Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

TU CHON - HUE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.58 KB, 55 trang )

Giáo án tự chọn - Lớp 7
Chủ đề bám sát
Phân môn Tiếng Việt

Tiết: 1- 2 - 3 - 4
Luyện viết
A. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Viết đúng chính tả, rõ ràng, sạch đẹp.
B. Chuẩn bị:
- Tìm một số văn bản có nội dung vừa phải cho các em luyện viết.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
- Giáo viên đọc bài cho học sinh chép.
- Cho học sinh tự tìm ra các lỗi viết sai và sửa.

Ngày soạn: 10 tháng 9năm 2008

Tiết: 9 - 10
Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lợng từ, chỉ từ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1) k iến thức : Củng cố, nâng cao kiến thức về danh từ, cụ thể là đặc điểm của
DT các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật, đặc điểm của nhóm DT chung và
nhóm DT riêng.
- Củng cố, nâng cao kiến thức về danh từ, cụ thể là đặc điểm của ĐT vá một số
loại ĐT quan trọng.
- Đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản.
- ý nghĩa, công dụng của số từ, lợng từ, chỉ từ.
2) k ĩ năng :
- làm các dạng bài tập một cách thành thạo.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết các đoạn văn bản có sử dụng các loại từ loại
nói trên.
B. Tài liệu bổ trợ:


- SGK, SGV lớp 6.
- Các đoạn văn mẫu, bài tập.
C. Tiến trình lên lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
Từ là gì? Tiếng là gì? VD
Cấu tạo của từ chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? mỗi loại
cho một VD.
- Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt
I. Lí thuyết:
Giáo án tự chọn - Lớp 7
DT là gì? DT giữ chức vụ gì trong câu?
DT chia làm mấy loại lớn?
DT chỉ đơn vị chia làm mấy nhóm?
DT chỉ sự vật chia làm mấy loại? Nêu
đặ điểm mỗi loại.
ĐT là gì?
ĐT thờng kết hợp với những từ nào?
Trong câu ĐT giữ chức vụ gì?
ĐT có mấy loại chính?
ĐT chỉ hành động, trạng thái chia làm
mấy loại nhỏ?
Tính từ là gì?
1) Danh từ:
- Chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm
VD: Ông, con trâu, gió, độc lập, tự
do
- Làm chủ ngữ trong câu, khi làm vn có
từ là đứng trớc.
VD: Mẹ em là cô giáo.

- Chia làm 2 loại lớn: DT chỉ đơn vị và
DT chỉ sự vật.
+ DT chỉ đơn vị chia làm 2 nhóm đó là:
. Đơn vị tự nhiên
. Đơn vị qui ớc: chính xác, ớc chừng.
+ DT chỉ sự vật gồm có DT chung và
DT riêng.
. DT chung: là tên gọi của một loại sự
vật hoặc con ngời.
VD: Giáo viên, cây, xe máy
. DT riêng: là tên riêng của từng ngời,
từng vật, từng địa danh.
VD: Nguyễn Văn Nam, Thanh Hoá
2) Động từ:
- Chỉ hành động, trạng thái sự vật.
- Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng,
vào, hãy,đừng, chớ để tạo thành cụm
động từ.
- Trong câu ĐT là VN, khi làm CN
động từ mất khả năng kết hợp với các
từ đã, sẽ, đang, cũng, vừa, hãy, đừng,
chớ.
- ĐT có 2 loại chính: ĐT tình thái, ĐT
hành động.
+ Đt tình thái: thờng đòi hỏi các ĐT
khác đi kèm nh: dám, toan, định.
+ ĐT chỉ hành động trạng thái: không
đòi hỏi các ĐT khác đi kèm: đi, chạy,
nhảy, bơi, lội.
- ĐT chỉ hành động, trạng thái chia làm

2 loại nhỏ: ĐT chỉ hành động và Đt chỉ
trạng thái.
. ĐT chỉ hành động: trả lời câu hỏi
" làm gì".
. ĐT chỉ trạng thái trả lời câu hỏi" làm
sao", " thế nào".
3) Tính từ:
- Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật,
Giáo án tự chọn - Lớp 7
Chức vụ ngữ pháp trong câu của tính từ
là gì?
Có mấy loại TT?
Số từ là gì?
Lợng từ là gì?
Chỉ từ là gì?
Chức năng của chỉ từ?
hành động, trạng thái.
-
TT có thể làm CN, VN trong câu. Tuy
vậy khả năng làm VN của TT hạn chế
hơn ĐT.
VD: - Xanh

Hàng cây/ xanh xanh.
CN
- Gọn gàng/ là đức tính của mỗi ngời.
CN
- Có 2 loại TT
+ TT chỉ đặc điểm tơng đối (có thể kết
hợp với từ chỉ mức độ)

+ TT chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không
thể kết hợp với từ chỉ mức độ: vàng
hoe, vàng xuộm, vàng tơi).
4) Số từ:
- Só từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật,
khi biểu thị số lợng của sự vật só từ
đứng trớc DT, khi biểu thị thứ tự số từ
đứng sau DT.
VD: Một canh hai canh
Canh bốn canh năm
5) L ợng từ :
- Là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của
sự vật.
- Lợng từ chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả,
tất thảy.
+ Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân
phối: các, mọi, nhỡng, mỗi, từng.
6) Chỉ từ:
- Dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định
vị trí của sự vật trong không gian hoặc
thời gian.
- Làm phụ ngữ trong cụm DT.
II. Luyện tập:
Bài 1. - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Lớp nhận xét, GV kết luận.
Tìm 5 DT chỉ sự vật. Đặt câu với các DT ấy?
VD: Bàn, ghế, tủ, núi sông.
- HS tự đặt câu.
Bài 2. - GV chép vào bảng phụ, HS đứng tại chỗ trả lời.

- GV nhận xét.
Liệt kê những DT chỉ đơn vị trong đoạn văn sau: Mã Lơng vẽ ngay một chiếc
thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các đại thần kéo nhau
Giáo án tự chọn - Lớp 7
xuống thuyền. Mã Lơng đa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi
sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.
Trả lời
- DT chỉ sự vật: Mã Lơng, thuyền buồm, vua, hoàng hậu, hoàng tử, các quan đại
thần, nét bút, mặt biển, sóng, khơi
- DT chỉ đơn vị: Một, các, vài.
Bài 3. - GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, bổ sung.
Tìm DT riêng và DT chung trong đoạn trích sau:
"Cháu bé dắt ông già Thuyết đến trớc cửa tr ờng Nữ học rụt rè không dám
vào. Anh bộ đội gác lúc đầu có vẻ hoài nghi nhng sau khi hỏi chuyện, bèn bảo
hai ông cháu đứng chờ rồi chạy đi báo cáo. Lát sau, anh bộ đội chạy ra vẫy đứa
bé dắt ông già vào, vừa tới phòng khách đã thấy Hồ Chủ Tịch đứng ở ng ỡng
cửa".
( Kể chuyện Bác Hồ )
DT riêng: Thuyết, Nữ học, Hồ Chủ Tịch.
DT chung: Cháu bé, ông già, cửa, trờng, anh, bộ đội, ông cháu, đứa bé, phòng
khách, ngỡng cửa.
Bài 4: - GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, GV kết luận.
Trong các câu sau đây DT giữ chức vụ gì.
1. Gà/gáy giục, trời/ sáng mờ mờ
DTcn DTcn
2. Tối hôm ấy/ là hôm rằm
DTcn DT vn kết hợp với từ là
3. Anh đã cơm n ớc gì cha?

DTvn
4. Tất cả làng đều vào rừng.
DTcn DTbn
Bài 5: - GV treo bảng phụ, HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS nhận xét, GV kết luận.
Đặt câu.
1. DT làm CN

Lan / học bài
CN
2. DT làm VN

Mẹ Lan là/ giáo viên
VN
3. DT làm BN

Lan hay vẽ/ tranh
BN
4. DT làm ĐN

Nhân dân Việt Nam rất anh hùng
ĐN
5. DT làm TN

Chiều nay Lan ở nhà
TrN
D. H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài tập về phần từ loại( tiếp)
Giáo án tự chọn - Lớp 7

Ngày soạn 14/ 9/2009
Tiết 9- 10
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Xác định đợc DT, ĐT, TT trong các đoạn văn, đoạn thơ.
- Biết đặt câu, dựng đoạn trong khi viết.
2- k ỹ năng : làm các dạng bài tập một cách thành thạo.
B. Tiến trình lên lớp:
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là động từ? VD.
Thế nào là danh từ? VD.
- Bài mới:
Bài tập 1. - GV chép vào bảng phụ
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
Tìm động từ trong phần trích sau đây?( không kể làm thành phần gì trong câu)
Ngay lúc ấy, kiến Chúa cho mời cả Trũi, cả Xiến tóc và các bạn Châu chấu uà
vào.
Cũng ngay lúc ấy, câu chuyện quan trọng đã lọt ra. Các bạn kiến nhanh thế, cả
làng mạc, hang ổ, thành luỹ, và ở những nơi đơng xây dựng đều đã biết đầy đủ
câu chuyện mà kiến Chúa đơng bàn bạc với chúng tôi. Đâu đâu cũng bàn tán sôi
nổi, tan hẳn vẻ u ám nh lúc tai hoạ hôm qua.
( Tô Hoài)
Bài tập 2. - GV chép vào bảng phụ
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV nhận xét bổ sung
Chỉ ra động từ chỉ hành động và động từ chỉ trạng thái trong phần trích ở bài tập1
- ĐT chỉ hành động: cho, mời, vào, xây dựng, bàn bạc, bàn tán, ra.
- ĐT chỉ trạng thái: lọt, biết, tan.
Bài tập 3. - GV chép vào bảng phụ
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV nhận xét bổ sung
Cho biết những ĐT in nghiêng ( đợc gạch chân) trong phần trích sau đây thuộc
lớp động từ nào?.

Chuột Cống bị móc thủng bụng. Lảo đảo, mèo con ngao một tiếng to, tát
luôn mấy cái nữa, Chuột Cống lăn kềnh.
Bùng boong, bùng boong, bác Nồi đồng múa lên ở trên chạn, ngao ngao!
mèo con quắc mắt, Chuột Cống cố ngóc đầu dậy, toan chạy, nhng bị một cái tát
nữa, những vuốt sắc cắm vào mặt nó. Chuột Cống gục hẳn. Mèo con thò vuốt
quắp đợc luôn một thằng chuột Nhắt nữa. Ngao ngao! Mèo con đuổi mãi lũ
chuột chạy bán sống, bán chết.
( Nguyễn Đình Thi )
Trả lời:
Những động từ trên thuộc 2 lớp: ĐT chỉ hành động và ĐT chỉ trạng thái.
Giáo án tự chọn - Lớp 7
a) ĐT chỉ hành động: Móc, quắc mắt, ngóc đầu, chạy, ngao, tát, múa, đuổi, thò,
quắp.
b) ĐT chỉ trạng thái: Bị, thủng, lảo đảo, lăn kềnh, quắc(mắt), ngóc(đầu), toan,
gục.
Bài tập 4. - GV chép vào bảng phụ
- HS làm bài độc lập, lớp nhận xét, GV nhận xét kết luận.

* Gạch dới các động từ trong những câu sau và cho biết chức vụ ngữ pháp của
nó.
a) Ông lão về tới chòi, trời đã sụp tối, cô du kích theo kịp ông lão luồn trớc vào
đt vn đt vn vn đt vn vn
chòi. Trong phút chốc, ánh đèn đã cháy lên.
vn ( Anh Đức)
b) Lao động là vinh quang.
đt làmvn
c) Chúng tôi vào cửa hàng ăn uống huyện Hoài Đức
đt làmvn đt làmvn
d) Bác bảo đi là đi.
bn bn

đ) Thấy thế nguy, tôi đỡ đòn, cúi xuống, thúc nhanh một răng rất sâu vào bụng
Vn vn vn vn
hắn.
* Đặt câu theo yêu cầu sau:
a. ĐT làm VN

Tất cả chúng tôi đang học Tiếng Việt.
ĐT VN
b. ĐT làm CN

Học tập là quyền lợi của mỗi ngời.
ĐT CN
c. ĐT làm BN

Em bé đang tập đi.
ĐT BN
d. ĐT làm ĐN

Tất cả các lớp đều hởng ứng phong trào thi đua của nhà tr-
ờng ĐT ĐN
Bài tập 5 - GV chép vào bảng phụ
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Gạch dới tính từ trong phần trích sau:
Con đờng mòn đã bị lúa che lấp cả. Tầm mắt tôi bị vớng không trông thấy
chỗ quặt ở đằng xa và vệt cỏ may hung đỏ ở bờ đờng kéo thẳng tắp về bản. Lúa
cao đã đến thắy lng ngời. Những đám ruộng cao thấp không đều nhau, có lúc lúa
cao quá đầu tôi. Mắt tôi nhìn dính vào những gốc lúa san sát.
( Trần Đăng )
Bài tập 6.

- GV chép vào bảng phụ
- HS đứng tại chỗ trả lời,
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét kết luận.
Giáo án tự chọn - Lớp 7
Tìm 3 tính từ chỉ phẩm chất và đặt câu với mỗi tính từ đó: Tốt, xấu, thật thà.
Trả lời
- Anh ấy đối xử với mọi ngời rất tốt.

- Cô luôn nghĩ xấu về ngời khác.
- Thật thà là đức tính tốt của con ngời.
Bài tập7: - HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung
Đặt câu:
a. TT làm CN

Cần cù là đức tính tốt của Nam.
b. TT làm VN

Bức tranh này rất đẹp.
c. TT làm BN

ánh điện trong nhà sáng dịu dàng
d. TT làm ĐN

Nhớ mãi một nụ cời duyên dáng
Bài tập 8: - GV chép vào bảng phụ
- HS làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét kết luận.

a) Trong những câu sau đây, từ chính ở CN thuộc từ loại nào:
Mèo con sợ quá, đứng thót lên, xù lông và phì một tiếng. Bác Nồi đồng to
ngời nhng nhát, bác cũng hoảng hồn lên:
- ái, ái, kìa chú làm gì thế?
( Nguyễn Đình Thi)
b)Tìm DT, ĐT, TT trong mấy dòng th sau:
" Ngời là Cha là Bác là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
Ngời ngồi đó với cây chì đỏ
Vạch đờng đi từng bớc từng giờ"
( Tố Hữu )
Trả lời
a)- ĐT: phì, đứng, xù, sợ, hoảng, làm.
- TT: to, nhát
b) + DT: ngời, cha, bác, anh, qủa tim, máu, cây chì, đờng, dòng.
+ ĐT : là, học, ngồi, vạch, đi, bớc
+ TT: lớn, nhỏ, đỏ.
C. H ớng dẫn học bài :
- Về nhà học bài cũ.
- Chuẩn bị phần số từ nghĩa của từ, danh từ, động từ.

Giáo án tự chọn - Lớp 7
Ngày soạn 20/ 9/2009
Tiết 11- 12
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Tiếp tục giúp HS nắm chắc phần DT, ĐT, TT, ST.
2. kỹ năng: - vận dụng thực hành một cách thành thạo.
B. Tiến trình lên lớp:
* KT bài cũ: Thế nào là DT? DT chia làm mấy loại lớn.?

Thế nào là ĐT? ĐT chia làm mấy loại chính?
* Bài mới:
Bài tập1
- GV treo bảng phụ.
- HS làm việc độc lập

lớp nhận xét

GV bổ sung, kết luận.
- Gạch dới các số từ và cho biết chức vụ ngữ pháp của nó trong câu.
"Một canhhai canh lại ba canh.
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành.
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt.
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh".
( Hồ Chí Minh )
Trả lời: Các số từ: Một, hai, ba, bốn, năm, làm định tố.
Bài tập 2 :
- GV treo bảng phụ
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
Các số từ dùng kèm DT trong bài tập 1 có nghĩa khác nhau nh thế nào?
( So sánh dòng thơ 1 với dòng thơ 3 và dòng thơ 4)
Trả lời: ý nghĩa khác nhau của các số từ có trong bài thơ.
a. Số từ chỉ số lợng sự vật:
Một( canh), hai( canh), ba( canh), năm( canh).
b. Số từ chỉ thứ tự sự vật:
( canh) bốn, ( canh) năm.
Bài tập 3:
- GV treo bảng phụ
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, bổ sung.
Qua 2 VD sau , em thấy nghĩa của các từ " từng" và "mỗi" có gì khác nhau?
a) Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.
b) Một hôm bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tớng rút lui mỗi ngời một ngả.
Trả lời: "Từng" và "mỗi" khác nhau ở chỗ:
- Từng mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự cái trớc, cái sau nhiều cái.
- Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh.
Bài tập 4:
Giáo án tự chọn - Lớp 7
- GV treo bảng phụ
- HS lên bảng làm bài tập, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung
Tìm chỉ từ trong những câu sau đây, xác định ý nghĩa và chức vụ của các
chỉ từ ấy.
a) " Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ"
( Ca dao)
b) Nay ta đa 50 con xuống biển, nàng đa 50 con lên rừng chia nhau cai quản các
phơng. ( Con Rồng cháu Tiên)
c) Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày càng một tăng. ( Sự tích Hồ Gơm).
Trả lời:
- Đấy, đây : Làm CN

Định vị sự vật trong không gian.
- Nay: Làm trạng ngữ

Định vị sự vật trong thời gian.
- Đó: Làm trạng ngữ

Định vị sự vật trong thời gian.

Bài tập 5
- GV treo bảng phụ
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
Đọc phần trích sau đây, tìm DT, ĐT, TT, ST và xếp vào các cột trong bảng
bên dới.
Từ ngày ông cụ ra đây, bà cụ cứ ba ngày một lần lại lóc cóc từ trong làng đem
chè, đem thức ăn ra tiếp cho ông cụ. Và mỗi lần ra nh thế bà cụ lại quét quáy,
thu dọn, kỳ cho căn lều gọn ghẽ, sạch bóng lên, bà cụ mới yên tâm cắp cái rổ
không trở về làng.
ấy, chăm cho ông cụ thế, nhng thật thà mà nói bà cụ vẫn chả ng cho ông cụ ra
đây một mảy nào.
( Vũ Thị Thờng)
DT ĐT TT ST
Trả lời: Xếp các DT, ĐT, TT, ST vào bảng:
DT ĐT TT ST
Ngày, ông cụ, bà
cụ, lần, làng, chè,
thức ăn, căn lều,
rổ.
Ra, lóc cóc, đem,
ra, tiếp, cho, lại
quét quáy, thu
dọn, kì cho, cắp,
trở về, chăm.
Gọn ghẽ, sạch
bóng, yên tâm,
thật thà, ng.
Ba, một, mỗi
Bài tập 6:

Các từ gạch chân trong hai dòng thơ sau đợc dùng với ý nghĩa nh thế nào?
" Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm" ( Tố Hữu )
Trả lời: Các từ trăm, ngàn, muôn, đợc dùng với ý nghĩa số từ chỉ lợng nhiều, rất
nhiều, nhng không chính xác.
Giáo án tự chọn - Lớp 7
Bài tâp7
- GV treo bảng phụ
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
Đặt câu:
1) Đặt câu có danh từ làm định ngữ

Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
2) Đặt câu có động từ làm bổ ngữ

Em bé đang tập đi.
3) Đặt câu có tính từ làm vị ng

Bức tranh này rất đẹp.
4) Đặt câu có số từ làm vị ngữ.


Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một.
5) Đặt câu có số từ làm chủ ngữ:

Ba chìm, bảy nổi.
C. H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài cụm DT, ĐT, TT

Tiết: 13 - 14
Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ,
phó từ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm, đặc điểm, cấu tạo cụm danh từ.
- Nắm đợc khái niệm, đặc điểm, cấu tạo cụm động từ
- Nắm đợc khái niệm, đặc điểm, cấu tạo cụm tính từ
- Nắm đợc khái niệm về phó từ, phân loại phó từ.
2 . Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực hành một cách thành thạo.
B. Tài liệu hỗ trợ:
- SGV, SGK lớp 6
- Các đoạn văn mẫu, bài tập.
C. Tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là động từ, danh từ, tính từ? Cho VD?
* Bài mới:
I) Lý thuyết
Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt
Thế nào là cụm danh từ? VD?

1. Cụm danh từ:
* K/n: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số
từ ngữ phụ khác tạo thành.
- Có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức
tạp hơn một mình danh từ.
VD: Một túp lều nát
- Ba thúng gạo.
Giáo án tự chọn - Lớp 7
? Nêu cấu tạo cụm DT.
? Lấy VD.
- Tất cả những em học sinh

chăm ngoan ấy
- Vua cha yêu thơng Mỵ Nơng
hết mực, muốn kén cho con một
ng ời chồng thật xứng đáng.
? Xếp cụm DT tìm đợc vào bảng
bên.
Chú ý:
t
1
- trung tâm 1
t
2
- trung tâm 2
p
1-
phụ trớc1
p
2
- phụ trớc 2
s
1
- phụ sau1
s
2
- phụ sau 2

? Cụm động từ là gì.
? Nêu cấu tạo của cụm ĐT
VD:
- Em bé còn đang đùa nghịch ở

sau nhà.
- Vua cha yêu th ơng Mỵ N ơng
hết mực, muốn kén cho con một
ng ời chồng thật xứng đáng
? Tìm cụm động từ ở các câu
- Dòng sông Cửu Long.
* Cấu tạo:
- Cụm DT có phần phụ trớc, phần TT phần
phụ sau
+ Các phụ ngữ ở phần trớc bổ sung cho DT
các ý nghĩa về số lợng.
+ Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm
của sự vật hoặc ở vị trí sự vật ấy trong không
gian, hay thời gian.
Phần trớc Phần TT Phần sau
p
1
p
2
t
1
t
2
s
1
s
2
Một ngời chồng thật xứng
đáng
Tất

cả
những em học
sinh
chăm
ngoan
ấy
2. Cụm động từ:
* Khái niệm:
- Là tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ
phụ thuộc nó tạo thành.
- Có ý nghĩa đầy đủ hơn, có cấu tạo phức tạp
hơn một mình động từ nhng hoạt động trong
câu giống nh một động từ.
VD: Đã đi nhiều nơi
Đang cắt cỏ ngoài đồng.
* K/n:
- Cụm động từ có phụ trớc, phần TT, phần
phụ sau.
+ Phụ ngữ ở phần trớc bổ sung ý nghĩa về thời
gian, sự tiếp diễn tơng tự, sự khuyến khích
hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc
phủ định hành động.
+ Phụ ngữ ở phần sau bổ sung các chi tiết về
đối tợng, hớng, địa điểm, thời gian, mục đích,
nguyên nhân, phơng tiện và cách thức hành
động
Giáo án tự chọn - Lớp 7
trên? Xác định phần phụ tr-
ớc,TT, phụ sau vào bảng bên.
? nêu cấu tạo của cụm tính từ.

VD:
- Nó sun sun nh con đỉa.
- Nó bè bè nh cái quạt thóc.
- Nó tun tủn nh cái chổi sể.
? Xđ phần phụ trớc, phần tt,
phần phụ sau của cụm TT trên
vào bảng trên.
Phần p.trớc Phần TT Phần p. sau
- Còn đang đùa nghịch ở sau nhà
- yêu thơng Mỵ Châu hết
mực
- muốn kén cho con một
ngời chồng thật
xứng đáng
3. Cụm tính từ:
* Cấu tạo:
- Cụm tính từ có phần trớc, phần tt, phần sau.
+ phụ ngữ ở phần trớc biểu thị quan hệ về thời
gian, sự tiếp diễn tơng tự, mức độ của đặc
điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định.
+ Phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trí, sự so
sánh mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của
đặc điểm, tính chất.
P. phụ trớc Phần TT P. phụ sau
- Nó sun sun nh con đỉa
- Nó bè bè nh cái quạt thóc
- Nó tun tủn nh cái chổi sể
4. Phó từ:
- Là những từ chuyen đi kèm ĐT, TT để bổ
sung ý nghĩa cho ĐT,TT.

- Phó từ gồm có 2 loại:
+ Phó từ đứng trớc đt, tt. Bổ sung ý nghĩa về
quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tơng
tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
+ Phó từ đứng sau đt,tt bổ sung ý nghĩa về
mức độ, khả năng, kết quả và hớng.
VD: Đã( thời gian); đơng,sắp, lại, cũng, vẫn
( chỉ sự sắp xếp)
II. Luyện tập
Bài tập 1:
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm bt, lớp nhận xét, bổ sung.
? Tìm cụm DT trong các câu sau.
a) gia tài chỉ có một l ỡi búa của cha để lại .
b) Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ.
c) Dòng sông Cửu Long, đổ ra biển Đông bằng chín cửa.
Giáo án tự chọn - Lớp 7
d) Toàn thể nhân dân Việt Nam phấn khởi đi bầu cử Quốc hội lần thứ XI.
đ) Một chàng Dế thanh niên c ờng tráng .
e) Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
g) Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có trở trăng về kịp tối nay.
Bài tập 2:
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm bt, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
? Xác định phần phụ trớc, phần tt, phần phụ sau vào bảng sau.
TT
Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau

a một lỡi búa của cha để lại
b một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ.
c Dòng sông Cửu Long
d nhân dân Việt Nam
đ Một chàng Dế thanh niên cờng tráng
e mấy tầng cao
g bến sông trăng đó
Bài tập 3:
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm bt, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
Trong các cụm danh từ sau, có cụm dt nào cha đúng? Vì sao? Sửa lại cho đúng
a) Năm chiếc chân; ba chiếc tay; bốn yêu thơng; năm nhớ tiếc.
b) Gió thổi chổi trời, nớc ma ca trời.
c) Rắn già rắn lột, ngời già chui tọt vào săng (quan tài)
Trả lời:
a) Dùng sai phụ từ: chiếc, yêu thơng, nhớ tiếc là động từ.
b, c) Đó là những thành ngữ, tục ngữ, những câu văn đã hoàn chỉnh.
Bài tập 4:
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm bt, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
Cho các danh từ sau: Nhà, Cửu Long, Nha Trang, bàn, sách.
a) Thêm các từ ngữ phụ để làm thành cụm DT
b) Đặt câu với mỗi cụm DT đó.
Trả lời:
Năm gian nhà - Năm gian nhà đã đợc xây xong.
Sông Cửu Long - Sông Cửu Long đổ ra biển Đông bằng chín cửa.
Thành phố Nha Trang - Thành phố Nha Trang rất đẹp.
Tiết: 15- 16 Ngày soạn 27/ 9/2009

Luyện tập
Giáo án tự chọn - Lớp 7
A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức- Giúp các em nắm chắc, hiểu rõ về phần cụm động từ, cụm tính từ.
- Biết xác định đợc phần phụ trớc, phần trung tâm, phần phụ sau vào mô hình
cụm đt, cụm tt.
2/Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng thực hành một cách thành thạo.
B. tài liệu hỗ trợ :
- SGK, SGV lớp 6
- các đoạn văn mẫu, bài tập.
c. tiến trình lên lớp:
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cụm đt? VD?
Thế nào là cụm tt? VD?
- Bài mới:
Bài tập 1:
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, GV bổ sung, kết luận.
? Tìm cụm tt trong các câu văn dới đây:
a) Lúc tôi đi bách bộ thì cả ngời tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi g -
ơng đ ợc và rất a nhìn.
( Dế Mèn phiêu lu ký - Tô Hoài )
b) Nắng mới vàng t ơi rực rỡ tràn ngập đất trời. Nắng nh làm cho đồng lúa
thêm xanh mỡ màng, vui reo xôn xao và toả hơng thơm dịu ngọt cốm mới. Đàn
cò dang đôi cánh rộng trắng phau phau nh đang chở nắng qua dòng sông thân
thơng. Thêm một tuổi thơ. Một mùa hè nữa đã đến.
Bài tập 2
- GV treo mô hình cụm tt vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, GV bổ sung, kết luận.
? Xếp các cụm tt ở bài tập 1 vào mô hình sau:
Câu Phần phụ trớc Phần phụ trung tâm Phần phụ sau

a
b
-
-
+ thêm
+
+
nâu bóng mỡ
vàng tơi
xanh
thơm dịu ngọt
rộng trắng
soi gơng đợc và rất a nhìn
rực rỡ
mỡ màng
cốm mới
phau phau
Bài tập 3:
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, GV bổ sung, kết luận
? Khoanh tròn vào chữ cái phơng án đúng.
1) Cụm từ " chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng" thuộc loại cụm từ gì.
Giáo án tự chọn - Lớp 7
A. Cụm động từ.
B. Cụm danh từ.
C. Cụm tính từ.
D. cụm C - V.
2) Dòng nào sau đây cha phải là một cụm tt có đầy đủ cấu trúc ba phần.
A. vẫn còn khoẻ mạnh lắm.
B. rất chăm chỉ làm lụng.

C. còn trẻ.
D. Đang sung sức nh thanh niên.
Bài tập 4:
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm.
Cho một số cụm tt, phát triển cụm tt đó thành câu hoàn chỉnh.
a) Màu vàng hoe. Lúa chín màu vàng hoe.
b) Nhanh nh sóc. Nó chạy nhanh nh sóc.
c) Mùi thơm phức. Quả mít chín mùi thơm phức.
Bài tập 5:
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, GV bổ sung, kết luận
? Tìm các cụm đt trong những câu sau:
a) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi
hỏi ý kiến em bé thông minh.
(Truyện Em bé thông minh)
b) Bạn nam hay đá bóng.
c) "Treo biển" có ngụ ý khuyên răn ng ời ta cần giữ vững quan điểm.
d) Cuối xuân. Những bông sen trắng, bông sen hồng nở rộ trong đầm làng, toả
h ơng thơm ngào ngạt.
đ) ngời học trò nghèo góp cho đất n ớc mình núi bút, non nghiên.
(Đất nớc - Nguyễn Khoa Điềm)

Bài tập 6:
- GV ghi lên bảng.
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét,
- GV bổ sung, kết luận
? Cho các cụm đt và phát triển thành các cụm đt đó thành câu hoàn chỉnh.
- Đang ma rất to Trời đang ma rất to.
- Sẽ học thật giỏi Em sẽ học thật giỏi.

- Nhất định sẽ giành thắng lợi trong trận ra quân quyết định lần này.
Nhân dân VN nhất định sẽ giành thắng lợi trong trận ra quân quyết định lần
này.
- Hay đọc sách Bạn Nam hay đọc sách
- Đang cắt cỏ ngoài đồng Hà đang cắt cỏ ngoài đồng
- Vẫn lắng nghe ý kiến của mọi ngời Tôi vẫn lắng nghe ý kiến của mọi
ngời.
Bài tập 7
Giáo án tự chọn - Lớp 7
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, GV bổ sung, kết luận.
? Điền vào chỗ trống những đt hoặc cụm đt phù hợp.
L u ý : HS nhớ lại câu truyện "Con hổ có nghĩa"
a) Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà đỡ Trần mở cửa mhìn ra thì chẳng thấy ai
hết. Một lát có con hổ chợt lao tới cõng bà đi.
b) Rồi hổ đực quì xuống bên một gốc cây, tay đào lên một cục bạc.
c) Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác Tiều, hổ lại quay lại đ a dê hoặc lợn đến để
ở ngoài cửa nhà bác Tiều.
Tiết: 17- 18
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Nắm vững phần phó từ.
- Nắm vững phần cụm dt, cụm đt, cụm tt để làm bài kiểm tra.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu.
B. tiến trình lên lớp :
* Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là phó từ? Cho VD minh hoạ?
* Bài mới:
Bài tập 1

- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, GV bổ sung, kết luận
Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho tt,
đt ý nghĩa gì?
a) Thế là mùa xuân mong ớc đã đến. Đầu tiên, từ trong vờn, mùi hoa hồng, hoa
huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nớc lạnh lẽo mà bây giờ
đầy hơng thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá
già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh, những cành xoan khẳng khiu
đ ơng trổ lá lại sắp buông toả ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia,
rặng dâm bụt cũng sắp có nụ.
Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về.
b) ý nghĩa của các phó từ.
- đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- không: pt chỉ sự phủ định.
- còn: pt chỉ sự tiếp diễn, tơng tự.
- đều: pt chỉ sự tiếp diễn
- đơng, sắp: pt chỉ t.gian
- lại: pt chỉ sự tiếp diễn
- cũng: pt chỉ sự tiếp diễn
Bài tập 2:
Giáo án tự chọn - Lớp 7
- GV chép vào bảng phụ.
- HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, GV bổ sung, kết luận
? Tìm phó từ trong các câu sau:
a) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm, để
hỏi mọi ngời, tuy mất nhiều công mà vẫn cha thấy có ngời nào thật lỗi lạc.
(Em bé thông minh)
b) lúc tôi đi bách bộ thì cả ngời tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gơng đ-
ợc và rất a nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bớng.
(Tô Hoài)

c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng có mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
d)Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào .Anh phải sợ.
e) ( )không trông thấy tôi, nh ng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay
hoay trong cửa hang.
- Các phó từ in nghiêng.
Bài tập 3:
- GV kẻ sẵn bảng phân loại phó từ.
- HS lên bảng làm.
? Điền các phó từ đẫ tìm đợc ở bài tập 2 vào bảng phân loại dới đây.
Phó từ đứng trớc Phó từ đứng sau
- Chỉ quan hệ thời gian đã, đang, đã
- Chỉ mức độ thật, rất lắm
- Chỉ sự tiếp diễn tơng tự vẫn, cũng
- Chỉ sự phủ định cha, không
- Chỉ sự cầu khiến đừng
- chỉ kết quả và hớng
vào, ra
- chỉ khả năng
đợc
Bài tập 4:
? Tìm cụm dt, cụm đt, cụm tt trong các câu sau:
a) Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một cái áo
cụm đt Cụm dt Cụm dt Cụm dt
giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này
cụm đt
b)Bây giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nớc ta.
cụm đt cụm đt
c) Trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng.
Cụm tt

d) Tôi đang lim dim mắt.
cụm đt

Bài tập 5
? Xếp các cụm dt,đt, tt vừa tìm đợc vào mô hình sau.
Câu Phụ trớc
trung tâm
Phụ sau
Giáo án tự chọn - Lớp 7
a một con ngựa sắt
một cái roi sắt
một cái áo giáp sắt
b có giặc Ân đến
xâm phạm bờ cõi
c chỉ có một lòng chăm chỉ làm lụng
d đang lim dim mắt
Bài tập 6
? Phát triển cụm dt, đt, tt sau đây thành câu hoàn chỉnh:
- Ngời huyện Đông Triều Bà đỡ Trần là ngời huyện Đông Triều (Cụm dt)
- Họp ở góc sân chúng tôi họp ở góc sân. (Cụm đt)
- Đẹp nh trăng mới mọc Tuổi mời tám đẹp nh trăng mới mọc. (Cụm tt)
- đang chạy trên đờng Bạn Nam đang chạy trên đờng. (Cụm đt)
C. dặn dò:

Chuẩn bị bài so sánh, nhân hoá, ẩn dụ.

Tiết 21 + 22 Ngày soạn: 01/11/2008
Giáo án tự chọn - Lớp 7
SO sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1/Kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
- thấy đợc tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
trong các đoạn thơ, đoạn văn.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng các biện pháp tu từ đó trong nói, viết.
B. Tài liệu bổ trợ
- SGK, SGV, thiết kế bài dạy môn ngữ văn 6.
- các đoạn văn mẫu, bài tập.
C. t iến trình bài học .
* Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
* Bài mới:
hoạt động của Thầy và trò
Nội dung cần đạt
? So sánh là gì.
? So sánh có tấc dụng gì.
? Lấy ví dụ minh họa.
? Nêu cấu tạo của so sánh.
? Có mấy kiểu so sánh.
I/ Các biện pháp tu từ :
1) So sánh
* Khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật,
sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét
tơng đồng để làm tăng sứcgợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.
* Tác dụng: Giúp cho việc miêu tả sự vật
sự việc đợc cụ thể, sinh động vừa có tác
dụng biểu hiện t tởng, tình cảm sâu sắc.
VD:
+ "Thân em nh ớt chín cây

càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng"
+ "Chòng chành nh nón không quai
nh thuyền không lái nh ai không chồng"
* Cấu tạo:
+ Vế A: nêu tên sự vật, sự việc đợc so
sánh.
+ Vế B: nêu tên sự vật, sự việc dùng để
so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A.
* Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng: là, nh là, bao, bao
nhiêu, bấy nhiêu.
VD: Thầy thuốc nh mẹ hiền.
- So sánh không ngang bằng: chẳng bằng,
kém, hơn là, còn hơn.
VD: "Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm"
2) Nhân hóa:
* Khái niệm: nhân hóa là gọi hoặc tả con
Giáo án tự chọn - Lớp 7
? Nhân hóa là gì.
? Nêu tác dụng của biện pháp nhân
hóa.
? lấy VD minh họa
? Kể tên các kiểu nhân hóa.
? Em hiểu thế nào là ẩn dụ.
? ẩn dụ có tác dụng gì.
? Cho ví dụ minh họa
? Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp.
GV: "lửa hồng" chỉ màu đỏ của hoa
râm bụt ( ẩn dụ hình thức)

- " thắp" chỉ sự nở hoa (ẩn dụ cách
thức)
GV: Dùng cụm từ" Ngời cha" để chỉ
Bác Hồ. Giữa Bác với ngời cha có thể
có sự tơng đồng về tuổi tác, sự chăm
sóc, tình yêu thơng. Vậy sử dụng cụm
từ này để chỉ Bác, là biện pháp ẩn dụ
dựa về sự tơng đồng về phẩm chất.
vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ
vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời;
làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật
trở nên gần gũi với con ngời.
* tác dụng: Biểu thị đợc những suy nghĩ,
tình cảm của con ngời.
VD:" Xuân về vui nói cùng ta
Rừng reo biển hát trăm hoa mỉm c ời "
* Có ba kiểu nhân hóa.
- Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật.
VD: Lúa đã chen vai đứng cả dậy
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính
chất của vật
VD: Cua cá tấp nập, cò, sếu, vạc cãi cọ
nhau om sòm.
- Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với
ngời.
3) ẩ n dụ :
* Khái niệm: ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện
tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác
có nét tơng đồng( giống) với nó.
* Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm

cho sợ diễn đạt.
VD:"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
* Có bốn kiểu ẩn dụ:
- ẩn dụ hình thức - ẩn dụ cách thức
VD: " Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"
- ẩn dụ phẩm chất:
VD: Trong bài thơ " Đêm nay Bác không
ngủ" Minh Huệ đã có câu:
" Ngời Cha mái tóc bạc,
Đốt lửa cho anh nằm"
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD: Chao ôi! trông con sông vui nh thấy
nắng giòn tan sau khi ma dầm.
"giòn tan" để nói về nắng là có sự
Giáo án tự chọn - Lớp 7
? Thế nào là hoán dụ.
? Tác dụng của biện pháp hoán dụ.
? Cho VD minh họa.
? Có mấy kiểu hoán dụ? VD minh họa.
chuyển đổi cảm giác.
4) Hoán dụ
* Khái niệm: hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tợng, khái niệm bằng tên một sự vật,
hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần
gũi với nó.
*Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu xanh: chỉ tuổi trẻ

đầu bạc: tuổi già
mày râu: đàn ông
* Có 4 kiểu hoán dụ:
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể
VD: "Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm"
Dùng một bộ phận(bàn tay) để nhấn
mạnh khả năng lao động của con ngời.
- lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa
đựng.
VD: Cả phòng đã nhiệt hoan hô.
Phòng để chứa ngời(chỉ những ngời ở
trong phòng)
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
VD:" áo chàm đa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Lấy áo chàm(y phục) để chỉ đồng bào
Việt Bắc.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tợng
VD: " Tôi kể ngày xa chuyện Mỵ Châu;
Trái tim lầm chỗ để trên đầu"
Trái tim: chỉ tình cảm.
Đầu: chỉ lý trí.
II/ l uyện tập
Bài 1: - GV ghi bài thơ lên bảng phụ.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Gạch chân các câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ thơ sau:
" Quê h ơng là chùm khế ngọt ,
Cho con trèo hái mỗi ngày.

Giáo án tự chọn - Lớp 7
Quê h ơng là đ ờng đi học ,
Con về rợp bớm vàng bay.
Quê h ơng là con diều biếc ,
Tuổi thơ con thả trên đồng.
Quê h ơng là con đò nhỏ ,
Êm đềm khua nớc ven sông."
(Quê hơng - Đỗ Trung Quân)
Bài 2: - GV ghi đoạn văn mẫu lên bảng phụ.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Chỉ ra phép so sánh trong đoạn văn sau? Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Những động tác thả sào, rút sào nhanh (nh) cắt. Thuyền cố lấn lên. D ợng H -
ơng Th (nh) một pho t ợng đồng đúc , các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn
chặt , quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì lên ngọn sào (giống nh) một hiệp sĩ
của Tr ờng Sơn oai linh hùng vĩ.
- Các phép so sánh đợc gạch chân.
- HS có thể chọn hình ảnh mình thích và nêu suy nghĩ của mình.
- GV chọn hình ảnh: Dợng Hơng Th (nh) một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt
cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt , quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì lên
ngọn sào (giống nh) một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ.
Vì: Trí tởng tợng của phong phú của tác giả, hình ảnh nhân vật luôn đẹp đẽ,
khỏe hào hùng. Thể hịên sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con
ngời.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vờn rau hoặc vờn cây ăn quả trong đó có
sử dụng phép so sánh ( gạch chân dới các phép so sánh ấy)
D. h ớng dẫn học bài ở nhà :
- học thuộc các phép ẩn dụ.
- Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập.
Tiết 41 - 42 Ngày soạn 10/01/2010

Từ đồng âm - thành ngữ
Giáo án tự chọn - Lớp 7
A/ mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đợc thế nào là từ đồng âm; biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.
- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tợng đồng âm
- Hiểu đợc đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ.
- Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.
B/ Tài liệu hỗ trợ:
- SGK, SGV Ngữ văn 7.
- Các bài tập, đoạn văn mẫu.
C/ Tiến trình lên lớp:
- Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ đồng nghĩa. VD?
? Có mấy loại từ đồng nghĩa. VD?
- Bài mới:
I. Lý thuyết:
- GV chia nhóm cho HS thảo luận.
- Hết thời gian 5 phút đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận. Treo bảng phụ cho HS quan sát đối chiếu
Nhóm1: Thế nào là từ đồng âm? VD?
Nhóm 2: Sử dụng từ đồng âm nh thế nào?
Nhóm 3: Thế nào là thành ngữ? VD?
1) Từ đồng âm:
Là những từ giống nhau về âm thanh nhng khác nhau về nghĩa.
VD: Đờng( ăn ) với đờng ( đi ).
Lồng ( chim ) với ( con ngựa) lồng ( lên ).
2) Sử dụng từ đồng âm:
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ
hoặc dùng từ với nghĩa nớc đôi do hiện tợng đồng âm.
VD: câu " đa cá về kho " nếu tách rời ngữ cảnh thì từ" kho" có thể hiểu theo 2
nghĩa:

+ Kho với nghĩa là một cách chế biến thức ăn.
+ Kho với nghĩa là cái kho ( để chứa cá ).
3) Thành ngữ:
- Là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên
nó nhng thờng thông qua một số phép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, so sánh
VD: " Nớc non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay"
+ Bùn lầy nớc đọng.
+ Ma to gió lớn.
+ Năm châu bốn biển.
4) Sử dụng thành ngữ, tác dụng:
- Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm
đt,
- Thành ngữ ngắn gọn hàm súc, có tính hình tợng, tính biểu cảm cao.
II. Luyện tập:
Giáo án tự chọn - Lớp 7
Bài tập1: Cho đoạn thơ sau:
Tháng tám, thu cao, gió thét gào,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mơng xa.
Trẻ con thôn Nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trớc mặt xô cớp giật,
Cắp tranh tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng chảy gào chẳng đợc,
Quay về chống gậy lòng ấm ức
( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ).
? Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt,

môi.
* GV treo bảng phụ 2 khổ thơ để học sinh quan sát.
- Thu1: mùa thu - Nam1: phơng nam.
- Thu2: thu tiền - Nam2: nam nữ
- Cao1: cây cao - Sức1: sức lực
- Cao2: nấu cao - Sức2: sức nớc hoa
- Ba1: số ba - nhè1: nhè vào ta
- Ba2: ba mẹ - nhè2: khóc nhè
- Tranh1: Mái tranh - Tuốt1: đi tuốt
- Tranh2: Tranh giành - Tuốt2: Tuốt lúa
- Sang1: sang sông - Môi1: môi khô
- Sang2: giàu sang - Môi2: cái môi múc canh
Bài tập 2:
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( mỗi câu có cả 2 từ đồng âm)
*Bàn ( DT) - bàn (ĐT) : - Cái bàn này hỏng rồi.
- Tôi bàn với cậu chuyện học hành.
* Sâu(DT) - sâu (ĐT): + Tôi sợ con sâu này lắm
+ Hố nớc này sâu thật.
* Năm (DT) - năm (ST): - Năm hết tết đến rồi.
- Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.
Bài tập 3:
- GV treo bảng phụ.
- HS làm - HS nhận xét - GV kết luận, bổ sung.
? Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây:
a) Đến ngày lễ Tiên Vơng, các Lang mang sơn hào hải vị, nem công, chả phợng
tới, chẳng thiếu thứ gì. ( Bánh chng, bánh giày)
- Sơn hào hải vị: món ăn trên núi, ở biển - có nghĩa là những thức ăn quí ở khắp
nơi đợc lựa chọn.
- Nem công chả phợng: món ăn sang, quí hiếm.
b) Có một hôm ngời hàng rợu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh

về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: " ngời này khỏe nh voi. Nó về ở cùng thì lợi
biết bao nhiêu". Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa
Giáo án tự chọn - Lớp 7
anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có ngời săn sóc đến mình, Thạch
Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
( Thạch Sanh)
- Khỏe nh voi: Sức khỏe hơn ngời thờng nhiều lầ.
- Tứ cố vô thân: (tứ: 4; cố: quay lại nhìn; vô: không; thân thích) - nhìn 4 bên
không có ai là ngời thân. Cụm từ này muốn nói hoàn cảnh ngời cô đơn không có
ai thân thuộc.
c)
"Chốc đà mời mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sơng"
( Truyện Kiều)
- Da mồi tóc sơng: nói đến tuổi già
+ da mồi: da nổi đồi mồi, có những vết đen sạm rõ nhất là ở mặt cổ tay.
+ Tóc sơng: tóc bạc trắng.
Bài 4:
Điền thêm yếu tố để thành ngữ đợc trọn vẹn.
* GV treo bảng phụ - HS làm - lớp nhận xét - GV bổ sung.
- Lời.tiếng nói
- Một .hai sơng.
- Ngày lành tháng
- No cơm ấm
- Bách chiến bách
- Sinh cơ lập.
Bài 5: Su tầm 10 câu thành ngữ cha đợc giới thiệu trong SGK
(HS tự làm)
D/ H ớng dẫn học bài ở nhà :
- HS học bài cũ

- Chuẩn bị bài mới.

Thông tin về giáo án
- Giáo án tự soạn.
- Rút kinh nghiệm giờ dạy:






Tiết 43 - 44 ngày soạn: 18/1/2010
Điệp ngữ - Chơi chữ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×