
Qua bảng số liệu ta thấy: Qua 3 năm,Năm 2009, 2010, 2011 chi phí sử dụng
nợ vay sau thuế vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với chi phí sử dụng VCSH.
Cho thấy công ty sử dụng vốn chưa linh hoạt.
Chỉ tiêu 2007 2008
1.Tổng doanh thu
160.543
175.293
2. Tổng chi phí 152.424 167.776
3.Lợi nhuận trước thuế và lãi vay(EBIT) 8.119 7.517
4.Lãi vay (R) 1.812 1.290
5.Lợi nhuận trước thuế (EBIT) 6.307 6.227
6.Thuế TNDN (TAX) 0 279
7.Lợi nhuận sau thuế 6.307 5.948
trong đó chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn
nhất.
Vấn đề cốt lõi của cấu trúc vốn tối ưu là khi doanh nghiệp vay nợ, doanh nghiệp tận
dụng được lợi thế của lá chắn thuế từ nợ vay, bản chất của vấn đề này là lãi suất mà
doanh nghiệp trả cho nợ được miễn thuế (thuế được đánh sau lãi vay). Một cách
đơn giản ta có thể hình dung là giá trị của doanh nghiệp khi vay nợ sẽ bằng giá trị
của doanh nghiệp không vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế từ nợ. Trong
trường hợp đặt biệt là khi doanh nghiệp vay nợ vĩnh viễn thì hiện giá của tấm chắn
thuế sẽ bằng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nhân với nợ vay (TCD).
Mặt trái của vay nợ là vay càng nhiều nợ thì sẽ xuất hiện chi phí kiệt quệ tài chính
và “một lúc nào đó” hiện giá của chi phí kiệt quệ tài chính (y) sẽ làm triệt tiêu hiện
giá của của lá chắn thuế từ nợ vay(PV của tấm chắn thuế).