Tải bản đầy đủ (.doc) (200 trang)

Tai lieu on thi vao 10 cua Thanh Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.72 KB, 200 trang )

Lu Đức Hạnh (Chủ biên)
Lu Tuyết Hiên - Nguyễn Mai Hơng - Lê Văn Khải
Trịnh Trọng Nam - Trịnh Duy Tuân - Lê Thị Anh Thơ

Bộ đề thi vào lớp 10
Trung học phổ thông

Nhà xuất bản

Đề số 1
I. trắc nghiệm
1. Khái niệm văn bản nhật dụng chủ yếu đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội
dung văn bản chứ không phải là một khái niệm thể loại.
HÃy chọn Đúng hoặc Sai cho nhận định trên.
A. Đúng
B. Sai
2. Nối tên văn bản ở cột A với phơng thức biểu đạt ở cột B để có đợc kết luận chính xác nhất
về hình thức của mỗi một văn bản nhật dụng.
A
B
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Tự sự và miêu tả

1


Ôn dịch, thuốc lá
Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm
Ca Huế trên sông Hơng
Thuyết minh và miêu tả
Cuộc chia tay của những con búp bê


Nghị luận và biểu cảm
3. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận định :
"Khi học văn bản nhật dụng, nhất thiết phải liên hệ với...........................".
4. Trong văn bản Phong cách Hồ ChÝ Minh, cèt lâi cđa phong c¸ch Hå ChÝ Minh là gì ? HÃy
chọn đáp án đúng nhất.
A. Vẻ đẹp của sự hiểu biết sâu rộng.
B. Vẻ đẹp của lối sống giản dị, thanh đạm.
C. Vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn
hoá nhân loại.
D. Vẻ đẹp của một lối sống hiện đại.
II. tự luận
Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ Việt Nam ?

Câu
1
2
3
4

Chọn A

Hớng dẫn giải đề
I. trắc nghiệm
Nội dung

A
B
Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình
Nghị luận và biểu cảm
Ôn dịch, thuốc lá

Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm
Ca Huế trên sông Hơng
Thuyết minh và miêu tả
Cuộc chia tay của những con búp bê
Tự sự và miêu tả
Thực tiễn cuộc sống
Chọn C
II. tự luận

Bài văn tham khảo
Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là một t tởng luôn đợc đề cao trong lịch sử xây dựng và
phát triển đất nớc của nhân dân Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sôi động hiện nay,
đây lại càng là vấn đề quan trọng. ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ, một
lực lợng đông đảo và hùng hậu đang là điều đợc quan tâm đặc biệt của xà hội.
Hơn bất kì ai, thanh niên, thiếu niên là những đối tợng bén nhạy nhất với các yếu tố văn
hoá. Nhìn vào thế hệ trẻ hôm nay, đặc biệt là thành viên của thế hệ 8X, 9X ng êi ta thÊy biĨu
hiƯn mét ý thøc ®èi víi bản sắc văn hoá dân tộc. Thế hệ trẻ bây giờ nhanh nhạy hơn, năng
động hơn, hiện đại hơn, đó là dấu hiệu đáng mừng, bởi nó chứng tỏ tuổi trẻ Việt Nam luôn
nắm bắt và theo kịp những yêu cầu của thời đại. Thế nhng, hÃy quan sát kĩ một chút, chúng ta
sẽ thấy trong cái năng động, hiện đại đó còn có rất nhiều điều đáng suy ngẫm.
Đầu tiên là từ những cái dễ thấy nhất nh đi đứng, nói năng, ăn mặc, phục trang. Xu hớng
chung của giới trẻ là bắt chớc, học theo phim nớc ngoài, theo các diễn viên, các ca sĩ nổi tiếng.
Những mái tóc nhuộm nhiều màu, những bộ quần áo cộc cỡn, lạ mắt, những cử chỉ đầy kiểu
cách, những câu nói lẫn lộn tiếng Anh, tiếng Việt... đó là biểu hiện của một thứ văn hoá đua
đòi phù phiếm. Sự chân phơng, giản dị mà lịch lÃm, trang nhà vốn là biểu hiện truyền thống
của ngời Việt Nam đà không đợc nhiều bạn trẻ quan tâm, để ý. Chạy theo những hình thức nh
vậy cũng là biểu hiện của việc quay lng lại với bản sắc văn hoá dân tộc. ở một chiều sâu khó
thấy hơn là quan niệm, cách nghĩ, lối sống. Rất nhiều thanh, thiếu niên Việt Nam không nắm
đợc lịch sử dân tộc dù đà đợc học rất nhiều, trong khi đó lại thuộc lòng vanh vách tiểu sử, đời
t của các diễn viên, ca sĩ ; không biết, không hiểu và không quan tâm tới các lễ héi d©n gian


2


vốn là sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời của nhân dân trong khi rất sành về "chát", về ca
nhạc, cà phê. Ngày lễ, tết họ đến nhà thờ hoặc vào chùa hái lộc nhng không biết bàn thờ gia
tiên đà có những gì. Họ coi sự cần cù, chăm chỉ là biểu hiện của sự cũ kĩ, lạc hậu... Tất cả
đều là biểu hiện của một sự thiếu ý thức trong giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Tiếp xúc
với nhiều công dân trẻ tuổi, ngời ta thấy dấu ấn của bản sắc văn hoá Việt Nam là rất mờ
nhạt, mà đậm nét lại là một thứ văn hoá ngoại lại hỗn tạp. Đó là một thực trạng đang khá
phổ biến hiện nay.
Có hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên : nguyên nhân khách quan và nguyên
nhân chủ quan. Về phía khách quan, đó chính là tác động của môi trờng sống, của bối cảnh
thời đại. Thời đại đất nớc mở cửa giao lu, hội nhập với thế giới cho nên văn hoá bên ngoài theo
đó mà tràn vào Việt Nam. Đâu đâu cũng có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh của một thứ văn hoá
mới, hiện đại và đầy quyến rũ. Trong một không gian chung nh vậy, những nét văn hoá cổ
truyền của ngời Việt dờng nh đang có nguy cơ trở nên yếu thế.
Về chủ quan, thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm để ý đến vấn đề bản sắc văn hoá. Họ thiếu ý
thức giữ gìn, bởi thực chất là họ không hiểu đợc bản sắc văn hoá dân tộc là gì và cũng không
cần hiểu.
Những công dân trẻ Việt Nam sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Việt Nam nh ng lại
không giống một ngời dân níc ViƯt. Hä cã bỊ réng nhng thiÕu chiỊu s©u, chiều sâu của
một tâm hồn Việt, một tính cách Việt. Văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi
con ngời, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con ngời chỉ còn là một cá nhân
lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đó là hậu quả đầu tiên dành cho chính mỗi ng ời, đặc
biệt là những ngời trẻ tuổi. Và hÃy tởng tợng, nếu thế hệ hôm nay quên đi bản sắc văn hoá
dân tộc mình thì trong một tơng lai không xa chúng ta sẽ còn lại gì ? Và những thế hệ tiếp
nối sau này sẽ ra sao ? Bản sắc văn hoá là linh hồn, là g ơng mặt riêng của mỗi dân tộc, là
yếu tố quan trọng để khẳng định vị thế của dân tộc đó ở giữa cộng đồng thế giới. Đánh mất
bản sắc riêng trong nền văn hoá của mình là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn

và chúng ta chỉ còn là một con số không ở giữa nhân loại. Thế hệ trẻ là những ng ời nắm
giữ tơng lai của đất nớc, bởi vậy, nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là một
điều vô cùng cần thiết.
Vậy thì cần làm gì để thực hiện đợc điều đó. Trớc hết, là phải từ sự tự giác ý thức của mỗi
ngời. Mỗi thanh niên, thiếu niên phải thực sự thấy đợc giá trị của văn hoá dân tộc - những giá
trị đợc chắt lọc và đúc kết từ ngàn đời, đợc gìn giữ, kế thừa qua bao thăng trầm của lịch sử, đÃ
và đang ăn sâu trong máu thịt của mỗi ngời dân để dù có đi đâu, sống ở nơi nào, con ngời đó
vẫn luôn là ngời dân nớc Việt.
Gia đình, cộng đồng xà hội cũng phải chung sức, chung lòng để tô đậm thêm nữa những
giá trị văn hoá đó trong sự pha trộn phức tạp của những luồng văn hoá khác. Mặt khác, cũng
cần phải thấy rằng, giữ gìn ở đây không có nghĩa là kh kh ôm lấy cái đà có. Cần phải kế thừa
phát huy nhng đồng thời cũng phải phát triển nó lên bằng cách kết hợp có lựa chọn với những
yếu tố văn hoá mới tích cực. Từ đó hình thành một nền văn hoá Việt Nam vừa truyền thống,
vừa hiện đại, đa dạng, vừa thống nhất, đảm bảo đợc yêu cầu "hoà nhập nhng không hoà tan"
trong một thời đại mới. Thực hiện điều này là trọng trách, là nghĩa vụ của mỗi công dân, của
mỗi thanh, thiếu niên hôm nay.
Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là đóng góp có ý nghĩa đầu tiên cho đất nớc mà mỗi
thanh thiếu niên có thể làm và hÃy làm bắt đầu từ việc điều chỉnh, uốn nắn phục trang, hành vi,
ý thức của bản thân mình.
Đề số 2
I. trắc nghiệm

3


1. Yêu cầu nào là yêu cầu cao nhất của văn bản nhật dụng ? Khoanh tròn vào đáp án đúng
nhất.
A. Tính văn chơng
B. Tính thẩm mĩ
C. Tính mới lạ

D. Tính cập nhật
2. Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng ? Khoanh tròn vào đáp
án đúng.
A. Mẹ tôi
B. Bức th của thủ lĩnh da đỏ
C. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
D. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
3. Chọn Đúng hoặc Sai cho nhận định sau : Văn bản nhËt dơng cã thĨ sư dơng mäi thĨ lo¹i,
mäi kiĨu văn bản.
A. Đúng
B. Sai
4. Những nội dung cụ thể sau tơng ứng với những phần nào trong bố cục của văn bản "Tuyên
bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em". HÃy điền tên từng phần
vào trớc dấu hai chấm và sắp xếp lại các phần theo trật tự đúng nh trong văn bản.
A. ............................: Nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay: khổ cực
về nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ.
B. .............................: Những điều cần phải làm của từng quốc gia và cộng đồng thế giới,
vì sự sống còn, phát triển của trẻ em.
C. .............................: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế
có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
II. tự luận
Khủng bố đang diễn ra hàng ngày tại một số nớc và có nguy cơ bùng nổ trên toàn thế
giới. Những suy nghĩ của em về vấn đề này ?

Câu
1
2
3
4


Hớng dẫn giải đề
I. trắc nghiệm
Nội dung

Chọn D
Chọn C
Chọn A
A. Sự thách thức
B. Nhiệm vụ
C. Cơ hội
Sắp xếp theo trình tự : A -> C -> B
II. tự luận

Bài văn tham khảo
Khát vọng lớn nhất của nhân loại từ thuở xa xa đến giờ vẫn là khát vọng về một nền hoà
bình thực sự và vĩnh cửu. Thế nhng trong lịch sử, nhân loại cũng đà bao lần phải chứng kiến
cảnh bầu trời xanh của trái đất trong vẩn đục bởi khói lửa chiến tranh. HiƯn nay, n¹n khđng bè
ë rÊt nhiỊu qc gia trên thế giới, một biến dạng khốc liệt của chiến tranh đang phá vỡ bầu
không khí hoà bình của tất cả mọi ngời.
Từ "khủng bố" đà trở thành một từ rất quen thuộc đối với con ngời hôm nay. Gắn liền với
nó là cảnh đổ máu tang thơng, là ngời chết, là đổ nát tan hoang, là nỗi kinh hoàng ám ảnh bao
ngời sống sót.
Các phơng tiện thông tin ngày nào cũng sẵn những tin về những thảm cảnh nh vậy. Tai
hoạ khủng bố có thể đến với bất kì ai, ở bất cứ nơi nào : trong nhà hàng, siêu thị, trờng học,

4


nhà trẻ, công viên, bến xe, máy bay... Cách thức khủng bố cũng rất đa dạng : gài bom, tấn
công trực tiếp, bắt cóc con tin, đặc biệt nguy hại là bọn khủng bố có thể sử dụng cả vũ khí sinh

học, hoá học để reo giắc thảm hoạ cho con ngời. Khủng bố ngày càng trở nên nghiêm trọng,
bởi qui mô và mức độ tàn phá của nó. Thế giới hẳn sẽ không bao giờ quên đợc ngày 11 tháng
9, ngày mà toà tháp đôi chọc trời, biểu tợng cho sức mạnh và nền kinh tế Mĩ đổ sụp xng
trong tiÕng la hÐt kinh hoµng cđa hµng ngµn ngêi. Đấy là hồi chuông cảnh báo có sức thuyết
phục nhất về tội ác khủng bố. Tác giả của những vụ khủng bố lại là những kẻ giấu mặt đang
tạo thành một tổ chức mà mạng lới của nó có mặt ở hầu khắp các khu vực của thế giới. Bởi
thế, không một ai trên thế giới biết tai hoạ có thể sẽ đổ ập xuống đầu mình lúc nào. Một bầu
không khí lo lắng, hoang mang đang bao trùm lên cuộc sống của toàn nhân loại.
Đằng sau mỗi một vụ khủng bố bao giờ cũng tồn tại một nguyên nhân. Nhng nguyên
nhân bao trùm của mọi cuộc khủng bố vẫn là những bất đồng về chính trị, dẫn đến mâu thuẫn,
xung đột dai dẳng về chính trị, về sắc tộc, về tôn giáo trong cộng đồng thế giới.
Hậu quả mà nạn khủng bố để lại là vô cùng nghiêm trọng. Hàng năm, những vụ khủng bố
đà cớp đi không biết bao nhiêu sinh mạng con ngời, gây nên cảnh đổ máu tàn khốc, cảnh cha
mất con, vợ mất chồng, gia đình, ngời thân li tán. Những ngời may mắn sống sót thì trở thành
ngời tàn phế, mang di chứng suốt đời. Khủng bố còn làm tiêu tốn biết bao nhiêu công sức, của
cải của con ngời. Tài sản, nhà cửa, các công trình kiến trúc mà bao ngời phải nỗ lực trong
nhiều năm tháng mới tạo dựng lên đợc chỉ trong một tích tắc đà bị huỷ hoại hoàn toàn. Nhiều
ngời bị đầy vào cảnh không nhà, không cửa, tay trắng chỉ trong giây phút. Kèm theo đó, nguy
hiểm hơn là môi trờng sống của trái đất bị đặt trong nguy cơ bị huỷ diệt bất cứ lúc nào. Đây là
những hậu quả tức thời trớc mắt mà ai cũng có thể nhìn thấy. Bên cạnh đó, còn tồn tại những
hậu quả lâu dài cho tơng lai loài ngời. Khủng bố khiến cho mâu thuẫn, xung đột trên thế giới
ngày càng trở nên gay gắt quyết liệt. Khối thống nhất, nền hoà bình mà nhân loại nỗ lực xây
dựng đà bị xâm hại và lung lay thực sự. Khủng bố cha phải là một cuộc chiến tranh công khai
trên một phạm vi rộng nhng tiến hành khủng bố là cách tốt nhất để nuôi dỡng mầm mống và
làm bùng phát chiến tranh trên toàn thế giới. Nhân loại sẽ nh thế nào, sẽ đi về đâu khi chiến
tranh lại bùng nỉ trong lóc hËu qu¶ cđa hai cc chiÕn tranh thế giới ở thế kỉ XX hÃy còn đó.
Không chỉ có vậy, nạn khủng bố lan tràn khiến tất cả mọi ngời ở khắp nơi trên trái đất mất đi
cảnh giác an toàn, cảnh giác yên tâm trong cuộc sống. Trái đất là ngôi nhà chung và là ngôi
nhà duy nhất của loài ngời giữa vũ trụ, thế nhng con ngời đang cảm thấy sợ khi sống dới mái
nhà của mình. Nỗi ám ảnh về khủng bố len lỏi vào cuộc sống bình yên của mọi ngời và đang

mài mòn, thách thức sức chịu đựng của tất cả. Khả năng huỷ hoại thần kinh loài ngời của nó
còn lớn và tai hại gấp nhiều lần khả năng làm đổ máu hay phá huỷ tài sản.
Khủng bố, đó là kẻ thù của một nhân loại tiến bộ và văn minh.
Cần làm gì để ngăn chặn nguy cơ này ? Các nớc trên thế giới đều coi đây là vấn đề an
ninh quốc gia và có rất nhiều biện pháp thiết thực, cơng quyết để bảo vệ tính mạng, tài sản
cũng nh cuộc sống của ngời dân. Tuy nhiên, vẫn cha thể hết, cha thể chấm dứt tình trạng này.
Cuộc đấu tranh với nạn khủng bố sẽ còn kéo dài và vô cùng nan giải, bởi kẻ thù của chúng ta
cũng tựa một con quái vật khổng lồ ẩn mình trong bóng tối, nó sẵn sàng tấn công con ng ời bất
cứ lúc nào nhng không bao giờ lộ mặt. Để có thể chiến thắng đợc, loài ngời phải xích lại gần
nhau hơn nữa và phải bắt đầu từ những việc tởng rất xa xôi : giáo dục, hình thành cho những
thế hệ tơng lai một tình yêu hoà bình bền vững. Có nh vậy, trái đất của chúng ta mới mÃi mÃi
là một tổ ấm giữa dải thiên hà mênh mông lạnh lẽo.
Thế giới sẽ tuyệt vời biết mấy nếu ngày mai sẽ không còn bạo lực, không còn thù hằn và
chết chóc ! Con ngời tàn hại lẫn nhau thực chất là đang tàn hại chính mình ! HÃy góp một
tiếng nói chung vào cuộc chiến chống khủng bố trên toµn thÕ giíi.

5


Đề số 3
I. trắc nghiệm
1. Các văn bản nhật dụng ở lớp 8 và lớp 9 đà đề cập tới những vấn đề nào trong các vấn đề sau
đây ? Khoanh tròn vào đáp án đúng.
A. Môi trờng
B. Văn hoá
C. Dân số và tơng lai loài ngời
D. Quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên
E. Giáo dục
G. Quyền sống của con ngời
H. Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh

I. Hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc dân tộc
K. Danh lam thắng cảnh
2. Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là nội dung của văn bản nhật dụng
nào ?
3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh kết luận về thể loại của văn bản "Đấu tranh
cho một thế giới hoà bình" :
"Về thể loại, văn bản này thuộc loại ................................................".
4. Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em đợc công bố vào ngày, tháng, năm nào ?
II. tự luận
Có rất nhiều bạn nhỏ bằng tuổi em nhng phải rời nhà ra kiếm sống ở các thành phố. Suy
nghĩ của em về vấn đề này ?
Hớng dẫn giải đề
I. trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4

Nội dung
Chọn A, C, G, H, I
Văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh".
Nghị luận.
30 - 9 - 1990
II. tự luận

Bài văn tham khảo
Trẻ em là tơng lai của thế giới. Trẻ em sinh ra phải đợc chăm sóc, nuôi dỡng, đợc yêu thơng, bảo vệ và học tập đầy đủ. Đó là quyền mà bất kì đứa trẻ nào cũng đ ợc hởng. Thế nhng
trong thực tế thì không phải nh vậy. Có rất nhiều bạn nhỏ khi lớn lên đà phải sớm rời bỏ mái
nhà để tìm đến kiếm sống ở những thành phố, những khu đô thị xa lạ. Hiện tợng này không

còn là cá biệt mà đà trở thành một tình trạng phổ biến, một vấn đề của cả xà hội.
Đặt chân đến bất kì thành phố, khu đô thị dù lớn, dù bé nào ngời ta cũng có thể dễ dàng
bắt gặp những đứa trẻ lang thang đến từ nhiều vùng quê khác nhau. Đó là những cô bé, cậu bé
tuổi còn rất nhỏ, tâm hồn còn rất ngây thơ, non nớt. Các bạn đáng lẽ phải đang ở nhà và cắp
sách đến trờng nh bao bạn nhỏ cùng trang lứa khác, nhng lại phải một thân một mình bơn chải
kiếm sống. Các bạn tìm đến thành phố với mục đích lớn nhất là kiếm tiền để nuôi sống bản
thân và giúp đỡ gia đình. Mỗi bạn tự tìm cho mình một công việc : bạn đánh giày, bạn bán
báo, bạn đi làm ngời giúp việc trong các gia đình, các quán ăn... Bất cứ việc gì làm đợc và có
ngời cần các bạn đều có thể làm. Việc ít, ngời nhiều - nhiều khi phải tranh cớp, giành giật mới
kiếm đợc miếng ăn ít ỏi.

6


Một mình giữa nơi đông đúc, không có ngời thân thích bên cạnh, các bạn phải tự lo cho
mình mọi chuyện, từ ăn uống đến chỗ ngủ qua đêm rồi khi ốm đau bệnh tật. Cuộc sống của
các bạn rất bếp bênh và khổ cực, có biết bao nhiêu cay đắng, rủi ro rình rập theo mỗi b ớc chân
của những bạn trẻ này. Nhìn khuôn mặt của các bạn, ngời ta thấy hiện rõ sự mệt mỏi, cái già
dặn trớc tuổi bên cạnh chút hồn nhiên, non nớt của tuổi thơ còn sót lại. Đấy là điều khiến
chúng ta, bạn và tôi, những bạn trẻ may mắn đang đợc che chở dới mái ấm gia đình và ngày
ngày cắp sách đến trờng, không thể không suy nghĩ.
Đứa trẻ nào cũng muốn đợc yêu thơng, đợc chăm sóc, đợc sống giữa vòng tay gia đình và
bạn bè. Thế nhng, tại sao vẫn có nhiều bạn nhỏ phải tự bớc vào đời kiếm sống sớm đến vậy ?
Nguyên nhân đầu tiên của tình trạng này vẫn là do cái nghèo. Nơi các bạn nhỏ này bớc chân ra
đi đều là những vùng nông thôn xa xôi. Gia đình có mỗi một nghề làm ruộng, đất thì ít, anh
chị em thì đông, đến ngày mùa đầu tắt mặt tối mà vẫn không đủ ăn. Không có tiền đi học, các
bạn nhỏ ở nhà rồi rời nhà đi kiếm sống để bớt gánh nặng cho gia đình. Cũng có khi là do cảnh
cha mẹ không hoà hợp, suốt ngày cÃi cọ, không để ý đến con cái, các bạn cũng tự bỏ nhà lên
phố... rồi cha mẹ li thân, li dị, hay do mất cha, mất mẹ khiến các bạn không còn chỗ dựa. Nói
chung, có trăm nghìn lí do đẩy các bạn nhỏ vào cảnh tha phơng. Đằng sau tất cả những lí do

đó vẫn phải khẳng định một điều đó là sự thiếu quan tâm của ngời lớn. Nếu các bậc làm cha,
làm mẹ biết nghĩ cho các em nhiều hơn thì chắc chắn dù trong bất cứ hoàn cảnh nào họ cũng
sẽ không để cho con em mình vào đời bơn chải vật lộn với miếng ăn khi còn quá nhỏ dại nh
vậy. Sống trong cảnh thiếu thốn, cảnh không yên ổn của gia đình đà là một thiệt thòi, giờ phải
rời mái nhà đang che chở cho các bạn, một thân một mình ma nắng chốn xa lạ, đó là lời cảnh
báo cho cả xà hội về vấn đề đảm bảo những quyền lợi chính đáng cho tất cả trẻ em.
Tình trạng trẻ em từ nông thôn ra thành phố kiếm sống đà và đang để lại rất nhiều những
hậu quả nghiêm trọng. Sống trong một môi trờng đua chen phức tạp, tiếp xúc với đồng tiền,
với cơ chế thị trờng quá sớm khiến nhận thức, nhân cách, tâm hồn của các bạn phát triển một
cách lệch lạc, không tự nhiên và thiếu lành mạnh. Thật khó mà dám khẳng định là tất cả những
đứa trẻ đó sẽ có một tơng lai bình thờng và và tốt đẹp. Bị ép phải già trớc tuổi, phải từ già tuổi
thơ khi còn quá nhỏ, phải sống trong cô đơn ghẻ lạnh, không có một bàn tay vỗ về chăm sóc,
không có ngời chỉ đờng dẫn lối... ai dám đảm bảo rằng, tất cả những bạn nhỏ đó sẽ đều trở
thành những công dân lơng thiện và có ích. Thực tế cho thấy nhiều bạn trong số đó đà trở
thành tội phạm trớc khi trở thành một công dân. Móc túi, cớp giật, trộm cắp, lừa đảo, sa vào
các tệ nạn xà hội và trở thành gánh nặng của cộng đồng. Đa phần các bạn nhỏ khi mới rời nhà
đi đều là những trẻ hiền lành, ngây thơ, chỉ sau một thời gian đà hoàn toàn khác. Lối sống nơi
đô thị đà làm mất đi ở các bạn bản tính trong sáng, hồn nhiên, vô t. Đó là những di chứng tinh
thần rất có hại cho trẻ em khi đến tuổi trởng thành.
Nh vậy, tình trạng trẻ em rời nhà đến kiếm sống ở các thành phố sẽ tạo nên những hậu
quả khôn lờng đối với chính những đứa trẻ và với toàn xà hội. Cần phải làm gì để xoá bỏ tình
trạng này để trẻ em tất cả mọi vùng miền đều đợc hởng những quyền chính đáng mà trẻ em có.
Đây là trách nhiệm không của riêng ai. Sự quan tâm là điều đầu tiên cần phải có. Và trớc hết
phải là từ gia đình, cha mẹ và những ngời thân của các em. Tạo dựng cho trẻ em một mái ấm
bình yên, cho trẻ em một môi trờng trong lành để trẻ em đợc lớn lên, đợc trởng thành một cách
tự nhiên, lành mạnh là điều các bậc làm cha, làm mẹ phải làm. Mỗi địa phơng cũng cần có
những biện pháp cụ thể để giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giải quyết những khó khăn v ớng
mắc. Ví nh giúp trẻ em có việc làm ngay trên quê hơng mình, hỗ trợ để các bạn có đủ điều
kiện đến trờng. Và rộng hơn là cả xà hội, giành cho trẻ em một cái nhìn độ lợng, nhân ái, một
cử chỉ quan tâm dù là rất nhỏ bé, là mỗi ngời đà và đang góp phần đem đến cho mỗi số phận

tội nghiệp đó những cứu vớt rÊt lín lao.

7


Nhà nớc đà có nhiều hành động cụ thể để giải quyết vấn đề này. Nh giao cho các tỉnh, các
địa phơng đa trẻ em trở về, tạo công ăn việc làm, giúp trẻ em ổn định cuộc sống tại quê nhà, đợc học tập, vui chơi nh mọi đứa trẻ khác. Việc làm này bớc đầu đà tạo nên những biến đổi rất
tích cực, rất nhiều bạn nhỏ đà yên tâm trở về, lao động và sinh hoạt trên quê hơng mình, tìm
thấy niềm vui mới. Sự quan tâm của Nhà nớc là rất kịp thời và thiết thực. Tuy nhiên, để chấm
dứt hẳn tình trạng này thì cần có thời gian và sự quan tâm hơn nữa của tất cả mọi ngời trong
cộng đồng.
Một xà hội không thể coi là văn minh, là công bằng và tiến bộ khi mà ở đâu đó vẫn có
nhiều đứa trẻ bị ®Èy ra ®êng kiÕm tiỊn thay cho viƯc ®Õn trêng đi học. Cho trẻ em một quá khứ
êm đềm, một hiện tại bình yên hạnh phúc và một tơng lai đợc đảm bảo, đó cũng là cách để tạo
dựng một thế giới tốt đẹp cho tất cả mọi ngời.
Đề số 4
I. trắc nghiệm
1. Đề cập, bàn luận, thuyết minh, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, những hiện tợng gần gũi,
bức thiết đối với đời sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng, là biểu hiện cho tính chất gì
của văn bản nhật dụng ?
2. HÃy sắp xếp lại hệ thống luận cứ trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình"
(G.Mac-ket) sao cho chính xác nhất với cách trình bày của tác giả.
A. Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngời.
B. Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành
tinh khác trong hệ mặt trời.
C. Tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho
một thế giới hoà bình.
D. Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của loài ngời mà còn ngợc lại với lí trí
của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá.
3. Chọn Đúng hoặc Sai cho nhận định sau : Bài học quan trọng đợc rút ra từ văn bản "Phong

cách Hồ Chí Minh" là : cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế nhng cũng cần phải giữ gìn
và phát huy bản sắc dân tộc.
A. Đúng
B. Sai
II. tự luận
Một số ngời làm cha, làm mẹ thờng xuyên đánh đập, chửi mắng con cái và cho rằng : "thơng cho roi cho vọt"...
HÃy trình bày những suy nghĩ của em về hiện tợng này.

Câu
1
2
3

Hớng dẫn giải đề
I. trắc nghiệm
Nội dung

TÝnh cËp nhËt.
S¾p xÕp : B -> A -> D -> C
Chọn A
II. tự luận

bài văn tham khảo
Con cái muốn trởng thành phải nhờ sự giáo dỡng của cha mẹ. Các bậc làm cha, làm mẹ có
nhiều cách giáo dục con cái khác nhau, trong số đó có nhiều ngời chọn cách mắng chửi, thậm
chí đánh đập nh là một biện pháp dạy dỗ tốt nhất đối với con em mình.
Rất nhiều bạn từ những năm tháng ấu thơ cho ®Õn khi trëng thµnh hiÕm khi, thËm chÝ cha
bao giê đợc nghe một lời bảo ban, khuyên nhủ dịu dàng của cha mẹ. Bất kì lúc nào, trong bất

8



cứ chuyện gì, cha hoặc mẹ, hoặc cả cha lẫn mẹ đều có một hình thức duy nhất đối với trẻ em :
quát tháo, mắng chửi bằng những lời lẽ hết sức gay gắt, thô bạo ; hay nặng hơn là dùng roi
vọt và đánh đập. Biện pháp này đợc áp dụng trong tất cả mọi việc, mọi tình huống, chỉ cần
cha mẹ không cảm thấy hài lòng, thì dù là chuyện nhỏ nh cái nhà cha đợc sạch, quần áo
cha đợc gọn gàng, đến những chuyện lớn hơn, nh bị điểm kém, đi học về muộn, bị cô giáo
phê bình, đánh nhau, cÃi lộn... cha mẹ đều ngay lập tức dạy dỗ con mình bằng cách này.
Đối với họ, đấy là cách giáo dục con cái tốt nhất, bởi vì làm nh vậy các con sẽ sợ và không
bao giờ dám phạm lỗi nữa. Theo các bậc cha mẹ đó còn là cách để thể hiện tình yêu thơng,
bởi vì "thơng cho roi cho vọt"...
Thực chất, cách giáo dục này không phải là một biện pháp tích cực và có hiệu quả. Điều
này đà đợc minh chứng bằng thực tế. Rất nhiều trẻ em bớc ra khỏi những năm tháng ấu thơ với
nỗi ám ảnh không bao giờ mất về cách đối xử thô bạo của cha mẹ đối với bản thân mình. Làm
bất cứ việc gì cũng có thể bị chửi mắng và khi lỡ phạm lỗi thì bị đánh đập thậm tệ. Cứ ròng rÃ
liên tục nh vậy, cuối cùng những đứa con không tiến bộ lên chút nào mà thậm chí là còn ng ợc
lại : từ ngoan thành h, từ hiền thành dữ, từ thông minh lanh lợi hoá ra lì lợm, chậm chạp...
Nhìn chung, có hai xu hớng phát triển cơ bản : hoặc là quậy phá nghịch ngợm, hoặc là trở nên
trầm cảm khó gần. Trớc mặt cha mẹ, các con dờng nh ngoan hơn, nhng thực chất cái ngoan đó
chỉ là đối phó. Thậm chí, nhiều bạn đà có những phản ứng rất tiêu cực : bỏ nhà đi, hoặc tự vẫn.
Tất cả những biến đổi nh vậy đều là biểu hiện của sự tổn thơng trầm trọng về mặt tinh thần.
Đối với những bạn trẻ này, tuổi thơ tơi đẹp trở thành những năm tháng u ám kinh hoàng ; tổ
ấm gia đình có thể trở thành địa ngục trần gian và cha mẹ trong mắt các bạn là những con ngời
nào đó hết sức xa lạ và độc đoán. Các bạn mất đi cảm giác đợc yêu thơng, che chở, lúc nào
cũng thon thót lo sợ và lâu dần có thể trở nên trơ lì. Đó là điều rất nguy hiểm, bởi lẽ nó sẽ để
lại một dấu ấn trong nhân cách, tâm hồn của các bạn sau này.
Giáo dục con cái bằng cách này sẽ để lại những hậu quả lớn, không chỉ đối với tr ớc mắt
mà còn là về lâu dài trong tơng lai của trẻ em, của xà hội.
Cha mẹ, ai cũng yêu thơng con cái, ai cũng muốn những đứa con của mình trởng thành
nên ngời. Thế nhng, giáo dục con cái nh thế nào để con trẻ vừa cảm nhận đợc tình yêu thơng

đó vừa phát triển nhân cách tốt đẹp là điều rất quan trọng. Đứa trẻ nào cũng có thể dễ dàng
mắc sai lầm. Và đằng sau mỗi sai lầm đó bao giờ cũng có một nguyên nhân, một lí do. Cha mẹ
muốn dạy dỗ các con một cách có hiệu quả thì phải bắt đầu từ những nguyên nhân đó. Tìm
hiểu nguyên nhân, phân tích cặn kẽ phải trái, khuyên răn nhẹ nhàng nhng cơng quyết, thêm
một chút cảm thông độ lợng... Thiết nghĩ không có đứa con nào lại không nghe, không trở nên
tiến bộ. Kiềm chế cơn nóng giận là điều quan trọng khi giáo dục con. Nhiều bạn trẻ rơi vào
cảm giác oan ức, rồi đâm ra oán giận cha mẹ vì họ không bao giờ để ý đến nguyên nhân vì sao
các con làm nh vậy mà ngay lập tức xỉ vả, thợng cẳng chân hạ cẳng tay cho hả cơn giận mà
thôi.
"Thơng cho roi cho vọt", điều đó không có nghĩa là bất cứ lúc nào cũng có thể sử dụng
bạo lực đối với trẻ em. Đến một mức độ nào đó, chính những ngời làm cha, làm mẹ đà và đang
xâm phạm đến quyền trẻ em ngay trong gia đình của mình - điều mà cả xà hội đang quan tâm
và bảo vệ.
Cha mẹ luôn là hiện thân của tình yêu thơng, của lòng nhân từ bao dung, là nơi những đứa
con tìm về sau những sai lầm vấp ngÃ. Xin các bậc cha mẹ đừng làm mất đi trong con cái tất
cả những điều quí giá và thiêng liêng ấy.
Đề số 5
I. trắc nghiệm
1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh một khái niệm từ loại Tiếng Việt.

9


".................................... là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh
hoặc biểu thị thái độ đánh giá đối với sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó".
2. Trong câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ? Khoanh tròn vào đáp án đúng.
"Bà về năm đói làng treo lới
Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào"
(Mẹ Tơm - Tố Hữu)
A. ẩn dụ

B. Hoán dụ
C. Cờng điệu
D. Nói giảm, nói tránh
3. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
"Nguyên Hồng (1918 - 1982) tên khai sinh là..........................................., quê ở thành phố
....................... Trớc Cách mạng, ông sống chủ yếu ở thành phố cảng ............................., trong
một xóm lao động nghèo.
".........................................................." là tập hồi kí kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả.
Đoạn trích "..........................................................." là chơng IV của tác phẩm.
4. Trong bài thơ "Nhớ rừng" (Thế Lữ) sự tơng phản, đối lập gay gắt giữa hai thế giới, hai cảnh
tợng : vờn bách thú chật hẹp và núi rừng hùng vĩ có ý nghĩa thể hiện điều gì ? Khoanh tròn vào
đáp án đúng nhất.
A. ý thức của nhân vật trữ tình về sự thiếu thống nhất của hiện thực.
B. Nỗi bất hoà sâu sắc với thực tại và niềm khao khát tự do mÃnh liệt của nhân vật trữ
tình.
C. Sự phủ nhận cuộc sống trớc mắt của nhân vật trữ tình.
D. Mơ ớc đợc "tháo cũi sổ lồng" để sống với những gì mình mong muốn của nhân vật trữ
tình.
II. tự luận
Nạn phá rừng đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. ý kiến của em về vấn đề này.

Câu
1
2
3
4

Hớng dẫn giải đề
I. trắc nghiệm
Nội dung


Trợ từ.
Chọn D
Lần lợt là các từ sau : Nguyễn Nguyên Hồng, Nam Định, Hải Phòng,
Những ngày thơ ấu, Trong lòng mẹ.
Chọn B
II. tự luận

bài văn tham khảo
Con ngời đà nỗ lực tạo nên rất nhiều những giá trị có ý nghĩa để làm giàu đẹp thêm
cuộc sống của mình. Thế nhng bên cạnh ®ã cịng chÝnh con ngêi ®ang tù hủ ho¹i ®i rất nhiều
những giá trị mà mình đang có. Nạn phá rừng là một trong những minh chứng tiêu biểu nhất.
ĐÃ đến lúc tất cả chúng ta không thể dửng dng trớc vấn đề này.
Rừng đợc ví là lá phổi xanh của trái đất. Thế nhng, lá phổi này đang ngày càng nhỏ đi.
ở Việt Nam, hàng năm có hàng chục ngàn ha rừng bị phá huỷ. Những cánh rừng xanh thẫm,
những khu rừng nguyên sinh giàu có giờ chỉ còn là vùng đất trống đồi trọc, phơi ra những gốc
cổ thụ trơ trọi, những thảm thực vật cằn cỗi. Những xe gỗ vẫn lặng lẽ đều đặn di chuyển về
xuôi và những cánh rừng cũng lặng lẽ biến mất, để lại những khoảng trống ngày càng lớn trên
bề mặt trái ®Êt cđa chóng ta.

10


Rất dễ thấy nguyên nhân của vấn đề này. Ngời ta chặt rừng để lấy gỗ bán và lấy đất
canh tác. Rừng bảo vệ che chở cho con ngời nhng đang bị tàn phá bởi chính lòng tham và sự
thiếu ý thức, thiếu nhận thức của con ngời.
Khi những cánh rừng bị tàn phá và biến mất, hậu quả không hiện ra cụ thể và ngay lập
tức. Nó sẽ đến rất từ từ, nhng sẽ rất lâu dài và khủng khiếp.
Rừng trả lại cho trái đất một bầu không khí trong lành. Hiện nay, bầu không khí đang bị ô
nhiễm và vẩn đục bởi bộ máy thanh lọc nó đang trở nên yếu đi. Hạn hán, lũ lụt, thiên tai ngày

càng tăng cũng bởi một phần từ đó.
Rừng bị tàn phá dẫn đến hiệu ứng nhà kính và trái đất của chúng ta đang ngày càng nóng
lên, những khối băng khổng lồ ở hai địa cực có nguy cơ tan chảy. Sự cân bằng sinh thái bị phá
huỷ và con ngời sẽ sống nh thế nào khi môi trờng tự nhiên không còn.
Nh vậy, phá rừng để lấy gỗ và lấy đất, cái lợi là dành cho một vài ngời nhng cái hại lại
dành cho tất cả. Sự tồn tại của trái đất giữa vũ trụ đang bị đe doạ bởi chính bàn tay con ngời.
Cần phải ngăn chặn ngay tình trạng này. Tất cả mọi ngời trong xà hội phải ý thức sâu sắc
về sự nguy hiểm và mức độ nghiêm trọng của nạn phá rừng hiện nay, từ đó có chung một thái
độ cơng quyết trong việc bảo vệ rừng. Làm ngơ, tiếp tay cho bọn buôn gỗ lậu cũng chính là
đang khuyến khích cho nạn phá rừng ngày càng phát triển. Nhng cũng cần có thêm nhiều biện
pháp cứng rắn và chặt chẽ hơn trong vấn đề này, cần kiên quyết xử lí những kẻ trực tiếp và
gián tiếp phá rừng, giúp dân từ bỏ thói quen canh tác lạc hậu. Đồng thời, việc trồng rừng để bổ
sung diện tích rừng bị phá, phủ xanh đất trống đồi trọc, nhân thêm nhiều cánh rừng mới là một
việc làm rất hiệu quả và là việc phải làm của con ngời.
HÃy thử tởng tợng, đến một ngày nào đó, trên trái đất sẽ không còn một cánh rừng nào,
con ngời sẽ phơi mình ra dới mặt trời nóng bỏng và cuồng phong của vũ trụ. Liệu sau đó trong
tơng lai, trái đất có còn là hành tinh của sự sống nữa hay không ? Bảo vệ những cánh rừng
chính là bảo vệ bản thân cuộc sống của mỗi chúng ta.
Đề số 6
I. trắc nghiệm

Bài tập 1
1. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau về tác giả Chính Hữu.
Chính Hữu tên khai sinh là (1) .............................. sinh năm (2) ............. quê ở huyện
(3)........................ tỉnh Hà Tĩnh. Năm (4)............. ông gia nhập trung đoàn thủ đô và hoạt
động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Chính Hữu làm thơ
từ năm (5) ................ và hầu nh chỉ viết về (6) ................................... Thơ ông không nhiều nhng có những bài đặc sắc, cảm xúc (7) ..................................... ; (8) ..................................... và
(9) ...................................... chọn lọc, hàm súc. Chính Hữu đà đợc nhà nớc trao tặng
(10) .................................................. năm 2000.
2. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau :

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu sáng tác năm nào ?
A. Đầu năm 1948
B. Cuối năm 1948
C. Đầu năm 1949
D. Đầu năm 1950
3. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định nêu khái quát và đầy đủ nhất về giá trị nội
dung bài thơ Đồng chí :
A. Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu nặng, đồng thời thể hiện vẻ đẹp
bình dị mà cao cả của ngời lính cách mạng trong buổi đầu chống Pháp.

11


B. Bài thơ viết về cuộc sống sinh hoạt, chiến đấu của những ngời lính bộ đội Cụ Hồ nơi
chiến trờng Việt Bắc.
C. Bài thơ thể hiện tình cảm quê hơng của những ngời lính bộ đội Cụ Hồ, đồng thời
miêu tả cuộc sống gian lao, thiếu thốn của những ngời lính.
4. Điền nội dung thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau.
Cách phát triển của từ vựng
(1)
Phát triển số lợng từ ngữ

(2)
(3)
(4)
(5)
5. Trong các trờng hợp sau, từ "chân" ở trờng hợp nào đợc dùng với nghĩa gốc, nghÜa chun
theo ph¬ng thøc Èn dơ, nghÜa chun theo ph¬ng thức hoán dụ.
a)
Đề huề lng túi gió trăng,

Sau chân theo một vài thằng con con
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b) Năm học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trờng đi dự "Hội khỏe Phù Đổng"
c)
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân
(Ca dao)
6. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý kiến em cho là đúng.
A. Trong văn bản tự sự, ngời viết cần đa ra các luận điểm, luận cứ một cách đầy đủ có
hệ thống.
B. Trong văn bản tự sự, nghị luận lµ u tè xen kÏ cèt lµm nỉi bËt sù việc và con ng ời,
làm cho câu chuyện thêm phần triết lý.
C. Trong văn tự sự, không cần yếu tố nghị luận.
7. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
"Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng :
- Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu. Sum họp cha thỏa tình chăn gối, chia
phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đà nguôi
lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót. Đâu có sự mất nết h thân nh lời chàng nói. Dám xin
bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.
(Trích truyện Ngời con gái Nam Xơng)
a) Câu nào sau đây có thể coi là luận điểm chính của đoạn văn ? Khoanh tròn chữ cái đứng
đầu ý đúng.
A. Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu.
B. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ.
C. Mong chàng ®õng mét mùc nghi oan cho thiÕp.
b) Ỹu tè nghÞ luận trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
A. Lên án tính đa nghi quá mức của chàng Trơng.
B. Giúp lời phân trần của Vũ Nơng có sức thuyết phục.
C. Nêu lên nỗi khổ của Vũ Nơng.
Bài tập 2

1. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông phía sau mỗi câu khi nói về Chính Hữu.
a) Nhà thơ đà góp tiếng nói mới mẻ vào nền thi ca cách mạng và kháng chiến.

12


b) Từng tham gia trung đoàn thủ đô.
c) Sáng tác nhiều tập thơ lớn.
d) Trớc khi có bài Đồng chí, ông đà có bài thơ viết về anh lính thị thành.
e) Thơ ông đậm chất lính trẻ trung, tinh nghịch, dí dỏm.
2. Câu thơ "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay" (Đồng chí) có thể hiểu ?
A. Cách nói gồng mình lên để dứt khoát ra đi.
B. Không quan tâm.
C. Tinh thần tráng sĩ bất khuất quyết ra đi. Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu.
3. Trong số các bài thơ sau, bài nào của nhà thơ Phạm Tiến Duật ? Khoanh tròn vào chữ cái
đứng ở đầu câu.
A. Trờng Sơn đông, Trờng Sơn tây.
B. Gửi em cô thanh niên xung phong.
C. Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ và tôi.
D. Tâm sự ngời lái xe.
4. Trả lời về bài thơ Nhớ sau đây :
a) HÃy chọn từ ngữ nào tác giả dùng trong số các từ ngữ cho sau đây để điền vào chỗ trống
hoàn thành câu thơ cuối : (gia đình, lng đèo, con đờng)
Cái vết thơng xoàng mà đa viện
Hàng còn chờ đó tiếng xe reo
Nằm ngửa nhớ trăng nằm nghiêng nhớ bến
Nôn nao ngồi dậy nhớ ............................
b) Tác giả đà có lời bình ngắn gọn bài thơ nh sau : "Ngời ta khen bài thơ hay ở hai câu sau.
Tôi lại thấy hay ở hai câu đầu". Theo em ý kiến này nh thế nào ?
A. Tác giả muốn đối lập cách hiểu với bạn đọc.

B. Một cách bình tinh tế, thông minh.
c) Theo em tác giả bài thơ trên là ai trong số bốn nhà thơ :
A. Chính Hữu
B. Phạm Tiến Duật
C. Hữu Thỉnh
D. Nguyễn Duy
5. Câu thơ : Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
(Phạm Tiến Duật)
Sử dụng biện pháp tu từ nào ? Khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu đúng.
A. Điệp từ nhìn
B. Nhân hóa và chuyển đổi cảm giác
C. Cả hai ý trên
6. Trong các câu sau đây, câu nào liệt kê đúng về hoán dụ trong Bài thơ về tiểu đội xe không
kính ? Khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu đúng câu đúng.
A. Con mắt, trái tim, nét mặt, cái nhìn.
B. Con mắt, mái tóc, trái tim, niềm vui.
C. Nụ cời, mặt, tim, mái tóc, con mắt.
D. Không có câu nào đúng.
II. tự luận
1. Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
2. Phân tích đoạn thơ :
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe cã xíc

13


Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)
Hớng dẫn giải đề
I. trắc nghiệm
Bài
tập

Câu
(ý)
1
2
3

Nội dung trả lời
(1)Trần Đình Đắc ; (2) 1926 ; (3) Can Léc ; (4) 1946 ; (5) 1947 ; (6)
ngêi lÝnh vµ chiÕn tranh ; (7) dån nÐn; (8) ngôn ngữ (9). hình ảnh ;
(10) Giải thởng Hồ Chí Minh
A (Đ) ;
B, C, D (S)
A
Cách phát triển từ vựng

1

4

5

2

6

7
1
2
3
4
5
6

(1)
phát triển nghĩa của từ

phát triển số lợng từ

(2)
(3)
(4)
chuyển nghĩa
tạo từ mới
thêm nghĩa
a) Nghĩa gốc
b) Nghĩa chuyển - phơng thức hoán dơ
c) NghÜa chun - ph¬ng thøc Èn dơ
B
a) C ;
b) B
Các ý đúng : a, b, d ;
các ý sai : c, e
A
A, B, C
a) lng ®Ìo ; b) chän B ; c) chọn B

C
C
II. Tự luận

(5)
vay mợn

1.

Bài văn tham khảo
Đồng chí ! Ôi tiếng gọi sao mà thân thơng tha thiết. Bởi đây biểu hiện thật đầy đủ tình ®ång
®éi cđa anh bé ®éi Cơ Hå thêi kh¸ng Ph¸p. Cảm nhận đợc tình cảm vừa thân quen vừa mới lạ
trong cuộc sống chiến đấu ấy, Chính Hữu, một nhà thơ - chiến sĩ đà xúc động viết bài thơ
Đồng chí. Với lời thơ chân chất, tràn đầy tình cảm, bài thơ đà để lại bao cảm xúc trong lòng
ngời đọc.
Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội keo sơn gắn bó giữa những ngời chiến sĩ quân đội
nhân dân trong cuộc sống chiến đấu gian khổ. Họ là những ngời xuất thân từ nhân dân lao
động chỉ quen việc "cuốc cày" ở những vùng quê nghèo khác nhau, vì có chung tấm lòng yêu
nớc, họ đà gặp nhau từ xa lạ bỗng trở thành thân quen. Chính Hữu đà kể về những con ng ời ấy
bằng lời thơ thật xúc động :
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau
Họ đều xuất thân từ những vùng đất khô cằn, nghèo khổ "nớc mặn đồng chua", "đất
cày lên sỏi đá". Từ "xa lạ" gặp nhau. Thật là thú vị, nhà thơ không nói hai ngời xa lạ mà là

14



"đôi ngời xa lạ", vì thế ý thơ đợc nhấn mạnh, mở rộng thêm. "Hai ngời" cụ thể quá. Đôi ngời
là từng "đôi" một - nhiều ngời. Trong đơn vị quân đội ấy, ai cũng thế. Hình ảnh những con ngời chẳng hẹn quen nhau nói lên một sự thật. Những con ngời vốn xa lạ khi tham gia kháng
chiến, ®· cïng nhau chiÕn ®Êu, cïng nhau chÞu ®ùng gian khổ, chung lng đấu cật bên nhau. Vì
thế họ trở thành thân nhau, hiểu nhau, thơng nhau và gọi nhau là "đồng chí".
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí
Tình cảm ấy thật thân thơng, thật tha thiết. Giọng thơ đang liền mạch nhẹ nhàng, thủ thỉ tâm
tình, bỗng ngắt nhịp đột ngột. Từ Đồng chí lại đợc tách ra làm câu riêng, một đoạn riêng. Với
cấu trúc thơ khác thờng ấy tác giả đà làm nổi bật ý thơ. Nó nh một nốt nhấn của bản nhạc, bật
lên âm hởng gây xúc động lòng ngời. Câu thơ chỉ có một từ Đồng chí - một tiếng nói thiêng
liêng. Đồng chí - một tiếng reo, một sự cảm kích chất chứa nhiều đổi thay trong quan hệ tình
cảm.
Tình cảm ấy lại đựơc biểu hiƯn cơ thĨ trong cc sèng chiÕn ®Êu kĨ cho nhau nghe chuyện
quê nhà. Chuyện "Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày", "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay",
cả chun "GiÕng níc gèc ®a nhí ngêi ra lÝnh"... Tõ những tâm tình ấy, ta hiểu, các anh chiến
sĩ mỗi ngời đều có một quê hơng, có những kỉ niệm thân thiết gắn bó với quê nhà và khi ra đi
họ mang theo hình bóng quê hơng. Các miền quê tuy khác nhau nhng đều có những nét gần
quí nhau. Các anh cùng chia sẻ ngọt bùi, cùng chịu gian khổ bên nhau. Trong gian lao vất vả
họ tìm đợc niềm vui, niềm hạnh phúc trong mối tình đồng chí. Làm sao các anh có thể quên đợc những lúc ớt mồ hôi, cùng chịu với nhau từng cơn ớn lạnh. Cuộc sống bộ đội nghèo vất vả
nhng không thiếu niềm vui. Dẫu áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá... dẫu trời có buốt
giá thì miệng vẫn cời tơi. Tình cảm chân thành tha thiết ấy không diễn tả bằng lời mà lại thể
hiện bằng cách nắm lấy bàn tay. Thật giản dị và cảm động. Không là vật chất của cải, không là
lời hoa mĩ phô trơng. Những ngời chiến sĩ biểu hiện tình đồng chí "tay trong tay". Chính đôi
bàn tay nắm chặt đà nói lên tất cả ý nghĩ thiêng liêng cao đẹp của mối tình đồng chí.
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Đoạn thơ kết vừa tả cảnh thực vừa mang nét tợng trng. Tác giả tả cảnh những ngời lính
phục kích chờ giặc trong đêm sơng muối giữa đèo núi cao. Vầng trăng lơ lửng giữa trời nh treo

trên đầu ngọn súng. Đồng thời "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tợng trng. Vừa thực,
vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu vừa mang tính trữ tình. Vừa chiến sĩ vừa thi
sĩ. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lÃng mạn. Đây là hình ảnh đẹp tợng trng cho
tình cảm trong sáng của ngời chiến sĩ. Mối tình đồng chí đang nảy nở, vơn cao, tỏa sáng từ
cuộc đời chiến đấu. Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thú vị cho ng ời đọc. Nói lên
đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đích lí tởng chiến đấu và mối tình đồng chí thiêng liêng của
anh bộ đội Cụ Hồ.
Bằng ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh chân thực gợi tả có sự khái quát cao. Bài thơ là niềm
xúc động về tình cảm cách mạng của ngời lính trong chiến đấu chống kẻ thù chung. Nhà thơ
đà xây dựng hình ảnh thơ từ những chi tiết thực của cuộc sống đời thờng của ngời chiến sĩ,
không phô trơng, không lÃng mạn hóa, thi vị hóa. Chính những nét thực đó tạo nên sự thành
công của tác phẩm. Bài thơ đánh dấu một bớc ngoặt mới trong phơng pháp sáng tác và cách
xây dựng hình tợng ngời chiến sĩ trong thơ thời kì chống Pháp.
2.

Bài văn tham khảo

15


Phạm Tiến Duật là một trong những gơng mặt xuất sắc của thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ
cứu nớc. Ông đợc gọi là "Viên ngọc Trờng Sơn của thơ ca" bởi đà mang cả hào khí thời đại
cùng dÃy Trờng Sơn vào thơ. Đặc biệt mảng thơ về ngời lính lái xe của thi sĩ đà để lại ấn tợng
thật thú vị. Đó là những "Vết xe lăn" nóng bỏng trong những bài thơ trên đờng ra trận thời
chống Mĩ.
Trong số những vần thơ thông minh, dí dỏm về ngời lính lái xe này của Phạm Tiến Duật,
phải kể đến Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Bài thơ đợc viết năm 1969, in trong tập "Vầng trăng - Quầng lửa". Hình tợng thơ hết sức
độc đáo : những chiếc xe không kính băng băng ra trận bất chấp hoàn cảnh khắc nghiệt của
chiến tranh. Để cuối bài thơ, tác giả đa ra một ý tởng thật bất ngờ - đó là "trái tim cầm lái":

Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xớc
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
ở phần đầu bài thơ, Phạm Tiến Duật đà giải thích rất đơn giản mà sắc sảo : "Không có
kính không phải vì xe không có kÝnh" bëi v× : "Bom giËt bom rung kÝnh vì đi rồi". Chiến tranh
bom đạn tàn phá, xe không kính chắn gió vẫn ra trận thanh thản mà ung dung. Hai câu đầu khi
kết, tác giả một lần nữa tả hình dáng của chiếc xe quân sự thời chống Mĩ :
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xớc
ĐÃ không kính - gió, bụi, ma tuôn vào buồng lái, khó khăn chồng chất hơn khi xe lại không
có đèn, rồi không có mui xe thùng xe có xớc. Một hình ảnh thực qua bao trận chiến. Ngời lái
xe phải huy động mọi giác quan, năng lực để lái xe trong hiểm nguy. Tất cả đều vợt qua bởi :
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Đây là chủ đề sâu thẳm của bài thơ. Đây mới là điều hệ trọng và thiêng liêng mà cả bài thơ
đầy giọng "ngang tàng", lạc quan cha hé lộ. Nhà thơ đà nói đúng tinh thần thời đại : Xẻ dọc Trờng sơn đi cứu nớc - Mà lòng phơi phới dậy tơng lai (Tố Hữu). Cả nớc lên đờng đánh Mĩ vì
miền Nam ruột thịt. Vậy là trái tim đà giúp những ngời lính vợt qua gian khổ trên những chiếc
xe không kính, không đèn, không mui xe... Trái tim rực lửa căm thù giặc và nóng bỏng yêu thơng đồng bào Miền Nam ấy chính là vẻ đẹp sâu thẳm của tâm hồn Việt Nam thời đánh Mĩ, là
trái tim nhân hậu, thủy chung của cả dân tộc .
Thơ là thể hiện con ngời và thời đại một cách cao đẹp. Phạm Tiến Duật đà thể hiện
thành công tâm hồn thế hệ trẻ Việt Nam yêu nớc trong những năm tháng đánh Mĩ hi sinh gian
khổ mà vĩ đại của dân tộc ta.
Chiến tranh đà lùi xa mÃi mÃi, nhng những "dấu xe trên dÃy Trờng Sơn" của những
chiếc xe độc đáo một thời góp phần làm nên kì tích trong thơ Phạm Tién Duật sẽ còn đánh
thức tâm hồn chúng ta.
Đề số 7
I. trắc nghiệm
1.
- Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Chiếc lợc ngà, Bếp

lửa, ánh trăng, Đoàn thyền ®¸nh c¸.
- 1969, 1963, 1948, 1958, 1978, 1972, 1966
- Kim lân, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Nguyễn Thành Long, Chính Hữu, Huy Cận,
Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Duy
Em hÃy sắp xếp chính xác các dữ liệu cho trên vào bảng kê sau đây :
TT
Tên tác phẩm
Tên tác giả
Năm sáng

16


1
2
3
4
5
6
7
8

tác

2. Nhận xét nào dới đây đúng với phơng thức biểu cảm trong thơ trữ tình ? Khoanh tròn chữ
cái đầu dòng để trả lời.
A. Chủ thể trữ tình thờng hiện ra trong hình tợng cái "tôi" trữ tình.
B. Cái tôi trữ tình chính là tác giả muốn nhắn nhủ thông điệp về cuộc đời.
C. Cái tôi trữ tình có thể trùng với cái tôi tác giả nhng có thể không xuất hiện trực tiếp
mà hóa thân vào một nhân vật trữ tình nào đó.

D. Lời bộc bạch trữ tình có thể hớng vào một đối tợng cụ thể, hoặc là nói với chính
mình, hay là biểu hiện ra trớc mọi ngời.
E. Lời bộc bạch tâm trạng cảm xúc luôn là khát vọng mÃnh liệt, nó chi phối tất cả, lấn
át tất cả.
3. Bài thơ nào có lời bộc bạch trữ tình hớng vào một đối tợng cụ thể ?
A. Nói với con
B. Mây và sóng
C. Con cò
D. ánh trăng
E. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
4. Bài thơ nào có lời bộc bạch trữ tình là lời nói với chính mình ?
A ánh trăng
B. Con cò
C. Mùa xuân nho nhỏ
5. Bài thơ nào có lời bộc bạch trữ tình tự biểu hiện ra trớc mọi ngời ?
A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Đoàn thuyền đánh cá
D. Đồng chí
6. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
a) Bài Đồng chí sử dụng..............................................., đa những chi tiết, hình ảnh thực của đời
sống ngời lính vào thơ gần nh là trực tiếp.
b) Hình ảnh Đầu súng trăng treo ở cuối bài rất đẹp và giàu ý nghĩa...................., nhng cũng rất
thực, mà tác giả bắt gặp trong những đêm phục kích địch ở rừng.
c) Ba bài thơ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Con cò, Mây và sóng, đều là những
bài đề cập đến ....................................................
7. Truyện Chiếc lợc ngà thành công nồi bật ở nghệ thuật nào ?
A. Xây dựng tình huống, miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật.
B. Xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí.
C. Ngòi bút miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật.

D. Xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật trẻ em.
II. tự luận

17


1. Phân tích tính biểu tợng của hình ảnh : "Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hữu) và
hình ảnh "trăng" (ánh trăng - Nguyễn Duy).
2. Từ hiểu biết về bài Đồng chí, hÃy triển khai một đoạn văn theo luận đề :
Những ngời đồng chí, từ cuộc đời thật đi vào thơ ca

Câu

1

2
3
4
5
6
7

Hớng dẫn giải đề
I. Trắc nghiệm
Nội dung trả lời
Tác phẩm
Tác giả
1. Làng
Kim Lân
2. Lặng lẽ Sa Pa

Nguyễn Thành Long
3. Đồng chí
Chính Hữu
4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
5. Chiếc lợc ngà
Nguyễn Quang Sáng
6. Bếp lửa
Bằng Việt
7. ánh trăng
Nguyễn Duy
8. Đoàn thuyền đánh c¸
Huy CËn
A, C, D
A, B, C
A
A, B
a) Bót ph¸p hiƯn thực
b) Tợng trng
c) Tình mẹ con
A
II. Tự luận

Hoàn cảnh
1948
1972
1948
1969
1966
1963

1978
1958

1.
Bài văn tham khảo
Hình ảnh Đầu súng trăng treo của Chính Hữu.
Đầu súng trăng treo là câu kết bài thơ Đồng chí, cũng là một biểu tợng đẹp về ngời
chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình
ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con ngời chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là
trăng. Hình ảnh trăng tạo nên con ngời thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong
cuộc đời ngời lính cách mạng. Hai hình ảnh tởng là đối lập đặt cạnh nhau tạo ra ý nghĩa hoà
hợp vô cùng độc đáo. Súng là chiến đấu, gian khổ, hi sinh là hiện thực. Còn trăng là tợng trng
cho hòa bình, gợi lên sự đẹp đẽ, thơ mộng, dịu dàng là lÃng mạn. Ngời lính cầm súng để bảo
vệ hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian khổ, hi sinh nhng xét về phơng diện tinh
thần, tình cảm thì đây chính là cuộc chiến mang vẻ đẹp của chính nghĩa, của lòng yêu nớc.
Súng và trăng : cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có ng ời còn gọi đây là một cặp đồng
chí.
Chính Hữu đà thành công với hình ảnh Đầu súng trăng treo - một biểu tợng thơ giàu sức gợi
cảm. Tác giả đà từng nói : "Trong chiến dịch nhiều đêm có trăng đi phục kích giặc trong đêm
trớc mắt tôi chỉ có ba nhân vật : Khẩu súng, vầng trăng và ngời bạn chiến đấu. Ba nhân vật
quện với nhau tạo ra hình ảnh đầu súng trăng treo"
Đầu súng trăng treo, đà trở thành một biểu tợng đẹp của ngời lính cách mạng Việt Nam :
Hiện thực và lÃng mạn, chiến sĩ và thi sĩ.
Hình ảnh trăng của Nguyễn Duy
ánh trăng của Nguyễn Duy với hình ảnh trăng không chỉ là vẻ đẹp thiên nhiên đất nớc
mà còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ. Vầng trăng mà mỗi chúng
ta không bao giờ có thể quên và đừng vô tình l·ng quªn.

18



Hình ảnh trăng bắt đầu gắn với cuộc sống bình thờng của con ngời và vầng trăng thời
chiến tranh. Đầy ắp những kỉ niệm về vầng trăng trải rộng trên một thiên nhiên bao la với
sông, với đồng, với bể. Thời chiến tranh máu lửa vầng trăng đà thành tri kỉ với ngời lính. Vầng
trăng là biểu tợng đẹp của những năm tháng nghĩa tình ngỡ không bao giờ có thể quên.
Thật đáng sợ là sự thay đổi của lòng ngời. Từ ở rừng, sau chiến thắng về thành phố, ®ỵc sèng cc sèng tiƯn nghi : ë buyn ®inh, quen ánh điện, cửa gơng... Và vầng trăng tri kỉ,
nghĩa tình đà bị ngời tri kỉ xa lÃng quên, dửng dng. Trăng đợc nhân hóa, lặng lẽ đi qua đờng,
nh ngời dng, chẳng còn ai nhớ, chẳng ai hay.
Bất ngờăngời gặpmột tình huống của nhịp sống thị thành : thình lình đèn điện tắt.
Vầng trăng xa xuất hiện, vẫn tròn, vẫn đẹp, vẫn thủy chung với ngời. Nớc mắt rng rng của ngòi lính, cái giật mình của ngời lính trớc sự im lặng của trăng xa hiện về nơi thành phố hôm nay
là một biểu tợng nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là sự bao dung, độ lợng, nghĩa
tình, thủy chung của nhân dân, sự trong sáng mà không hề đòi hỏi đợc đền đáp. Đây chính là
phẩm chất cao đẹp của nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca, tự hào.
Cũng là thông điệp hÃy biết nhớ về quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình. Đó chính
là ý nghĩa sâu sắc của hình ảnh trăng trong bài thơ của Nguyễn Duy tự nhắc nhủ mình và
muốn gửi gắm.
Bài văn tham khảo
Ngời lính trong bài Đồng chí của Chính Hữu không nh những anh lính thị thành trong
thơ Quang Dũng : Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Ngời lính này sống thực trong đời sống
quen thuộc thờng thấy ở làng quê nghèo đến xác xơ trớc cách mạng. Nớc mặn đồng chua, đất
cày lên sỏi đá, với những gian nhà không mặc kệ gió lung lay. Có giếng nớc, gốc đa... Tất cả
gần gũi và quen thuộc. Từ biệt ruộng đồng, họ bớc vào cuộc chiến bảo vệ tổ quốc. Hôm qua là
nông dân, hôm nay là chiến sĩ. Họ lên đờng chiến đấu thật tự nhiên "ruộng nơng anh gửi bạn
thân cày", thật cảm động và thiêng liêng. Đơn giản vậy thôi mà chân thực, đẹp đẽ biết bao.
Chính Hữu không tô vẽ, thậm chí còn nhấn mạnh cái lam lũ, đói nghèo, những cái không thơ
chút nào : áo anh rách vai / Quần tôi có vài mảnh vá /... chân không giày... Chính những hình
ảnh giản dị của cuộc đời thật đà làm thành chất thơ, và thành thơ. Ngời lính nông dân đà trở
thành cảm hứng văn học. Chính Hữu đà đa họ bớc từ cuộc đời thật vào thơ ca.
2.


Đề số 8
I. trắc nghiệm

1. Bài thơ Đồng chí viết về đề tài gì ?
A. Tình đồng chí, đồng đội
B. Tình quân dân
C. Tình anh em
D. Tình bạn bè
2. Trong bài thơ Đồng chí, tình đồng chí, đồng đội đợc biểu hiện cụ thể ở những phơng diện
nào ? Khoanh tròn chữ cái ở câu đúng.
A. Thể hiện ở sự cảm thông sâu sắc với những tâm t nỗi lßng cđa nhau.
B. ThĨ hiƯn ë viƯc cïng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn trong cuộc sống chiến
đấu gian khổ.
C. Thể hiện ở sự yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau, giúp nhau có thêm sức mạnh để vợt qua
mọi gian khổ, thử thách.
D. Cả A, B, C đều đúng.
3. a) Tìm trong bài Đồng chí đoạn thơ vẽ nên bức tranh tình đồng chí, đồng đội, một biểu tợng
đẹp của cuộc đời chiến sĩ ?

19


......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
b) Hình ảnh Đầu súng trăng treo có ý nghĩa nh thế nào ?
A. Tả thực
B. Biểu tợng

C. Vừa tả thực, vừa biểu tợng
D. Cả A, B, C đều sai
c) Bằng một câu ngắn gọn, hÃy nêu ý nghĩa của hình ảnh Đầu súng trăng
treo. ..............................................................................................................................................
.......
....................................................................................................................................................
4. Khoanh tròn vào nhận xét đúng về từ Hán Việt.
A. Từ Hán Việt là từ mợn của tiếng nớc ngoài.
B. Là từ mợn của tiếng Hán, nhng đợc phát âm và dùng theo cách dùng từ của tiếng
Việt.
C. Là từ do ông cha ta sáng tạo ra.
D. Cả A, B, C đều đúng.
5. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau :
A. Trong tiếng Việt, có một khối lợng khá lớn từ Hán Việt.
B. Trong tiếng Việt, từ mợn tiếng Châu Âu chiếm khoảng 60 %.
C. Từ Hán ViƯt trë thµnh mét bé phËn quan träng cđa tiÕng Việt.
D. Trong tiếng Việt khối lợng từ Hán Việt rất ít đợc sử dụng.
6. Gạch chân các từ Hán Việt trong đoạn thơ sau :
Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
7. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Chao ôi ! Đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không
bao giờ ta thấy họ là những ngời đáng thơng ; không bao giờ ta thơng... Vợ tôi không ác, nhng
thị khổ quá rồi. Một ngời đau chân có lúc nào quên đợc cái chân đau của mình để nghĩ đến

một cái gì khác nữa đâu ? Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng còn nghĩ đến ai đợc nữa. Cái
bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên
tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
(Nam Cao, LÃo Hạc)
a) Lời văn trong đoạn trích trên là của ai ? :..........................................................................
b) Ngời ấy ®ang thut phơc ai ? : ......................................................................................
c) Thut phơc ®iỊu gì ? : .....................................................................................................
II. tự luận
1. Vẻ đẹp của ngời lính trong khổ cuối bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
2. Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, em hÃy viết một đoan văn theo luận đề :

20


Đồng chí mang một vẻ đẹp của thời đại mới.

Câu
1
2
3

4
5
6
7

Hớng dẫn giải đề
I. trắc nghiệm
Nội dung trả lời


A
D
a) Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
b) Chọn C
c) Đó là hình ảnh thực những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng với ngời lính
nh ngời bạn, chất chiến đấu và trữ tình, thực tại và thơ mộng, thi sỹ và chiến sỹ.
B
A, C - Đúng ;
B, D - Sai
Thanh minh, tiết, tảo mộ, đạp thanh, yến anh, bộ hành, tài tử giai nhân, nêm
a) Lời ông giáo
b) Thuyết phục chính mình
c) Thuyết phục rằng : vợ mình không ác để chỉ buồn chứ không nỡ giận.
II. tự luận

Bài văn tham khảo
Là ngời lính thuộc trung đoàn thủ đô rồi trở thành nhà thơ quân đội, Chính Hữu chủ yếu
viết về ngời lính và hai cuộc kháng chiến. Đồng chí đợc sáng tác năm 1948, là bài thơ thành
công nhất của ông. Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn của những
chiến sĩ quân đội nhân dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Bài thơ mở đầu bằng những câu thơ mộc mạc, giản dị, chân chất khi tác giả giới thiệu về
quê hơng của các anh bộ đội. Các anh mỗi ngời một quê - những vùng quê nghèo khó - song
đà về đây để cùng tham gia kháng chiến, cùng chịu đựng gian khổ, chung lng đấu cật bên
nhau
Cuộc sống ngời lính vất vả biết bao nhiêu. Nào : áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá...
Lại nữa, những đêm trời rét chỉ có một mảnh chăn mỏng hay những cơn sốt rét rừng hành hạ...
Vợt lên trên tất cả những khó khăn đó để "Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay". Chính đôi tay
nắm chặt ấy đà nói lên ý nghĩa thiêng liêng, cao đẹp của tình đồng đội, của ý chí quyết tâm

đánh giặc
Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đặc sắc :
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Ba câu thơ là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính, là biểu tợng đẹp
về cuộc đời ngời chiến sĩ. Trong bức tranh trên, nổi bật là ba hình ảnh gắn kết với nhau : Ngời
lính, khẩu súng, vầng trăng giữa cảnh rừng hoang sơng muối phục kích giặc. Sức mạnh của
tình đồng đội đà giúp họ vợt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu
thốn. Tình đồng chí đà sởi ấm lòng họ. Hình ảnh Đầu súng trăng treo là hình ảnh đẹp nhất vì
nó vừa là hình ảnh thực vừa là hình ảnh tợng trng
Tác giả Chính Hữu đà từng nói : "Đầu súng trăng treo, ngoài hình ảnh, bốn chữ này
còn có nhịp điệu nh lắc của một cái gì lơ lửng chông chênh trong sự bát ngát. Nó nói lên một
cái gì lơ lửng ở rất xa chứ không phải là buộc chặt, suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống
thấp dần và có lúc nh treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vÇng
1.

21


trăng nh một ngời bạn" Đó là hình ảnh thực của cuộc kháng chiến, của những ngời lính khi
chờ giặc tới.
Ngoài tả thực, hình ảnh "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tợng trng. Đó là sự kết hợp
giữa bút pháp hiện thực và lÃng mạn, vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến
đấu, vừa mang tính trữ tình. Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ. Đây là hình ảnh tợng trng cho tình cảm
trong sáng của ngời chiến sĩ. Mối tình đồng chí đang nảy nở, vơn cao, tỏa sáng từ cuộc đời
chiến đấu. Hình ảnh thơ thật độc đáo, gây xúc động bất ngờ, thú vị cho ngời đọc. Nó nói lên
đầy đủ ý nghÜa cao ®Đp cđa mơc ®Ých lÝ tëng chiÕn ®Êu và tình nghĩa thiêng liêng của anh bộ
đội Cụ Hồ.
Với nhịp chậm, giọng thơ hơi cao, ba câu thơ cuối của bài một lần nữa khắc họa chân

thực mà sâu sắc về hình ảnh ngời lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Tình cảm đồng chí, đồng đội là tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhất của những ngời
lính. Đó là sức mạnh giúp họ vợt qua tất cả mọi khó khăn trở ngại, mọi thiếu thốn để chiến
thắng kẻ thù. Bài thơ Đồng chí đặc biệt là ba câu kÕt nh mét lêi nh¾n nhđ víi mäi ngêi : HÃy
biết nâng niu và gìn giữ những tình cảm đẹp trong cuộc sống, phải biết kính trọng những ng ời
lính
Bài văn tham khảo
Vẻ đẹp của thời đại mới trong hình tợng thơ ở đây là tình đồng chí, đồng đội gắn với giai
cấp của ngời lính. Cả bài thơ khai thác đời sống nội tâm, tình cảm của ngời lính. Vẻ đẹp của
bài thơ Đồng chí là vẻ đẹp đời sống tâm hồn ngời lính, nơi phát ra vầng ánh sáng lung linh
nhất là tình đồng chí đồng đội : "Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay". Chỉ cần thơng nhau tay
nắm lấy bàn tay là đủ hơi ấm để chống chọi với cái rét run ngời nơi đại ngàn. Những đêm rừng
hoang sơng muối... Trong cái cầm tay nhau ấy, hình ảnh đất nớc và tinh thần đoàn kết giai cấp
đợc diễn đạt thật cao đẹp, cô đọng và thuyết phục. Chính tình cảm cao đẹp và lí tởng sáng ngời
"Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới" đó mà những ngời lính đợc nâng lên tầm cao khái quát
trong đó có sự hài hòa giữa hiện thực và lÃng mạn, trữ tình. Đầu súng trăng treo mang ý nghĩa
sâu sắc cho tinh thần thời đại.
2.

Đề số 9
I. trắc nghiệm
1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý kiến em cho là đúng về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
A. Sinh năm 1941 ở miền đồng bằng Phú Thọ.
B. Một trong những gơng mặt hàng đầu của thơ chống Mĩ.
C. Ngời đợc mệnh danh là "Viên ngọc thơ ca Trờng Sơn"
D. Ngời vừa sáng tác thơ vừa viết tiểu thuyết.
2. Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, tác giả đà sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo. Đó là
hình ảnh nào ? Khoanh tròn vào ý em chọn.
A. Hình ảnh ngời lính
B. Hình ảnh những chiếc xe không kính

C. Hình ảnh nụ cời ha ha
D. Hình ảnh đầu tóc bụi phun trắng xóa
3. Phạm Tiến Duật sáng tạo hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm :
A. Làm nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ
trung.
B. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những
ngời lính trong cuộc kháng chiến.
C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá ®Êt níc ta.

22


D. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những ngời lính lái xe.
4. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :
Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị (1)....................... khoa học, công nghệ và thờng đợc dùng trong
các văn bản (2) ......................., .......................... Thờng mỗi (3)............................chỉ biểu thị
một (4)...................... và ngợc lại mỗi (5).................................. chỉ biểu thị bằng một
(6)...................................
5. Biệt ngữ xà hội là loại từ :
A. Chỉ dùng trong một tầng lớp xà hội nhất định .
B. Chỉ dùng khi ngời nói muốn gọi thẳng tên sự vật, hành động, tính chất... mà mình
nói tới.
C. Biệt ngữ xà hội chính là tiếng địa phơng.
D. Biệt ngữ xà hội còn gọi là tiếng lóng.
6. Cho dÃy từ sau :
ẩn dụ, hoán dụ, nhảy nhót, cục cằn, lao xao, danh từ, ngỗng, gậy, trứng, ba- dơ, hóa
học, địa lí, quay phim, trúng tủ.
HÃy xác định và xếp chúng vào ba cột sau :
Những từ thông thờng
Những thuật ngữ

Biệt ngữ
.......................................
.........................................
..........................................
....................................... ....... .........................................
..........................................
................................
.........................................
..........................................
7. Tìm một đoạn văn, hoặc đoạn thơ đà học ở lớp 9 mà trong đoạn văn, đoạn thơ đó có sử dụng
yếu tố nghị luận
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
II. tự luận
Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đà cho thấy hành trang mang
theo con đờng ra trận là trái tim yêu nớc. ý kiến của em ?

Câu
1
2
3
4
5
6

7

Hớng dẫn giải đề
I. trắc nghiệm
Nội dung trả lời

B, C
B
A
(1) khái niệm ; (2) khoa học công nghệ ; (3) thuật ngữ ; (4) khái niệm ;
(5) khái niệm ; (6) thuật ngữ
A
- Từ thông thờng : nhảy nhót, cục cằn, lao xao.
- Thuật ngữ : ẩn dụ, hoán dụ, danh từ, ba dơ, hóa học, địa lý
- Biệt ngữ : ngỗng, gậy, trứng, quay phim, trúng tủ
Ví dụ : Rằng: "tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình
Nghĩ cho khi gác viết kinh

23


Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng"
(Truyện Kiều)
II. Tự luận
Bài văn tham khảo

Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm
kháng chiến chống Mĩ. Bản thân là anh bộ đội Trờng Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm
tình ngời lính, nhất là ngời chiến sĩ vận tải dọc Trờng Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phơng
lớn ra tiền tuyến lớn. Cùng với thế hệ thanh niên hăng hái "Xẻ dọc trờng sơn đi cứu nớc / Mà
lòng phơi phới dậy tơng lai" Phạm Tiến Duật mang niềm vui hăm hở của tuổi trẻ ra chiến trờng. Nhà thơ đà tạo cho mình một giọng điệu thơ rất lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức
sống, tinh nghịch tơi vui mà giàu suy tởng. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu
biểu nhất của giọng thơ ấy, của hồn thơ ấy.
Kết cấu của bài thơ là hành trình của con đờng ra trận. Hành trình đó có những lúc dÃi dầu
nắng ma, có những ngày vợt suối băng đèo và có tiếng reo cời trong tình thân chan hòa đồng
đội, trong một mái ấm gia đình giữa ®Êt trêi bao la. KÕt cÊu ®ã tríc hÕt thĨ hiện qua số lợng
chữ trong câu :
Mở đầu chặng đờng hành quân là những khó khăn. Vì vậy khổ 1, câu thơ đầu dài ra 10 chữ
và kết thúc bằng thanh trắc - hoàn toàn trái quy luật phối thanh bình thờng của thơ vần nhịp.
Nó là điệu nói :
Không có kính không phải vì xe không có kính
Ba câu tiếp theo, khó khăn dần rút lại, tạo nên sự ung dung phong thái đỉnh đạc với số
lợng chữ rút dần xuống và đằm lại về thanh điệu : 8 - 6 - 6, bằng - bằng - trắc.
Hai câu th¬ ci khỉ, thanh b»ng chiÕm tØ lƯ nhiỊu h¬n, khoảng 2/3. Chính sự thắng
thế của thanh bằng đà tạo nên sự thanh thản, ung dung cho khổ thơ mặc dù kết thúc của nó lại
là thanh trắc. Chính thanh trắc này lại mở đờng cho xe đi tới : Nhìn thẳng.
Năm khổ thơ tiếp theo, số lợng câu chữ trở lại bình thờng, hoán đổi đều đặn ở hai kiểu
kết hợp : 7- 8- 8- 7- và 7- 7- 8- 7. Đờng ra trận đẹp lắm, nên xe không kính cứ chạy băng băng,
ngời lái xe đà nhìn thấy, nhìn thấy và thấy. Thấy gió xoa mắt đắng, thấy con đờng chạy thẳng
vào tim. Quan trọng nhất, thấy đợc nụ cời rạng rỡ của nhau. ấy cũng chính là thấy đợc lòng
dũng cảm tiềm ẩn đằng sau những câu đùa vui và hành động tếu táo :
Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi
Khổ thơ có một sự thay đổi đặc biệt so với toàn bài ở số lợng chữ trong câu thơ : 8- 88- 8. Bốn câu thơ 32 chữ chia đều nhau thanh điệu bằng trắc ở bốn chữ cuối và trở lại kiểu
phối âm bình thờng bằng- trắc- trắc- bằng. Câu kết của bài thơ mở rộng bằng sự phối hợp,
luyến láy. Bằng trắc tạo ra sự khẳng định vừa điềm tĩnh vừa kiên nghị :

Chỉ cần trong xe có một trái tim
Đây là câu thơ mấu chốt của cả khổ thơ và cả bài thơ. Hóa ra tất cả khó khăn thử thách ở
phía trên kia chẳng là gì cả, dù cho bom rơi, pháo thả, dù xe không kính, dù đờng ra mặt trận
có khi đồng nghĩa với cái chết thì ngời lính lái xe ra trận cũng luôn cảm thấy bình yên, an toàn
bởi vì có một trái tim. Đó là trái tim biết thức vì Miền Nam, biết khát khao chân lí, hòa bình.
Hành trang ra trận cần biết bao một trái tim nh thÕ.

24


Bài thơ đà khắc họa đậm nét hình ảnh ngời chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam : Đời
chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi. Bài thơ không chứa đựng một ẩn ý sâu xa nào khiến ngời đọc
phải suy luận, nêu giả thiết hoặc là thế này hoặc là thế kia. Tạo dựng hình ảnh thơ bằng ngôn
ngữ thô mộc của đời sống thờng nhật, không sử dụng các loại mĩ từ, mĩ cảm, ẩn dụ, chỉ ghi lại
sự thật về những con ngời và cảm xúc mến yêu, tự hào về họ hình ảnh thơ thể hiện đà đạt tới
độ chân thực cao mà vẫn rất thơ, đó là tài nghệ của Phạm Tiến Duật trong lao động sáng tạo.
Bài thơ có đầy đủ yếu tố cách tân và hiện đại nhng vẫn mang đậm bản sắc của thơ ca dân tộc,
nối tiếp truyền thống của thơ ca cách mạng viết về anh bộ đội trong hai cuộc trờng chinh cứu
nớc vĩ đại của dân tộc ở thế kỉ XX.
Đề số 10
I. trắc nghiệm
1. Nội dung chính mà tác giả Phạm Tiến Duật muốn thể hiện trong Bài thơ về tiểu đội xe
không kính là gì ?
A. Miêu tả cuộc hành quân khẩn trơng của các chiến sĩ lái xe từ Bắc vào Nam
B. Miêu tả những chiếc xe không kính để nói lên cuộc sống chiến đấu gian khổ nhng
hào hùng của dân tộc ta.
C. Thông qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, tác giả tập trung làm nổi
bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy
hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
D. Tất cả các ý trên.

2. Để thể hiện nội dung Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật đà sử dụng giọng
điệu nh thế nào ? Đánh dấu X vào ô vuông các câu đúng :
A. Tự nhiên và ngang tàng.
B. Sôi nổi và tinh nghịch.
C. Lời thơ gần với lời nói chân thực, sinh động thờng ngày.
D. Lời thơ chải chuốt, cầu kì.
3. Từ mỗi câu thơ ở cột A, hÃy nêu nội dung thích hợp vào cột B :
A
1. Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

B

2. Bụi phun tóc trắng nh ngời già
Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha
3. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
4. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
4. Điền nội dung thích hợp vào các ô trống

Các cách trau dåi vèn tõ

(1)

(2)

(3)


25


×