Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bạch Kim 232

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.53 KB, 35 trang )

TUẦN 25
Thø 2 ngµy 8 th¸ng 03 n¨m 2010
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ
lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
2. Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly
trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
+HS 1: Đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền
đánh cá và trả lời câu hỏi.
* Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào ? Những câu thơ nào cho biết điều
đó ?
+HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời
câu hỏi.
* Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào ?
Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Mở đầu cho chủ điểm Những người quả
cảm hôm nay, các em sẽ biết về một bác
só bằng sự dũng cảm, cương quyết của
mình đã khuất phục được tên cướp hung
hãn. Sự việc xảy ra như thế nào ? Chúng


ta cùng đi vào bài học.
b). Luyện đọc:
a). Cho HS đọc.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc
-HS 1 đọc thuộc lòng và trả lời câu
hỏi.
*Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng
hôn. Câu thơ Mặt trời xuống biển
như hòn lửa cho biết điều đó.
* Đoàn thuyền đánh cá trở về vào
lúc bình minh. Những câu thơ cho
biết điều đó:
* Sao mờ kéo lưới kòp trời sáng.
* Mặt trời đội biển nhô màu xanh.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn (đọc 2
lần).
sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín
thít …
b). Cho HS đọc chú giải và giải nghóa
từ.
-Cho HS luyện đọc.
c). GV đọc diễn cảm toàn bài.
+Cần đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát
gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện.
+Cần nhấn giọng những từ ngữ: cao vút,
vạm vỡ, sạm như gạch nung, trắng bệch,
man rợ, nổi tiếng …

c). Tìm hiểu bài:
Đoạn 1-Cho HS đọc đoạn 1.
* Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên
cướp biển) được thể hiện qua những chi
tiết nào ?
Đoạn 2-Cho HS đọc đoạn 2.
* Lời nói và cử chỉ của bác só Ly cho
thấy ông là người như thế nào ?

* Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai
hình ảnh đối nghòch nhau của bác só Ly
và tên cướp biển ?

Đoạn 3 -Cho HS đọc đoạn 3.
* Vì sao bác só Ly khuất phục được tên
cướp biển hung hãn ?
* Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều
gì ?
d). Đoc diễn cảm:
-Cho HS đọc theo cách phân vai.
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc.
-HS lên đọc từ ngữ.
-1 HS đọc chú giải. 2 hS giải nghóa
từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-2 HS đọc cả bài.
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
* Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa
tàu đập tay xuống bàn quát mọi
người im; thô bạo quát bác só Ly “Có

câm mồm không ?”, rút soạt dao ra,
lăm lăm đâm chết bác só Ly.
-HS đọc thầm đoạn 2.
* Ông là người rất nhân hậu, điềm
đạm nhưng rất cứng rắn, dũng cảm,
dám đối đầu chống cái xấu, cái ác,
bất chấp nguy hiểm.
* Cặp câu đó là: Một đằng thì đức độ
hiến từ mà nghiêm nghò. Một đằng
thì nanh ác, hung hăng như con thú
dữ nhốt chuồng.
-HS đọc đoạn 3.
* Vì bác só bình tónh và cương quyết
bảo vệ lẽ phải.
-HS có thể trả lời:
+Phải đấu tranh một cách không
khoan nhượng với cái ác, cái xấu.
+Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa
cái thiện với cái ác, người có chính
nghóa, dũng cảm và kiên quyết sẽ
chiến thắng …
- Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân
vai.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên.
Nêu ý nhgia câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
-HS luyện đọc từ Chúa tàu trừng mắt

nhìn bác só, quát đến phiên toà sắp
tới.
-HS thi đọc phân vai
.Ca ngợi hành động dũng cảm của
bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên
cướp biển hung hãn
LỊCH SƯ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH.
I.MỤC TIÊU :
-HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa
sút:
+Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái .Đất nước từ đây bò chia cắt
thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực
của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống
của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản
xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng
Ngoài .
- HS biết tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bò chia cắt .
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh: Hát.
2.KTBC :
-GV hỏi :Buổi đầu độc lập thời Lý,
Trần, Lê đóng đô ở đâu ?
- Tên gọi nước ta các thời đó là gì ?
- GV nhận xét ghi điểm .

3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
*Hoạt động cả lớp:
GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những
biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều
đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI
GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà
Lê từ đầu thế kỉ XVI
- HS hỏi đáp nhau .
- HS khác nhận xét ,kết luận.
-HS theo dõi SGKvà trả lời.
GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua
lợn”.
GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê,
nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê .Chúng ta
cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
*Hoạt động cả lớp :
GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu
hỏi sau:
-Mạc Đăng Dung là ai ?

-Nhà Mạc ra đời như thế nào ?Triều đình
nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ?

-Nam triều là triều đình của dòng họ nào
PK nào ? Ra đời như thế nào ?
-Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều ?
-Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài
bao nhiêu năm và có kết quả như thế
nào ?

GV kết luận.
* Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS trả lời các câu hỏi :
+Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
+Sau năm 1592 ,tình hình nước ta như
thế nào?
+Kết quả cuộc chiến tranh Trònh –
Nguyễn ra sao ?
-GV nhận xét và kết luận: Đất nước bò
chia làm 2 miền, đời sống nhân dân vô
cùng cực khổ. Đây là một giai đoạn đau
thương trong LS dân tộc.
* Hoạt động nhóm:
GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi :
-Chiến tranh Nam triều và Bắc triều,
cũng như chiến tranh Trònh –Nguyễn
diễn ra vì mục đích gì?
-Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu
quả gì ?
GV Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK
-HS lắng nghe .
-Là một quan võ dưới triều nhà Hậu
lê .
-1527 lợi dụng tình hình suy thoái
của nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung
….lập ra triều Mạc.Sử cũ gọi là Bắc
triều.
-Họ Lê Vua Lê được họ Nguyễn
giúp sức, lập một triều đình riêng ở
vùng Thanh Hóa, Nghệ An (lòch sử

gọi là Nam triều)
- Nam triều và Bắc triều đánh nhau
- Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm
.
Đất nước bò chia làm 2 miền, đời
sống nhân dân vô cùng cực khổ. Đây
là một giai đoạn đau thương trong LS
dân tộc.
Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK
đánh nhau, chia cắt đất nước ra làm 2
miền. Trước tình cảnh đó, đời sống
của nhân dân ta cực khổ trăm bề
đánh nhau, chia cắt đất nước ra làm 2
miền. Trước tình cảnh đó, đời sống của
nhân dân ta cực khổ trăm bề
.4.Củng cố :
GV cho HS đọc bài học trong khung .
-Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI ,nước ta
lâm vào thời kì bò chia cắt ?
-Cuộc chiến tranh Trònh _Nguyễn chính
nghóa hay phi nghóa ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài :
“Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong”.
-Nhận xét tiết học .
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :
-Các nhóm khác nhận xét .
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
TỐN

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Chuẩn bị:
- Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài.
HĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân
thơng qua tính diện tích hình chữ nhật.
-Nêu bài tốn:
+Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm
thế nào?
+Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình
chữ nhật?
-Đưa ra hình minh hoạ.
+Hình vng có cạnh là 1m vậy diện tích
hình vng là bao nhiêu?
+Chia hình vng có diện tích 1m
2
thành 15
ơ vng bằng nhau thì mỗi ơ có diện tích là
bao nhiêu?
+Hình chữ nhật được tơ màu gồm mấy ơ?
+Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu
phần m
2

?
+Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết:
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe và 1 – 2 HS đọc lại bài tốn.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta
lấy số đo chiều dài nhân với số đo
chiều rộng cùng đơn vị.
-Diện tích hình chữ nhật là …
-Quan sát và nhận xét.
-Diện tích hình vng là 1m
2
-Diện tích của một ơ vng là:
15
1
m
2
-Hình chữ nhật được tơ màu 8 ơ.
-Diện tích hình chữ nhật là:
15
8
m
2
X =?
-HD thực hiện:
+Vậy trong nhân hai phân số khi thực hiện
nhân hai tử số với nhau ta được gì?
+Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực
hiện nhân hai mẫu số ta được gì?
+Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta

làm thế nào?
HĐ 2. Luyện tập-
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chữa -Chấm một số bài.
Bài 3: -Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét, chấm một số vở.
Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm
bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND tiết học ?
-Gọi HS nêu lại kết luận SGK
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
-Nghe HD.
-Ta được tử số của tích hai phân số.
-Ta được mẫu số của tích hai phân số.
-Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số
nhân với mẫu số.
-1-2 HS nhắc lại kết luận.
-Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài .
4 6 24 2 1 2 1 8 8
; / ; /
5 7 35 9 2 18 2 3 6
b c
× = × = × =
-

Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1HS đọc đề bài.
-Tự tóm tắt bài toán và giải. -2HS lên
bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích của hình chữ nhật là

35
18
5
3
7
6
=
x
(m
2
)
Đáp số:
35
18
m
2
-Nhận xét chữa bài.
-2 HS nêu.
-2 em nêu.
-Về thực hiện
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu:

- HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến nay.
- Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.
- Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá chung.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi và lấy ví
dụ về: Giữ gìn các công trình công
cộng.
-Nhận xét bổ sung.
2.Bi mi
-Gii thiu bi
H 1: ễn li kin thc ó hc
+Em hiu th no l kớnh trng v bit n
ngi lao ng?
+Nờu mt vi vớ d c th chng t iu ú?
+Nờu nhng biu hin lch s vi mi
ngi?
+Ly vớ d c th?
+ gi gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cng em
phi lm gỡ?
+ bo v cỏc cụng trỡnh cụng cng em
phi lm gỡ?
H 2: úng vai
-Chia nhúm nờu yờu cu hot ng nhúm.
-Theo dừi giỳp cỏc nhúm.

-Yờu cu cỏc nhúm th hin vai din ca
mỡnh.
-Nhn xột tuyờn dng.
H 3: By t ý kin
-Nờu yờu cu.
-c tng tỡnh hung.
-Nhn xột giỏo dc.
3.Cng c, dn dũ -Nờu li tờn ND bi hc?
-Nhn xột tit hc.
-Nhc HS v nh ụn li cỏc ni dung ó
hcv ng dng vo cuc sng hng ngy.
-Nhc li tờn bi hc.
-HS nờu.
-Ni tip nờu
-L phộp cho hi ngi ln tui
nhng nhn em bộ
-Vi HS nờu cỏc vớ d.
-2 3 HS tr li
-Khụng leo trốo cỏc tng ỏ, cụng
trỡnh cụng cng
-Hỡnh thnh nhúm 4 6 HS nhn
nhim v tho lun.
-Mi nhúm th hin mt tỡnh hung,
mi tỡnh hung ng vi mt bi hc.
-Lp nhn xột.
-Dựng th xanh, , trng by t ý
kin ca mỡnh v gii thớch ti sao
em tỏn thnh, khụng tỏn thnh v
khụng bit.
-Nhn xột b sung.

-2 -3 em nờu.
-Nghe, rỳt kinh nghim.
-V thc hin.
Thứ 4 ngày 10 tháng 03 năm 2010
TON
LUYN TP
I. Mc tiờu:
- Bit gii bi toỏn liờn quan n phộp cng v phộp nhõn phõn s.
II. Chun b:
- Bng ph.
III. Cỏc hot ng dy - hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.Kim tra bi c: -Gi HS lờn bng lm bi
tp tit trc. -Nhn xột chung ghi im.
2.Bi mi: -Gii thiu bi:
H 1: Tớnh cht giao hoỏn
-2HS lờn bng lm bi tp.
.
3
5
x
5
4
=
53
45
x
x
=
15

20
=
5:15
5:20
=
3
4
b).
3
2
x
7
3
=
73
32
x
x
=
21
6
=
3:21
3:6
=
7
2

-Nhc li tờn bi hc
-Viết bảng

2 4
3 5
×

+Khi đổi vị trí các phân số trong một tích thì
tích có thay đổi khơng?
HĐ 2. Tính chất kết hợp
-Viết bảng 2 biểu thức và u cầu HS tính giá
trị.
+Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của
hai biểu thức?
+Qua bài trên bạn nào cho biết muốn nhân
một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm
thế nào?
-Viết bảng hoặc dán (như SGK)
HĐ 3: Tính chất nhân một tổng hai phân số
với phân số thứ ba.
-Muốn nhân một tổng hai phân số với phân số
thứ ba ta làm thế nào?
Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 3HS lên bảng làm .CẢ lớp làm vào vở
-Nhận xét chữa bài và cho điểm
Bài 3:-Gọi HS đọc bài
-u cầu HS tự suy nghĩ tìm cách giải và giải
vở -Chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Quan sát và thực hiện theo u
cầu.
X = ; X =

-Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích khơng thay đổi.
-1-2HS đọc lại tính chất.
( + ) X = x + x
-Nêu: Muốn nhân một tích hai
phân số với phân số thứ ba chúng
ta có thể nhân phân số thứ nhất với
phân số thứ hai …
-1-2 HS nhắc lại tính chất
-Thực hiện tính theo u cầu.
Rồi so sánh giá trị của hai biểu
thức.
(hai biểu thức bằng nhau).
-1HS đọc đề bài.
-3HS lên bảng làm, mỗi HS làm
một phần, HS cả lớp làm vào vở
bài tập.
-Nhận xét chữa bài.
-1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng
làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là:
15
44
2)
3
2
5
4
(

=×+
(m)
Đáp số:
44
15
m
-Về làm những bài còn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU :
1. HS hiểu được ý nghóa và cấu tạo của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ?
2. Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trọng đoạn văn và xác đònh được CN của
câu tìm được. Biết ghép được các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã
học. đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm CN.
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
- Kiểm tra 2 HS. GV đưa bảng phụ viết
sẵn một đoạn văn hoặc đoạn thơ có câu
kể Ai là gì ?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Các em đã học về VN trong câu kể Ai

gì ? ở tiết LTVC trước. Bài học hôm nay
sẽ giúp các em nắm được ý nghóa và
cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?
các em biết tạo được câu kể Ai là gì ? từ

những CN đã cho.
b). Phần nhận xét:
* Bài tập 1+2+3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
* Trong các câu vừa đọc ở ý a, b, câu
nào có dạng Ai là gì ?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a). Có 3 câu dạng Ai là gì ? Đó là:
+Ruộng rẫy là chiến trường.
+ Cuốc cày là vũ khí.
+Nhà nông là chiến só.
b). Kim Đồng và các bạn anh là những
đội viên đầu tiên của Đội ta.
* Gạch dưới bộ phận CN trong các câu
vừa tìm được.
- GV viết các câu kể lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a). Ruộng rẫy là chiến trường.
Cuốc cày là vũ khí.
Nhà nông là chiến só.
b). Kim Đồng và các bạn anh là …
* CN trong các câu trên do những từ
ngữ như thế nào tạo thành ?
- HS 1 lên xác đònh câu kể Ai là gì ?
có trong đoạn văn.
- HS 2 xác đònh VN trong các câu kể
Ai là gì ? bạn vừa tìm được.
- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu câu BT, cả lớp đọc
thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trả lời. Lớp nhận xét.
a). Có 3 câu dạng Ai là gì ? Đó là:
+ Ruộng rẫy là chiến trường.
+ Cuốc cày là vũ khí.
+Nhà nông là chiến só.

b) .Kim Đồng và các bạn anh là
những đội viên đầu tiên của Đội ta.
-4 HS lên gạch dưới bộ phận CN
trong mỗi câu.
- Lớp nhận xét.
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành. Cụ thể.
c). Ghi nhớ:
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- GV có thể chốt lại 1 lần nội dung cần
ghi nhớ.
d). Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại.
a). Câu kể Ai là gì ? và VN có trong
câu văn là:

+ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt
trận.
+ Anh chò em là chiến só trên mặt trận
ấy.
+ Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là
nỗi niềm bông phượng.
+Hoa phượng là hoa học trò.
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày – GV đưa bảng phụ
viết sẵn BT cho HS lên nối từ ngữ ở cột
A với cột B sao cho đúng (hoặc dùng
mảnh bìa đã viết sẵn các từ ở cột A gắn
tương ứng với từ ngữ ở cột B cho đúng).
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Trẻ em Là tương lai của đất nước.
* Cô giáo Là người mẹ thứ hai của em.
* Bạn Lan Là người Hà Nội.
* Người Là vốn quý nhất.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.
-GV giao việc.
-Cho HS làm việc.
a). CN là DT: ruộng rẫy, cuốc cày,
nhà nông.
b). CN là cụm DT: Kim Đồng và các
bạn anh.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.

- 3 HS làm bài vào VBT.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- 3 HS lên dán bài làm của mình trên
bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS có thể dùng viết chì nối trong
SGK cũng có thể viết ra giấy nháp.
- HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc to. Lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đặt câu.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại những câu HS
đặt đúng, đặt hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
các câu văn vừa đặt ở BT 3.
- Lớp nhận xét.
©m nh¹c
«n ba bµi h¸t: chóc mõng ,chim s¸o ,bµn tay mĐ
Gv nh¹c d¹y
KĨ THUẬT
CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA ( tiết2)
I.MỤC TIÊU :
- HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc
cây rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới

đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. CHUẨN BỊ:
-Vật liệu và dụng cụ:
+ Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu
đất).
+ Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+Dầm xới, hoặc cuốc.
+Bình tưới nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa.
b) HS thực hành:
* Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc
rau, hoa.
-GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc
chăm sóc cây ở hoạt động 1.
-GV phân công, giao nhòêm vụ thực
hành.
- Chuẩn bò dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại tên các công việc chăm
sóc cây.
- HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
-GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm
cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn
lao động.

* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
tập
-GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả
thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+Chuẩn bò dụng cụ thực hành đầy đủ .
+Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật.
+Chấp hành đúng về an toàn lao động
và có ý thức hoàn thành công việc được
giao , đảm bảo thời gian qui đònh.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học
tập của HS.
4.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học
tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài
và chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK
để học bài “Bón phân cho rau, hoa ”.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn
trên.
- HS cả lớp.
Thø 5 ngµy 11 th¸ng 03 n¨m 2010
ThĨ dơc
Bµi 50
i. mơc tiªu
- Nh¶y d©y ch©n tríc ch©n sau .Yªu cÇu HS biÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng
Häc trß ch¬i “ Ch¹y tiÕp søc nÐm bãng vµo rỉ ” Yªu cÇu HS thùc hiƯn t¬ng ®èi chđ
®éng
ii. néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1.PhÇn më ®Çu

- GV nhËn líp ,phỉ biÕn néi dung yªu cÇu
giê häc häc
- GV yªu cÇu HS «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn
chung
-Tỉ chøc trß ch¬i “ chim bay cß bay ”
2.PhÇn c¬ b¶n
- Híng dÉn bµi tËp RLTTCB
GV híng dÉn c¸ch tËp phèi hỵp ch¹y nh¶y
,mang v¸c
- Tỉ chøc trß ch¬i vËn ®éng “ch¹y tiÕp søc
nÐm bãng vµo rỉ ”
- HS tËp häp 3 hµng däc .®iĨm sè b¸o c¸o
- L¾ng nghe GV phỉ biÕn néi dung giê häc
- HS tËp bµi thĨ dơc
- HS tham gia trß ch¬i
- HS l¾ng nghe tËp thư ,sau ®ã tiÕn hµnh thi ®ua
gi÷a c¸c tỉ
- HS l¾ng nghe GV phỉ biÕn c¸ch ch¬i sau ®ã
tham gia ch¬i
3.PhÇn kÕt thóc
Yªu cÇu HS ®øng vßng trßn th¶ láng hÝt thë
S©u
GV ®¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc ,giao bµi tËp
VỊ nhµ n¶y d©y kiĨu ch©n chơm
-TriĨn khai ®éi h×nh vßng trßn,hÝt thë s©u
- L¾ng nghe
TẬP ĐỌC
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhòp thơ. Biết đọc diễn cảm một, hai khổ

thơ trong bài với giọng vui, hóm hỉnh, lạc quan của các chiến só lái xe.
2. Hiểu ý nghóa của bài thơ: Tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan
của các chiến só lái xe trong kháng chiến chống Mó cứu nước.
3. HTL bài thơ.
II. CHUẨN BỊ :
Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
- Kiểm tra 3 HS. GV cho HS đọc theo
cách phân vai.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Trong những năm tháng kháng chiến
chống Mó, biết bao thế hệ trẻ Việt Nam
đã sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân
của mình cho Tổ quốc. Những chàng
trai, cô gái đã vượt qua gian khổ, đạn
bom trên con đường ra trận. Bài thơ về
tiểu đội xe không kính hôm nay chúng
ta học sẽ giúp các em hiểu về những
người bộ đội lái xe Trường Sơn
b). Luyện đọc:
a). Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc những từ ngữ khó: bom
đạn, bom rung, xoa, suốt.
b). Cho HS đọc chú giải và giải nghóa
từ.
- Cho HS luyện đọc.

c). GV đọc diễn cảm cả bài.
+ K1: Cần đọc với giọng bình thản.
- 3 HS lên bảng đọc phân vai.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng khổ (đọc cả bài
2 lần).
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự
hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghóa từ.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 2 HS đọc cả bài.
+ K2+3: Đọc với giọng vui, coi thường
khó khăn gian khổ.
+K4: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm …
c). Tìm hiểu bài:
¶ 3 khổ thơ đầu
- Cho HS đọc 3 khổ thơ/
* Những hình ảnh nào trong bài thơ nói
lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái
của các chiến só lái xe ?

¶ Khổ 4
- Cho HS khổ 4
* Tình đồng chí, đồng đội của các
chiến só được thể hiện qua những câu
thơ nào ?
¶ Cho HS đọc cả bài thơ
* Hình ảnh những chiếc xe không kính
vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn gợi
cho em cảm nghó gì ?

* Bài thơ có ý nghóa gì ?
d). HD đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
-GV hướng dẫn cho cả lớp đọc K1+
K2.
-Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, khen thưởng những HS
thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
-Đó là những hình ảnh:
* Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
* Ung dung, buồng lái ta ngồi.
* Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng …
- HS đọc thầm khổ 4.
- Thể hiện qua các câu:
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi …
- HS đọc thầm bài thơ.
-HS có thể trả lời:
+ Các chú lái xe rất vất vả, rất dũng
cảm.
+ Các chú lái xe thật dũng cảm, lạc
quan, yêu đời …
* Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm,
lạc quan của các chiến só lái xe trong
những năm tháng chống Mó cứu nước.

- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- HS luyện đọc K1+K3.
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Một vài HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I.MỤC TIÊU:
1. Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu.
2. Bước đầu tự viết được một tin ngắn về các hoạt động học tập, sinh hoat
(hoặc tin hoạt động ở đòa phương), tóm tắt được tin đã viết bàng một, hai câu.
II. CHUẨN BỊ :
VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Ở tiết TLV trước các em đã được học về
tóm tắt tin tức. Trong tiết học hôm nay,
chúng ta lại tiếp tục luyện về tóm tắt tin
tức. Bài học sẽ giúp các em làm quen
với việc tự viết tin, biết tóm tắt tin tức
về các hoạt động học tập, lao động diễn
ra xung quanh.
* Bài tập 1+2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1+2.
-GV giao việc.

-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho
2 HS làm bài vào giấy.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét, khen những HS tóm
tắt hay.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc: Các em có 2 nhiệm
vụ. Một là viết một tin về hoạt
động của liên đội, chi đội hay của
trường mà em đang học … Hai là
tóm tắt bản tin vừa viết bằng 1
hoặc 2 câu.
* Em sẽ viết tin gì ?

- HS 1 đọc nội dung cần ghi nhớ
trong tiết TLV trước.
- HS 2 đọc tóm tắt bài viết về Vònh
Hạ Long được tái công nhận.
- HS lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT
1+2.
-Cả lớp đọc lại bản tin. Suy nghó làm
bài vào VBT.
-2 HS làm bài lên giấy.
Một số HS đọc bản tin mình vừa tóm
tắt.
-2 HS làm bài vào giấy lên dán trên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Các em có thể trả lời:
+Em viết về hoạt động của chi đội.
+Em viết về hoạt động của thôn
xóm em.
+Em viết về hoạt động củ phường
em.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét, chọn bạn viết đúng
nhất, hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS làm BT3 chưa
đạt về nhà làm lại vào vở.
-Dặn HS quan sát trước ở nhà một
cái cây mà em thích …
-HS viết vào VBT.
-Một số HS lần lượt đọc bài làm của
mình.
-Lớp nhận xét.
TỐN
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải tốn dạng: Tìm phân số của một số.
II. Chuẩn bị:
-Vẽ hình minh hoạ như SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1. Ơn tập về một phần mấy của một số
-Nêu bài tốn“Lớp 4A có 36 HS, số HS thích
học tốn bằng
1
3
số HS cả lớp . Hỏi lớp 4A có
bao nhiêu HS học tốn ?
HĐ 2. Tìm phân số của một số
-Nêu bài tốn 2: Một rổ cam có 12 quả . Hỏi
2
3
số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
-Treo tranh minh hoạ đã chuẩn bị.
2
3
số quả cam trong rổ như thế nào với
1
3
số
quả cam đó?
-Muốn tính
2
3
của 12 ta làm thế nào?
- Hãy tính
2

3
của 15.
-
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-HS đọc đề bài và trả lời.
-Số học sinh thích học tốn lớp 4A
là: 36 : 3= 12 học sinh.
-HS trả lời.
Mẹ đã biếu bà: 12 : 3 = 4 (quả cam)
-1-2HS đọc lại bài tốn.
-Quan sát hình minh hoạ và trả lời
câu hỏi.
2
3
số quả cam trong rổ gấp đơi
1
3

cam trong rổ .
-Ta lấy
2
3
nhân với 12.
Hóy tớnh
3
4
ca 24.
H 3: Luyn tp
Bi 1:

-Gi HS c yờu cu bi tp
-Yờu cu HS gii v, 1HS lờn bng gii.
-Theo dừi giỳp HS yu.
-Nhn xột chm mt s bi.
Bi 2:
-Gi HS c bi.
-Yờu cu HS lm vo v, 1 HS lờn bng lm.
-Nhn xột chm mt s bi.
Bi 3: Cũn thi gian thỡ hng dn cho hs
lm.
3.Cng c, dn dũ
-Nờu li tờn ND bi hc ?
-Nhn xột tit hc.
-Nhc HS v nh lm bi.
-
2
3
ca 15 l
2
15 10
3
ì =
.
-
3
4
ca 24 l
3
24 18
4

ì =
-1HS c yờu cu ca bi tp.
-1HS lờn bng gii, lp gii vo v.
Bi gii
S HS c xp loi khỏ l:
( hc sinh)
ỏp s: 21 hc sinh.
- 1HS c bi lm ca mỡnh, lp
theo dừi nhn xột.
-1 - 2 HS c bi.
-T gii vo v, 1 HS lờn bng lm.
i chộo v kim tra cho nhau.
-Mt s HS c bi lm, lp nhn
xột.
-2 HS nờu
-V thc hin.
Thứ 6 ngày 12 tháng 03 năm 2010
TON
PHẫP CHIA PHN S
I. Mc tiờu:
- HS bit thc hin phộp chia hai phõn s: ly phõn s th nht nhõn vi phõn
s th hai o ngc.
II. dựng dy hc:
- Hỡnh minh ho SGK.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.Kim tra bi c:
- Gi HS lờn bng lm bi tit trc.
- Nhn xột, ghi im.
2.Bi mi:

- GV gii thiu bi.
H 1: Thc hin phộp chia
- Nờu bi toỏn.
+ Khi ó bit din tớch v chiu rng ca
hỡnh ch nht, mun tớnh chiu di hỡnh ch
nht ta lm ntn ?
+ Hóy c phộp tớnh tớnh chiu di hỡnh
ch nht ?
- 2 HS lờn bng lm.
- Nghe v nờu li bi toỏn.
- Ta ly din tớch hỡnh ch nht chia
cho chiu rng.
- Chiu di ca hỡnh ch nht l:

15
7
:
3
2
+ Bạn nào biết cách thực hiện phép tính trên
?
- Nhận xét cách tính hợp nhất.
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1 (3 số đầu):
- Gọi HS đọc u cầu bài tập.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại cách làm đúng.
Bài 2:
- GV nêu u cầu bài tập.
- Cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho

phân số.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
-GV theo dõi, nhận xét.
Bài 3a: -Gọi HS nêu u cầu bài tập.
- u cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 4 (các bài còn lại): Còn thời gian hướng
dẫn cho HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài học-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện tính vào nháp và nêu cách
thực hiện.
- HS đọc.
- 1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
; ;
- HS nêu:
- HS thực hiện lần lượt từng bài.
a : = x ; b : = x =
c : = x =
-2HS nêu
-HS lên bảng làm bài:
a)
5
3
:
5
4
15
12

3
4
5
3
4
3
===
x
- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
-HS nêu
MÜ Tht
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
GV ho¹ d¹y
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU : :
1. Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ
cùng nghóa, việc ghép từ.
2. Hiểu nghóa một vài từ theo chủ điểm. Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ
điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ :
- Một số băng giấy.
- Một vài trang từ điển phô tô.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:
Các em đã được học về chủ điểm
Những người quả cảm. Trong tiết học
hôm nay, chúng ta tiếp tục mở rộng, hệ
thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm này.
Qua đó, các em sẽ biết sử dụng các từ
đã học để tạo thành những cụm từ có
nghóa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn
văn.
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm trong các từ đã cho những từ cùng
nghóa với từ Dũng cảm.
- Cho HS làm bài. VBT
- Cho HS trình bày bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Các từ đồng nghóa với từ Dũng cảm là:
gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm,
can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả
cảm.
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- GV giao việc: BT2 đã cho một số
từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là ghép từ
Dũng cảm vào trước hoặc sau những từ
ngữ ấy để tạo thành những cụm từ có
nghóa.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Từ Dũng cảm có thể ghép vào sau các
từ ngữ sau:
- HS 1 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
ở tiết LTVC trước.
- HS 2 cho VD về câu kể Ai là gì ? và
xác đònh CN trong câu VD.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS lên bảng gạch dưới những từ
cùng nghóa với từ dũng cảm.
- HS còn lại dùng viết chì gạch trong
SGK.
-3 HS làm bài vào giấy trên bảng
lớp.
-Lớp nhận xét.
- HS ghi lời giải đúng vào VBT.
gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm,
can trường, gan góc, gan lì, bạo gan,
quả cảm
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS lần lượt ghép thử từ Dũng cảm
vào trước hoặc sau các từ ngữ đã cho
và chọn ý đúng.
- Một số HS lần lượt trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào VBT.
+ Tinh thần dũng cảm
+ Tinh thần dũng cảm
+ Dũng cảm cứu bạn.

+ Người chiến só quả cảm
+Nữ du kích dũng cảm
Từ Dũng cảm có thể ghép vào trước
các từ ngữ sau:
+ Dũng cảm nhận khuyết điểm.
+ Dũng cảm cứu bạn
+ Dũng cảm chống lại cường quyền
+ Dũng cảm trước kẻ thù
+ dũng cảm nói lên sự thật

* Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu câu BT3.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV
dán lên bảng lớp nội dung BT đã chuẩn
bò.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Gan góc (chóng chọi) kiên cường,
không lùi bước.
+ Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn
biết sợ gì là gì.
+ Gan dạ không sợ nguy hiểm.
* Bài tập 4:
- Cho HS đọc yêu cầu BT4.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ
tìm từ đã cho trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng 3 tờ
giấy đã viết sẵn BT.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 5
chỗ trống cần lần lượt điền các từ ngữ:
người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm
nghèo, tấm gương.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa
được cung cấp trong tiết học, viết vào sổ
+ Dũng cảm cứu bạn.
+ Người chiến só quả cảm
+ Nữ du kích dũng cảm
Từ Dũng cảm có thể ghép vào trước
các từ ngữ sau:
+Dũng cảm nhận khuyết điểm.
+Dũng cảm cứu bạn
+Dũng cảm chống lại cường quyền
+ Dũng cảm trước kẻ thù
+Dũng cảm nói lên sự thật
-1 HS đọc, đọc hết bên cột A rồi đọc
ở cột B.
- HS lần lượt ghép từ bên cột A với
nghóa đã cho bên cột B tìm ý đúng.
- Một số HS lần lượt đọc các ý mình
đã ghép được.
-1 HS lên nối từ bên cột A với nghóa
bên cột B (hoặc gắn các mảnh bìa đã
viết từ bên cột A với nghóa bên cột
B).
- Lơp nhận xét.
+ Gan góc (chóng chọi) kiên cường,

không lùi bước.
+ Gan lì gan đến mức trơ ra, không
còn biết sợ gì là gì.
+ Gan dạ không sợ nguy hiểm.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- 3 HS lên làm bài trên giấy.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi lời giải đúng vào VBT.
tay các từ ngữ.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU :
1. HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây
cối.
2. Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một
cây mà em thích.
3. Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh ảnh một vài cây để quan sát.
-Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Các em đã làm quen với 2 cách mở bài

trong một bài văn. Trong tiết học hôm
nay, các em sẽ được luyện tập xây dựng
đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Các em đọc 2 cách mở
bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có
gì khác nhau.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại: Điểm khác
nhau của 2 cách mở bài là:
* Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu
cây hoa cần tả.
* Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về
mùa xuân, về các loài hoa trong vườn,
rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
* Bài tập 2:
- HS 1 làm lại BT2 ở tiết Luyện tập
tóm tắt tin tức.
-HS 2 làm lại BT3.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số em phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ vết
một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn

miêu tả một trong 3 cây mà đề bài đã
gợi ý. Mở bài không nhất thiết phải viết
dài, có thể chỉ 2, 3 câu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét, cho điểm những bài HS
viết hay.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
-GV giao việc: Ở tiết TLV trước GV đã
dặn các em về nhà quan sát trước một
cái cây. Bây giờ các em nhớ lại và trả lời
các câu hỏi đề bài yêu cầu.
-Cho HS trình bày. GV đặt các câu hỏi.
-GV nhận xét và góp ý.
* Bài tập 4:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại đoạn
mở bài.
-Xem trước tiết TLV ở tuần 26.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS lần lượt đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

- HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi a,b,c,d.
- HS lần lượt trình bày.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân, mỗi em viết 1
đoạn mở bài giới thiệu chung về cây
mà em đònh tả, từng cặp trao đổi.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
-Lớp nhận xét.
Sinh ho¹t ci tn
I, Mục tiêu
- Đánh giá hoạt động tuần qua
- Đề ra phương hướng tuần tới
II, Lên lớp
1, Đánh giá tuần qua
- Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm về nề nếp ,học tập ,hoạt động ngồi giờ
lên lớp.
- ý kiến bổ sung của lớp về bản nhận xét.
2, Phương hướng hoạt động tuần tới
3, GV bổ sung bản đánh giá ,phương hướng của lớp
- Triển khai nhiệm vụ tuần tới: tiếp tục phát động phong trào học tốt chào
mừng ngày 26-3,



+ĐỊA LÍ (T25)
THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của dồng bằng sông Cửu Long.

- Chỉ được vò trí Cần Thơ trên BĐ( lược đồ) Việt Nam .
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng
lại nhanh chống trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của dồng
bằng sông Cửu Long. Nhờ có vò trí đòa lí thuận lợi. Cần Thơ là nơi tiếp nhận
nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và
xuất khẩu.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh, ảnh về Cần Thơ(sưu tầm)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh:HS hát .
2.KTBC :
-Chỉ vò trí giới hạn của TP.HCM trên
bản đồ hành chính VN .
-Kể tên một số ngành công nghiệp
chính, một số nơi vui chơi , giải trí của
tp HCM.
GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Thành phố ở trung tâm đồng bằng
sông Cửu Long:
*Hoạt động theo cặp:
GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời
câu hỏi :
+Chỉ vò trí cần Thơ trên lược đồ và
cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh
nào ?


+Từ TP này có thể đi các tỉnh khác
bằng các loại đường giao thông nào ?
GV nhận xét .
2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa và
khoa học của đồng bằng sông Cửu
-Cả lớp hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS thảo luận theo cặp và trả lời .
+HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ
giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên
Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vónh
Long.
+Đường ô tô, đường thủy .
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận .
Long :
*Hoạt động nhóm:
-GV cho các nhóm dựa vào tranh,
ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi
ý :
Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là :
+Trung tâm kinh tế (kể các ngành
công nghiệp của Cần Thơ) .
+Trung tâm văn hóa, khoa học .
+Trung tâm du lòch .
Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ
nhưng lại nhanh chóng trở thành trung
tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của
đồng bằng sông Cửu Long ?

-GV nhận xét và phân tích thêm về ý
nghóa vò trí đòa lí của Cần Thơ, điều
kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển
kinh tế .
+Vò trí ở trung tâm ĐB NB, bên dòng
sông Hậu. Đó là vò trí rất thuận lợi cho
việc giao lưu với các tỉnh khác của
ĐBSCL và với các tỉnh trong nước, các
nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ
có vai trò lớn trong việc xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hóa cho ĐBSCL .
+Vò trí trung tâm của vùng sản xuất
nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản
nhất cả nước; Đó là điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển công nghiệp chế
biến lương thực, thực phẩm, các ngành
công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc,
phân bón , … phục vụ nông nghiệp .
4.Củng cố :
-Cho HS đọc bài trong khung .
-Nêu những dẫn chứng cho thấy TP
Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa,
khoa học quan trọng của ĐBSCL .
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà ôn lại các bài tư bài 11 đến
bài 22 để tiết sau ôn tập .
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-4 HS đọc bài.
-HS trả lời câu hỏi .
-Cả lớp .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×