Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

THI THỬ ĐH TRƯỜNG THPT BẮC KIẾN XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.31 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT BẮC KIẾN XƯƠNG
MÃ ĐỀ 001
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
MƠN: VẬT LÝ
NĂM HỌC 2009-2010
Thời gian làm bài 90 phút
Đề thi gồm 5 trang, số câu mỗi ban là 50 câu
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ MỌI THÍ SINH (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40)
Câu 1. Kết luận nào sau đây đúng? Khi tăng khối lượng của vật thì chu kì dao động của:
A. Con lắc đơn khơng thay đổi còn của con lắc lò xo tăng. B. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều tăng
C. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều giảm D. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều khơng thay đổi
Câu 2.Trong quang phổ vạch của hydrơ biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Banme vạch H
α

λ
1
= 0,6563μm và H
δ
: λ
2
= 0,4102μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen là
A. 1,0939 μm B. 0,9141 μm C. 1,9615 μm D. 1,252 μm
Câu 3.khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f
1
= 6 kHz; khi mắc tụ điện có điện
dung C
2
với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f


2
= 8 kHz. Khi mắc C
1
song song C
2
với cuộn L thì tần số dao động của
mạch là bao nhiêu ?
A. f = 4,8 kHz. B. f = 7 kHz. C. f = 10 kHz. D. f = 14 kHz.
Câu 4.một mạch dao động có C = 10
-6
F, L = 1H, R = 1 Ω. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là là
2 V. Để duy trì dao động trong mạch khơng tắt dần cần cung cấp cho mạch một cơng suất bằng
A. 2.10
-6
W B. 2.10
-4
W C. 4.10
-6
W D. 2,5.10
-6
W
Câu 5. Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là
A. Động năng, thế năng và lực kéo về B. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về
C. Vận tốc, động năng và thế năng D. Vận tốc, gia tốc và động năng
Câu 6.Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn thứ nhứt thực hiện được 4 dao động nhỏ, con lắc đơn thứ
hai thực hiện được 5 dao động nhỏ. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 36 cm. Tính chiều dài dây treo
của con lắc thứ nhất.
A. 1 m. B. 64 cm. C. 1,44 m. D. 1,8 m.
Câu 7. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách
giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:

A. v = 1,1m/s. B. v = 1m/s C. v = 2m/s D. v = 4m/s
Câu 8. Chọn câu đúng: Sóng dọc
A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân khơng.
C. Khơng truyền được trong chất rắn. D. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
Câu 9. Một sợi dây AB dài 1,8m căng nằm ngang, hai đầu A và B cố định và sóng dao động với tần số là 100Hz.Trên dây hình
thành 6 bụng sóng.Tính vận tốc truyền sóng trên dây:
A. 0,6m/s B. 60m/s C. 30m/s D. 120m/s
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha cùng tần số 20 Hz, tại một
điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại
khác . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 26,7 cm/s B. v = 20 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
Câu 11. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trò hiệu
dụng
A. Tần số. B. Công suất C. Điện áp D. Cả B,C
Câu 12.Cho mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện, một điện trở thuần và một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Mạch đang
có cảm kháng lớn hơn dung kháng. Để xảy ra cộng hưởng điện ta khơng thể thực hiện cách nào trong các cách sau:
A.Giảm điện dung của tụ điện. B. Giảm hệ số tự cảm của dây.
C. Giảm tần số của dòng điện. D. Giảm giá trị của điện trở.
Câu 13.Mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh. Thay đổi L để U
L

cực đại thì điều nào sau đây đúng
A. Z =
2 2
C
C
R
R Z
Z
+

B. P=U
2

/ R C. U
L
U
C
= U
R
2
D. U= U
R
Câu 14. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm
2
gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400 vòng/phút trong
một từ trường đều có cảm ứng từ
B

vng góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thơng cực đại gửi qua khung

A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb
Câu 15. Một vật dao động điều hồ, khi vật có li độ x
1
= 4cm thì vận tốc
1
40 3 /v cm s
π
= −
; khi vật có li độ
2

4 2x cm=
thì
vận tốc
2
40 2 /v cm s
π
=
. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A. 0,8 s B. 0,1 s C. 0,4 s D. 0,2 s
Câu 16.Mạch xoay chiều gồm R, C và cuộn dây(có r và L) mắc nối tiếp. Khi thay đổi R để cơng suất trên R đạt giá trị cực đại.
Giá trị của R được tính bằng
A. R=
L C
Z Z−
B.
2 2
L C
R r (Z Z )= + −
C.
2 2
L C
R r (Z Z )= − −
D. R=
L C
Z Z−
- r
Câu 17.Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
u = U
2
sin(100

π
t)(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U
d
= 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha
π
/6 so với u
và lệch pha
π
/3 so với u
d
. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị
A. 60
3
(V). B. 120 (V). C. 90 (V). D. 60
2
(V).
Câu 18. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau : Fe ; N ; U. Cho biết :
m
F
= 55,927u ; m
N
= 13,9992u ; m
U
= 238,0002u ; m
n
= 1,0087u ; m
p
= 1,0073u.
A. Fe ; U ; N. B. Fe ; N ; U. C. N ; U ; Fe. D. N ; Fe ; U
Câu 19. Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1g He thành các prơtơn và nơtrơn tự do ?

Cho m
He
= 4,0015u ; m
n
= 1,0087u ; 1u.c
2
= 931MeV ; 1eV = 1,6.10
-19
(J). m
p
= 1,0073u
A. 5,364.10
11
(J). B. 6,833.10
11
(J). C. 8,273.10
11
(J). D. 7,325.10
11
(J).
Câu 20. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
0,5
π
(H), một điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện áp tức thời

60 6−
(V) thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là
2−
(A) và khi điện áp tức thời
60 2

(V) thì cường độ dòng điện
tức thời là
6
(A). Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là:
A. 65 Hz. B. 60 Hz. C. 68 Hz. D. 50 Hz.
Câu 21. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g=
π
2
=10m/s
2
. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều
đi lên với gia tốc a=2m/s
2
thì chu kỳ dao động của con lắc đơn
A. Tăng 11,8% B. Giảm 16,67% C. Giảm 8,71% D. Tăng 25%
Câu 22. Động năng của 1 vật dao động điều hòa với biên độ A sẽ bằng 3 lần thế năng khi li độ x của nó bằng:
A. A/
2
B. A/
3
C. A/2 D. A/3
Câu 23. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x
1
= A
1
cos (10t + π/6 )cm và x
2
= 10 cos (10t + 2π/3)cm. Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng 100
3

cm/s Biên
độ A có giá trò là
A. A = 8
2
cm B. A = 6
2
cm C. A = 4cm D. A = 10
2
cm
Câu 24. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC
1
mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là
50 Hz, R = 40 (

), L =
1
(H)
5
π
, C
1
=
)(
5
10
3
F
π

. Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C

1
một
tụ điện có điện dung C
2
bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
A. Ghép song song và C
2
=
4
3
.10 (F)
π

B. Ghép nối tiếp và C
2
=
4
5
.10 (F)
π

C. Ghép song song và C
2
=
4
5
.10 (F)
π

D. Ghép nối tiếp và C

2
=
4
3
.10 (F)
π

Câu 25. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho C giảm thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. Luôn giảm . B.Luôn tăng . C.Không thay đổi. D.Tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm .
Câu 26. Hệ thống phát thanh gồm:
A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, ăngten phát.
B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.
C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuếch đại cao tần, ăngten phát
D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.
Câu 27.Trong chân không ,sóng điện từ có đại lượng nào sau đây như nhau ?
A Chu kì B. Tần số . C. Tốc độ D. Cả B,C
Câu 28.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách
giữa hai khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không đổi thì
khoảng cách giữa hai khe lúc này là :
A. a' = 2,2mm. B. a' = 1,5mm. C. a' = 2,4mm. D. a' = 1,8mm.
Câu 29. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?
A. Điện năng B. Cơ nằng C. Nhiệt năng D. Quang năng
Câu 30.Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của
electron quang điện
A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích. B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt.
C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn. D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn.
Câu 31. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng
0,546( m)λ= µ
vào bề mặt catot của tế bào quang điện .Dùng màn chắn tách ra

một chùm hẹp các êlectron quang điện có vận tốc cực đại và hướng nó vào từ trường đều có
B = 10
-4
( T ) vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron thì quỹ đạo của electron đi trong từ trường là đường tròn có
bán kính R = 2,332 ( cm ) . Vận tốc ban đầu cực đại của electron có giá trị là bao nhiêu ?
Cho e = 1,6.10
-19
C ; m
e
= 9,1.10
– 31
kg .
A. 0,4.10
6
m/s B. 0,5.10
6
m/s C. 0,6.10
6
m/s D. 0,7.10
6
m/s
Câu 32. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552µm với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang
điện bão hòa có cường độ I
bh
= 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện.
Cho h = 6,625.10
-34
Js ; c = 3.10
8
m/s, e = 1,6.10

-19
C.
A. 0,65% B. 0,37% C. 0,55% D. 0,425%
Câu 33: Tính năng lượng liên kết riêng của
12
6
C
. Biết khối lượng của nơtrôn là 939,6Mev/c
2
, của Prôtôn là 938,3Mev/c
2
, của e
là 0,512Mev/c
2
. Khối lượng của C12 là 12u ; 1u = 931,5Mev/c
2
.
A. 6,7 MeV. B. 7,1 MeV. C. 7.4 MeV. D. 7,7 MeV.
Câu 34.Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4µm ≤ λ ≤ 0,76µm), khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân tối có bước sóng:
A. 0,44µm và 0,57µm B. 0,57µm và 0,60µm C. 0,40µm và 0,44µm D. 0,60µm và 0,76µm
Câu 35.Tìm kết luận sai về đặc điểm hạt nhân nguyên tử:
A. Hạt nhân có kích thước cở 10
-14
m - 10
-15
m nhỏ hơn khoảng 10
5
lần so với kích thước nguyên tử.
B. Hạt nhân có khối lượng gần bằng khối lượng cả nguyên tử.

C. Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nôtron. D. Hạt nhân trung hoà về điện.
Câu 36. Điều nào sau đây là sai đối với quang phổ liên tục ?
A. Quang phổ liên tục gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau liên tục
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của vật phát sáng
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
D. Quang phổ liên tục dùng để đo nhiệt độ của vật nóng sáng
Câu 37. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại đều có khả năng đâm xuyên mạnh nên có khả năng iôn hoá không khí.
B. Tia γ, tia tử ngoại, tia Rơnghen đều là các sóng điện từ có bước sóng ngắn từ 10
-10
m

đến 10
-12
m.
C. Tia hồng ngoai có tác dụng nhiệt, tia tử ngoại còn gọi là tia lạnh nên không có tác dụng nhiệt
D. Các bức xạ điện từ có tính chất khác nhau là do chúng có bước sóng khác nhau.
Câu 38.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1
mm. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 640 nm và 480 nm.Hỏi trong khoảng giữa vân trung tâm và vân cùng
màu vân trung tâm gần vân trung tâm nhất có bao nhiêu vân sáng:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 0.
Câu 39.Lực hạt nhân là:
A. Lực tương tác tĩnh điện B. Lực liên kết các nuclon
C. Lực đẩy rất mạnh trong phạm vi bán kính hạt nhân D. B và C đúng
Câu 40.Hạt nhân nguyên tử Gemani Ge có bán kính lớn gấp đôi bán kính của hạt nhân berili
Be
9
4
. Do đó số nuclôn có trong
hạt nhân nguyên tử Gecmani Ge bằng

A. 18. B. 36. C. 72. D. Kết quả khác
II/PHẦN RIÊNG(10 CÂU) HỌC SINH CHỈ CHỌN MỘT TRONG HAI PHẦN A HOẶC B
A/ THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN(10 CÂU)
Câu 41.Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân Na là bao nhiêu ? Cho m
Na
= 22,9837u ;
m
n
= 1,0087u ; m
p
=1,0073u, 1u.c
2
= 931,5MeV
A. 3,5 MeV. B. 17,4 MeV. C. 12,4 MeV. D. 8,1 MeV.
Câu 42 . Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa
vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm,
cách vân này lần lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng ?
A. 8 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 7 vân.
Câu 43.Bước sóng của vạch đỏ và vạch lam trong dãy Banme của quang phổ H
2
là 0,656 μm và 0,486 μm .Bước sóng của
vạch đầu tiên trong dãy Pasen
A. 1,875 μm B. 1,578 μm C. 1,1875 μm D. 1.758μm
Câu 44.Chiếu một chùm sáng có cường độ I
0
vào môi trường vật chất có bề dày d, có hệ số hấp thụ α sao cho
dα = 0,693, sau khi đi qua môi trường chùm sáng có cường độ là
A. I
0
/e B. I

0
/ln2 C. I
0
/ 2 D. I
0
ln2
Câu 45.Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ
điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U
0
cos
ω
t(V) thì cường độ dòng điện qua mạch có
biểu thức i = I
0
cos(
ω
t - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là:
A. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = 2Z
L
. B.Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2Z
L
= Z
C
.
C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = Z
L
. D.Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = Z
C
.
C©u 46. M¹ch RLC nèi tiÕp gåm cuén d©y (L,r), tô ®iÖn C vµ ®iÖn trë R = 30


. §Æt vµo hai ®Çu m¹ch hiÖu ®iÖn
thÕ u = 50 cos(100
π
t) (V) th× U
R
= 30V, U
C
= 80 V, U
d
= 10 V. C«ng suÊt tiªu thô cña ®o¹n m¹ch lµ:
A.20 W. B. 30 W. C. 40 W. D. 50 W.
Câu47. Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u
0
= 2cos(20πt +
3
π
) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính
bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M
có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.
A. 4. B.3 C.2. D. 5.
Câu 48. Chọn câu sai:
A. Các sóng điện từ mang theo năng lượng. C. Các sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện của một trường duy nhất gọi là trường điện từ.
D. Các sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc 3.10
8
m/s.
Câu 49: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x= 8cos(2πt +
2
π

) cm. Nhận xét nào sau đây về dao
động điều hòa trên là sai?
A.Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.
B.Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C.Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.
D.Tốc độ của vật sau 3/4 s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không.
Câu 50. Chọn câu sai .Một vật dao động điều hòa thì.
A. Gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B/ THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO(10 CÂU)
Câu 51.Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định Δ
1
có momen động lượng là L
1
, momen quán tính đối với trục Δ
1
là I1 =
9 kg.m2.Vật rắn thứ hai quay
quanh trục cố định Δ
2
có momen động lượng là L
2
, momen quán tính đối với trục Δ
2

I2 = 4 kg.m2.
Biết động năng quay của hai vật rắn trên bằng nhau. Tỉ số L
2/
L
1

bằng
A. 2/3. B. 9/4. C. 4/9. D. 3/2.
Câu 52.Chọn câu sai .Một vật dao động điều hòa thì.
A. Gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 53.Phương trình của toạ độ góc φ theo thời gian t nào dưới đây mô tả một chuyển động quay chậm dần đều của một vật
rắn quay quanh trục cố định, ngược chiều dương?
A. φ = -5 + 4t - t
2
(rad). B. φ = 5 - 4t + t
2
(rad).
C. φ = -5 - 4t - t
2
(rad). D. φ = 5 + 4t - t
2
(rad)
Câu 54.Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u
0
= 2cos(20πt +
3
π
) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính
bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M
có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.
A. 4. B.3 C.2. D. 5.
Câu 55.Dưới tác dụng của mômen ngoại lực, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều, sau 8 giây quay được
89
π
vòng. Sau đó không tác dụng mômen ngoại lực nữa thì nó quay chậm dần đều với gia tốc 2rad/s

2

dưới tác dụng của mômen
lực ma sát có độ lớn 0,2Nm. Mômen ngoại lực có độ lớn là
A.0,4N.m. B. 0,6N.m. C.0,7N.m. D.0,3N.m.
Câu 56. Chọn câu sai:
A. Các sóng điện từ mang theo năng lượng.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện của một trường duy nhất gọi là trường điện từ.
C. Các sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.
D. Các sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc 3.10
8
m/s.
Câu 57.Chiếu một chùm sáng có cường độ I
0
vào môi trường vật chất có bề dày d, có hệ số hấp thụ α sao cho
dα = 0,693, sau khi đi qua môi trường chùm sáng có cường độ là
A. I
0
/e B. I
0
/ln2 C. I
0
/ 2 D. I
0
ln2
Câu 58 . Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa
vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm,
cách vân này lần lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng ?
A. 8 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 7 vân.
Câu 59.Một mômen lực có độ lớn 10Nm tác dụng vào 1 bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là

5kg
2
m
.Biết bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì sau 20s động năng của bánh xe là:
A. 8kJ B. 4kJ C. 10kJ D. 2kJ
Câu 60. Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân Na là bao nhiêu ? Cho m
Na
= 22,9837u ;
m
n
= 1,0087u ; m
p
=1,0073u, 1u.c
2
= 931,5MeV
A. 3,5 MeV. B. 17,4 MeV. C. 12,4 MeV. D. 8,1 MeV.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT BẮC KIẾN XƯƠNG
MÃ ĐỀ 001
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
MÔN: VẬT LÝ
NĂM HỌC 2009-2010
Thời gian làm bài 90 phút
Đề thi gồm 5 trang, số câu mỗi ban là 50 câu
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ MỌI THÍ SINH (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40)
Câu 1. Kết luận nào sau đây đúng? Khi tăng khối lượng của vật thì chu kì dao động của:
A. Con lắc đơn không thay đổi còn của con lắc lò xo tăng. B. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều tăng
C. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều giảm D. Con lắc đơn và con lắc lò xo đều không thay đổi
Câu 2.Trong quang phổ vạch của hydrô biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Banme vạch H

α

λ
1
= 0,6563μm và H
δ
: λ
2
= 0,4102μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen là
A. 1,0939 μm B. 0,9141 μm C. 1,9615 μm D. 1,252 μm
Câu 3.khi mắc tụ điện có điện dung C
1
với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f
1
= 6 kHz; khi mắc tụ điện có điện
dung C
2
với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f
2
= 8 kHz. Khi mắc C
1
song song C
2
với cuộn L thì tần số dao động của
mạch là bao nhiêu ?
A. f = 4,8 kHz. B. f = 7 kHz. C. f = 10 kHz. D. f = 14 kHz.
Câu 4.một mạch dao động có C = 10
-6
F, L = 1H, R = 1 Ω. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là là
2 V. Để duy trì dao động trong mạch khơng tắt dần cần cung cấp cho mạch một cơng suất bằng

A. 2.10
-6
W B. 2.10
-4
W C. 4.10
-6
W D. 2,5.10
-6
W
Câu 5. Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là
A. Động năng, thế năng và lực kéo về B. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về
C. Vận tốc, động năng và thế năng D. Vận tốc, gia tốc và động năng
Câu 6.Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn thứ nhứt thực hiện được 4 dao động nhỏ, con lắc đơn thứ
hai thực hiện được 5 dao động nhỏ. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 36 cm. Tính chiều dài dây treo
của con lắc thứ nhất.
A. 1 m. B. 64 cm. C. 1,44 m. D. 1,8 m.
Câu 7. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách
giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:
A. v = 1,1m/s. B. v = 1m/s C. v = 2m/s D. v = 4m/s
Câu 8. Chọn câu đúng: Sóng dọc
A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân khơng.
C. Khơng truyền được trong chất rắn. D. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
Câu 9. Một sợi dây AB dài 1,8m căng nằm ngang, hai đầu A và B cố định và sóng dao động với tần số là 100Hz.Trên dây hình
thành 6 bụng sóng.Tính vận tốc truyền sóng trên dây:
A. 0,6m/s B. 60m/s C. 30m/s D. 120m/s
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha cùng tần số 20 Hz, tại một
điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại
khác . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 26,7 cm/s B. v = 20 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s
Câu 11. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trò hiệu

dụng
A. Tần số. B. Công suất C. Điện áp D. Cả B,C
Câu 12.Cho mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện, một điện trở thuần và một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Mạch đang
có cảm kháng lớn hơn dung kháng. Để xảy ra cộng hưởng điện ta khơng thể thực hiện cách nào trong các cách sau:
A.Giảm điện dung của tụ điện. B. Giảm hệ số tự cảm của dây.
C. Giảm tần số của dòng điện. D. Giảm giá trị của điện trở.
Câu 13.Mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh. Thay đổi L để U
L

cực đại thì điều nào sau đây đúng
A. Z =
2 2
C
C
R
R Z
Z
+
B. P=U
2

/ R C. U
L
U
C
= U
R
2
D. U= U
R

Câu 14. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm
2
gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400 vòng/phút trong
một từ trường đều có cảm ứng từ
B

vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung

A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb
Câu 15. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x
1
= 4cm thì vận tốc
1
40 3 /v cm s
π
= −
; khi vật có li độ
2
4 2x cm=
thì
vận tốc
2
40 2 /v cm s
π
=
. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A. 0,8 s B. 0,1 s C. 0,4 s D. 0,2 s
Câu 16.Mạch xoay chiều gồm R, C và cuộn dây(có r và L) mắc nối tiếp. Khi thay đổi R để công suất trên R đạt giá trị cực đại.
Giá trị của R được tính bằng
A. R=

L C
Z Z−
B.
2 2
L C
R r (Z Z )= + −
C.
2 2
L C
R r (Z Z )= − −
D. R=
L C
Z Z−
- r
Câu 17.Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
u = U
2
sin(100
π
t)(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U
d
= 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha
π
/6 so với u
và lệch pha
π
/3 so với u
d
. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị
A. 60

3
(V). B. 120 (V). C. 90 (V). D. 60
2
(V).
Câu 18. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau : Fe ; N ; U. Cho biết :
m
F
= 55,927u ; m
N
= 13,9992u ; m
U
= 238,0002u ; m
n
= 1,0087u ; m
p
= 1,0073u.
A. Fe ; U ; N. B. Fe ; N ; U. C. N ; U ; Fe. D. N ; Fe ; U
Câu 19. Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1g He thành các prôtôn và nơtrôn tự do ?
Cho m
He
= 4,0015u ; m
n
= 1,0087u ; 1u.c
2
= 931MeV ; 1eV = 1,6.10
-19
(J). m
p
= 1,0073u
A. 5,364.10

11
(J). B. 6,833.10
11
(J). C. 8,273.10
11
(J). D. 7,325.10
11
(J).
Câu 20. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
0,5
π
(H), một điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện áp tức thời

60 6−
(V) thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là
2−
(A) và khi điện áp tức thời
60 2
(V) thì cường độ dòng điện
tức thời là
6
(A). Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là:
A. 65 Hz. B. 60 Hz. C. 68 Hz. D. 50 Hz.
Câu 21. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g=
π
2
=10m/s
2
. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều
đi lên với gia tốc a=2m/s

2
thì chu kỳ dao động của con lắc đơn
A. Tăng 11,8% B. Giảm 16,67% C. Giảm 8,71% D. Tăng 25%
Câu 22. Động năng của 1 vật dao động điều hòa với biên độ A sẽ bằng 3 lần thế năng khi li độ x của nó bằng:
A. A/
2
B. A/
3
C. A/2 D. A/3
Câu 23. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x
1
= A
1
cos (10t + π/6 )cm và x
2
= 10 cos (10t + 2π/3)cm. Biết rằng vận tốc cực đại của vật bằng 100
3
cm/s Biên
độ A có giá trò là
A. A = 8
2
cm B. A = 6
2
cm C. A = 4cm D. A = 10
2
cm
Câu 24. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC
1
mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là

50 Hz, R = 40 (

), L =
1
(H)
5
π
, C
1
=
)(
5
10
3
F
π

. Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C
1
một
tụ điện có điện dung C
2
bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
A. Ghép song song và C
2
=
4
3
.10 (F)
π


B. Ghép nối tiếp và C
2
=
4
5
.10 (F)
π

C. Ghép song song và C
2
=
4
5
.10 (F)
π

D. Ghép nối tiếp và C
2
=
4
3
.10 (F)
π

Câu 25. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng và tần số ln khơng đổi. Nếu cho C giảm thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. Ln giảm . B.Ln tăng . C.Khơng thay đổi. D.Tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm .
Câu 26. Hệ thống phát thanh gồm:
A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, ăngten phát.

B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.
C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuếch đại cao tần, ăngten phát
D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.
Câu 27.Trong chân khơng ,sóng điện từ có đại lượng nào sau đây như nhau ?
A Chu kì B. Tần số . C. Tốc độ D. Cả B,C
Câu 28.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách
giữa hai khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ ngun khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân khơng đổi thì
khoảng cách giữa hai khe lúc này là :
A. a' = 2,2mm. B. a' = 1,5mm. C. a' = 2,4mm. D. a' = 1,8mm.
Câu 29. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?
A. Điện năng B. Cơ nằng C. Nhiệt năng D. Quang năng
Câu 30.Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của
electron quang điện
A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích. B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt.
C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn. D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn.
Câu 31. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng
0,546( m)λ= µ
vào bề mặt catot của tế bào quang điện .Dùng màn chắn tách ra
một chùm hẹp các êlectron quang điện có vận tốc cực đại và hướng nó vào từ trường đều có
B = 10
-4
( T ) vuông góc với phương vận tốc ban đầu của electron thì quỹ đạo của electron đi trong từ trường là đường tròn có
bán kính R = 2,332 ( cm ) . Vận tốc ban đầu cực đại của electron có giá trị là bao nhiêu ?
Cho e = 1,6.10
-19
C ; m
e
= 9,1.10
– 31
kg .

A. 0,4.10
6
m/s B. 0,5.10
6
m/s C. 0,6.10
6
m/s D. 0,7.10
6
m/s
Câu 32. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552µm với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang
điện bão hòa có cường độ I
bh
= 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện.
Cho h = 6,625.10
-34
Js ; c = 3.10
8
m/s, e = 1,6.10
-19
C.
A. 0,65% B. 0,37% C. 0,55% D. 0,425%
Câu 33: Tính năng lượng liên kết riêng của
12
6
C
. Biết khối lượng của nơtrôn là 939,6Mev/c
2
, của Prôtôn là 938,3Mev/c
2
, của e

là 0,512Mev/c
2
. Khối lượng của C12 là 12u ; 1u = 931,5Mev/c
2
.
A. 6,7 MeV. B. 7,1 MeV. C. 7.4 MeV. D. 7,7 MeV.
Câu 34.Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4µm ≤ λ ≤ 0,76µm), khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1m. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân tối có bước sóng:
A. 0,44µm và 0,57µm B. 0,57µm và 0,60µm C. 0,40µm và 0,44µm D. 0,60µm và 0,76µm
Câu 35.Tìm kết luận sai về đặc điểm hạt nhân nguyên tử:
A. Hạt nhân có kích thước cở 10
-14
m - 10
-15
m nhỏ hơn khoảng 10
5
lần so với kích thước nguyên tử.
B. Hạt nhân có khối lượng gần bằng khối lượng cả nguyên tử.
C. Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nôtron. D. Hạt nhân trung hoà về điện.
Câu 36. Điều nào sau đây là sai đối với quang phổ liên tục ?
A. Quang phổ liên tục gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau liên tục
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của vật phát sáng
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
D. Quang phổ liên tục dùng để đo nhiệt độ của vật nóng sáng
Câu 37. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại đều có khả năng đâm xuyên mạnh nên có khả năng iôn hoá không khí.
B. Tia γ, tia tử ngoại, tia Rơnghen đều là các sóng điện từ có bước sóng ngắn từ 10
-10
m


đến 10
-12
m.
C. Tia hồng ngoai có tác dụng nhiệt, tia tử ngoại còn gọi là tia lạnh nên không có tác dụng nhiệt
D. Các bức xạ điện từ có tính chất khác nhau là do chúng có bước sóng khác nhau.
Câu 38.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1
mm. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 640 nm và 480 nm.Hỏi trong khoảng giữa vân trung tâm và vân cùng
màu vân trung tâm gần vân trung tâm nhất có bao nhiêu vân sáng:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 0.
Câu 39.Lực hạt nhân là:
A. Lực tương tác tĩnh điện B. Lực liên kết các nuclon
C. Lực đẩy rất mạnh trong phạm vi bán kính hạt nhân D. B và C đúng
Câu 40.Hạt nhân nguyên tử Gemani Ge có bán kính lớn gấp đôi bán kính của hạt nhân berili
Be
9
4
. Do đó số nuclôn có trong
hạt nhân nguyên tử Gecmani Ge bằng
A. 18. B. 36. C. 72. D. Kết quả khác
II/PHẦN RIÊNG(10 CÂU) HỌC SINH CHỈ CHỌN MỘT TRONG HAI PHẦN A HOẶC B
A/ THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN(10 CÂU)
Câu 41.Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân Na là bao nhiêu ? Cho m
Na
= 22,9837u ;
m
n
= 1,0087u ; m
p
=1,0073u, 1u.c
2

= 931,5MeV
A. 3,5 MeV. B. 17,4 MeV. C. 12,4 MeV. D. 8,1 MeV.
Câu 42 . Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa
vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm,
cách vân này lần lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng ?
A. 8 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 7 vân.
Câu 43.Bước sóng của vạch đỏ và vạch lam trong dãy Banme của quang phổ H
2
là 0,656 μm và 0,486 μm .Bước sóng của
vạch đầu tiên trong dãy Pasen
A. 1,875 μm B. 1,578 μm C. 1,1875 μm D. 1.758μm
Câu 44.Chiếu một chùm sáng có cường độ I
0
vào môi trường vật chất có bề dày d, có hệ số hấp thụ α sao cho
dα = 0,693, sau khi đi qua môi trường chùm sáng có cường độ là
A. I
0
/e B. I
0
/ln2 C. I
0
/ 2 D. I
0
ln2
Câu 45.Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ
điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U
0
cos
ω
t(V) thì cường độ dòng điện qua mạch có

biểu thức i = I
0
cos(
ω
t - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là:
A. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = 2Z
L
. B.Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2Z
L
= Z
C
.
C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = Z
L
. D.Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = Z
C
.
C©u 46. M¹ch RLC nèi tiÕp gåm cuén d©y (L,r), tô ®iÖn C vµ ®iÖn trë R = 30

. §Æt vµo hai ®Çu m¹ch hiÖu ®iÖn
thÕ u= 50 cos(100
π
t) (V) th× U
R
= 30V, U
C
= 80 V, U
d
= 10 V. C«ng suÊt tiªu thô cña ®o¹n m¹ch lµ:
A.20 W. B. 30 W. C. 40 W. D. 50 W.

Câu47. Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u
0
= 2cos(20πt +
3
π
) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính
bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M
có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.
A. 4. B.3 C.2. D. 5.
Câu 48. Chọn câu sai:
A. Các sóng điện từ mang theo năng lượng. C. Các sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện của một trường duy nhất gọi là trường điện từ.
D. Các sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc 3.10
8
m/s.
Câu 49: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x= 8cos(2πt +
2
π
) cm. Nhận xét nào sau đây về dao
động điều hòa trên là sai?
A.Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.
B.Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C.Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.
D.Tốc độ của vật sau 3/4 s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không.
Câu 50. Chọn câu sai .Một vật dao động điều hòa thì.
A. Gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B/ THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO(10 CÂU)
Câu 51.Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định Δ
1

có momen động lượng là L
1
, momen quán tính đối với trục Δ
1
là I1 =
9 kg.m2.Vật rắn thứ hai quay
quanh trục cố định Δ
2
có momen động lượng là L
2
, momen quán tính đối với trục Δ
2

I2 = 4 kg.m2.
Biết động năng quay của hai vật rắn trên bằng nhau. Tỉ số L
2/
L
1
bằng
A. 2/3. B. 9/4. C. 4/9. D. 3/2.
Câu 52.Chọn câu sai .Một vật dao động điều hòa thì.
A. Gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 53.Phương trình của toạ độ góc φ theo thời gian t nào dưới đây mô tả một chuyển động quay chậm dần đều của một vật
rắn quay quanh trục cố định, ngược chiều dương?
A. φ = -5 + 4t - t
2
(rad). B. φ = 5 - 4t + t
2
(rad).

C. φ = -5 - 4t - t
2
(rad). D. φ = 5 + 4t - t
2
(rad)
Câu 54.Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u
0
= 2cos(20πt +
3
π
) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính
bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M
có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm.
A. 4. B.3 C.2. D. 5.
Câu 55.Dưới tác dụng của mômen ngoại lực, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều, sau 8 giây quay được
89
π
vòng. Sau đó không tác dụng mômen ngoại lực nữa thì nó quay chậm dần đều với gia tốc 2rad/s
2

dưới tác dụng của mômen
lực ma sát có độ lớn 0,2Nm. Mômen ngoại lực có độ lớn là
A.0,4N.m. B. 0,6N.m. C.0,7N.m. D.0,3N.m.
Câu 56. Chọn câu sai:
A. Các sóng điện từ mang theo năng lượng.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện của một trường duy nhất gọi là trường điện từ.
C. Các sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.
D. Các sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc 3.10
8
m/s.

Câu 57.Chiếu một chùm sáng có cường độ I
0
vào môi trường vật chất có bề dày d, có hệ số hấp thụ α sao cho
dα = 0,693, sau khi đi qua môi trường chùm sáng có cường độ là
A. I
0
/e B. I
0
/ln2 C. I
0
/ 2 D. I
0
ln2
Câu 58 . Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa
vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm,
cách vân này lần lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng ?
A. 8 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 7 vân.
Câu 59.Một mômen lực có độ lớn 10Nm tác dụng vào 1 bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là
5kg
2
m
.Biết bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì sau 20s động năng của bánh xe là:
A. 8kJ B. 4kJ C. 10kJ D. 2kJ
Câu 60. Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân Na là bao nhiêu ? Cho m
Na
= 22,9837u ;
m
n
= 1,0087u ; m
p

=1,0073u, 1u.c
2
= 931,5MeV
A. 3,5 MeV. B. 17,4 MeV. C. 12,4 MeV. D. 8,1 MeV.
HẾT

×