Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề kiểm tra Ngữ văn 8 (Tiếng Việt - HK I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.06 KB, 1 trang )

trờng PTDT Nội trú
Tiên Yên
------------------------------
Bài kiểm tra:
Ngữ văn
8
(Phần tiếng Việt)
Thời gian :

45'
(Kể cả phát đề)
==================================
* Phần i: trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm) (Lớp 8A không phải làm câu này) Tìm các từ có nghĩa rộng hơn so với
các từ cho ở nhóm dới đây:
A) Bút, mực, sách, com-pa, cặp, tẩy.
B) Khèn, nhị, tù và, măng-đô-lin, đàn oóc-gan.
C) Nức nở, sụt sùi, thút thít, ử, hu hu.
D) Chua, chát, ngọt, đắng, mặn, cay.
Câu 2: (1,5 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi và ghi vào bài làm.
a. Phần môn Tự chọn (1 điểm) (Dành cho lớp 8A, lớp 8B không phải làm).
a1. Trong chủ đề bám sát vừa học, có bao nhiêu biện pháp tu từ tiếng Việt? (0,5 điểm)
A. 5; B. 6; C. 7; D. 8.
a2. Hãy lấy ví dụ về một biện pháp tu từ tiếng Việt vừa ôn, sau đó đặt câu với biện pháp tu từ
tiếng Việt đó? (0,5 điểm)
b. Trong câu: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", từ nào là tình thái từ?
A. Mày; B. Ngay; C. Đi; D. Xem.
c. Dấu Hai chấm (:) ở câu a trên có tác dụng gì?
A. Báo trớc lời dẫn trực tiếp; B. Báo trớc một lời thoại;
C. Giải thích một nội dung D. Đánh dấu trớc phần cần thuyết minh.
d. Dấu ngoặc kép (" ") ở câu a trên có tác dụng gì?


A. Đánh dấu phần trích dẫn lời dẫn trực tiếp;
B. Nhấn mạnh ý, câu cần nói đến trong câu văn;
C. Đánh dấu phần đợc hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm;
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san
Câu 3: (2,5 điểm) Chọn đáp án ở cột B (Công dụng) nối vào cột A (Dấu câu) cho hợp lý?
* Phần ii: Tự luận (5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn chủ đề "Mái trờng" (Khoảng 15

20 câu) trong đó có sử dụng
ít nhất 5/9 các dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép,
dấu gạch ngang (gạch nối), dấu chấm lửng, dấu hỏi chấm, dấu chấm câu và dấu phẩy.
=========== hết ============
Tên loại dấu câu (A) Công dụng và tác dụng (B)
a) Dấu chấm câu (.) 1. Phân cách các thành phần và các bộ phận của câu.
b) Dấu chấm hỏi (?) 2. Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
c) Dấu chấm than (!) 3. Kết thúc câu trần thuật.
d) Dấu phẩy (,) 4. Biểu lộ sự liệt kê cha hết, biểu lộ lời nói ngập ngừng,
đứt quãng (run sợ, nói ngọng, nói lắp,...).
e) Dấu chấm lửng ( ) 5. Kết thúc câu nghi vấn.

×