Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Các nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro lãi suất.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.9 KB, 21 trang )

Lời nói đầu
Bất cứ một quốc gia nào dù là quốc gia đó đã phát triển thịnh vợng hay
là quốc gia cha phát triển thì cũng không thể thiếu đi những Ngân hàng hoạt
động trong nền kinh tế. Sự ổn định và đi lên của đất nớc tác động mạnh mẽ
đến hoạt động Ngân hàng, ngợc lại sự phát triển và ổn định của toàn bộ hệ
thống Ngân hàng lại ảnh hởng lớn đến nền kinh tế của một đất nớc.
Chính vì vai trò rất quan trọng của hệ thống Ngân hàng nên những yếu
tố ảnh hởng đến hoạt động Ngân hàng cần phải đợc quan tâm nghiên cứu hàng
đầu. Mặt khác do tính chất của hoạt động Ngân hàng mang tính rủi ro cao nên
việc bảo vệ Ngân hàng khỏi các rủi ro là rất quan trọng. Để có thể làm đợc
việc đó trớc hết chúng ta phảI tìm hiểu xem Ngân hàng phải đối mặt với những
rủi ro nào. Một trong những rủi ro mà Ngân hàng cần tránh đó là rủi ro lãi
suất.
Trong đề án đã trình bày những vấn đề cơ bản về rủi ro lãi suất và các
biện pháp giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất. Tuy nhiên nội dung này
không tránh khỏi những thiếu xót, nhng dù sao em cũng mong rằng đề án này
sẽ là một hạt cát nhỏ đóng góp vào bớc đờng nghiên cứu nhằm xây dựng một
hệ thống Ngân hàng ngày càng ổn định.
1
Chơng I
Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh
Ngân hàng
I. Khái niệm về rủi ro lãi suất
1) Ví dụ
Để tìm hiểu về rủi ro lãi suất ta hãy nghiên cứu bảng cân đối tài sản của
Ngân hàng thơng mại A nh sau:
C Ngân hàng thơng mại A N
1. Những tài sản có loại nhạy
cảm với lãi suất: 30 tr đồng
- Tiền cho vay với lãi suất
thay đổi


- Chứng khoán ngắn hạn
2. Những tài sản có loại có lãi
suất cố định: 70 triệu đồng
- Tiền cho vay với kỳ hạn
dài
- Chứng khoán dài hạn
Những tài sản nợ loại nhạy cảm với
lãi suất : 50 tr đồng
- Khoản vay với lãi
suất thay đổi
2. Những tài sản nợ loại có lãi suất
cố định: 50triệu đồng
- Tiền gửi có thể fát
séc
- Tiền gửi tiết kiệm kỳ
hạn dài
- Vốn cổ phần
Khi lãi suất trên thị trờng thay đổi, chẳng hạn tăng hoặc giảm 5%, ta
hãy nghiên cứu xem lợi nhuận Ngân hàng thay đổi nh thế nào. ở đây có hai
cách để phân tích sự biến động của lợi nhuận Ngân hàng.
Cách thứ nhất ta phân tích theo tài sản có và tài sản nợ (nguồn vốn) loại
nhạy cảm với lãi suất
Trờng hợp 1: lãi suất trung bình trên thị trờng tăng 5%
Chi phí trả lãi tăng 50 * 5% = 2,5 triệu đồng
Lãi thu về tăng 30 * 5% = 1,5 triệu đồng
Vậy lợi nhuận Ngân hàng giảm 2,5 1,5 = 1 triệu đồng
Trờng hợp này ta thấy Ngân hàng dẫ gặp phải rủi ro lãi suất
2
Trờng hợp 2: lãi suất trung bình trên thị trờng giảm 5%
Chi phí trả lãi giảm 50 * 5% = 2,5 triệu đồng

Lãi thu về giảm 30 * 5% = 1,5 triệu đồng
Vậy lợi nhuận Ngân hàng tăng2,5 1,5 = 1 triệu đồng
Cách thứ hai ta phân tích theo tài sản có và tài sản nợ (nguồn vốn) loại
có lãi suất cố định. Để phân tích các bớc này ta phải hiểu các khái niệm sau:
Giá trị ghi sổ (giá trị lịch sử) của tài sản là giá thị trờng của tài sản tại
thời điểm mua bán, cho vay tài sản.
Giá trị thị trờng của tài sản phản ánh thực trạng giá trị tài sản, nghĩa là
nếu Ngân hàng đem bán tài sản của mình thì giá cả của chúng là giá trị thị tr-
ờng hiện hành tại thời điểm chuyển nhợng chứ không phảI là giá trị lịch sử của
chúng.
Những tài sản có và tài sản nợ loại có lãi suất cố định là lãi suất của
những khoản này giữ nguyên không thay đỏi trong thời gian dàI (ít nhất là 1
năm). ở đây ta giả sử lãi suất của những khoản này giữ nguyên không thay đổi
trong 1 năm, lãi suất trung bình khi cha thay đổi là 10%.
Trờng hợp 1: lãi suất tăng thêm 5%. Vậy lãi suất trung bình trên thị tr-
ờng lúc này là 15%.
Giá thị trờng của những tài sản có loại có lãi suất cố định là:
P
1
= 70 (1+10%) / (1+15%) = 66,96
Ngân hàng thiệt hại 70 66,96 = 3,04 triệu đồng
Giá thị trờng của những tài sản nợloại có lãi suất cố định là:
P
1
= 50 (1+10%) / (1+15%) = 47,83
Ngân hàng đợc lợi 50 47,83 = 2,17 triệu đồng
Vậy khi lãi suất trung bình trên thị trờng tăng 5% Ngân hàng bị thiệt hại
là 3,04 2,17 = 0,87 triệu đồng. Nh vậy lợi nhuận Ngân hàng giảm và trong
trờng hợp này Ngân hàng gặp phải rủi ro lãi suất.
Trờng hợp 2: lãi suất giảm 5%. Vậy lãi suất trung bình trên thị trờng

lúc này là 5%.
Giá thị trờng của những tài sản có loại có lãi suất cố định là:
3
P
1
= 70 (1+10%) / (1+5%) = 73,33
Ngân hàng lợi 73,33 - 70 = 3,33 triệu đồng
Giá thị trờng của những tài sản nợloại có lãi suất cố định là:
P
1
= 50 (1+10%) / (1+5%) = 52,38
Ngân hàng thiệt hại 52,38 50 = 2,38 triệu đồn
Vậy Ngân hàng đợc lợi là 3,33 2,38 = 0,95. Lợi nhuận Ngân hàng
tăng
2) Khái niệm rủi ro lãi suất:
Qua việc nghiên cứu ví dụ trên chúng ta thấy rằng khi lãi suất trung
bình trên thị trờng thay đổi thì lợi nhuận Ngân hàng cũng thay đổi tỳu thuộc
vào cấu tạo của bảng cân đối tài sản của Ngân hàng. ĐIều này đa ta đến kết
luận sau: Khi lãi suất trung bình trên thị trờng có xu hớng giảm Ngân hàng sẽ
chú ý tăng tỷ trọng tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất và ngợc lại khi lãi suất
trung bình trên thị trờng có xu hớng tăng Ngân hàng sẽ chú ý dể tăng tỷ trọng
tài sản có loại nhạy cảm với lãi suất và giảm tỷ trọng tài sản nợ loại nhạy cảm
với lãi suất.
Từ đây ta có khái niệm về rủi ro lãi suất nh sau:
Rủi ro lãi suất là trờng hợp lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng giảm
do biến động của lãi suất (tăng hoặc giảm).
II. Các phơng pháp lợng định về rủi ro lãi suất:
1) Phân tích khoảng cách:
Phân tích khoảng cách là chênh lệch giữa tổng số tài sản có loại nhạy
cảm với lãi suất và tổng số tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất.

Chẳng hạn, nhìn vào bảng cân đối tài sản của ngân hàng thơng mại nh
thí dụ trên ta có khoảng cách là 30-50 = -20. Bằng cách nhân khoảng với thay
đổi lãi suất chúng ta có kết quả đối với lợi nhuận của ngân hàng: khi lãi suất
tăng 5% lợi nhuận ngân hàng thay đổi là 5%* (-20) = -1 triệu đồng; khi lãi
suất giảm 5%, lợi nhuận ngân hàng thay đổi 5%* (-20) = + 1 triệu đồng.
Thuận lợi của phơng pháp này là rất đơn giản, chúng ta dễ dàng thấy đ-
ợc mức độ rủi ro của ngân hàng truớc rủi ro lãi suất.
4
Tuy nhiên trên thực tế ta thấy không phải tất cả tài sản có và tài sản nợ
của ngân hàng có cùng một kỳ hạn thanh toán. Mởi vì do tính chất hoạt động
của ngân hàng là gặp nhiều rủi ro nên ngân hàng phải đa dạng hoà những
khoản mục tài sản có, đồng thời cũng do việc huy động vốn của ngân hàng th-
ờng mang tính bị động nên những khoản mục tài sản nợ cũng đa dạng và
không cùng kỳ hạn thanh toán. Mặt khác, đặc trng cơ bản của tài sản có là có
kỳ hạn dài còn tài sản nợ thờng có kỳ hạn ngắn. Vì vậy cách phân tích khoảng
cách chỉ chính xác khi tài sản có và tài sản nợ có cùng kỳ hạn thanh toán. Nh
vậy để lợng định một cách chính xác hơn rủi ro lãi suất thì ta sử dụng phơng
pháp gọi là phân tích khoảng thời gian tồn tại.
2) Phân tích khoảng cách thời gian tồn tại:
Phân tích khoảng thời gian tồn tại dựa trên khái niệm về khoảng thời
gian tồn tại của Macaulay, nó lợng định khoảng thời gian sống trung bình của
đồng tiền thanh toán của một chứng khoán. Về mặt đại số học, khoảng thời
gian tồn tại của Macaulay đợc định nghĩa là:
x Cp

/(1+i)


/(1+i)


Trong đó T = thời gian tính đến lúc việc thanh toán tiền mặt đợc thực hiện.
CP
T
= thanh toán tiền mặt ( lãi + gốc) tại thời đIểm Ti = lãi suất; N
= thời gian đến khi mãn hạn của chứng khoán này:
Khoảng thời gian tồn tại là một kháI niệm rất hữu ích vì nó mang lại
một xấp xỉ tốt tính nhạy cảm của giá trị thị truờng của một chứng khoán đối
với một thay đổi về lãi suất của nó.
Thay đổi tính bằng phần trăm về giá trị thị trờng của chứng khoán
thay đổi phần trăm về lãi suất * khoảng thời gian tồn tại trong năm. Sự phân
tích khoảng thời gian tồn tại liên quan đến việc so sánh khoảng thời gian tồn
tại trung bình của những tài sản nợ của ngân hàng đó. Quay lại với bảng cân
đối tàI sản của ngân hàng thơng mại A, giả sử khoảng thời gian tồn tại trung
bình của những tài sản của nó là 6 năm (Tức là thời gian sống trung bình của
dòng thanh toán là 6 năm), khoảng thời gian tồn tại trung bình của những tài
sản nợ của nó là 3 năm. Khi lãI suất tăng 5%, giá trị thị truờng của những tài
sản có của nó giảm đi 5% * 6 = 30%, trong khi đó giá trị thị trờng của những
5
D =
tài sản nợ của nó giảm đi 5% * 3 = 15%. Kết quả là giá trị ròng (giá trị thị
truờng của những tài sản có trừ đi tài sản nợ) đã giảm (30%- 15% = 15%) của
tổng giá trị tài sản có ban đầu. Kết quả này cũng có thể đợc tính trực tiếp hơn
nh là : { - thay đổi % về lãi suất } * { khoảng thời gian tồn tại của các tàI sản
có trừ đi khoảng thời gian tồn tại của các tài sản nợ} tức là - 15% = -5% (6
3). Tong tự khi lãI suất giảm 5% sẽ làm tăng giá trị ròng của ngân hàng lên
15% tổng giá trị tàI sản có { - (- 5%) * ( 6-3) = 15% }.
6
Chơng II
các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất
I. Các mô hình rủi ro lãi suất:

1) Mô hình kỳ hạn đến hạn The Maturity Model
a) Ví dụ về mô hình kỳ hạn đến hạn:
Giả sử ngân hàng giữ một trái phiếu kỳ hạn đến hạn là một năm, mức
lợi tức không đồi là 10% năm ( C), mệnh giá trái phiếu đợc thanh toán khi đến
hạn là 100 USA ( F ), mức lãi suất đến hạn một năm hiện hành của thị trờng là
10% năm ( R ), giá trái phiếu là P
B
:
P
1
B
= F + C / (1+ R) = (100 + 10%*100) / (1 + 10%) = 100
Khi lãi suất thị truờng tăng ngay lập tức từ 10% đến 11, giá thị trờng
của trái phiếu giảm.
P
1
B
= F + C / (1+ R) = (100 + 10%*100) / (1 + 11%) = 99,1
Vậy Ngân hàng phải chịu tổn thất tàI sản là 0,9 USA trên 100 USA
giá trị gi sổ. Gọi AP
1
là tỉ lệ % tổn thất tài sản.
AP
1
= 99,1 100 = - 0,9%
AP
1
/AR = - 0,9%/0,01 = - 0,9 < 0
Khi lãi suất thị trờng tăng thì giá trị của chứng khoán có thu nhập cố
định giảm.

Nếu trái phiếu có kỳ hạn đến kỳ 2 năm, các yếu tố khác nh trên. Trớc
khi lãi suất thị trờng tăng:
P
2
B
= 10% * 100 / (1 + 10%)
1
+ 100 (1 + 10%) / (1 + 11%)
2
= 98,29
Khi lãI suất thị trờng tăng ngay lập tức từ 10% lên 11%
P
2
B
= 10% * 100 / (1 + 11%)
1
+ 100 (1 + 10%) / (1 + 10%)
2
= 100
AP
2
= 98,29 100 = -1,71%
AP
2
AP
1
= -1,71% - (-0,9%) = -0,81%
7
Mức giảm giá của tráI phiếu có kỳ hạn 2 năm nhiều hơn là tráI phiếu
có kỳ hạn 1 năm.

Tơng tự đối với trái phiếu có kỳ hạn 3 năm, khi lãi suất thị trờng tăng
từ 10% lên 11%, giá của nó sẽ giảm 2,24% và do đó:
AP
3
AP
2
= -2,44% - (-1,71%) = -0,73%
-0,73% < -0,81 %
Nếu kỳ hạn của tài sản càng dài thì mức độ thiệt hại tài sản tuyệt đối
tăng lên, nhng tỉ lệ % thiệt hại giảm dần.
b) Mô hình kỳ hạn đến hạn đối với một danh mục tài sản.
Với kết luận trên chúng ta mở rộng mô hình kỳ hạn đến hạn đối với
một danh mục tài sản có và tài sản nợ. Gọi M
A
là kỳ hạn đến hạn trung bình
của danh mục tài sản có, M
L
là kỳ hạn đến hạn trung bình của danh mục tài
sản nợ, ta có:
M
A
= W
A1
M
A1
+ W
A2
M
A2
+ W

A3
M
A3
+ + W
An
M
An
M
L
= W
L1
M
L1
+ W
L2
M
L2
+ W
L3
M
L3
+ + W
Ln
M
Ln
Trong đó W
Aj
là tỷ trọng của tài sản có j, giá trị tài sản tính theo giá trị
thị truờng (không phải là giá trị gi sổ), và ta có:
=1

=1
W
Lj
là tỉ trọng của tài sản nợj, đợc biểu thị bằng giá trị thị trờng, và:
ảnh hởng của lãI suất lên bảng cân đối tàI sản là phụ thuộc vào:
+ Mức độ chênh lệch M
A
M
L
+ Tính chất của M
A
M
L
là lớn hơn, bàng hoặc nhỏ hơn 0.
c) Phòng ngừa rủi ro lãI suất bằng mô hình kỳ hạn đến hạn.
Từ mô hình kỳ hạn đến hạn chúng ta có thể thấy một phơng pháp
phòng ngừa rủi ro lãi suất hữu hiệu là làm cho tài sản có và tài sản nợ có nhiều
u điểm nhng không phải lúc nào cũng bảo vệ đợc Ngân hàng trớc rủi ro lãi
suất. Thật vậy để phòng ngừa rủi ro lãi suất một cách triệt để Ngân hàng phải
tính tới:
8
+ Thời lợng ( duration) của luồng tiền thuộc tài sản có và tài sản nợ
hơn là sử dụng kỳ hạn trung bình của tài sản nợ và tài sản có.
+ Tỉ lệ vốn huy động( Tài sản nợ là bao nhiêu? ).
Ví dụ sau này sẽ cho chúng ta thấy ngay cả trong truờng hợp Ngân
hàng cân xứng kỳ hạn đến hạn của tài sản có và tài sản nợ thì tiềm ẩn rủi ro lãi
suất vẫn xuất hiện.
Giả sử ngân hàng huy động vốn bằng cách phát hành chửng chỉ tiền
gửi với mệnh gía 100 triệu đồng kỳ hạn 1 năm, lãi suất đơn 15%. Nghĩa là khi
đến hạn ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời gửi tiền cả gốc lẫn lãi là 115 triệu

đồng.
0 1 năm
vay 100 tr trả gốc và lãi 115 tr
Giả sử ngân hàng dùng vốn huy động cho một công ty vay với mức lãI
suất 15% với đIều kiện gốc đơc thanh toán một nửa sau 6 tháng, phần còn lại
đợc thanh toán vào thời đIểm đến hạn. Trong truờng hợp này kỳ hạn đến hạn
của khoản tín dụng này bằng với kỳ hạn đến hạn của vốn huy động là 1 năm.
Chúng ta có thể mô tả nh sau:
6 tháng
0 1 năm
vay 100 tr thu về 57,5 tr thugốc 50 tr
(50+100*1/2*15%=57,5) thu lãi 50*1/2*15%=3,75tr
thu gốc 57,5 triệu
lãi tái đầu t qua 6 tháng = 4,3125 triệu
Vậy thời điểm cuối năm ngân hàng thu về là:
50 + 3,75 + 57,5 + 4,3125 = 115,5615.
Chênh lệch giữa chi phí trả lãi + tiền gốc so với tiền thu đợc tại thời
điểm cuối năm là 0,56254.
9

×