CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG.
A/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT:
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác giữa các vật?
A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác)
B. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia
tốc ấ
y.
C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lạo vật
A.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực?
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc hay làm cho vật xuất hiện
gia tốc.
C. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng cưa vật này lên vật khác, kế
t quả là
truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự cân bằng lực?
A. Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
B. Một vật chuyển động thẳng đều là vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
C. Hai lực cân bằng nhau là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùng
độ lớn nhưng ngược chiều.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc đi
ểm của hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực có cùng phương.
C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có cùng độ lớn.
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về định luật I Niutơn?
A. Đinh luật I Niutơn là định luật cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng
thái cân bằng của vật.
B. Nội dung của định luật I Niutơn là: Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động
thẳng đều n
ếu không chịu một lực nào tác dụng, hoặc nếu các lực tác dụng
vào nó cân bằng nhau.
C. Định luật I Niutơn còn gọi là định luật quán tính.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?
A. Vật rơi tự do.
B. Vật rơi trong không khí.
C. Xe ô tô đang chạy, khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi
mới dừng hẳn.
D. Một người kéo một cái thùng gỗ trượt trên sàn nằm ngang.
Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về định luật II Niutơn?
A. Định luật II Niutơn cho biết mối quan hệ giữa khối lượng của vật, gia tốc mà
vậ
t thu được và lực tác dụng lên vật.
B. Đinh luật II Niutơn được mô tả bằng biểu thức
m
F
a = .
C. Định luật II Niutơn khẳng đinh lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của
vật.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây có thể áp dụng định luật II Niutơn để tính gia
tốc của vật?
A. Vật rơi tự do.
B. Một người kéo một vật vhuyển động bàng dây.
C. Một người đẩy một vật chuyển
động bằng gậy.
D. Cả ba trường hợp A, B, C đều áp dụng được.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật III Niutơn?
A. Định luật III Niutơn cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với
nhau.
B. Nội dung định luật III Niutơn là: “Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực
cân bằng, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều”.
C. Nội dung định luật III Niutơn là: “Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực
trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chi
ều”.
D. Định luật III Niutơn thể hiện mối quan hệ giữa lực tác dụng và phản lực.
Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực?
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
C. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau.
D. Lực và phả
n lực không thể cân bằng nhau.
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về khái niệm khối lượng?
A. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
B. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho sức nặng của vật.
C. Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng
của v
ật.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của khối lượng?
A. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật
B. Khối lượng có tính chất cộng được.
C. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngươvj lại.
D. Khối lượng đo bằng đơn vị kilôgam (kg).
Sử dụng các cụm từ sau đ
ây:
A) Gia tốc. B.) Vận tốc. C.) Cân bằng. D.) Trực đối.
Điền xào chỗ trống của các câu 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 cho đúng ý nghĩa vật
lý.
Câu 13: Véctơ lực có hướng trùng với hướng của véctơ……………mà lực đó truyền
cho vật.
Câu 14:……………của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch
với khối lượng của nó.
Câu 15:Quán tính là tính chất của mọ
i vật bảo toàn…………….của mình khi không
chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau.
Câu 16: Lực và phản lực là hai lực………….
Câu17: Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực…………., nghĩa là cùng độ lớn,
cùng giá nhưng ngược chiều.
Câu 18: Hai lực………….là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùng độ lớn
nhưng ngược chiều.
Câu 19: Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều gọi chung là trạng
thái………….
Câu 20: Khi một vật thay đổi………….thì luôn có thể chỉ ra được những vật khác đã
tác dụng lên nó.
B/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với gia tốc 0,05m/s
2
. Lực tác dụng
vào vật có thể nhận giá trị nào sau đây:
A.) F = 0,05N B.) F = 0,5N C.) F = 5N D.)Một giá trị khác.
Câu 2: Một vật có khối lượng 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi
đi được 50cm thì có vận tốc là 0,7m/s.Lực đã tác dụng vào vật có giá trị nào sau đây
A.) F = 35N B.) F = 24,5N C.) F = 102N D.)Một giá trị khác.
Câu 3: Dưới tác dụng của lực kéo F, một vật có khối lượng 100kg, bắt đầu chuển
động nhanh dần đều và sau khi
đi được quãng đường dài 10m thì đạt vận tốc
25,2km/2. Lực kéo tác dụng vào vật có giá trị nào sau đây:
A.) F = 0,49N B.) F = 4,9N C.) F = 49N D.)Một giá trị khác.
Câu 4: Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s
2
. Hỏi
vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N?
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A.) a = 0,5m/s
2
B.) a = 1m/s
2
C.) a = 2m/s
2
D.) a = 4m/s
2
.
Câu 5: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng
100N/m để nó dãn ra 10cm.Lấy g = 10m/s
2
. Chộ kết quả đúng trong các kết quả sau:
A) . m = 1kg B.) m = 10kg C.) m = 0,1kg D.) Một kết quả khác.
Câu 6: Một đầu tàu kéo một toa xe khởi hành với gia tốc 0,1m/s
2
. Lực kéo của đầu
tàu có thể nhận giá trị nào sau đây:
A.) F
k
= 1250N B.) F
k
= 12500N
C.) F
k
= 125000N D.) Một kết quả khác.
Câu 7: Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát k = 0,5.
Góc nghiêng α của mặt phẳng nghiêng phải nhận giá trị nào sau đây để vật nằm yên?
A.) α = 6,56
0
. B).α = 16,56
0
. A). α = 26,56
0
. B).α = 36,56
0
.
Sử dụng dữ kiện sau:
Một vật được ném theo phương nàm ngang với vận tốc v
o
= 30m/s ở độ cao
h=80m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s
2
.
Trả lời các câu hỏi:8, 9, và 10.
Câu 8: Chọn hệ xOy sao cho O trùng với vị trí ném, Ox nằm ngang theo chiều ném,
Oy thẳng đứng từ trên xuống. Phương trình nào sau đây đúng với phương trình quỹ
đạo của vật?
A.)
90
2
x
y =
B.)
180
2
x
y =
C.)
120
2
x
y =
D.) Một phương trình khác
Câu 9: Tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang) nhận giá trị nào sau đây:
A.) x
max
= 80m B.) x
max
= 100m C.) x
max
= 120m D.) x
max
= 140m.
Câu 10: Giá trị nào sau đây đúng với vận tốc của vật lúc chạm đất?
A.) v = 50 m/s B.) v = 75 m/s C.) v = 100 m/s D.) v = 150 m/s.