Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC KỲ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.44 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC KỲ II
LỚP 8 - NĂM HỌC 2007 - 2008
******
A. Lý thuyết:
I. Hình học:
1. Vẽ hình - ghi GT - KL định lý Ta - let trong tam giác.
2. Vẽ hình - ghi GT - KL định lý Ta - let đảo trong tam giác.
3. Vẽ hình - ghi GT - KL về tính chất đường phân giác trong tam giác.
4. Vẽ hình - ghi GT - KL định lý về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh ( hoặc phần kéo
dài của hai cạnh ) còn lại.
5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ( chú ý cả tam giác giác vuông ).
6. Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. Đại số:
Hai quy tắc biến đổi phương trình và bất phương trình ( quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số )
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
B. Bài tập:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình (x - 5)(x+1) =0 là:
A. s = {-5,-1} B. s = {5,1} C. s = {2,-1} D. s = {5,-1}
Câu 2: Nghiệm của phương trình 5x + 1 = 6 là:
A. x = -2 B. x = -1 C. x = 0 D. x = 1
Câu 3: trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. + 1 = 0 B. 3x + y = 0 C. 0x + 2 = 0 D. x2 - 2x = 0
Câu 4: Nếu 2a > 3a thì:
A. a > 0 B. a = 0 C. a < 0 D. a 0
Câu 5: Nghiệm của bất phương trình 2x - 5 < 3x + 1 là :
A. x < -6 B. x < 4 C. x > -6 D. x > 4
Câu 6: Hình [ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây:
A. x - 3 < 0 B. x - 3 0 C. x + 3 > 0 D. x + 3 0


Câu 7: Số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình -3.2 + 3x > 2 là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 8: Để phương trình 2x + m = 5 có nghiệm x = 2 thì:
A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 3
Câu 9: Cho hình vẽ, biết DE // BC thì:
A. ABC ADE B. C. D.
Câu 10: CD là phân giác trong của tam giác ABC ( D thuộc cạnh AB ) thì:
A. B. C. D.
Câu 11: cạnh của hình lập phương bằng 5cm, thể tích của hình lập phương đó là:
A. 25cm3 B. 20cm3 C. 15cm3 D. 10cm3
Câu 12: Số đo cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên:
A. 3 lần B. 9 lần C. 27 lần D. 36 lần.
Câu 13: MNP vuông tại M, biết NP = 6cm, MP = cm. NE là phân giác trong của tam giác MNP ( E thuộc cạnh MP ) thế
thì bằng:
A. B. C. D.
Câu 14: DEF MNP theo tỉ số m thì MNP DEF theo tỉ số:
A. k B. k2 C. D.
Câu 15: Thể tích hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh là 2cm, 4cm và 6cm bằng:
A. 48cm3 B. 24cm3 C. 12cm3 D. 6cm3
Câu 16: Cho DEF ABC. Tỉ số hai diện tích của DEF và ABC là:
A. B. C. D.
II. Tự luận:
Câu 17: Giải phương trình:
3(x - 1) + 5 = 2(x + 1)
1 +
Câu 18: Tìm 2 số, biết rằng số thứ nhất lớn hơn số thứ hai là 49 đơn vị. nếu giảm số thứ nhất 1 đơn vị thì được một
số mới gấp 7 lần số thứ hai.
Câu 19: Thư viện của một trường THCS có hai gía sách tham khảo. Số sách ở giá thứ nhất ít hơn số sách ở giá thứ hai
là 100 cuốn. Nếu chuyển từ giá thứ hai sang giá thứ nhất 60 cuốn thì lúc đó số cuốn sách ở giá thứ hai bằng số sách ở
giá thứ nhất. Hỏi cả hai giá sách có bao nhiêu cuốn.

Câu 20: Một đường thẳng song song với cạnh BC của tam giác ABC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Biết AB
= 3cm, AC = 6cm và AM = 2cm. Tính AN và tỉ số .
Câu 21: Cho tứ giác ABCD = 900. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết . Chứng minh:
a.
b.
Câu 22:Cho ABC, vẽ đường thẳng song song với BC và lần lượt cắt AB, AC tại M và N. Kẻ trung tuyến AI ( I thuộc BC)
cắt MN tại H.
Chứng minh MK = NK.
Nếu M là trung điểm của AB thì tỉ số bằng bao nhiêu ?

×