Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 6. BÀI 4. CÁC TẬP HỢP SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.5 KB, 3 trang )

Tiết: 6 §4. CÁC TẬP HỢP SỐ


o0o


I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
Nắm vững khái niệm khoảng , đoạn, nửa khoảng.
2)Về kỹ năng:
Tìm được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.
3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính
xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV HS:
- GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,…
- HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,…
III.Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp: chia lớp thành 4 nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: (Các tập hợp số đã
học)
HĐTP: (Giúp HS nhớ lại
các tập hợp số đã học)
GV nêu các câu hỏi để HS
nhớ và nhắc lại được các
tập hợp số đã học:
, , ,¥ ¤ ¡Z
.


-Hãy nêu các tập hợp số đã
học?
-Tập hợp số tự nhiên? Ký
hiệu?
-Tập hợp số nguyên? Ký
hiệu?
-Tập hợp số hữu tỷ? Ký
hiệu?
- Các số hữu tỷ được biểu
diễn dưới dạng số thập
phân gì?
- Nếu hai phân số
µ
a c
v
b d

cùng biểu diễn một số hữu
tỉ khi và chỉ khi nào?
- Tập hợp các số không
biểu được dưới dạng số
thập phân hữu hạn hay vô
hạn tuần hoàn, tức là các số
biểu diễn được dưới dạng
số thập phân vô hạn không
tuần hoàn được gọi là tập
hợp gì? Ký hiệu?
HS suy nghĩ và trả lời…
-Tập hợp số tự nhiên là gồm
các số 0; 1; 2; 3; …., ký hiệu:

¥
Tập hợp các số nguyên gồm
các sô …; -3; -2; -1; 0; 1; 2;
3; …
Ký hiệu:
Z
-Tập hợp các số hữu tỷ là
gồm tất cả các số có dạng
íi , µ 0
a
v a b v b
b
∈ ≠Z
và ký
hiệu:
¤
. Các số hữu tỷ được
biễu diễn dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc thập phân
vô hạn tuần hoàn.
-Hai phân số
µ
a c
v
b d
cùng
biễu diễn một số hữu tỉ khi và
chỉ khi ad = b.c.
Tập hợp các số biễu diễn dưới
dạng số thập phân vô hạn

không tuần hoàn được gọi là
tập hợp các số vô tỷ, ký hiệu I.
-Tập hợp số thực là gồm tất
cả các số hữu tỷ và vô tỷ, ký
hiệu:
¡
.
⊂ ⊂ ⊂
¥ ¤ ¡Z
I.Các tập hợp số thường gặp:
1)Tập hợp các số tự nhiên N :
{ }
{ }
*
0;1;2;3;
1;2;3;
=
=
¥
¥
2)Tập hợp các số nguyênZ:

{ }
; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;
=
Z
Tập hợp
Z
gồm các số tự nhiên
và các số nguyên âm.

3)Tập hợp các số hữu tỉ Q :
, µ 0
a
a b v b
b
 
= ∈ ≠
 
 
¤ Z
4)Tập hợp các số thực R :
I
= ∪
¤¡
*Ta có bao hàm thức:
⊂ ⊂ ⊂
¥ ¤ ¡Z
-Tập hợp số thực? Ký hiệu?
-Vẽ biểu đồ minh họa bao
hàm các tập hợp đã cho.
GV nhắc lại các tập hợp và
ký hiệu của các tập hợp.
HĐ2(Các tập hợp con
thường gặp)
HĐTP: (Các khoảng,
đoạn, nửa khoảng và hình
biểu diễn các đoạn,
khoảng, nửa khoảng trên
trục số)
GV nêu các tập con của tập

hợp các số thực: đoạn
khoảng, nửa khoảng.
(GV nêu và biểu diễn các
tập con đó trên trục số)
HS chú ý theo dõi trên bảng
và ghi chép…
II. Các tập hợp con thường
dùng của R :
(Xem SGK)
HĐ3:
*Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
- Làm các bài tập trong SGK và SBT.
-Hướng dẫn HS cách tìm hợp, giao của các khoảng, nửa khoảng và đoạn bằng cách biểu diễn trên
trục số:
1) Xác định tập hợp: [-3;1)

(0;4]
*a) (0;1) b) [0;1] c) [-3; 4] d) [-3; 0]
-3 0 1 4
2) Xác định tập hợp: [-3;1)

(0;4]
a) (0;1) b) [0;1] * c) [-3; 4] d) [-3; 0]
-3 0 1 4
3) Xác định tập hợp: [-3;1) \ (0;4]
a) (0;1) b) [0;1] c) [-3; 4] *d) [-3; 0]
-3 0 1 4
R
Q

Z
N

×