Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra Toán 7 Học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.39 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT TP BUÔN MA THUỘT KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Đào Duy Từ Năm học: 2009 – 2010
Môn: Toán - Lớp 7
Kiểm tra vào tiết 1+2, thứ 4, ngày 19/05/2010
I) Trắc nghiệm: (3đ) Chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài
Câu 1: Trong các phân số sau – phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
3
7

A)
15
35

B)
26
56

C)
36
98

D)
32
11

Câu 2: Tìm x biết :
5 2
:
6 3
x − =
A)


4
5
x = −
B)
5
9
x = −
C)
9
5
x = −
D)
5
4
x = −
Câu 3: Cho các đơn thức:
2
2A xy=
2 2
6B x yz=
2
1
3
C y x=
2 2
4D x y z= −
Có mấy cặp đơn thức đồng dạng
A) 1 B) 2 C) 3 D) Không có cặp nào
Câu 4: Với 2 bảng cho sau đây, hãy nối mỗi đa thức với nghiệm tương ứng của nó (Ví dụ: 1-A; 2-B)
Đa thức Nghiệm

1) 2x – 6
2) 6 + 2x
3) 2
×
(x – 6)
4) 4 + 2x
A) -6
B) -2
C) 3
D) 2
Câu 5: Đánh giá đúng hoặc sai các phát biểu sau bằng cách ghi (Ví dụ A-Đúng ; B-Sai):
A) Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là cạnh huyền
B) Trong tam giác cân cạnh đáy lớn nhất
C) Tam giác cân có một góc bằng 60
0
là tam giác đều
D) Tam giác có đường cao cũng là đường phân giác là tam giác cân.
Câu 6:Em hãy dùng bút để nối các điểm trong tam giác với tên của nó.
1. Giao điểm của 3 đường trung trực
2. Giao điểm của 3 đường trung tuyến
3. Giao điểm của 3 đường cao
4. Giao điểm của 3 tia phân giác
A) Trọng tâm
B) Trực tâm
C) Điểm cách đều 3 cạnh
D) Tâm đường tròn ngoại tiếp
II) Tự luận: (7đ)
Câu 1: Điểm trong 20 lần bắn của một vận động viên được ghi lại như sau:
8 8 9 10 8 9 9 9 10 10
8 9 9 9 9 8 10 7 9 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
b) Lập bảng tần số
c) Tính số trung bình cộng
Câu 2: Thu gọn đơn thức – cho biết phần hệ số và phần biến của các đơn thức sau khi đã thu gọn
a)
2 2
3 4
( )
2 3
x x y− ×
b)
2 2 2 3
1
2 ( ) ( )
2
x y x y z− × − ×
Câu 3: Cho
3 2 3
( ) 2 2 3 2f x x x x x x= − + − + +
3 2 3 2
( ) 4 3 3 4 3 4 1Q x x x x x x x= − − + − + +
a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính
( ) ( )f x Q x+
c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của
( )Q x
và không là nghiệm của f(x).
Câu 4: Cho ABC (AB <AC) đường trung trực của đoạn BC cắt cạnh AC tại I. Trên tia đối của
tia IB lấy E sao cho IA = IE. Chứng minh:
a) AIB = EIC

b) ABC = ECB
Ma trận đề:
Nội dung chính
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
1) Số hữu tỉ
1
0,5
1
0,5
2
1
2) Dấu hiệu điều tra. Số trung bình
cộng – băng tần số
1
1,5
1
1,5
3) Đơn thức – Đơn thức đồng dạng
– Thu gọn đơn thức - Cộng đa thức
1
0,5
1
0,5
2
3,5
4
4,5
một biến - Nghiệm của đa thức

4) Các đường trong tam giác. Các
trường hợp bằng nhau của tam giác
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3
5) Tổng
3
1,5
1
0,5
2
1
4
7
10
10
Đáp án:
I) Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: A
Câu 4: 1 nối với C; 4 nối với B Câu 5: A: Đ; B: S; C: Đ; D: Đ
Câu 6: 1 nối với D; 2 nối với A; 3 nối với B; 4 nối với C.
II) Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1,5đ)
a) Dấu hiệu ở đây là điểm trong 20 lần bắn (0,25đ)
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 7; 8; 9; 10 (0,25đ)

b) Lập bảng tần số - tính số trung bình cộng (1đ)
Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
7 1 7
8 5 40
9 10 90
10 4 40
N = 20 Tổng: 177
X
= 8,85
Câu 2 (1đ):
a)
5 2
8
3
x y−

8
3

là hệ số;
5 2
x y
là biến số (0,5đ)
b)
3 7 3
1
2
x y z−

1

2

là hệ số;
3 7 3
x y z
là biến số (0,5đ)
Câu 3: (2,5đ)
Sắp xếp và tính
3 2
( ) ( ) 2 2 2 3f x Q x x x x+ = + + +
(1,5đ)
Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của
( )Q x
vì -1 + 1 – 1 + 1 = 0 (0,5đ)
không là nghiệm của
( )f x
vì – 1 + 1 + (- 1) + 2 = 1 (0,5đ)
Câu 4: (2đ)
Vẽ hình ghi giả thiết + kết luận đúng (0,25đ)
AIB và EIC có
IA = IE (gt)
IB = IC (I

trung trực BC)
·
·
AIB EIC=
(đối đỉnh)

AIB = EIC (c.g.c) (1đ)

b) ABC và ECB có
AB = CE ( AIB = EIC)
BCchung
AC EB=

AC AI IC
EB BI IE
= +
 
 ÷
= +
 

ABC = ECB (c.c.c) (0,75đ)

×