Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Tài liệu luyện thi vào 10 môn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.9 KB, 53 trang )

TÀI LIỆU ÔN TẬP VÀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN
Phâ ̀n thứ nhất
PHẦN VĂN HỌC
I- CÁC TÁC PHẨM TRỌNG TÂM CẦN ÔN TẬP:
A- Văn xuôi :
1- Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà
2- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình – G.G.Mac ket
3- Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ
4- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ
5- Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô Gia văn phái
5- Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long
6- Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
7- Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm
8- Tiếng nói của văn nghệ – Nguyễn Đình Thi
9- Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê
10- Cố Hương – Lỗ Tấn
11- Bố của Xi-mông - Mô-pa-xăng
B- Thơ :
1- Truyện Kiều – Nguyễn Du
Các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh
mua Kiều, Thúy Kiều báo ân báo oán.
2- Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu
Các đoạn tríc: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn.
3- Đồng chí – Chính Hữu
4- Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
5- Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
6- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm
7- Ánh trăng – Nguyễn Duy
8- Con cò – Chế Lan Viên
9- Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải
10- Viếng Lăng Bác – Viễn Phương


11- Sang thu – Hữu Thỉnh
12- Nói với con – Y Phương
13- Mây và sóng – Ta Go
Ngoài ra còn một số tác phảm kịch và văn học nước ngoài, yêu cầu các thầy cô giáo hướng dẫn học
sinh tự ôn tập.
II- SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:
• ChÝnh H÷u "§ång chÝ"
1.T¸c gi¶:
Nhà thơ Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926. Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ
đôvà hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ Chính Hữu hầu
nh chỉ viết về ngời lính và chiến tranh.
"Hiện Chính Hữu mới chỉ công bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), Thơ Chính Hữu (1977), Tuyển tập
Chính Hữu (1988). Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy tởng, ngôn ngữ chon lọc, cô đọng. Ông thờng sử
dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu là nhạc điệu của nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang.
Chính Hữu làm thơ không nhiều nhng vẫn có một vị trí xứng đáng trong nền thơ hiện đại Việt Nam, và một số
bài thơ của ông thuộc số những tác phẩm tiêu biểu nhất của thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đờng ra mặt trận,
Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trò). Chính Hữu đợc tăng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật
năm 2000 (Nguyễn Văn Long, Từ điển văn học, Sđđ).
2.Tác phẩm:
Bài thơ Đòng chí đợc sáng tác đầu năm 1948, thể hiện những cảm xúc sâu xa và mạnh mẽ của nhà thơ
Chính Hữu với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Cảm hứng của bài thơ hớng về chất thực của đời sống kháng
chiến, khai thác cái đẹp và chất thơ trong sự bình dị của đời thờng.
Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đôi gắn bó thắm thiết của những ngời nông dân mặc áo lính trong thời kì đầu
của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, tình cảm đó thật cảm động đẹp đẽ.
Phạm Tiến Duật "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
1. Tác giả :
Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ
văn, Trờng đại học s phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đờng
Trờng Sơn và trở thành một trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu n-
ớc.

Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khánh chiến chống đế quốc Mĩ qua
các hình tợng ngời lính và cô thanh niên trên tuyến đờng Trờng Sơn. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung,
hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
Các tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng đờng (thơ, 1971); ở hai đầu núi (thơ,
1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983); Nhóm lửa (thơ, 1996);
Tác giả đ đã ợc nhận: giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969 - 1970.
2. Tác phẩm :
Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm thuộc chùm thơ đợc tăng Giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn
Nghệ năm 1969 - 1970.
trong bài thơ, tác giả đ thể hiện khá đặc sắc hình ảnh "anh bộ đội cụ Hồ" hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung vàã
những chiếc xe không kính ngộ nghĩnh giữa tuyến đờng Trờng Sơn lịch sử thời kì kháng chiến chống đế quốc
Mĩ.
"Chỉ một tuần sau bài thơ ra đời, cả mặt trận có vô số tiểu đội xe không kính. Sau này, vào những năm cuối
cuộc kháng chiến, đ có những chiến sĩ lái xe tự lái xe vỡ để mắt thã ờng nhìn trực tiếp mặt đờng chằng chịt hố
bom cho rõ hơn dới ánh sáng lù mù của chiếc đèn gần soi. Thậm chí, có ngời còn tháo cả cánh cửa buồng lái
để tiện cho việc xử lí tình huống khi xe bị máy bay AC130 săn đuổi - loại máy bay bắn roc - ket hay đạn 27 li
vào mục tiêu di động bằng thiết bị dò âm thanh mặt đất và bằng kính nhìn có tia hồng ngoại.
Mạn phép nói thêm cái chất thực của bài thơ để chúng ta hiểu rằng, một bài thơ có nhiều khi vợt qua phạm
trù cái đẹp văn chơng thuần túy, dâng cho cuộc sống những giá trị thực tiễn lớn lao biết nhờng nào. Bài thơ Bài
thơ về tiểu đội xe không kính có cái m nh lực thần kỳ ấy, nó vừa mang tính chiến đấu nóng bỏng, tính thời sựã
tức thời vừa mang tính lịch sử! Tất nhiên một bài thơ nh thếphải là tiếng nói của cuộc sống thực hào hùng. Đó là
tiếng nói chân thành, độc đao của ngời trong cuộc. Nó nh một tuyên ngôn về lẽ sống của một thế hệ ngời Việt
Nam!
Giờ đây mỗi lần có dịp đọc lại hay nghe ai đó đọc lên bài thơ này, không ít ngời nh tôi lại bồi hồi nhớ về một
qu ng đời chiến tranh ở đã ờng 9 - Nam Lào, nhớ về hình ảnh anh Phạm Tiến Duật lần đầu đứng trớc anh em đơn
vị D61. Anh đọc cho anh em nghe bài thơ nói về họ trớc giờ xuất kích. Đ hết câu cuối cùng của bài thơ mà cảã
đơn vị còn lặng im, rồi phút chốc cùng vùng dậy, thoáng đ nhồi sau tay lái. Một khoảng rừng già rộ lên, nhữngã
cỗ xe dắt kín lá ngụy trang rùng rùng chuyển bánh đi về hớng Nam đ định"ã
Huy Cận "Đoàn thuyền đánh cá"
1.Tác giả:

Nhà thơ Huy Cận tên đầy đủ là Cù Huy Cận (1919-2005) .Huy Cận nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với
tập thơ Lửa thiêng(1940). Ông tham gia Cách mạng từ trớc năm 1945 và sau cách mạng tháng Tám từng giữ
nhiều trọng trách trong chính quyền cách mạng, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca
hiện đại Việt Nam. Huy Cận đợc Nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học và nghệ thuật( năm
1996).
Hơn sáu mơi năm Hoạt động văn học nói chung và làm thơ nói riêng, với gần hai mơi thi phẩm thơ đi từ nỗi
buồn "từ ngàn xa"đến niềm vui lớn hôm nay.
Huy Cận luôn gắn liền với mạch đời chung của dân tộc. Thơ Huy Cận vừa bám lấy cuộc đời, vừa hớng tới
những khoảng rộng xa của tạo vật và thời gian, vừa trăn trở với cái chết, vừa nâng niu sự sống trớc qui luật tử
sinh, vừa triết lý suy t, vừa hồn nhiên thơ trẻ, vừa bay bổng l ng mạn, vừa hiện thực đời thã ờng, trong cái khoảnh
khắc hữu hạn của đời ngời vẫn muốn hóa thân vào cái vĩnh cửu, trờng sinh(Trời mỗi ngày lại sáng, đất nở hoa,
Bài thơ cuộc đời, Những năm sáu mơi, chiến trỡng gần đến chiến trờng xa, ngày hằng sống ngày hằng thơ,
Ngôi nhà giữa nắng, ta về với biển, Lời tâm nguyện cùng hai thế kỷ). Với ý thức vận động và sự chuyển hóa
giữa nhiều yếu tố trong hình tợng cái tôi trữ tình, Huy Cận đ tạo cho mình một phong cách đặc sắc, độc đáo.ã
Huy Cận đ tỏ ra sở trã ờng về thơ lục bát và có đóng góp đáng kể trong sự mở rộng hình thức và nâng cao trí
tuệ cho thơ theo hớng suy tởng, vơn lên những khái quát rộng xa, giàu liên tởng trong những bài thơ mở rộngl
khuôn khổ , kích thớc.
Các tác phẩm chính : Lửa thiêng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942); Kinh cầu tự (văn xuôi, 1942); Tính chất
dân tộc trong văn nghệ (nghiên cứu, 1958); Trời mỗi ngày lại sáng (thơ, 1958); Đất nở hoa (thơ, 1960); Bài ca
cuộc đời (thơ, 1963); Hai bài tay em (thơ; 1967); Phù Đổng Thiên Vơng
(thơ, 1968); Những năm sáu mơi (thơ, 1968); Cô gái Mèo (thơ; 1972);
Thiếu niên anh hùng họp mặt (thơ, 1973); Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (thơ, 1973);Chiến trờng gần
chiến trờng xa(Thơ, 1973);Những ngời mẹ, những ngời vợ( thơ, 1974); Ngày hằng sốmg ngày hằng
thơ(thơ,1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (thơ, 1976) ; Ngôi nhà giữa nắng(thơ, 1978); Hạt lại gieo (thơ, 1984) ; Tuyển
tập( thơ, 1986);
2 . Tác phẩm:
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể hiện sự kết hợp giữa cảm hứng l ng mạn ã
và cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ của nhà thơ Huy Cận.
Bài thơ đợc bố cục theo hành trình một chuyến ra khơicủa đoàn thuyền đánh cá. Hai khổ đầu là cảnh lên đ-
ờng và tâm trạng náo nức của con ngời, bốn khổ tiếp theo là hoạt động của đoàn thuyền đánh cávà khổ cuối là

cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh của ngày mới.
Về hoàn cảnh sáng tác, nhà thơ Huy Cân nhớ lại: "Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của tôi đợc viết ra trong
những tháng năm đất nớc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa x hội. Không khí lúc này vui, cuộc đời phấn khởi, nhàã
thơ cũng rất phấn khởi. Cả tác phẩm vùng than, vùng biển đang hăng say lao động từ bình minh cho đến hoàng
hôn và cả từ hoàng hôn cho đến binh minh. Đoàn thuyền đánh cá lấy thời điểm xuất phát khác với lệ thờng,
lúc mặt trời lặn và trở về trong ánh bình minh chói lọi. Khung cảnh trên biển khi mặt trời tắt không nặng nề, tăm
tối mà mang vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật trong quy luật vận động tự nhiên của nó. ở đây tôi đ miêu tả khungã
cảnh tạo vật với cảm hứng vũ trụ. Nếu trớc cách mạng vũ trụ ta còn buồn thì bây giờ vui, trớc là cách biệt xa
cách với cuộc đời thì hôm nay lại gần gũi với con ngời. Bài thơ của tôi là một cuộc chạy đua giữa con ngời và
thiên nhiên và con ngời đ chiến thắng. Tôi coi đây là khúc tráng ca, ca ngợi con ngã ời trogn lao động với tinh
thần làm chủ với niềm vui. Bài thơ cũng là sự kết hợp giữa hiện thực và l ng mạn. Chất hiện thực của khungã
cảnh lao động trên biển cả khi vùng biển đ về ta. Và chất l ng mạn thì cũng không cần phải tã ã ởng tợng nhiều. ở
giữa cảnh biẻn cao rộng đó, với gió, với trăng, rồi bình minh và nắng hồng, và đặc biệt là sức ngời trong lao
động đều thực sự mang tính chất l ng mạn bay bổng "Thuyền ta lái gió với buồm trắng" ; "Đoàn thuyền chạyã
đua cùng mặt trời". Cảm hứng và hình ảnh ấy rất thích hợp với lạo động trên biển. Tôi nghĩ rằng trong khung
cảnh đó cũng không thể viết khác đi. Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đẹp của một ngày đẹp của một ngày mới
khi đoàn thuyền đang trở về, các khong thuyền đầy ắp cá. Mở đầu bài thơ là hình ảnh "Mặt trời xuống biển" và
kết thúc là hình ảnh "mặt trời đội biển" nhô lên giữa sông nớc.
Thiên nhiên đ vận động theo một vòng quay của mặt trời và con ngã ời đ hoàn thành trách nhiệm của mìnhã
trong lao động. Không có gì vui bằng lao động có hiệu quả.
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nằm trong cảm hứng chung của thơ tôi trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Tôi viết bài thơ tơng đối nhanh, chỉ vài một giờ của buổi chiều trên vùng biển Hạ Long. Bài thơ đợc viét liền
mạch và ít phải sửa chữa. Tôi nghĩ đó cũng không phải là chuyện ngẫu nhiên mà thực sự là cảm hứng đ đã ợc
tích tụ trên một đề tài quen thuộc của tôi và đợc viết ra trong không khí rất vui của những năm tháng đầu xây
dựng chủ
nghĩa x hội" (Huy Cận, Tác phẩm văn học, NXB Văn học, ã
Hà Nội, 2001).
Bằng Việt "Bếp lửa"
1. Tác giả:
Nhà thơ Bằng Việt (tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng), sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà

Tây. Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 của thế kỉ XXvà thuộc thế hệ các nhà thơ trởng thành trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
"Bằng Việt là một nhà thơ đợc bạn đọc biết đến từ phần thơ in chúng với Lu Quang Vũ trong tập Hơng cây -
Bếp Lửa (1968). Nỗi nhớ quê hơng dầu tiên thành thơ là giành cho bếp lửa : "Bếp lửa chờn vờn sớng sớm - Một
bếp lửa ấp iu nồng đợm" gắn với hình ảnh ngời bà và bên ngời bà là ngời cháu. Bài thơ nói về tình bà cháu vừa
sâu sắc , vừa thâm thía trong những năm đầu đất nớc đói kém, loạn lạc, cuộc đời gian khổ khó khăn. Cảm xúc
tinh tế, đợm buồn của ông về những kỷ niệm về cuộc sống gia đình , về truyền thống nghĩa tình của dân tộc
Việt Nam. Bài thơ biểu hiện một triết luận thầm kín: những gì là thân thiết nhất của mỗi tuổi thơ mỗi con ngời,
đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ họ trong suốt cuôc đời.Mạch triết luận thầm kín đợc khởi đầu từ bếp lửa còn đợc
tiếp nối trong nhiều bài thơ khác nhơ trở lại trái tim mình khi ông coi Thủ đô Hà Nội nh một cội nguồn tình cảm,
cội nguồn sức mạnh. Cùng với th gửi ngời bạn xa đất nớc, tình yêu và báo đông, Trở lại trái tim, nhà thơ ghi lạiđ-
ợc những trạng thái phong phú của một tâm hồn thanh niên rất mực mến yêu đất nớc, con ngời, nêu bật đợc
một thủ đô hào hoa thanh lịch, trầm tĩnh và anh hùng. Bằng Việt còn có những bài thơ khá tài hoa diên đạt
những suy t về những danh nhân văn hóa nhân loại nhơ: Béc- tô - ven, Pau - tốp xky, pli- xet- xcai- a. Ngời đọc
còn biết đến ông về những lo toan chu đáo, những bồi hồi thơng nhớ của một ngời cha ở nơi xa chăm chú theo
rõi từng bớc đi chập chững của đứa con, trong bài thơ Về Nghệ An thăm con với lời thơ điềm đạm, kiệm lời mà
có sức vang xa. Có thể nói với 20 bài thơ trong tập thơ hơng cây- Bếp lửa Bằng Việt đ phác họa đã ợc một triết
luận thầm kín của riêng mình. Ông là một trong số không nhiều nhà thơ trẻ đợc bạn đọc tin yêu ngay từ ban đầu
của thơ. Thơ Bằng Việt thờng nghiêng về một lời tâm sự, một sự trao đổi suy nghĩ, gây đợc một cảm giác gần
gũi, thân thiết đối với ngời đọc.Thơ ông thờng sâu lắng trầm t thích hợp với ngời đọc trong sự trầm tĩnh vắng
lặng. Đó là một dấu ấn riêng của thơ Bằng Việt, còn lu lại trong ký ức ngời đọc" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn
học Việt Nam, Sđđ).
Các tác phẩm chính : Hơng cây - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Những gơng mặt những khoảng trời (thơ,
1973); Đất sau ma (thơ, 1977); Khoảng cách giữa lời (thơ, 1983); Cát sáng (thơ, 1986); Bếp lửa - khoảng trời
(thơ tuyển, 1988); Phía nửa mặt trăng chìm ( thơ, 1986); Lọ lem (dịch thơ ép - tu - sen - kô);
Tác giả đ đã ợc nhận: Giải Nhất Văn học - Nghệ thuật Hà Nội năm 1967 với bài thơ Trở lại trái tim mình; Giải
thởng chính thức về dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa bình (Liên Xô)
trao tăng năm 1982.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ Bếp lửa đợc tác giả Băng Việt sáng tác năm 1963, khi là sinh viên đang học ở nớc ngoài.

- Bài thơ gợi lại những kỉ niệm sâu sắc của ngời cháu về ngời bà vào tuổi ấu thơ đợc ở cùng bà.
Khúc hát ru những em bé trên lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
1. Tác giả:
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xà Phong
Hòa, huyện Phong Điềm, tỉnh Thừa Thiên Huế. Quê gốc: làng An Cựu, x Thủy An , thành phố Huế.Lúc nhỏ điã
học ở quê, năm 1955 ra miền Bắc học tại trờng học sinh miền Nam. Sau khi tốt nghiệp trờng Đại học S phạm
Hà Nội năm1964, vào miền Nam hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên Huế, tham gia quân đội , xây
dựng cơ sở cách mạng, viết báo ,làm thơ, cho đến năm 1975. Ông thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc. Nguyễn Khoa Điềm từng là Tổng th Ký Hội nhà văn Việt Nam
(khóa V), Bộ trởng bộ Văn hóa thông tin. Từ năm 2001, ông là ủy viên Bộ ChínhTrị, Bí th Trung ơng Đảng, Tr-
ởng ban T tởng Văn hóa Trung ơng.
Nguyễn Khoa Điềm trởng thành trong giai đoạn kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Tập thơ Đất ngoại ô và Tr-
ờng ca Mặt đờng khát vọng nhanh chóng khẳng định sự đóng góp và tài thơNguyễn Khoa Điềm lúc bấy giờ. có
thể nói thơ Nguyễn Khoa Điềmlà thơ của một trí thức trẻ, giàu vốn sống thực tếvà vốn văn hóa,triết lý và trữ
tình, suy t và cảm xúc.
Các tác phẩm chính : Cửa thép (ký, 1972); Đất ngoại ô (thơ, 1973); Mặt đờng khát vọng (trờng ca, 1974);
Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986) ; Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990) ;
Nhà thơ đ đã ợc nhận: Giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập Ngôi nhà có ngọn lửa ấm.
2 . Tác phẩm :
- Bài thơ Khuc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ đợc tác giả Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, khi
đang công tác ở chiến khu Thừa Thiên .
- Bài thơ đ thể hiện truyền thống yêu nã ớc thơng dân một cách đặc
sắc qua hình ảnh bà mẹ cõng con lên rẫy. những lời ngời mẹ ru con bộc lộ sâu sắc tinh thần yêu nớc cùng ý chí
quyết tâm đánh giặc đến cùng của đồng bào các dân tộc nói riêng và nhân dân ta nói chung.

Nguyễn Duy "ánh trăng"
1. Tác giả:
Nhà thơ Nguyễn Duy (tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ), sinh năm 1984, tại x Đông Vệ, thành phố Thanhã
Hóa.
Tham gia cong tác từ 1965, làm tiểu đội trởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng - Thanh Hóa. Năm 1966,

nhập ngũ tại Bộ t lệnh Thông tin, lính đờng dây, tham gia chiến đấu tại các chiến trờng : Khe Sanh - Đờng 9 -
Nam Lào. Từ năm 1967, chuyển khỏi quân đội về làm báo Văn nghệ Giải phóng. Hiện công tác tại tuàn báo
Văn nghệ .
Các tác phẩm chính: Cát trắng (thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984); Nhìn ra bể rộng trời cao (bút kí, 1985);
Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ và em (thơ, 1987); Đờng xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); (thơ,
1994);
Tác giả đ đã ợc nhận: Giải Nhất thơ tuần báo Văn Nghệ (1973); Tặng thởng loại A về thơ của Hội Nhà văn
Việt Nam (1985).
"Xuất hiện vào chặng cuối của chiến trang chống Mĩ cứu nớc, từ khoảng 1972 trở đi, Nguyễn Duy đ trởã
thành một gơng mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. Cho đến nay, Nguyễn Duy vần là một trong số
không nhiều nhà thơ "thời ấy" con sung sức và đợc bạn đọc yêu thích. Có thể thấy tài năng và con đờng thơ của
ông phát triển và khẳng định gắn chặt với những tháng năm đầy những biến động của lịch sử dân tộc. Những
năm cuối cùng của cuộc chiến tranh, với chùm thơ đăng trên báo Văn nghệ nảm 1972, Nguyễn Duy đ chiếm đã -
ợc lòng mến mộ của độc giả. Nhà phê bình Hoài Thanh có công phát hiện và giới thiệu Nguyễn Duy . Ông đã
khẳng định ở thơ Nguyễn Duy có một vẻ đẹp "không gì so sánh đợc" ,
"Quen thuộc mà không nhàm chán" , "Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp của những cuộc đời cần
cù, gian khổ" , chất thơ của Nguyễn Duy chính là "cái hiền hậu, một cái gì rất Việt Nam".
Sau chiến thắng năm 1975, Nguyễn Duy vần say sa và tiếp tục con đờng thơ của mình. Tiếng thơ của ông
ngày càng đậm đà, ổn định một phong cách, một giọng điệu quen thuộc mà hấp dẫn ngời đọc. Tập thơ nổi bật
của Nguyễn Duy là tập ánh trăng (1984). Tập thơ đợc coi là một bớc tiến trong thơ Nguyễn Duy , tập thơ đ đã ợc
tặng Giải A của Hội Nhà văn Việt Năm 1984 (cùng với tập thơ hoa trên đá của Chế Lan Viên) ánh trăng tiếp
tục viết về bộ đội, về cuộc đời ngời lính sau chiến tranh với những vần thơ tha thiết và thấm thía, những trăn trở
băn khoăn (ánh trăng, nghe tắc kè kêu trong thành phố ). Cũng ở tập thơ này, Nguyễn Duy còn dành nhiều bài
thơ viết về tuổi thơ, ruộng đồng cây cỏ, những vùng quê với những con ngời thân thuộc bằng một tình cảm tha
thiết nặng tình, nặng nghĩa (Đò Lèn, Tuổi thơ, Cầu Bố, Ông già sông Hậu, Gửi Huế, Lời của cây, Sông Thao,
Đà Lạt một lần trăng, ). Vần tiếp tục chất giọng ca dao đậm đà, thân thuộc nhiều bài trong ánh trăng viết theo
thể lục bát hết sức nhuần nhị, ngọt ngào nhiều khi khó mà nbiết phân biệt đợc những bài ca dao (Từ điển tác
giả tác phẩm văn học Việt Nm dùng trong nhà trờng).
2. Tác phẩm:
Bài thơ ánh trăng đợc xem nh là niềm thôi thúc của tác giả, nhớ về cội nguộn và ý thức trớc lẽ sống thủy

chung.

Nguyễn Thành Long "Lặng lẽ Sa Pa"
1. Tác giả:

Nhà văn Nguyễn Thành Long ( 1925-1991), quê ở huyện Duy Xuyệ tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì
kháng chiến chống thợc dân Pháp, Ông là cây bút chuyên về truyện ngắn,
Tập trung nhiệt thành ngợi ca những con ngời lao động mới, dám nghĩ dám làm, không sợ khó khăn gian khổ,
say mê trong lao động sáng tạo, nhn hậu và tha thiết yêu cuộc sống Truyện của Nguyễn Thành Long hấp dẫn
ngời đọc bằng văn trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tởng nh đơn giản mà giàu ý nghĩa
khái quát, Lặng lẽ Sa Pa là
truyện ngắn tiêu biểu nh thế. Truyện viết về một thị x nhỏ bé của tỉnh Lào Cai luôn chìm đắm trong sã ơng mù:
Sa Pa. Đén với nới ấy là những con ngời thật: một anh thanh niên làm công tác khí tợng thủy văn trên đỉnh Yên
Sơn cao 2600 mét, một cô kĩ sơ nộng nghiệp mới ra trờng, một bác lái xe già đ chạy suốt 30năm trên tuyến đã -
ờng Sa Pa, một họa sĩ đi thực tế chuyến cuối cùng - của cuộc đời công tác trớc khi nghỉ hu, bốn gơng mặt tiêu
biểu, bốn tính cách khác nhau: anh thanh niên đầy nhiệt huyết bộc trực, chân thành, cô kĩ s trẻ hồn nhiên nhng
kín đáo tế nhị, ông họa sĩ trầm tĩnh sâu lắng, còn bác lái xe thì sôi nổi, vui tính Họ tình cờ gặp nhau trên con đ-
ờng tới Sa Pa mà bỗng trở nên gần gũi và thân thiết nh một gia đình. Tuy tính tình và nghề nghiệp khác nhau,
nhng tất cả đều có chung một tâm hồn trong sáng, tinh tế, một suy nghĩ lành mạnh sâu sắc và nhất là họ có
chung một thái độ sống, lao động, lầm việc và cống hiiến hết mình cho Tổ quốc một cách vô t hồn nhiên, âm
thầm và lặng lẽ.Đó là một truyện ngăn hay tiêu biểu cho phong cách của Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng kín
đáo mà rất sâu sẵcvà thấm đẫm chất thơ (Từ điiển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng ).
Các tác phẩm chính: Bát cơm cụ Hồ( 1953); Chuyện nhà chuyện xởng( 1962); những tiếng vỗ cánh(1967);
Giũa trong xanh(1972); Nửa đêm về sáng(1978); Lí Sơn mùa tỏi(1980); Sáng mai nào, xế chiều nào(1984)
2. Tác phẩm:
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đợc nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970 sau chuyến đi Lào Cat của tác
giả.
Thông qua một tình huống gặo gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ s trẻ với anh thanh niên làm công tác ở
trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa, tác giả khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghĩa của
những công việc thầm lặng.

Nguyễn Quang Sáng "Chiếc lợc ngà"
1. Tác giả :
Nhà văn Nguyễn quang Sáng sinh năm 1932, qua ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Trong thời kì kháng
chiến chống thực dân Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trờng Nam Bộ. Từ sau năm 1954
tập kết ra bắc Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, ông trở về
Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu nh chỉ viết
về cuộc sống và con ngời Nam bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng nh sau hòa bình.
"Lối viết của Nguyễn Quang Sáng giản dị , mộc mạc nhng sâu sắc, viết để "phục vụ ngay, để đánh trả lại kẻ
thù từng miếng từng nhát thật sâu" . Ông đ khắc họa những hình ảnh chân duung thực, đẹp đẽ của những conã
ngời miền Nam kháng chiến. Đó là hình ảnh những ngời dân Sài Gòn đánh địch ngoan cờng theo "kiểu Sài
Gòn" ( Chị Nhung, Sài Gòn dới tầng khói) đó là những ngời nông dân đồng bằng sông Cửu Long nh anh Báy
Ngàn bình thản ngồi hút thuốc sau khi quần nhau mấy lần hút chết với giặc
( Một chuyện vui) hay anh Ba Hoành trong Quán rợi ngời câm cắn răng chụi đựng những trận tra tấn của kẻ thù
đến hóa câm, bốn năm ở nhà với vợ trông nom một quán rợi ven sông và âm thầm chuẩn bị lực lợng cho ngày
đống khởi Trong những năm kháng chiến, tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng đ có tác dụng to lớn trong việcã
cổ vũ, động viên sức chiến đấu mạnh mẽ của nhân dân miền Nam, củng cố niềm tin yêu của cả nớc đối với
đồng bào nơi thành đồng Tổ quốc" ( Từ điển tác giả, tác phẩm văn xuôi dùng trong nhà trờng)
Với thể loại truyện ngắn, qua nhiều tác phẩm, ông đ khẳng định một phong cách đậm đầ chất Nam bộ từã
việc xây dựmh khung cảnh thiên nhiên đến kháec họa tính cách con ngời.
Các tác phẩm chính: Con chim vàng ( 1957); Ngời quê hơng (truyện ngắn,1958); Nhật kí ngời ở lại (tiểu
thuyết,1962); Đất lửa (1963); Câu chuyện bên trận địa pháo (truyện vừa,1966); Chiếc lợc ngà (truyện ngắn
1966); Bông cẩm thạch (truyện ngắn, 1969); Mùa gió chớng ( tiểu thuyết, 1975); Ngời con đi xa (truyện ngắn
1977); Dòng sông thơ ấu (tiểu thuyết, 1985); Bàn thờ tổ của một cô đào (truyện ngắn, 1985); Tôi thích làm vua
(truyện ngắn, 1988); Paris - tiếng hát Trịnh Công Sơn (1990); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 1991); Mùa gió ch-
ớng (1977, kịch bản phim); Cánh đồng hoang (1978, kịch bản phim); Cho đến bao giờ (1982); Mùa nớc nổi
(1986); Dòng sông hát (1988); Câu nói dối đầu tiên (1988); Thời thơ ấu (1995); Giữa dòng (1995); Nh một
huyền thoại (1995);
Tác giả đ đã ợc nhận : Giải thởng cuộc thi truyện ngắn báo Thống nhất
(1995); Giải thởng cuộc thi truyên ngắn Tạp chí văn nghệ quân đội (1959); Giải thởng Hội đồng văn học thiếu

nhi Hội Nhà Văn (1985); Giải thởng thởng Hội Nhà Văn Việt Nam 1993; Huy chơng vàng Liên hoan phim toàn
quốc (1980); Huy chơng vàng Liên hoan phim ở Matxcơva (1981); Huy chơng bạc Liên hoan phim toàn quốc
(1980).
2. Tác phẩm:
Truyện chiếc lợc ngà đợc nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966 tại chiến Nam Bộ trong thời kì cuộc
kháng chiến chông đế quốc Mĩ của nhân dân ta đang diễn ra quyết liệt.
Đây là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng. Băng nghệ thuật miêu tả tâm lí
nhân vật đặc sắà xây dựng tình huống bất ngờ, tác giả đ thể hiện một cách cảm động tình cha con của ôngã
Sáu và bé Thu.
Chế Lan Viên "Con cò"
1. Tác giả:
Nhà thơ Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ - Quảng trị. Trớc CM
tháng 8, Chế Lan Viên đ nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới qua tập Điêu tàn, Chế Lan Viên đ có những đóngã ã
góp lớn vào những thành tựu của văn học kháng chiến, ông là một trong những tên tuổi hành đầu ở nền thơ Viết
Nam thế kỉ XX .
"17 tuổi với tập thơ Điêu tàn, Chế lan Viên đ làm nên "một niềm tin kinh dị "trên thi đài của Việt Nam đầu thếã
kỉ. Bộc lộ bằng một cảm xúc khác thờng, quay lng lại với thực lại hiện hữu: "hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh -
Một vì sao trơ trọi cuối trời xa - Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn tránh - những u phiền đau khổ với buồn lo". Chế
Lan Viên tìm về quá khứ của dân tộc Chăm cũng là một cách diễn tả tâm trạng mình về hiện thực của dân tộc.
Phần tích cực lẫn hạn chế trong hồn thơ Chế Lan Viên giao thao trên những nội buồn, giấc mơ, những dằn
vặt về sự tồn tại của chính mình. Khi những quan điểm Điêu tàn đến Vàng sao đ không còn phù hợp, Chế Lanã
Viên rơi vào thần bí, bế tắc. Chỉ còn một cách lựa chọn là hớng cảm xúc của chủ thể sáng tạo và yêu cầu mới,
Chế Lan Viên đ bắt gặp ngọn nguồn của sáng tạo sau CM tháng 8 1945.ã
Với Gửi các anh, tập thơ viết trong kháng chiến chống thực dân Pháp Chế
Lan Viên đ cố gắng tiếp cận với hiện thực cách mạng. Những ở đây, con ngã ời công dân và con ngời nghệ sĩ
vẫn cha gặp nhau, bản sắc thi sĩ cha kịp định hình. Chỉ đến ánh sáng và phù sa, Chế Lan Viên mới thực sự "từ
thung lũng đau thơng đến cánh đông vui", làm nên một gơng mặt thi nhân tài hoa vào độc đáo trong nền thơ ca
cách mạng Việt Nam. Từ đây cho những bài thơ cuối đời, cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên luôn vận động
vào phát triển, thống nhất trong đa dạng. Thơ Chế Lan Viên đ tạo đã ợc một sức mạnh ám ảnh đối với ngời đọc
trên cả hai phơng diện cảm xúc và trí tuệ. Với ý thức phục vụ cáh mạng, phục vụ cuộc sống bằng thi ca, thơ

Chế lan Viên đ muốn là tiếng nói thi ca lịc sử đất nã ớc trong thời đại mới. Trong những cảm hứng từ vĩ mô đến vi
mô có cả chim báo b o, có cả hai ngày thã ờng, có đối thoại mới lẫn độc thoại với chính mình.
Chế Lan Viên là nhà thơ có công đầu trong việc cách tân câu thơ Việt Nam. Ông đ làm một cuộc cáchã
mạng về câu thơ, dòng thơ, khuôn khổ, phạm vi câu thơ cũ bị phá vỡ. Thay vào đó, là các bài thơ tự do xuất
hiện ngày càng nhiều với những câu thơ dài ngắn xen lẫn nhau với các cặp phạm trù đối lập nhằm biểu đạt ý t-
ởng lớn của bài thơ. Chế lan Viên đa diện, đa chiều, nhiều tầng ngữ nghĩa, chủ yếu thể hiện ở chiều sâu, ở tần
triết lí, có sự gặp gỡ của hai nền thơ ca phơng Tây và phơng Đông.Chế Lan Viên còn là một trong số những nhà
thơ hiếm hoi là thơ tứ tuyệt thành công nhất trong thơ ca Việt Nam hiên đại, kết hợp hài hòa giữa cái đẹp truyền
thống và hiện đại" (từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng,sdd)
Các tác phẩm chính: Điêu tàn (1937); Gửi các anh (1954); ánh sáng và phù sa (1960); Hoa ngày thờng,Chim
báo bão (1967); Những bài thơ đánh giặc (1972); Đối thoại mới (1973); Hoa trớc lăng Ngời (1976); Hái theo
mùa (1977); HoaTrên đáTuyển tập Chế Lan Viên (hai tập 1985); Di cảo I (1994); Di cảo II (1995). Về văn xuôi
có các tập ký: Thăm Trung Quốc (1963); Những ngày nổi giận (1966); Giờ của số thành (1977); Nói chuyện
văn thơ (1960); Phê bình Văn học (1962); Vào nghề (1962); Suy nghĩ và bình luận (1971); Bay theo đờng dân
tộc đang bay (1976); Nghĩ cạnh dòng thơ (1981); Từ gác Khuê văn đến quán trung tân ( 1981);
Tác giả đ nhận đã ợc huân chơng độc lập hạng 2 (năm 1988) Giả thởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ
thuật (1996); Giải A giải thởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 1985( Tâp thơ Hoa trên đá ); Giải thởng hội nhà
Văn Việt Nam 1994 (Di cảo I và Di cảo II ).
2. Tác phẩm :
Bài thơ Con cò đợc rút trong tập Hoa ngày thờng ,Chim báo b o (1967). thông qua hình tã ợng con cò- một hình
ảnh quên thuộc của những lời hát ru trong ca dao - tác giả muốn đề cao ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và
muốn khẳng định ý nghĩa lời ru đối vơí cuộc đời mỗi con ngời.
Thanh Hải "Mùa xuân nho nhỏ"
1. Tác giả :
Nhà thơ Thanh Hải (1930 - 1980) quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông hoạt động văn nghệ
trong suốt những năm kháng chiến chống thực dân Pháp rồi chống đế quốc Mĩ và là một trong số những cây
bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở mirnf Nam thời kì đầu.
Các tác phẩm chính: Những đồng chí trung kiên (1962); Huế mùa xuân (tập 1, 1970; tập 2, 1975); Dấu võng
Trờng Sơn (1977); Mùa xuân đất này (1982); Thanh Hải thơ tuyển tập (1982);
2. Tác phẩm:

Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thể hiện niềm yêu mến thiết thavới cuộc sống, với đất nớcvà ớc nguyện chân
thành của tác giả về một cuộc sống hàng ngày càng tơi đẹp hơn.
Viễn Phơng "Viếng lăng Bác"
1. Tác giả:
Nhà thơ Viễn Phơng sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang. Ông là một trong những cây bút ccó mặt sớm nhất
của lực lợng Văn nghệ Giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nớc. Thơ Viễn Phơng còn nhỏ nhẹ, giàu
tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Các tác phẩm chính: Chiến thắng Hòa Bình (trờng ca, 1953); Anh hùng mìn gạt (tập truyện kí, 1968); Mắt
sáng học trò (tập thơ, 1970); Lời di chúc
(trờng ca, 1972); Nh mây màu xuân (tập thơ, 1978); Sắc lụa Trữ la (tập truyện, 1988); Phù sa quê mẹ (tập thơ,
1991); Quê hơng địa đạo (tập truyên và kí);
Tác giả đ đã ợc nhận: Giải Nhì Giải thởng Cửu Long Nam Bộ (1954); Giải Nhì Cuộc thi viết cho thiếu nhi do
Mặt trận tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức; Giải thởng Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh; Tăng thởng
ủy ban toàn quốc Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ Viếng lăng Bác đợc viết khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc xây dựng xong, đất nớc thống nhất, đồng
bào miền Nam đ có thể thực hiện đã ợc mong ớc ra viếng Bác. Trong niềm xúc động vô bờ của đoàn ngời vào
lăng viếng Bác, Viễn Phơng đ viết bài thơ này.ã
Hữu Thỉnh "Sang thu"
1. Tác giả:
Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê ở huyên Tam Dơng, tỉnh Vĩnh Phúc.Hữu Thỉnh sinh ra trong một gia
đình nông dân có truyền thống Nho
học. Đ trải qua tuổi ấu thơ không dễ dàng, chỉ thực sự đã ợc đi học từ sau hòa bình lập lại(1954). Tốt nghiệp phổ
thông (1963), sau đó vào bộ đội Tăng - thiết giáp và nhiều năm tham gia chiến đấu tại các chiến trờng Đờng 8-
Nam Lào (1970-1971) , Quảng Trị (1972), Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh.
Năm 1981, sau khi tốt nghiệp trờng viết văn Nguyễn Du( khóa 1), Hữu Thỉnh về làm phó tổng biên tập tạp chí
Văn nghệ Quân đội. ông đợc bầu vào Ban Chấp hành Hội nhà Văn Việt Nam từ khóa III(1983) đến nay. Hiện là
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Phó Chủ t5ịch Hội liên hiệpVăn học - Nghệ thuậtViệt Nam, đại biểu Quốc hội
khóa X, XI.
"Trớc khi là nhà thơ, Hữu Thỉnh đ là một ngã ời lính, sống thậy sự cuộc sóng của mình giữa lòng cuộc chiến

đấu của dân tộc, Hình tợng ngời lính và hiện thực lớn lao, sôi động của những năm tháng chiến tranh ác liệt đã
trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo cho các tập thơ của Hữu Thỉnh. Ngay ở tập thơ âm vang chiến hào, Hữu
Thỉnh đ có một giọng điệu riêng chân thật trong cảm xúc, tinh tế và có nhiều tìm tòi trong cách biểu hiện. Sứcã
bền của đất, Trên một chiếc xe tăng và Chuyến đò đêm giáp ranh là những bài thơ đợc nhiều ngời biết tiếng.
Một trong những đặc điểm đa đến sự thành công trong thơ Hữu Thỉnh là sự vận dụng nhuần nhuyễn và linh
hoạt những câu tục ngữ , ca dao dân gian. Nét đặc trng này cũng là một điểm mạnh và là yếu tố cơ bản hình
thành cá tính thơ Hữu Thỉnh làm nên nét đặc sắc cho thơ ông. Trờng ca Đờng tới thành phố đời đ thực sựã
đánh dấu một giai đoạn trởng thành của thơ Hữu Thỉnh. Hiện thực của mỗi thời chiến trận đ đã ợc thể hiện với
một quy môvà chiều dày hơn hẳn những tác phẩm ở những giai đoạn trớc. Bằng những hình tợng tiêu biểu đầy
cảm xúc, chặng đờng dẫn đến chiền thắng của dân tộc đợc miêu tả và lí giải hợp lí, đạt hiệu quả nghệ thuật
cao, trong đó có khá nhiều những câu thơ tài hoa xúc động. Trờng ca Biển viết về đảo Trờng Sa là một cuộc đối
thoại khôn cùng giữa con ngời và biển cả. Nhiều suy nghĩ và chiêm nghiệm sâu sắcvề cuộc đời đ đã ợc thể hiện
trong đó. Trớc đây những câu thơ hay của Hữu Thỉnh thiên về cảm. Bây giờ câu thơ của ông đậm màu triết
luận, có sức nặng của suy nghĩ và chiêm nghiệm. Chất lợng thơ Hữu Thỉnh thể hiện một quá trình phấn đấu
không ngừng. Tập Th mùa đông là một nỗ lực tự vơn lên mình của ông"(từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt
Nam dùng cho nhà trờng Sđđ)
Các tác phẩm chính: âm vang chiến hào (in chung 1975); Đờng tới thành
phố (trờng ca, 1979); Khi bé Hoa ra đời (thơ thiếu nhi, in chung); Th mùa
đông (1984) ; Trờng ca Biển (1984); Từ chiến hào đến thành phố (1985);
Tác giả đ đã ợc nhận : Giải nhất cuộc thi thơ báoVăn nghệ(1976), Giải thởng Hội Nhà văn Việt
Nam(1980,1995); Giải thởng văn học ASEAN
(1999); Giải thởng Nhà nớc (2001);
Hữu Thỉnh có nhiều bài thơ hay về con ngời và cuộc sống nông thôn.
2. Tác phẩm:
Bài thơ Sang thu đợc tác giả sáng tác năm 1977, thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trớc biến thái
của thiên nhiên từ hạ sang thu.
Y Phơng "Nói với con"
1. Tác giả:
Nhà thơ Y Phơng tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sớc, sinh năm 1948, tại x Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnhã
Cao Bằng, hiện ở Hà Nội. Ông là Hội viên hộI Nhà văn Việt Nam(1988).

Y Phơng nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại Sở Văn hóa-
Thông tin Cao Bằng.
Thơ Y Phơng nh một bức tranh thổ cẩmđan dệt những màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhng
trong có màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Nết độc đáo đó nằm ở cả
nội dung và hình thức. Với Y Phơng, thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt nam nói chung, có thêm một
giọng điệu mới, một phong cach mới. (Từ điển tác giá tác phẩm văn học Việt Nam dùng trong nhà trờng).
Các tác phẩm chính: Ngời hoa núi(kịch bản sân khấu, 1982);Tiếng hát tháng giêng(thơ, 1986); Lửa hồng một
góc( thơ in chung, 1987);Lời chúc
(thơ,1991); Đàn then (thơ, 1996)
Tác giả đ nhận đã ợc: giải A cuộc thi thơ tạp chí Văn nghệ quân dội; Giải thởng loại A Giải thởng văn học 1987
của hội nhà văn Việt Nam
2. Tác phẩm:
Về hoàn cảnh ra đời bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phơng cho biết:
Những năm cuối bảy mơi đầu tám mơi của thế kỉ XX , đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân ta cả nớc
nói chung, nhân đan cả nớc nói chung, nhân dân các dân tộc thiểu số ở miền núi nói riêng, vô cùng khó khăn
thiếu thốn. Bởi vì đất nớc ta vừa ra khỏi cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ lâu dài và cục kì gian khổ. Hiện
thực x hội ấy đ tác động sâu sắc đến đời sống con ngã ã ời. Đại bộ phận nhân dân ta vẫn kiên trì khắc phục và
tìm mọi cách để vợi qua để duy trì đời sống. Họ vẫn tồn tại và không ngừng sinh trởng là không phải nhờ vào
phép màu của lợng siêu nhiên nào mà chỉ dựa vào sức mạnh tinh thần của truyền thống văn hóa từ ngàn đời
mà ông cha ta để lại.
Cuối năm 1975, tôi cũng mới từ mắt trận trở về, sau tám năm đánh giặc xa
nhà nay trở về lấy vợ sinh con trong bối cảnh túng thiếu bần hàn chung của
toàn x hội. Nhìn cách con cầm bát cơm ăn không thịt cá mà lòng xót đau khôn tả. Bởi chúng tôi cũng nhã nhiều
gia đình cán bộ khác chỉ sống bằng đồng lơng quá ít ỏi. Hàng hoá khan hiếm, giá cả leo thang từng ngày đến
chóng mặt. Bên cạnh cái tốt của những ngời làm ăn lơng thiện, không ít những con ngời bị tha hóa biến chất.
Họ buôn bán lận, lợi dụng khẽ hở của nhà nớc móc lối làm ăn phi pháp. ở miền Nam, một bộ phận nhỏ công
chức dới thời ngụy quyền Sài Gòn không chịu đợc đ tìm mọi cách để vã ợt biên trốn ra nớc ngoài.
Từ hiện thực khó khăn ngày ấy, tôi làm bài thơ này để tâm sự với chính mình, động viên mình, đồng thời là để
nhắc nhở con cái sau này.
Nguyễn Minh Châu - "Bến quê"

1.Tác giả:
- Nhà văn Nguyễn Minh Châu ( 1930- 1989) sinh tại làng Thôi, x Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lã u, tỉnh Nghệ An.
Ông là hội viên hội nhà văn Việt Nam (1972).
- Hoạt động văn học của Nguyễn Minh Châu khá phong phú và có những thành công đáng trân trọng. Chỉ
riêng về lĩnh vực sáng tac, nhiều tác phẩm của ông đ trở thành đề tài tìm hiểu của hàng trăm bài báo, bàiã
nghiên cứu và những chuyên luận khoa học trong và ngoài nớc. Đọc lại những trang viết cảu ông, đọc lại những
bài viết về ông, có thể thấy rằng: về cuộc đời và sự nghiệp vă học của Nguyễn Minh Châu còn tiềm ẩn nhiều
vấn, nhiều ngợi ý có khả năng hứa hẹn cho việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu ở những bình diện và phơng pháp
tiếp cận mới. (Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu- về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục 2001).
Các tác phẩm chính : Cửa sông (tiểu thuyết, 1967) ; Những vùng trời khác nhau ( Tập truyện ngắn, 1970) ;
Dấu chân ngời lính (tiểu thuyết, 1972) ; Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết, 1974) ; Miền cháy (tiểu thuyết, 1977) ; Lửa
từ những ngôi nhà (tiểu thuyết,1977) ; Những ngày lu lạc (tiểu thuyết, 1981); Những ngời đi từ trong rừng ra
(tiểu thuyết, 1982) ; Ngời đàn bà trên chiến tàu tốc hành ( Tập truyện ngắn, 1983) ; Đảo đá kì lạ ( 1985) ; Mảnh
đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987) ; Chiếc thuyền ngoài xa ( Tập truyện ngắn, 1987) ; Cỏ lau ( Tập truyện vừa,
1989) ; Trang giấy chiếc đèn ( tiểu luận phê bình, 1994) ;
Tác giả đ đã ợc nhận : Giải thởng bộ quốc phòng ( 1984, 1989) ; Giải thởng hội nhà văn Việt Nam ( 1988,
1989) ; Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật ( 2000) .
2. Tác phẩm:
Truyện ngắn Bến Quê in trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh
Châu, xuất bản năm 1985. Trong truyện ngắn này, ngòi bút của nhà văn hớng vào đời sống thế sự nhân sinh
thờng ngày với những xhi tiết sinh hoạt đời để phát hiện đợc chiều sâu của cuộc sống với bao quy luật và
nghịch lý, vợt ra khỏi cách nhìn, cách nghĩ trớc đây của cả x hội và của chính tác giả. ã
Lê Minh Khuê - "Những ngôi sao xa xôi"
1.Tác giả :
Nhà văn Lê Minh Khuê sinh năm 1949 tại x An Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ; Hội viên hội nhà vănã
Việt Nam ( 1980).
Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh Khuê tham gia đội thanh niên xung phong chống My cứu nớc.
Những năm tháng vất vả gian nan mà hào hùng ở ngoài tuyến lửa đ tạo cảm hứng chinh những sáng tác củaã
chị sau này. Năm 1969 , chị là phóng viên Tiền phong. Năm 19723- 1977, phóng viên đài phát thanh Giải
phóng và sau đó là đài truyền hình Việt Nam.Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê là biên tập viên nhà xuất

bản Hội Nhà văn.
Là nhà văn sở trờng về truyện ngắn, từ sau năm 1975, sáng tác của Lê Minh Khuê đ bám sát những biếnã
chuyển của đời sống, đề cập đến nhiếu vấn đề bức xúc của x hội thời điểm mới. ã Ngòi bút miêu tả tâm lí của Lê
Minh Khuê khá sắc sảo, nhất là khi miêu tả tâm lí phụ nữ.
Các tác phẩm chính: Cao điểm mùa hạ ( 1978) ; Đoàn kết (1980) ; Thiếu nữ mặc áo dài xanh (1984) ; Một
chiều xa thành phố (1987) ; Em đã không quên (1990) ; Bi khịch nhỏ (1993) ; Trong làn gió heo may (1998) ;
Tác giả đ đã ợc nhận: Giải thởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 ( tập truyện ngắn: Mội chiều xa
thành phố).
2. Tác phẩm:
Truyện Những ngôi sao xa xôi viết về ba cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom ở một cao
điểm trong thời kì cuộc chiền tranh trống đế quốc Mĩ đang diễm ra khốc liệt. Miêu tả các cô gắi hằng ngày, hằng
giờ đối mặt với nguy hiểm nhng hấ dẫn của truyện không phải ở những chi tiết, sự kiện hòi hộp, nóng bỏng mà
ở khả năng miêu tả đời sống tâm hồn con ngời khá sinh động, sâu sắc của tác giả.
III- HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI CỤ THỂ:
1. Cảnh ngày xuân
I/VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH :
Đây là đoạn tiếp liền theo đoạn tả vẻ đẹp hai chị em Kiều.Đoạn này tả cảnh chị em Kiều du xuân trong tiết
Thanh minh. Cũng là một lễ hội ngày xuân theo phong tục Trung Quốc.
II/BỐ CỤC:
a/4 câu đầu : Tả cảnh ngày xuân.
b/ 8 câu kế : Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
c/6 câu cuối : Chị em Kiều du xuân trở về.
III/ ĐỌC VÀ HIỂU VĂN BẢN :
1/ Khung cảnh ngày xuân :
Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân :
“Ngày xuân con én đưa thoi . Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh rợn chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Ý câu đầu là ngày xuân qua đi nhanh như chiếc thoi dệt cửi do cái thoi thường làm giống như con chim én .
Nhưng cũng có thể hiểu là cảnh ngày xuân chim én bay lượn đầy trời như con thoi đưa ngụ ý tiếc nuối ngày
xuân qua nhanh quá. Như thế hai câu đầu vừa nói về thời gian mà còn gợi tả không gian mùa xuân.

Hai câu còn lại là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
“Cỏ non xanh rợn chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Bát ngát trải rộng đến tận chân trời là thảm cỏ non tơ xanh rợn. Đó chính là gam màu nền của bức tranh ngày
xuân tươi đẹp. Trên nền thảm cỏ xanh ấy điểm thêm vài bông lê trắng. Màu sắc của bức tranh thật hài hòa.
Tất cả cho thấy ngày xuân ở đây thật mới mẻ, thanh tân, dạt dào sức sống trong một không khí trong lành,
thanh thoát. Từ “điểm” dùng ở đây làm cho bức tranh thêm sinh động, có hồn.
3/ Chị em du xuân trở về :
Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu này so với mấy câu đầu đã có sự khác biệt.
Cái không khí rộn ràng náo nức của buổi sáng không còn . Mọi thứ đều đã lắng xuống, nhạt dần. Cảnh vật
lúc này từ nắng cũng “nhạt” đi, khe suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang tuy vẫn giữ nét thanh diụ của mùa xuân với
mọi chuyển động nhẹ nhàng, nhưng mặt trời ngả bóng về Tây, bước chân người thẩn thơ lưu luyến, tiếc nuối,
dòng nước uốn quanh. Nhưng tất nhiên thời gian khác thì không gian cũng khác. Nếu cảnh trong bốn câu đầu
là cảnh buổi sáng lúc lễ hôi mới bắt đầu thì ở đây là cảnh chiều tan hội . Tâm trạng mọi người theo đó cũng
khác hẳn. Những từ láy “nao nao”, “tà tà”, “thanh thanh” đâu chỉ tả cảnh mà còn ngụ tình … Một cái gì đó
lãng đãng, bâng khuâng, xuyến xao và tiếc nuối…Ngày vui nào rồi cũng qua, cuộc vui nào rồi cũng tàn Bởi
lẽ "Sự vật chảy trôi không ngoái đầu nhìn lại Sự vật chảy trôi không quyền nào ngăn cản nỗi" ( R. Tagore)
2. Chị em Thuý Kiều
I. MỞ BÀI
“ Chị em Thúy kiều” là đoạn trích từ truyện Kiều của Nguyễn Du. Đoạn trích miêu tả bức chân dung xinh
đẹp của hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân. Những bức chân dung ấy thể hiện tài năng nghệ thuật tả người
của Nguyễn Du.
II. THÂN BÀI:
Đoạn thơ đầy tính sáng tạo, cách miêu tả phong phú. Đây là bức chân dung của hai nhân vật chính mà
Nguyễn Du đã dành cho tất cả sự ưu ái trân trọng.
Trình tự giới thiệu, miêu tả của nhà thơ rất cổ điển: mở đầu giới thiệu chung, sau đó miêu tả riêng và cuối
cùng kết luận chung.
Mở đầu đoạn trích, tác giả viết : “ Đầu lòng hai ả… Thúy Vân”
Cách giới thiệu của nhà thơ thật tài tình, chỉ bằng hai câu lục bát người đọc hiểu được lai lịch, vai vế của hai
chị em. Đó là hai người con gái xinh đẹp “tố nga” của gia đình Vương Viên Ngoại: Thúy Kiều là chị; Thúy
Vân là em.

Chỉ bằng vài nét phác họa, tác giả đã gợi được mối thiện cảm cho người đọc “ Mai cốt cách…vẹn mười” /
Đừng nghĩ rằng hễ bắt tay vào vẻ chân dung là người ta vẻ mặt, mắt, miệng …Ở Nguyễn Du, nhà thơ chú ý
trước hết đến “ cốt cách” và “ tinh thần”. Bằng biện pháp đảo ngữ, kết hợp tương trưng và ẩn dụ người đọc
hình dung vóc dáng thanh tao, mảnh dẻ duyên dáng và tâm hồn trong sáng tinh sạch của họ. vẻ đẹp của mỗi
người đều có những nét riêng và đều đạt đến độ hoàn mĩ “ mười phân vẹn mười”
Chân dung của Thúy Vân được nhà thơ miêu tả chỉ bốn câu “ Vân xem …màu da”
Ở bốn câu thơ người đọc thấy được sự miêu tả tinh tế và toàn vẹn từ khuôn mặt, nét mày, màu da, mái tóc
đến nụ cười , tiếng nói và phong thái ứng xử. Nàng có khuôn mặt xinh đẹp, đầy đặn tươi sáng như vầng trăng
tròn, lông mày thanh tú như nét mày ngài, miệng nàng cười tươi như đóa hoa mới nở, tiếng nàng thốt ra nhẹ
nhàng đằm thắm trong trẻo như viên ngọc qúy sáng lấp lánh , tóc nàng là làn mây bồng bềnh nhẹ tênh trên
nền trời xanh thắm, làn da mượt mà mịn màng tắng sáng. Bằng cách sử dụng sáng tạo những biện pháp có
tính ước lệ, tác giả đã khắc họa một Thúy Vân thùy mị đoan trang phúc hậu, khiêm nhường…Một vẻ đẹp
khiến cho mọi người kính nể, chấp nhận một cách êm đềm. Thật vậy, cười nói đoan trang trang là ngay thật,
đúng mực, không quanh co châm chọc làm người ta phật lòng, Từ những thông điệp nghệ thuật” mây thua” ,
“tuyết nhường” Thúy Vân tất sẽ có một tương lai hạnh phúc, một cuộc sống yên vui.
Vân là vậy còn Kiều ? Bức chân dung của cô chị được nhà thơ khắc họa trong mười hai dòng thơ tiếp theo
trên hai bình diện tài và sắc . Với Kiều nhà thơ vẻ : “ Kiều càng …kém xanh” / Nàng có đôi mắt sáng trong
veo thăm thẳm như làn nước mùa thu . Cửa sổ tâm hồn Kiều là thế - là thăm thẳm những nỗi niềm chất chứa .
Nét mày của đôi mắt ấy xanh tươi nhẹ nhàng như dáng núi mùa xuân. Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà của nàng làm
cho hoa, liễu phải ghen hờn, nước thành nghiêng đổ. Đẹp như thế là tuyệt thế giai nhân trên đời kh6ng ai
sánh bằng. rất khác và hơn hẳn vẻ đẹp đoan trang phúc hậu của Vân.
Có sắc, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa “ Thông minh…não nhân”/ Tài của Kiều được
giới thiệu lần lượt theo lối liệt kê: tài thơ, tài họa, tài đàn , tài hát ca…tài nào cũng cũng siêu tuyệt . Đáng chú
ý là các từ “vốn sẵn tính trời” , “ pha nghề, đủ mùi, ăn đứt”…làm cho tài nào cũng đầy đủ và trọn vẹn. Ngoài
ra Kiều còn sáng tác nhạc, một bài đàn ai oán “ Thiên bạc mệnh” ai nghe cũng buồn thảm đớn đau. Với sắc
đẹp “ chim sa cá lặn” , rồi tài hoa trí tuệ thiên bẩm, một tâm hồn đa sầu đa cảm của nàng làm sao tránh khỏi
sự hủy diệt của định mệnh nghiệt ngã . Cũng như đoạn tả Thúy Vân, đoạn tả Kiều chức năng dự báo còn
phong phú và rõ rệt hơn : dự báo tấn bi kịch “ hồng nhan bạc mệnh” không tránh khỏi suốt mười lăm năm
lưu lạc chìm nổi của nàng.
Bốn câu thơ cuối của đoạn trích, Nguyễn Du kết luận lại phẩm hạnh của họ : “ Phong lưu…mặc ai” / Tuổi

tuy đã đến độ lấy chồng nhưng hai nàng sống rất kỉ cương , lễ giáo “Êm đềm” chỉ tư thế đài các, “ mặc ai” là
thái độ điềm tĩnh , cao giá của người đẹp. Đây cũng là cách ngợi ca kín đáo của nhà thơ.
Cả vẻ đẹp lẫn tài năng của nhân vật tuy đều được vẽ rất khéo, bút pháp đa dạng nhưng vẫn nằm trong khuôn
khổ của nghệ thuật trung đại với những đường nét ước lệ, cao quý, hoàn hảo, lí tưởng. Đáng chú ý là dụng ý
của tác giả khi phân biệt nét khác nhau của hai nhân vật là nhấn mạng nét này, bỏ qua nét kia làm hiện rõ hai
bức chân dung , dự báo số phận về sau của mỗi người. nàng Vân rồi sẽ hưởng đầy hạnh phúc, còn nàng Kiều
sẽ bị tạo hóa đố kị, ghen ghét. Đó là nghệ thuật “tả ý” tinh vi, thâm thúy của Nguyễn Du. Điều mà không một
tác giả nào có thể vượt qua là mỗi nhân vật người đọc cảm nhận được vẻ đẹp bên ngoài hiểu được phẩm chật,
đạo đức , tâm hồn họ, và đặc biệt là dự báo tương lai số phận về sau. Chính sự tài ti2ng đó Nguyễn Du được
tôn vinh là “ bậc thầy của nghệt tả người”
III. KẾT BÀI:
Tóm lại, bằng nghệ thuật tả độc đáo và nhất là với tấm lòng ưu ái của tác giả dành cho nhân vật, Nguyễn Du
đã giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp của hai chị em Thúy Vân – Thúy Kiều.
3. Kiều ở lầu Ngưng Bích
I/ VỊ TRÍ ĐỌAN TRÍCH
Sau khi nhận Kiều từ tay Mã giám sinh, Tú Bà buộc nàng tiếp khách nhưng Kiều không chịu. Mụ đã đánh
đập thúc ép nên nàng đã tự sát để mong thóat khỏi cảnh ô nhục nhưng không được. Tú Bà đành giam lỏng
nàng trong lầu Ngưng Bích nói là để tìm nơi xứng đáng gả chồng cho nàng nhưng kì thật là đợi để thực hiện
mưu ma chước quỷ băt nàng phải làm gái lầu xanh kiếm lợi cho mụ. Đọan trích gồm 22 câu từ câu 1033 đến
câu 1054.
II/ ĐẠI Ý trích đọan :
Tả cảnh nơi lầu Ngưng Bích và tâm trạng cô đơn, buồn khổ, nhớ nhà, nhớ người yêu của Kiều
III/ BỐ CỤC :
a/ 6 câu đầu : Giới thiệu thời gian không gian.
b/ 8 câu kế : Tâm trạng cô đơn, buồn khổ nhớ người yêu, nhớ cha mẹ của Kiều.
c/ 8 câu cuối : Ngọai cảnh trong mắt Kiều.
IV/ ĐỌC VÀ HIỂU VĂN BẢN .
1/Hòan cảnh cô đơn của Kiều :
Sáu câu đầu là bức tranh thiên nhiên tại lầu Ngưng Bích . Gợi tả hòan cảnh cô đơn của Kiều
Trước hết là hình ảnh bị giam lỏng : “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân”.

Khóa xuân là khóa kín tuổi xuân, ý nói là bị cấm cung. Hai chữ cấm cung cho thấy Kiều bị giam trong lầu
Ngưng Bích như co gái bị cấm cung . Nàng trơ trọi giữa một khung cảnh thiên nhiên vắng lặng, heo hút ,
không một bóng người :
“Vẻ non xa tấm trăng gần soi chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”.
Câu thơ "Bốn bề bát ngát xa trông” như mở ra trước mắt Kiều một không gian rợn ngợp. Từ lầu cao nhìn ra
là những dãy núi bát ngát điệp trùng xa mờ và mảnh trăng gần gũi như sắp chạm đầu. Trước mắt nàng là cảnh
vật bốn bề xa trông bát ngát, bên thì từng đụn cát vàng nhấp nhô như sóng lượn , bên thì những đám bụi hồng
trải khắp dặm xa.
Cảnh thiên nhiên mênh mông hoang vắng đó càng làm nổi bật hơn nỗi niềm cô đơn, buồn tủi của Kiều khiến
nàng thêm bẻ bàng chua xót :
“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya. Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”
Cụm từ “mây sớm đèn khuya” là từ thời gian khép kín. Khuya và sớm, đêm và ngày Kiều lẻ loi trơ trọi chỉ
biết làm bạn với mây và đèn . Có thể nói đây là lúc nàng cô đơn tuyệt đối.
2/ Tâm trạng Thúy Kiều :
a/ Buồn và nhớ:
Trong xúc cảm, trước hết, nàng nhớ đến Kim Trọng. Nàng hình dung ra người yêu đang sầu tư ngóng đợi. Có
lẽ hơn lúc nào hết, trong lúc này, Kiều thương Kim Trọng vô hạn. Trong tình thương ấy có một chút ân
hận ,nàng cảm thấy như mình có lỗi với chàng. Để chàng phải ngày đêm trông ngóng, đau khổ, mòn mõi “rày
trông mai chờ”, Kiều xót xa, ân hận như một kẻ phụ tình.
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng. Tin sương luống những rày trông mai chờ”.
Càng thương nhớ người yêu , càng tiếc nuối mối tình đầu không trọn vẹn, Kiều càng thấm thía tình cảnh bơ
vơ nơi đất khách quê người của mình và càng hiểu tấm lòng sắt son của mình đối với Kim sẽ không bao giờ
phai nhạt.
“Bên trời góc bểbơ vơ. Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”.
Ở bốn câu thơ còn lại , Kiều xót xa thương nhớ cha mẹ :
“Xót người tựa cửa hôm mai . Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa. Có khi gốc
tử đã vừa người ôm”
Với cha mẹ, nỗi nhớ thương của Kiều cũng ngập tràn xót xa, da diết . Tuy đã bán mình cứu cha và em khỏi

cảnh ngục tù nhưng Kiều vẫn thấy mình chưa trọn đạo làm con . Nàng hình dung ra bóng song thân giàyếu
đang ngày đên “tựa cửa” ngóng trông mình và xót xa tự nghĩ ai sẽ là người thay mình chăm sóc cha mẹ . Chỉ
với bốn câu thơ độc thọai nội tâm, tác giả đã thể hiện một cách sinh động , cao đẹp và đầy xúc cảm tấm lòng
hiếu thảo của Kiều.
Trong đọan thơ này , tài năng của thi hào Nguyễn du còn thể hiện ở chỗ đã đặt tình trước hiếu khi viết về tâm
trạng Kiều. Để nàng nhớ người yêu trước rồi mới nhớ đến cha mẹ. Điều này thật chuẩn xác và khách quan vì
đối vơi cha mẹ Kiều đả tự bán mình, như vậy cũng đã đền đáp được một phần chữ hiếu, công ơn sinh thành
dưỡng dục của cha mẹ. Còn đối với Kim Trọng, Kiều đã thấy mình lỗi hẹn như một người bạc tình:
“Kim lang ơi, hỡi Kim lang. Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”
Đây là một chi tiết nhỏ nhưng nó cho thấy cái tinh tế trong tâm lý nhân vật mà Nguyễn Du nhận ra đã thể
hiện một cách cực kỳ chính xác.
b/ Buồn và lo :
Tám câu cuối là tâm trọang buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình :
“Buồn trông cửa bể chiều hôm. Thuyền ai thấp thóang cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa. Hoa trôi man mác biết là về đâu.
Buồn trông nội cỏ dàu dàu. Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”.
“Buồn” và “trông”. Buồn và cô đơn, nhìn đâu cũng thấy cảnh vật như có hồn, như cũng buồn theo mình.
Cụm từ “buồn trông” như một điệp khúc vừa tạo ra nhạc điệu du dương vừa thể hiện nỗi buồn lớp lớp trào
dâng trong lòng Kiều. Có những nét tả thực với “cửa bể, cánh buồm, chân mây, tiếng sóng…” nhưng đều
chứa đựng nhiều nghĩa ẩn dụ , gợi mở những liên tuởng phản ảnh nỗi lòng Kiều . Kúc này nàng đang cảm
thấy số phận cô đơn mong manh trong hiện tại và hãi hùng trước tương lai bão táp như đang chực chờ, đe
dọa:
“Buồn trông gió cuốm mặt ghềnh. Ào ào tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
Nàng tưởng tượng như mình đang ở giữa biển khơi, bốn bề ầm ầm sóng vỗ . sóng dữ gào thét, cuồng nộ,
tiếng dội bên tai dâng tràn dội cả vào tâm hồn , vây bủa nàng như dự báo cơn giông bão sẽ đổ ập xuống đầu
không biết vào lúc nào…
Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đọan tả cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều.
4. Phân tích tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ
* Yêu cầu về nội dung:
Nội dung chính: Bài thơ được viết tháng 11.1980, khoảng 1 tháng sau thì nhà thơ qua đời. Bài thơ là khúc ca

xuân, là tấm lòng tha thiết, gắn bó của Thanh Hải đối với đất nước, cách mạng.
Các em có thể dựa vào 3 ý sau để phân tích:
1/ Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
- Miêu tả theo lối phác hoạ nhưng nhà thơ vẽ ra được cả không gian gợi cảm vô cùng, màu sắc tươi thắm, âm
thanh vang vọng rộn ràng, tươi vui.
- Cảm xúc say sưa ngây ngất của nhà thơ được diễn tả đa dạng và tập trung nhiều ở chi tiết tạo hình
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
2/ Mùa xuân của đất nước và cách mạng: Từ mùa xuân của thiên nhiên chuyển sang cảm nhận về mùa xuân
đất nước, cách mạng với hình ảnh “lộc non” gắn liền với hình ảnh người chiến sĩ và người nông dân đều trào
dâng sức sống mãnh liệt, tự tin với tương lai xán lạn rộng mở (Đất nước như vì sao )
3/ Tâm niệm của nhà thơ:
- Nhà thơ khéo chọn vẻ đẹp của thiên nhiên để thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, ước nguyện nung nấu của chính
mình. Đấy cũng là những hình ảnh đơn sơ, nhỏ bé (con chim hót, một nhành hoa, nốt trầm ) nhưng giàu sức
gợi, thể hiện vẻ đẹp cao quý của tâm hồn, lối sống của con người cách mạng. Và nghệ thuật điệp ngữ, sự
chuyển đổi đại từ “tôi” sang “ta” cũng góp phần làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa bài thơ.
-“Mùa xuân nho nhỏ” là một ý thơ hay, vừa thể hiện sự khiêm tốn đồng thời cũng là ý nguyện được sống có
ích được cống hiến một phần công sức nhiệt huyết của mình trong việc làm nên mùa xuân rộng lớn của đất
nước xã hội.
- Đoạn kết bài thơ nghe nhẹ nhàng lan tỏa mà sâu lắng bởi làn điệu dân ca xứ Huế, tỏ rõ niềm tin yêu lạc
quan của Thanh Hải - người con xứ Huế.
4. Phát biểu nhận thức, suy nghĩ của bản thân:
* Gợi ý:
- Lối sống đẹp là biết phục vụ, cống hiến, hy sinh vì người khác, vì đồng bào, vì quê hương đất nước thân
yêu.
- Sống có mục đích, ước mơ, lý tưởng cao đẹp.
- Luôn trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách, đạo đức để trở thành công dân tốt, có ích cho quê hương đất
nước.
- Tuổi trẻ cần tránh xa những tệ nạn xã hội, đến với những hoạt động vui chơi lành mạnh, bổ ích vv và vv
5. Anh thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa)

Phân tích những phẩm chất cao đẹp, đáng quý ở anh thanh niên.
1. Anh thanh niên có những suy nghĩ và quan niệm đúng đắn về công việc và cuộc sống.
+ Công việc là niềm vui, niềm đam mê cháy bỏng.
+ Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.
2. Anh thanh niên có những hành động cao đẹp.
+ Vượt qua mọi khó khăn thử thách để làm quen với cuộc sống chỉ có một mình trên đỉnh núi Yên Sơn
cao 2.600 m.
+ Dồn tất cả thời gian công sức, tự nguyện tự giác hoàn thành xuất sắc công việc vốn hết sức vất vả và
đơn điệu.
3. Anh thanh niên có phong cách sống rất đáng quý, đáng trân trọng.
+ Tổ chức cuộc sống ngăn nắp, khoa học, phong phú cả về vật chất và tinh thần.
+ Khiêm tốn, cởi mở, chân thành với mọi người.
Đánh giá nhân vật, phát biểu cảm nghĩ.
Nhân vật anh thanh niên tiêu biểu cho những con người lao động mới, sống có lý tưởng, vô tư, lặng thầm,
cống hiến hết mình cho đất nước.
Nhân vật anh thanh niên giúp ta hiểu thêm về thế hệ cha anh đi trước trong một giai đoạn lịch sử của dân tộc.
Trân trọng, khâm phục những nhân vật đáng quý, đáng mến trong “Lặng lẽ Sa Pa”, ta nghĩ tới trách
nhiệm, hành động của thanh niên chúng ta trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới.
6. Hình ảnh người lính qua hai bài thơ Đồng chí và
Tiểu đội xe không kính
So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Tiểu đội xe không kính”.
Câu hỏi:So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính”.
Học sinh cần nêu được 3 ý sau:
Ý 1: Giới thiệu chung
- Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp và chống Mỹ.
Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa rời tay súng. Hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” là hình ảnh “con
người đẹp nhất” đáng yêu nhất trong văn thơ và là niềm tự hào lớn của dân tộc.
- Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bài thơ khác, bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 khi tác giả
Chính Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ “Tiểu đội xe không kính” sáng tác năm 1969 khi tác

giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động ở tuyến đường Trường Sơn đã khắc họa thành công về đề tài người
lính.
- Về luận đề: hình tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong văn chương Việt Nam hai
gương mặt đẹp, đáng yêu của người lính trong hai thời kỳ lịch sử.
Ý 2: Phân tích lịch sử
1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung:
- Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:
+ Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chí) và “Xe vẫn chạy vì miền
nam phía trước” (Tiểu đội xe không kính).
+ Có thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời trong cả hai bài thơ thể hiện sự gắn bó
đồng chí
- Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ:
+ Tất cả những khó khăn gian khổ, thử thách được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật, không né tránh tô
vẽ trong cả hai bài thơ.
+ Thế mà, các chiến sĩ đều có một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng”.
- Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “miệng cười buốt giá”
của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thời chống
Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng.
2. Những điểm riêng khác nhau
- Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thiềng liêng hòa quyện với tình giao tiếp khi lý tưởng
chiến đấu đãa rực sáng trong tâm hồn.
“Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!”
- Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến
đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với
trái tim yêu nước cháy bỏng.
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Ý 3: Đánh giá chung
- Hình tượng người lính dù ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ đều mang phaẩm
chất cao đẹp của “anh bộ đội cụ Hồ” thời đại đã cung cấp cho các nhà thơ nhưng nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tại
nên những hình tượng làm xúc động lòng người.
- Viết về những người lính, các nhà thơ nói về chính mình và những người đồng đội của mình. Vì thế, hình
tượng người chân thật và sinh động
IV- MỘT SỐ KĨ THUẬT LÀM BÀI THI:
I- Dàn ý của một bài văn - Một số minh họa
1. Mở bài: Thường có những yếu tố sau:
- Giới thiệu một vài nét tiêu biểu nhất về tác giả, tác phẩm. Chú ý đến xuất xứ, hoàn cảnh lịch sử,
phong cách nghệ thuật và nét đặc sắc của tác phẩm (dẫn dắt).
- Nêu chủ đề (hoặc ý chủ đạo) của tác phẩm, hoặc đoạn văn, đoạn thơ.
- Trích dẫn (có 3 cách: một là chép đủ, hai là trích dẫn đầu - cuối, ba là không trích dẫn).
2. Thân bài:
Có thể cắt ngang, có thể bổ dọc, có thể phối hợp dọc ngang: thường thường phân tích thơ thì cắt
ngang, phân tích truyện thì bổ dọc. Lần lượt phân tích từng phần, hết phần này, chuyển ý chuyển
đoạn qua phân tích phần khác, lần lượt phân tích cho đến hết. Lựa chọn yếu tố để phân tích, coi
trọng các trọng tâm, trọng điểm.
Ở mỗi phần, thao tác phân tích như sau: bám sát ngôn ngữ, hình ảnh phân tích ý và nghệ thuật;
phân tích đến đâu kết hợp với trích dẫn minh hoạ đến đấy. Vận dụng triệt để các thao tác so sánh đối
chiếu, viết lời bình, liên tưởng mở rộng. (Đọc kỹ mục 2).
Trình tự như sau:
- Phân tích phần 1 - chuyển ý, chuyển đoạn
- Phân tích phần 2 - chuyển ý, chuyển đoạn
- Phân tích phần 3, 4 (nếu có).
3. Kết bài:
- Tổng hợp lại, đánh giá tác phẩm trên hai phương diện: giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật.
- Nêu tác dụng của tác phẩm.
- Cảm nghĩ của người viết, hoặc của lứa tuổi.

1. . Minh hoạ phần mở bài:
a.Ví dụ 1 : Phân tích bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm.
Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm ra đời ngay tại chiến khu Trị –
Thiên, trong những ngày kháng chiến chống Mĩ đang dần đến thắng lợi nhưng vẫn còn vô cùng gian khổ.
Nhà thơ đã tận mắt chứng kiến hình ảnh những bà mẹ Tà-ôi giã gạo nuôi bộ đội đánh Mĩ, để cảm xúc từ hiện
thực thăng hoa thành những vần thơ có sức lay động mãnh liệt. Bài thơ “thể hiện tình yêu thương con gắn với
lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tây Thừa Thiên bằng những khúc ru nhịp nhàng,
mang giọng điệu ngọt ngào trìu mến”.
b. Ví dụ 2: Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sáng và trữ tình. Trăng đã trở thành đề tài thường xuyên xuất
hiện trên những trang thơ của các thi sĩ qua bao thời đại. Nếu như “ Tĩnh dạ tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm
trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh thể hiện tâm hồn lạc
quan, phong thái ung dung và lòng yêu thiên nhiên tha thiết của Bác thì đến với bài thớ “Ánh trăng” của
Nguyễn Duy, chúng ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó chính là đạo lí “uống
nước nhớ nguồn”.
2. Minh họa phân tích một phần trong thân bài
Ví dụ: Không phải ngẫu nhiên khi phổ nhạc bài thơ này, nhạc sĩ Trần Hoàn đã đặt lại tựa đề là Lời ru trên
nương, bởi lẽ chính những lời ru đã làm thành cấu tứ của bài thơ, dẫn dắt ta vào một thế giới mang đậm bản
sắc riêng của người Tà-ôi. Bài thơ như là minh chứng của tấm lòng đồng bào dân tộc một lòng tin theo Đảng,
, thương con thương bộ đội, thương yêu núi rừng nương rẫy làng bản, thương đất nước. Tình thương thành
điệp khúc xuyên suốt theo nhịp chày của mẹ :
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Có lẽ đây là lời của nhà thơ, hàm chứa bao trìu mến dành cho chú bé Tà-ôi như muốn góp thêm bao thương
mến hoà cùng khúc ru của mẹ. Hình ảnh ấy khiến người đọc bồi hồi nhớ lại những câu thơ viết về người mẹ
Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp của nhà thơ Tố Hữu :
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
Người mẹ chống Pháp và người mẹ chống Mĩ có những điểm tương đồng trong công việc. Nhưng ở Nguyễn
Khoa Điềm, hình ảnh thơ này không xuất phát từ nỗi nhớ mà được cất lên ngay giữa hiện thực chống Mĩ. Nét

đẹp của hình tượng được khơi lên từ tính chất công việc “Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội”. Người mẹ được khắc
hoạ trong từng chi tiết sống động nhất, nổi bật với tứ thơ thật đẹp : Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Tưởng như trong động tác của mẹ cũng đã ngân lên nhịp điệu ru ngọt ngào và nhịp đưa em đều đặn an bình
như trên một cánh võng êm. Tác giả hoàn toàn không thi vị hoá mà bằng ngòi bút tả thực giúp người đọc
nhận ra : mồ hôi mẹ nóng hổi, vai mẹ gầy – bao vất vả như đọng cả trên đôi vai mẹ. Mỗi khúc ru hiện lên
hình ảnh mẹ trong nhiều tư thế cũng như công việc khác nhau : giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng… như
hoàn chỉnh bức chân dung lao động khoẻ khoắn cũng như niềm hân hoan được hoà vào những công việc
kháng chiến.
Không những thế, qua những hình ảnh này, ta còn hình dung một nhịp sống bình thản của những người dân
và cán bộ chiến sĩ ở chiến khu chống Mĩ. Mặc dù, trong thực tế, đây là nơi hứng chịu rất nhiều bom đạn kẻ
thù và luôn phải đương đầu với những cuộc hành quân lùng sục “tìm và diệt”, càn quét hòng xóa sạch dấu
tích của vùng chiến khu đầu mối Bắc – Nam này. Cuộc sống khó khăn thiếu thốn đòi hỏi phải tự cấp tự túc,
tăng gia sản xuất, bảo đảm nuôi quân đánh giặc. Hình ảnh người mẹ giã gạo khiến ta lại liên tưởng đến
những nhịp chày trong bài hát Tiếng chày trên sóc Bom Bo của cố nhạc sĩ Xuân Hồng. Ở đâu cũng vậy, khi
cách mạng được bao bọc, chăm chút bằng tất cả tình cảm yêu nước của nhân dân, khi biết dựa vào dân thì
không sức mạnh tàn bạo nào của kẻ thù có thể khuất phục.
Gạo dành để nuôi quân, mẹ lại lên nương tỉa bắp, cùng với a-kay. Đàng sau hành động đó ẩn chứa vẻ đẹp của
sự hi sinh, nhường cơm sẻ áo cho người cách mạng. Lòng mẹ bao dung lại được cảm nhận bằng bao tình cảm
thương mến của nhà thơ :
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, con nằm trên lưng
Lời thơ thật dịu dàng như ru sâu thêm giấc ngủ cho em cu Tai, như muốn sẻ chia những vất vả nhọc nhằn
trong công việc của mẹ. Không gian mênh mang của vùng núi rừng tây Thừa Thiên như mở ra với ánh mặt
trời lan toả khắp núi đồi. Nổi bật giữa khung cảnh là người mẹ Tà-ôi với công việc cần mẫn. Nhưng mẹ
không hề đơn độc chính vì có mặt trời của mẹ – em cu Tai đang ngon giấc. Với cách ví von đặc sắc này, nhà
thơ đã tạo nên liên tưởng về mối quan hệ mật thiết của con người với núi rừng, nương rẫy. Không có tình
cảm gắn bó, không thể tạo được liên tưởng thú vị giữa hạt bắp với con nằm trên lưng. Mặt trời không gợi ra
cảm giác về độ nóng, độ chói mà trở thành hình tượng biểu trưng cho nguồn sống mạnh mẽ. Mặt trời của bắp

đem lại hạt mẩy hạt chắc. Mặt trời của mẹ – em cu Tai là hạnh phúc, nguồn sống của mẹ. Những chú bé Tà-
ôi được tắm trong ánh sáng sẽ trở nên vạm vỡ săn chắc, ánh mặt trời hào phóng ban tặng cho mẹ những đứa
con khoẻ mạnh của núi rừng. Hình tượng sáng tạo của Nguyễn Khoa Điềm đã đem lại những rung cảm thẩm
mĩ đặc biệt.
3. Minh họa phần kết bài
Ví dụ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đã tạo được những cảm xúc đồng
điệu với bao người con miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp và tâm tư của người dân tộc miền
tây Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thủy chung với cách mạng. Cảm xúc bình dị trong sáng với hình tượng người
mẹ đã làm nên sức hấp dẫn riêng của tác phẩm. Từ ngôn ngữ đến hình ảnh thơ đều đậm chất dân tộc, đem đến cho
người đọc những cảm nhận đặc biệt thương mến cùng hoà theo lời ru cho giấc ngủ thanh bình của em bé Tà-ôi. Bài thơ
toát lên tinh thần lạc quan cách mạng, kết đọng những ân tình sâu lắng của nhà thơ về nhân dân đất nước cũng như
niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Niềm tin ngày ấy giờ đây đã thành hiện thực. Em cu Tai ngày ấy giờ đây cũng đã trưởng thành và sống làm người Tự
do như niềm mong mỏi ngày nào thiết tha trong lời ru của mẹ. Nhưng lời ru ngày ấy mãi còn sức vang ngân trong lòng
bao thế hệ, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam
II- Cách làm bài thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn:
* Cấu tạo đề thi và cách làm bài:
Cấu trúc đề thi thường có 2 phần trắc nghiệm và tự luận
I. Phần trắc nghiệm thường có từ 4 đến 8 câu mối câu có giá trị điểm từ 0,25 đến 0,5 điểm.
Khi làm bài các em đừng vội vàng mà nên tiến hành theo các bước sau:
- Đọc kĩ yêu cầu của từng câu hỏi ( phải dành khoảng 5à 7 phút).
- Đọc xem các câu hỏi có nội dung liên đới bắc cầu giữa câu nọ với câu kia không?
- Xác định ý đúng bước 1 bằng cách dùng bút chì khoang nhẹ vào các ý đó.
- Dùng phương pháp phân tích loại trừ tình huống để loại các ý trả lời gây nhiễu.
- Khi thấy chắc chắn thìquyết định lựa chọn.
- Nếu thấy chưa chắc chắn thì tạm dừng và chuyển xang phần tự luận để làm, làm song phần tự
luận quay lại làm tiếp sẽ có quyết định khách quan hơn.
* Khi đã qua các bước trên, thấy hoàn toàn yên tâm thì mới khoanh hoặc ghi ý lựa chọn tránh
tẩy xoá hoặc đánh dấu gây nhiễu.
II. Phần tự luận thường có từ 3 đến 4 câu liên quan tới các kiến thức về Tiếng Việt, Tập làm văn và

Tác phẩm văn học, chiếm khoảng 5 đến 7 điểm.
Câu 1: Thường là chép thuộc lòng một đoạn thơ, một bài thơ đã học trong chương trình hoặc
yêu cầu tóm tắt tiểu sử tác giả hoặc tóm tắt nội dung tác phẩm văn xuôi.
Khi làm dạng bài tập này, các em phải cần chú ý những điểm sau:
1,1. Với câu hỏi yêu cầu chép thuộc lòng:
- Bình tĩnh hình dung nhớ lại tên bài thơ.
- Xác định xem bài thơ đó của tác giả nào; đoạn thơ đó thuộc bài thơ nào? Câu thơ đầu của đoạn
đó là câu gì? Bài thơ hoặc đoạn thơ đó viết theo thể thơ gì? để khi chép lại trình bày theo đúng cách
trình bày của khổ thơ.
- Chép nháp.
- Đọc lại.
- Kiểm tra chính tả, dấu câu, ở bản nháp.
- Viết vào bài làm.
Ví dụ 1: Hãy chép thuộc lòng 4 câu thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
Với câu hỏi này các em phải làm đảm bảo yêu cầu sau:
- Đây là đoạn đầu tiên của bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của tác giả Huy Cận vì vậy ta phải
chép như sau mới đảm bảo:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”…
( Đoàn thuyền đánh cá-Huy Cận)
Ví dụ 2: Hãy chép thuộc lòng 4 câu thơ miêu tả Thuý Vân trong đoạn “ Chị em Thuý Kiều” của
Nguyễn Du
- Ta khẳng định đây là đoạn thơ nằm ở giữa đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du. Vì vậy
ta phải chép lại đoạn thơ đó như sau:
… “ Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”…

(Chị em Thuý Kiều-Truyện Kiều-Nguyễn Du)
Ví dụ 3: Hãy chép thuộc lòng 6 câu thơ cuối trong bài thơ tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Ta khẳng định đây là đoạn cuối cùng của bài thơ tiếng gà trưa vì vậy ta phải chép như sau:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì Bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”
(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
1,2. Với câu hỏi thuộc dạng tóm tắt tiểu sử tác giả hoặc tóm tắt nội dung tác phẩm văn xuôi
Khi làm các câu hỏi thuộc dạng này các em cần viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh, có câu chủ đề
và các ý triển khai.
Về tiểu sử tác giả nên theo các bước sau:
-Tên thật, tên hiệu, tên chữ, các bút danh khác (nếu có)
-Năm sinh, năm mất (nếu có)
-Khái quát sự nghiệp văn chương theo từng chặng
-Khái quát phong cách nghệ thuật độc đáo hoặc nét riêng đặc sắc
-Các tác phẩm chính (kể tên ít nhất 2 tác phẩm)
Ví dụ: Tóm tắt tiểu sử nhà thơ Chế Lan Viên
Chế Lan Viên (1920-1989) tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
nhưng lớn lên ở Bình Định.
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với
một hồn thơ “kỳ dị” (Hoài Thanh).
Sau Cách mạng ông tiếp tục có nhiều tìm tòi sáng tạo, trở thành một trong những tên tuổi hàng
đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX.
Thơ Chế Lan Viên mang tính trí tuệ và triết lý sâu sắc.
Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Các tập thơ chính: Điêu tàn (1937), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967)…
Lưu ý, khi làm bài, nếu không nhớ tác giả quê ở huyện, xã nào thì chỉ viết tên tỉnh cũng được.


Đối với bài tập yêu cầu tóm tắt tác phẩm văn xuôi, các em nên tóm tắt theo nhân vật chính với các
chi tiết quan trọng (tránh sa vào những chi tiết vụn vặt, tản mạn).
Ví dụ, nhân vật kể chuyện trong Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là ông Ba nhưng
khi tóm tắt nên theo nhân vật chính là anh Sáu, cha bé Thu.
Câu 2 . Có 2 dạng:
2,1. Thường yêu cầu viết một đoạn văn từ 8-10 câu theo một trong các phương pháp viết đoạn
văn (diễn dịch, quy nạp…), bình luận về một câu nói, trong đó có thành phần biệt lập, khởi ngữ hoặc
sử dụng phép liên kết đã học.
Khi làm những dạng bài tập này các em nên tập trung viết đoạn văn hoàn chỉnh trước rồi sau đó
thêm thành phần biệt lập, khởi ngữ hoặc phép liên kết sau.
Khi đã hoàn thành, một yêu cầu bắt buộc là các em phải chỉ ra cụ thể, đâu là câu chủ đề, đâu là
các thành phần mà đề tài yêu cầu.
Đề bài thường ra những câu tục ngữ hoặc danh ngôn mang tính triết lý như “Tốt gỗ hơn tốt
nước sơn”, “ Không thầy đố mày làm nên”, “Không có việc gì khó – Chỉ sợ lòng không bền – Đào
núi và lấp biển – Quyết chí ắt làm nên”…
Khi bình luận những câu như vậy, các em nên theo các bước sau:
-Giới thiệu câu tục ngữ, danh ngôn (trích nguyên văn)
-Giải thích
-Đánh giá đúng sai
-Bình luận mở rộng: liên hệ thực tế, liên hệ bản thân…
-Rút ra ý nghĩa của câu danh ngôn, tục ngữ
Ví dụ: Viết một đoạn văn ngắn (8-10 câu) nêu suy nghĩ của em về lời dạy của Bác Hồ: “Học hỏi là
một việc phải tiếp tục suốt đời”. Trong đó có 2 thành phần biệt lập, 1 phép liên kết đã học.
Bài làm:
Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, đã để lại nhiều câu nói nổi tiếng có giá trị
như những lời răn dạy. Có lẽ không ai là không biết câu: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt
đời”. Học hỏi có nghĩa là tiếp thu tri thức mà nhân loại từ sách vở, từ cuộc sống, từ những người
xung quanh ta. Học hỏi là một quá trình lâu dài chứ không thể trong một thời gian ngắn bởi vậy Bác
Hồ nói đó là việc phải tiếp tục suốt đời, không ngừng nghỉ, không mệt mỏi. Tri thức nhân loại thì vô

tận và mỗi giây mỗi phút trôi qua là bao tri thức mới được ra đời. Nếu không liên tục học hỏi thì
chúng ta sẽ nhanh chóng bị lạc hậu. Học phải đi đôi với hỏi để hiểu sâu sắc kiến thức, biến tri thức
thành của mình chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động. Câu nói của Bác ra đời đã lâu nhưng đến
nay vẫn còn nguyên giá trị. Mỗi người Việt Nam phải học theo lời dạy của Người để không ngừng
tiến bộ. Và bản thân Hồ Chủ Tịch cũng là tấm gương sáng ngời của một con người suốt đời học hỏi.
Sau đó phải ghi rõ:
vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam: là thành phần biệt lập, thành phần phụ chú
có lẽ: thành phần biệt lập, thành phần tình thái
và: phép liên kết, phép nối

2,2. Phân tich giá trị sử dụng của các phép tu từ, từ loại trong đoạn văn hoặc đoạn thơ.
Khi làm đề này các em cần:
- Đọc kĩ đoạn thơ đó, nhớ, và ghi vào bài làm: Đoạn thơ đó năm ở bài thơ nào? của tác giả nảo?
nội dung của bài thơ đó nói về vấn đề gì? nghệ thuật chủ đạo của bài thơ là gì?
- Ghi ra nháp các tín hiệu nghệ thuật sử dụng trong các câu thơ đó, xác định xem phép tu từ hoặc
từ loại nào là chủ công làm toát lên nội dung của đoạn thơ đó.
- Ghi rõ các từ ngữ biểu hiện các phép tu từ đó
- Tác dụng của các phép tu từ, từ loại, cách hiệp vần trong các câu thơ đó là gì đối với cảnh,
nhân vật trữ tình và với toàn bộ bài thơ và trong việc thể hiện cảm xúc của tác giả
- Đọc lại nháp nếu thấy yên tâm và tin tưởng thì chép vào bài làm. Còn nếu chưa yên tâm thì tạm
dừng ở mức làm nháp. chuyển sang làm các phần tiếp theo và sẽ làm tiếp sau khi đã hoàn thành các
phần khác của bài làm.
VÍ DỤ: Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau:
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
Chúng ta phải làm như sau:
- đây là 4 câu thơ trong đoạn “Cảnh ngày xuân” trích truyện Kiều của Nguyễn Du. 4 câu thơ đã
sử dụng các từ láy như: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu. trong đó các từ láy “nao nao, rầu rầu” là

các từ láy góp phần quan trọng tạo nên sắc thái cảnh vật và tâm trạng con người.
- Việc sử dụng từ láy đó có tác dụng trong đoạn thơ, cụ thể là:
+ Các từ láy nao nao, rầu rầu là những từ láy vốn thường được dùng để diễn tả tâm trạng con
người.
+ Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thái cảnh vật
(từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong
bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ Đạm Tiên) mà còn
biểu lộ rõ nét tâm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao
xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên,
gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô
chủ).
+ Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy trên có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con người -
dụng ý của nhà thơ. Các từ láy nao nao, rầu rầu đã làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn
thơ: cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng con người, nhuốm màu sắc tâm trạng con người.
Câu 3 (5 điểm): Thường yêu cầu phân tích thơ hoặc phân tích nhân vật trong tác phẩm văn xuôi.
Yêu cầu bắt buộc là trước khi thi, các em phải đọc kỹ SGK
Đọc Kết quả cần đạt để biết những đơn vị kiến thức cần nắm
Đọc kỹ văn bản tác phẩm: đối với thơ, yêu cầu thuộc lòng, với văn xuôi thì phải nhớ
các chi tiết và tóm tắt lại được.
Đọc chú thích để hiểu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
Đọc chú thích để hiểu từ khó (đặc biệt là điển tích, điển cố, từ khó trong văn học cổ, những từ
địa phương…)
Xem lại Đọc – hiểu văn bản và trả lời lại các câu hỏi.
Nhớ kỹ phần ghi nhớ.
Đối với dạng bài phân tích một đoạn thơ hoặc một đoạn trích thì phải nhắc lại vị trí của đoạn, khi
phân tích phải đặt trong chỉnh thể tác phẩm để hiểu hơn đoạn trích.
Khi đề bài yêu cầu phân tích nhân vật hoặc những vấn đề liên quan đến nội dung, các em cũng
phải nhắc đến những yếu tố nghệ thuật mà tác giả sử dụng để chuyển tải nội dung (nghệ thuật xây
dựng tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật…)
Về thời gian làm bài, các em cần phân bố thời gian hợp lý cho các câu. Không nên mất quá nhiểu

thời gian cho câu ít điểm, đến khi làm câu nhiều điểm hơn lại không còn thời gian.
Tránh tình trạng làm bài “đầu voi, đuôi chuột” sự phân bố thời gian không hợp lý.
Sự cẩu thả trong một bài văn rất dễ đem lại sự phản cảm cho người chấm, dù bài làm tốt.
Vì vậy, chữ các em có thể không đẹp nhưng phải dễ nhìn và trình bày sạch sẽ.
Nên làm dàn ý trước khi viết bài để bài làm không bị lộn xộn, thiếu ý.
Hãy viết văn giản dị, trong sáng. Tránh diễn đạt quá cầu kỳ, hoa mỹ bởi rất dễ sa vào sáo rỗng.
Phõn thu hai
PHN TIấNG VIấT
I- MễT Sễ NễI DUNG ễN TP TIấNG VIấT:
Tên bài Lí thuyết Thực hành
I- PCHT:
1. Phơng châm
về lợng
2. Phơng châm
về chất
3. Phơng châm
quan hệ
4. Phơng châm
cách thức
5. Phơng châm
lịch sự
- Giao tiếp cõn noi co nụi dung ,
Noi đúng yêu cầu : Không thiếu,
không thừa
- Đừng nói những điều mà mình
không tin là đúng hay không có
bằng chứng xác thực
- Nói đúng vao đề tài, tránh lạc đề
- Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh
noi mơ hồ.

- Cần tế nhị, tôn trọng ngời khác
Ví dụ 1: Bác có thấy con lợn cới của tôi
chạy qua đây không?
Ví dụ 2: Thi nói khoác
Ví dụ 3: Xem gặp nhau cuối tuần.
Ví dụ 4 : Tôi đồng ý với những nhận
định về truyện ngắn của ông ấy.
- Trâu cày không đợc giết
Ví dụ 5:
Nớc VN đã có 4000 năm lịch sử
Còn nớc Mĩ mới ra đời cách đây
200năm
II. X ng hô trong
hội thoại
- Tiếng Việt có một hệ thống xng
hộ rất phong phú, tinh tế và giàu
sắc thái biểu cảm.
- Căn cứ vào tình huống giao tiếp
mà xng hô cho phù hợp
Ví dụ : Chị Dậu xng hô với cai lệ
- Lần 1 : Cháu van ông, nhà cháu vừa
tỉnh đợc một lúc, xin ông tha cho
- Lần 2 : Chồng tôi đau ốm ông không
đợc phép hành hạ
- Lần 3 : Mày trói ngay chồng bà đi bà
cho mày xem
III : Sự phát
triển của từ
vựng
1. Phát triển của từ trên cơ sở nghĩa

gốc của chúng.
- 2 phơng thức : ẩn dụ, hoán dụ
2. Tạo từ ngữ mới
3. M ợn từ ngữ của n ớc ngoài
( Mợn tiếng Hán nhiều nhất)
Ví dụ 1 : Từ Ăn ( có 13 nghĩa). Từ
Chân, Đầu (có nhiều nghĩa)
Ví dụ 2 : O Sin, in ter net, điện thoại di
động
Ví dụ 3 : Ti vi, Gacđbu, quốc kỳ, quốc
ca, giáo viên , học sinh
V. Thuật ngữ
Thuật ngữ : 2 đặc điểm:
- Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái
niệm và ngợc lại.
- Không có tính biểu cảm
Ví dụ : Trờng từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ
,đơn chất, mẫu hệ thị tộc, d chỉ

VI. Tổng kết
từ vựng
1. Từ đơn và phức
2. Thành ngữ
3. Nghĩa của từ
4. Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng
chuyển nghĩa của.
5.Từ đồng âm
6. Từ đồng nghĩa
7. Từ trái nghĩa
8. Cấp độ khái quát của nghĩa từ

ngữ.
9. Tr ờng từ vựng
10. Từ t ợng thanh, t ợng hình
Ví dụ 1 : Ăn, giam giữ, tốt tơi
Ví dụ 2 : Nớc mắt cá sấu
Ví dụ 3 :Trắng tay- tay trắng .
Ví dụ 4 : ăn, cuốc, bàn
Ví dụ 5 : Lồng, chín
Ví dụ 6 : Quả- trái; máy bay- phi cơ
Ví dụ 7 : Xấu- đẹp, cao- thấp
Ví dụ 8 : Từ : từ đơn, từ phức, từ ghép,
từ láy
Ví dụ 9 : Mặt lão đột nhiên co rúm lại
hu hu khóc.
Ví dụ 10 : ầm ầm .
Thấp thoáng, man mác,

11. Một số phép tu từ vựng :
a. So sánh: ( A nh B)
b. ẩ n dụ : ( ẩn về A)
c. Nhân hoá
d. Hoán dụ
e. Nói quá(khoa trơng, phóng
đại)
g. Nói giảm, nói tránh
h. Điệp ngữ
i. Chơi chữ
12. Từ địa ph ơng
Ví dụ 11:
a. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

b.Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
c. Sóng đã cài then đêm sập cửa
d. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
e. Thuyền ta lái gió biển bằng
g.Con ở Miền Nam ra thăm lăngBác
h. Buồn trông ghế ngồi
i. Chữ tài liền với chữ tai một vần
Ví dụ 12 : Ngã- Bổ- Té
VII- Khởi ngữ
- Đứng trớc chủ ngữ nêu đề tài đợc
nói đến trong câu
- Có thể thêm quan hệ từ từ đằng tr-
ớc: Về, đối với
Ví dụ : Giàu, thì tôi cũng giàu rồi.
Sang, thì tôi cũng sang rồi.

VIII- Các
thành phần biệt
lập

1. Tình thái:
- Cách nhìn của ngời nói đối với sự
việc đợc nói đến ở trong câu.
- Gắn với ý kiến của ngời nói:
- Thái độ ngời nói đối với ngời
nghe.
2. Cảm thán: Biểu lộ tâm lí ngời
nói:

Ví dụ : Tin cậy cao : Chắc chắn, chắc

hẳn .
+ Tin cậy thấp : Hình nh, dờng nh
Ví dụ: Theo ý tôi, ý anh , ý ông ấy
Ví dụ : ạ, à, , nhỉ, nhé, hả, hử, đây, đấy

Ví dụ 2 : Than ôi!thời oanh liệt nay còn

×