Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.42 MB, 54 trang )

1

HỌC ETABS THẦY TRẦN MINH THI (chuyên gia “nổ”)
Email tải tài liệu :
I- Đề cương học phần (12 buổi)
1- Giới thiệu chung về Etabs và ví dụ : (1*)
2- Giới thiệu về tiết diện và tải trọng (5*)
3- Dao động riêng (mode shape) (8*)
4- Tải trọng gió (7*)
5- Chuyên đề BTCT (*)
6- Nhà phố (*)
7- Chuyên đề vách cứng (3*)
8- Nhà cao tầng(9*)
9- Hai phương án móng (10*)
10- Safe (0*)
11- Động đất ()
12- Cầu thang bể nước (bonus)
II- Tài liệu cần thiết (gửi qua mail)
III- Các bài học
Bài 1:
Làm quen với Etabs:
Khởi động sao khi cài đặt Etabs (ai cũng biết )


















Chọn ngay đơn vị cần thiết





2


B1- Mở file mới




























Chọn “No” để mở dự án theo đơn vị của mình hoặc chọn Choose .edb để mở theo bản vẽ
có sẵn.




3



Ta có màn hình như hình vẽ bên trái hiệu chỉnh số mắc lưới và khoảng cách lưới, bên
phải hiệu chỉnh số tầng và kích thước tầng
Ta được màn hình như hình vẽ vòng sáng là mặt phẳng công tác.
Cách lựa chọn thì đã biết ! dùng phím mủi tên, hoặc nút “Plant”






4


B2- Định nghĩa vật liệu :

Ta được :
chọn vật loại vật liệu cần thiết ví dụ BT, add new Material
khai báo các ô bên trái theo TCVN các ô bên phải là thông số thép để thiết kế
thép




5



B3- Định tiết diện :

Ta được :

Xóa hết các tiết diện không cần thiết add tiết diện cần thiết
 Lưu ý khai báo tên dầm (cột, sàn), kích thước dầm(cột,sàn) trước khí gán vật
liệu để phần mềm tự tính các kích thước sơ bộ của thép,

6


Vào phần Reinfocement chọn dầm (cột ) (với dầm có chiều cao <300 thì nên
chọn lại các khoảng cách sơ bộ của thép )
Lưu ý là sau khi “OK” thì chỉ có cột mới thấy cốt thép

B4- Vẽ các kết cấu cần thiết :
Dùng các thanh công cụ bên trái để vẽ dầm, cột, tấm

Chú ý có nhiều cách vẽ thông thường và cách vẽ nhanh! Tự tìm hiểu rất hay
và sẽ nhớ lâu
 Chú ý dùng phím “vạn năng”. Để quản lý hiển thị và kiểm tra kích thước
Dùng lệnh copy – paste hoặc dùng truy bắt điểm …
Dùng các lệnh replicate để copy phát huy sức mạnh của Etabs ta được mô
hình như hình vẽ :
7

Kết thúc phần làm quen ở đây!

Bài 2: TIẾT DIỆN VÀ TẢI TRỌNG
I TIẾT DIỆN
+ SÀN :
Lựa chọn tiết diện sàn theo các công thức chọn sơ bộ của môn bê tông
Chú ý là sàn càng cứng thì chu kỳ và gia tốc dao động sẽ giảm.
Chiều dày sàn nhà cao tầng bằng chiều dày sàn nhà thấp tầng nhân với hệ số cho
trong tài liệu. chú ý hàm lượng cốt thép hộp lý trong sàn.

+ DẦM :
Lựa chọn dầm cũng dùng các công thức chọn sơ bộ như trong bê tông 1 nhưng
lưu ý : chú ý bản vẽ của kiến trúc xem chiều cao tầng nhà là bao nhiêu, chiều cao
thông thủy còn lại là bao nhiêu nếu dùng dầm b>h (có trừ dầm và khoàng treo

ống kỹ thuật )
Nếu dùng giải pháp dầm bẹp (b>h) thì cần chú ý là dầm có ảnh hưởng đến các
hộp gain hay không và liên hệ kiến trúc giải quyết đều này!

+ CỘT:
Lựa chọn sơ bộ tiết diện cột cũng dùng các công thức sơ bộ trong môn bêtông.
Có thể dùng các công thức kinh nghiệm sau để tìm giá trị tải trọng tác dụng sơ bộ lên diện truyền
tải của cột . : chiều dày sàn từ 100-140 => q = 1 -1.4 T/m
2
, 150-200 => q = 1.5 -1.8 T/m
2
, >
200 => q ≈ 𝟐 T/m
2
,
Với cột góc và biên hệ số ảnh hưởng của moment là 1.3-1.5 với cột giữa thì lấy 1.1-1.2
Lưu ý :
Khi chọn tiết diện cột cần chú ý mặt bằng tầng nhà để cột không làm ảnh hưởng lớn đến
diện tích sử dụng và tính thẩm mỹ của công trình.
Khi thay đổi tiết diện cột thì không được giảm quá 30% độ cứng so với cột liền kề
Cột biên và góc thường có độ lệch tâm lớn nên không nên giảm tiết diện
Chú ý tiêu chuẩn thiết kế khi nào là cột khi nào là vách để mô hình cho đúng (TCVN375
-2006)
+ VÁCH CỨNG:
Có thể chọn chiều dày vách theo kinh nghiệm sau: h
vc
=(1/20-1/15) H
H: là chiều cao tầng.



8



**** CHÚ Ý:
Trước khi giải cần phải làm 3 thao tác sau:
1- Chia ô sàn (chia thật hoặc ảo)
Chia thật
Chia ảo (nên dùng)
9





Dùng nút “vạn năng” để thấy phần chia ảo
2- Tạo ràn buộc biên tự động




10





3- Xử lý dầm trực giao







11





Chọn dấu tròn ở giữa ( vì sao thì đọc là biết liền)
II TẢI TRỌNG
Tĩnh tải:
Các lớp BTCT kết cấu như cột, dầm, sàn thì phần mềm tự tính tải trọng bản thân( khi ta
định nghĩa tiết diện)
Ta cần tính tải trọng các lớp vữa lót, gạch, tường, ống kỹ thuật. (xem cách tính trên file)
Sàn thường lớp hoàn thiện gồm gạch và 2 lớp vữa khoảng 100-150 Kg/m
2

Sàn âm cần thêm tải trọng các lớp độn, độn cát +xà bần => khoảng 1600 Kg/m
3
nếu độn
gạch ống xếp + vữa thì khoàng 1300-1500 Kg/m
3
(chú ý cần có hệ số 1.1 ) độn bêtông xốp thì
khoảng 800 Kg/m
3

Sàn có vữa tạo dốc thì lấy chiều cao vữa max/2 nhân với trọng lượng riêng của vữa rồi
nhân hệ số 1.2 theo kinh nghiệm thì khoảng 100 Kg/m

2
(sàn ngoài nhà , mái bằng có tạo dốc lầy
khoảng 250 Kg /m
2
)
Tường :
Có thể tính tường đặc trên dầm không cần trừ ô cửa theo công thức của BTCT
nhưng theo kinh nghiệm có thể chọn sơ bộ : với tường 100 thì tải phân bố đều là trên dầm do
tường gây ra là : 0.198H (T/m), tường 200 là 0.363H (T/m),





12







13













14


với tường xây trên sàn có thể tính theo công thức của BTCT nhưng theo kinh nghiệm có
thể lấy tường 100 là 198 Kg/m
2
và tường 200 là 363 Kg/ m
2
hoặc có thể vẽ một dầm ảo và gán tải lên dầm đó
nếu có cửa sổ thì có thể tính gần đúng như sau :
tường 100 một cửa sổ (đi) lấy 0.9 nhân với tường đặc 2 cửa sổ (đi) thì dùng hệ số 0.8 lần lược
với tường 200 là 0.8-0.85 và 0.7- 0.8







15

Tuờng xây trên sàn:
Dùng dầm ảo.
Dầm ảo dung để mô phỏng tải trọng từong xây trên sàn khi vẽ có gán đặc trưng None có
màu xanh lá cây không tham gia chịu luc chi co nhiem vu truyen tai xuoang sàn


Dầm ảo có màu xanh lá cây.
Khi vẽ hãy cẩn thận vì phần tử không lien kết thì máy vẫn giải được vì thế ta dung chức
năng
Cần gia cừong thép theo cả 2 phuong để chịu tường xây trên sàn
Nếu trưong hợp có bồn inox trên máy thì dung chức năng sàn ảo và gán tải trọng của bồn
inox vào
Khi muốn mô phỏng tải trọng phân bố trên sàn thì dung chức năng sàn ảo, chức năng sàn
ảo có màu xanh lá cây không trọng lượng bản than không tham gia chịu lực chỉ có nhiệm vụ
truyền tải trọng xuống sàn
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Côt 700*700 góc còn lại 800*800
Sàn 120
Nhip phưong x 7m
16

Nhịp Phuong y 6m
Dầm 200x500
15 tầng
Chiều cao điển hình 3.2m
Chiều cao tầng trệt 4 m
Chú ý cách mô hình ngàm ở móng để đà kiếng có tác dụng (hạ xuống 0.5m)
B25

17

Bước 1




18

Tuờng xây ttrên sàn:
Dùng dầm ảo.
Dầm ảo dung để mô phỏng tải trọng từong xây trên sàn khi vẽ có gán đặc trưng None có
màu xanh lá cây không tham gia chịu luc chi co nhiem vu truyen tai xuoang sàn

Dầm ảo có màu xanh lá cây.
Khi vẽ hãy cẩn thận vì phần tử không lien kết thì máy vẫn giãi được vì thế ta dung chức
năng
Cần gia cừong thép theo cả ja iphuong để chịu từong xây trên tường
Nếu trưong hợp có bồn inox trên máy thì dung chức năng sàn ảo và gán tải trọng của bồn
inox vào
Khi muốn mô phỏng tải trọng phân bố trên sàn thìo dung ch78c năng sàn ảo, chức năng
sàn ảo có màu xanh lá cây không trọng luong bản than không tham gia chịu luc chỉ có nhiem vụ
truyền tải trng xuóng sàn
Côt 700*700 goc còn lại 800*800
Sàn 120
Nhip phưong x 7m
Nhịp Phuong y 6m
19

Dầm 200x500
15 tầng
Chiều cao điển hình 3.2m
Chiều cao tầng trệt 4 m
Chú ý cách mô hình ngàm ở móng để đà kiếng có tác dụng (hạ xuống 0.5m)
B25

20


Bước 1

Điểu chỉnh để sàn tầng 1 thể hiện sự làm việc của đà kiềng (chưa hiểu rỏ)

21

Định nghĩa tải trọng


Tỉnh tải, hoạt tải tầng chẳn, hoạt tải tầng lẻ
22

Gán tải :
Có 2 cách
Gán nhanh: chọn phần tử sàn bằng cách chọn theo thuộc tính (tên, mặt cắt…)

23



Gán tải phân bố đều cho sàn tầng 3
24


Văn phòng căn hộ => Tĩnh tải = 0.1837 T/m
2

Hoạt tải 0.24 T/m
2



25

Vào nút vạn năng bỏ dấu hiển thị cột ( dấu cột) để gán tải tường cho dễ dàng

Quét chọn dầm biên gán tải trọng tuòng 200 một cửa .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×