Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra Ngữ văn 8 năm 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.08 KB, 3 trang )

Phòng Gd & đt
Thái Thụy

Đề kiểm tra cuối năm học 2009 - 2010
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I. Trắc nghiệm 2 điểm
Câu 1. Văn bản Trong lòng mẹ đợc viết theo thể văn nào ?
A. Truyện ngắn ; B. Tuỳ bút ; C. Hồi kí ; D. Bút kí
Câu 2. Quê ở thành phố Nam Định, nhng trớc Cách mạng, ông sống chủ yếu ở thành phố
cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, ông đã hớng
ngòi bút về những ngời cùng khổ ã Những dòng này nói về nhà văn nào ?
A. Nam Cao ; B. Nguyên Hồng ; C. Ngô Tất Tố ; D. Thanh Tịnh
Câu 3. Văn bản Tức nớc vỡ bờ thể hiện và phản ánh nội dung nào sau đây ?
A. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội cũ ; B. Tình cảnh khổ cực của ngời nông dân
C. Phẩm chất cao đẹp của ngời nông dân; D. Cả ba ý: A, B và C
Câu 4. Nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc là nhân vật nào ?
A. Ông giáo ; B. Binh T ; C. Lão Hạc ; D. Cậu Vàng
Câu 5. Việc đa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào văn bản tự sự có tác dụng gì ?
A. Làm cho việc kể chuyện sinh động và
sâu sắc, hấp dẫn hơn ;
B. Nhằm giới thiệu nhân vật, sự việc
C. Trình bày hành động, diễn biến sự việc ; D. Nhằm tóm tắt đợc cốt truyện rõ hơn
Câu 6. Văn bản Nớc Đại Việt ta đợc viết vào thời điểm nào ?
A. Trớc cuộc kháng chiến chống Minh ; B. Trong cuộc kháng chiến chống Minh
C. Sau đại thắng quân Minh (1428) ; D. Sau chiến thắng Hàm tử
Câu 7. Các văn bản Nhớ rừng, Ông đồ và Quê hơng đều có chung ý nào sau đây ?
A. Nỗi nhờ rừng của con hổ ; B. Đợc sáng tác theo bút pháp lãng mạn
C. Niềm thơng cảm cãnh cũ, ngời xa ; D. Bức tranh làng quê vùng biển tơi đẹp
Câu 8. Hai bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) và Đi đờng (Tẩu lộ) đợc Bác Hồ viết
trong hoàn cảnh nào ?


A. Trong đêm trăng đẹp ; B. Trong khi uống rợu ngắm trăng
C.Trong chốn lao tù của Tởng Giới Thạch ; D. Trong khi đi đờng ngắm cảnh đẹp
Phần II. Tự luận 8 điểm
Câu 1. 2 điểm
a) Chiếu là thể loại nh thế nào ? 0,5 điểm
b) Vì sao nói Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cờng và
sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ? 1,5 điểm
Câu 2. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung
dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Ngời, làm cách
mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên . 6 điểm
Phòng giáo dục & đào tạo
Thái Thụy
Hớng dẫn chấm bài kiểm tra
cuối năm học 2009-2010
Môn : Ngữ văn 8
Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm
Gồm 8 câu: Làm đúng mỗi câu 0,25 điểm.

Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
C B D C A C B C

Phần ii: Tự luận 8 điểm
Câu ý Nội dung Điểm
1 Chiếu là thể loại nh thế nào ? Vì sao nói Chiếu dời đô của Lí
Công Uẩn đã phản ánh ý chí độc lập, tự cờng
2,0
a)

Chiếu là thể loại nh thế nào ?
+ Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể
viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; chiếu đợc công bố
và đón nhận một cách trang trọng.
0,5
b)
Vì sao nói Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn đã phản ánh ý chí
độc lập, tự cờng ?
+ Năm 1010, Lí Công Uẩn ban chiếu dời đô từ vùng núi Hoa L ra
vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ sức
chấm dứt nạn phong kiến cát cứ.
+ Việc dời đô chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đã mạnh,
đã đủ sức sánh ngang hàng với phong kiến phơng Bắc.
+ Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân
thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng một đất nớc độc
lập, tự cờng cho muôn đời
1,5
0,5
0,5
0,5
2 Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng
đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Ngời, làm cách mạng và sống hoà
hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên .
6,0
1
Mở bài:
+ Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Tức cảnh
Pác Bó":

Tháng 2 năm 1941, sau ba mơi năm bôn ba hoạt động cách
mạng ở nớc ngoài, Bác Hồ trở về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo phong
trào cách mạng trong nớc. Ngời sống và làm việc trong hoàn cảnh
hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó, một hang núi nhỏ sát biên
giới Việt-Trung thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Hàng
ngày, Bác phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm, bàn làm việc là
một phiến đá bên bờ suối cạnh hang (đợc Ngời đặt tên là suối Lê-
nin). Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt ấy.
+ Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy
gian khổ ở Pác Bó. Với Ngời, làm cách mạng và sống hoà hợp với
thiên nhiên là một niềm vui lớn. Trích dẫn bài thơ : " "
1
0,5
0,5
2
Thân bài:
+ Phân tích để làm sáng tỏ ý thứ nhất: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó
cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ
trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
- Giọng điệu của từng câu thơ, giọng điệu chung của cả bài thơ là
giọng điệu vui tơi, phơi phới cho ta thấy rõ phong thái ung dung
của Bác:
" Sáng ra bờ suối, tối vào hang "
- Câu thơ thứ hai vẫn tiếp mạch cảm xúc ấy, lại có thêm nét vui
đùa: mọi thứ ở đây thật đầy đủ, luôn có sẵn:
" Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng "
- Nếu ở câu thơ thứ nhất Bác nói về việc ở, câu thơ thứ hai nói về
việc ăn, thì ở câu thơ thứ ba, Bác nói về điều kiện làm việc:
" Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng "

- Ba câu thơ đã thuật lại cảnh sinh hoạt của nhân vật trữ tình - ngời
chiến sĩ cánh mạng sống và làm việc ở Pác Bó. Cả ba câu thơ đều
toát lên vẻ ung dung, tự tại và sự thích thú, bằng lòng Vợt lên
4
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
cuộc sống đầy gian khổ, khó khăn, thiếu thốn ở Pác Bó, Bác luôn
lạc quan, ung dung - đó chính là phong cách, cốt cánh của ngời
chiến sĩ cánh mạng kiên cờng.
+ Phân tích để làm sáng tỏ ý thứ hai: Với Ngời, làm cách mạng
và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
- Với Bác Hồ, đợc sống giữa núi rừng: có suối, có hang thật là
thích thú, mọi thứ cần gì, có nấy: "cháo bẹ, rau măng bàn đá"
đều có sẵn sàng.
- Sự thật, hoàn cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác Hồ ở Pác Bó
thật khó khăn, gian khổ và thiếu thốn. Nhng Bác đã ghi lại một
cuộc sống nh khác hẳn: không phải nghèo khổ, khó khăn mà là
một cuộc sống d thừa, đầy đủ - điều đó thể hiện rõ tinh thần lạc
quan cách mạng ở Bác, thể hiện rõ niềm vui đợc sống giữa thiên
nhiên của Bác
- Nhng niềm vui lớn nhất của Bác Hồ chính là niềm vui vô hạn của
ngời chiến sĩ cách mạng sau ba mơi năm bôn ba tìm đờng cứu nớc,
cứu dân đợc trở về sống giữa lòng đất nớc, đợc trực tiếp lãnh đạo
cách mạng
- Hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng hiện lên trong câu thơ thứ ba
và thứ t là hình tợng vừa chân thực, sinh động vừa có một tầm vóc
lớn lao, vĩ đại: Bác Hồ đang dịch lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô

làm tài liệu để huấn luyện cán bộ - cảnh ấy, cuộc sống ấy quả thực
là một cuộc sống cách mạng " Thật là sang " .
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Kết bài :
+ Khẳng định lại nội dung bài thơ
+ Liên hệ với bản thân, liên hệ với việc thực hiện cuộc vận động
lớn "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" của
toàn Đảng, toàn dân hiện nay
1
0,5
0,5
C - Vận dụng cho điểm: ( Câu 2 - Phần tự luận )
Điểm 5 - 6 : Hiểu bài thơ, vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài, trình bày đủ các ý
cơ bản nh trên, bài viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả
Điểm 3 - 4 : Hiểu bài thơ, vận dụng tơng đối tốt kiến thức đã học để làm bài, trình bày t-
ơng đối đủ các ý cơ bản nh trên, diễn đạt có thể cha tốt, còn có chỗ diễn xuôi nội dung hoặc
kể lại bài thơ, có thể mắc một số lỗi chính tả
Điểm 1 - 2: Tỏ ra cha hiểu bài thơ, cha biết vận dụng kiến thức để làm bài , còn thiếu
nhiều ý , nhiều chỗ kể lại nội dung hoặc diễn xuôi bài thơ, bài viết cha có bố cục mạch lạc,
lủng củng, chữ viết cha đúng chính tả còn mắc nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm 0: Bỏ giấy trắng.
L u ý:
- Trong quá trình chấm bài, giáo viên cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và
trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức trình bày, chữ
viết, chính tả . . .) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của hs.

- Khi cho điểm toàn bài, giáo viên cần xem xét cụ thể các yêu cầu này.

×