Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

chuyende1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.71 KB, 7 trang )

B. các chuyên đề cụ thể
Chuyên đề I
Phơng pháp dạy tiết luyện tập hình học
I. Lí do chọn chuyên đề.
1. Cở sở lí luận.
Xuất phát từ mục tiêu của ngành giáo dục " Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài". Để góp phần thực hiện mục tiêu trên cán bộ giáo
viên trờng THCS Dân Chủ đã và đang ra sức học tập, rèn luyện để ngày càng
giỏi chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ từ đó đáp ứng đợc những yêu cầu
ngày càng cao về giáo dục của xã hội. Để có đợc những tiết dạy Luyện tập
hình học hiệu quả, phù hợp với các đối tợng học sinh luôn là băn khoăn của
tập thể giáo viên Toán trong trờng. Do vậy mà tổ chuyên môn chọn chuyên đề
" phơng pháp dạy tiết luyện tập hình học".
2. Cơ sở thực tiễn.
Qua dự giờ thăm lớp của giáo viên toán trong tổ cũng nh những quan
niệm không thống nhất về tiết luyện tập hình nh: Tiết luyện tập mục tiêu
chính là gì? Để rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh? Kiểm tra kiến thức, bài
tập học sinh đã đợc học? Tiết để chữa bài tập? Dạy suy luận, còn để học sinh
giải tự giải bài tập? Hay để khai thác các cách giải khác nhau, phát triển thành
các bài tập tơng tự? Vậy lựa chọn phơng pháp nào sẽ có hiệu quả cao nhất?
Trong thực tế học sinh thờng ngại học hình hơn so với Đại số, các em
thờng lúng túng khi gặp bài tập hình, việc tìm lời giải cho một bài tập hình th-
ờng hay bị bế tắc hoặc biết cách làm nhng trình bày còn lộn xộn cha khoa học.
Để phát huy đợc những mặt mạnh, khắc phục đợc những hạn chế trong
tiết luyện tập hình của giáo viên, cũng nh việc học hình, giải bài tập hình của
các em học sinh trở nên nhẹ nhàng hơn tổ KHTN thảo luận và thống nhất
chọn kiểu bài: " phơng pháp dạy tiết luyện tập hình học" để làm chuyên
đề.
II. Mục đích của chuyên đê.
- Đối với giáo viên sau thực hiện chuyên đề: " phơng pháp dạy tiết
luyện tập hình học" thì có một đờng lối rõ ràng để dạy tiết Luyện tập hình.


- Qua triển khai dạy đại trà giáo viên dự giờ có điều kiện để học hỏi những
mặt mạnh của anh em cùng tổ, cũng nhng đóng góp ý kiến để hoàn thiện
những mặt còn hạn chế từ đó chất lợng dạy tiết Luyện tập hình của bộ môn
toán đợc nâng lên đáng kể.
- Qua chuyên đề các giáo viên trong nhóm toán sẽ học đợc cách hớng dẫn học
sinh giải bài tập tối u, cách khai thác một bài toán với nhiều lời giải khác
Tổ KHTN trờng THCS Dân Chủ - Tứ Kỳ - Hải Dơng
nhau, cách trẻ bài toán khó thành các bài toán nhỏ đơn giản, cách gộp các bài
toán đơn giản thành bài toán phức tạp và các cách phát triển bài mang màu sắc
cá nhân từ đó bài toán cụ thể sẽ thích nghi đợc với mọi đối tợng học sinh từ đó
góp phần nâng cao chất lợng của tiết luyện tập.
- Đối với học sinh: Khi thầy, cô dạy đúng phơng pháp, sát đối tợng thì hiển
nhiên học sinh sẽ hiểu bài dễ dàng hơn, tiết luyện tập nhẹ nhàng, hứng thú, trí
tuệ hơn. Do vậy mà cuốn hút các em vào bài học, biết cách giải toán, thích
giải toán hơn, việc bài tập hình về nhà của các em không còn ngại, từ đó rèn
cách tự học cho học sinh và dần nâng cao chất lợng học sinh.
- Với tổ nhóm chuyên môn sẽ tạo ra không khí sinh hoạt chuyên môn sôi nổi,
là sân chơi trí tuệ cho giáo viên trong tổ. Là điều kiện để phát huy năng lực
chuyên môn của mỗi giáo viên trong tổ.
III. Nội dung.
Phần A
Phơng pháp chung để một bài tập hình
và quy trình soạn, dạy tiết luyện tập hình
1. Phơng pháp chung để giải một bài toán hình.
Điều đầu tiên khẳng định tham vọng muốn có một thuật toán để giải
tổng quát tất cả các bài toán hình học là ảo tởng. Tuy nhiên, trang bị những h-
ớng dẫn chung, gợi ý cách suy nghĩ tìm tòi, phát hiện cách giải bài toán lại là
có thể và cần thiết. Phơng pháp chung để giải bài toán hình nh sau:
B ớc 1: Tìm hiểu nội dung đề bài.
- Vẽ hình, xác định giả thiết kết luận của bài toán.

- Phát biểu đề bài dới dạng những khác nhau để hiểu rõ nội dung bài
toán.
- Phân biệt rõ ràng những dữ kiện đầu bài cho và cái phải tìm, phải
chứng minh.
B ớc 2: Tìm lời giải.
- Phát hiện lời giải nhờ những quy tắc có tính chất tìm đoán: xuất phát từ giả
thiết đã cho, xuất phát từ kết luận của bài toán, tìm mối liên hệ giữa GT , KL
và những kiến thức đã học.
- Kiểm tra lại lời giải bằng cách xem lại kĩ từng bớc thực hiện hoặc đặc biệt
hoá kết quả tìm đợc hoặc đối chiếu vời một trờng hợp đặc biệt.
- Tìm ra những cách giải khác, so sánh chúng từ đó để chọn đợc cách giải hợp
lí nhất.
B ớc 3. Trình bày lời giải.
Tổ KHTN trờng THCS Dân Chủ - Tứ Kỳ - Hải Dơng
- Từ cách giải đã đợc phát hiện, sắp xếp các bớc thành một chơng trình theo
một trình tự hợp lí, và thực hiện các bớc đó.
B ớc 4. Nghiên cứu sâu lời giải.
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng kết quả của lời giải.
- Nghiên cứu giải những bài toán tơng tự, mở rộng hay lật ngợc vấn đề.
2. Quy trình soạn và dạy một tiết luyện tập hình.
Bớc1: Xác định mục tiêu của tiêt luyện tập.
- Kiến thức: Có mấy đơn vị kiến thức? Có những dạng bài tập nào?
- Kỹ năng: Trong tiết học cần rèn những kĩ năng cụ thể gì?
- Thái độ: Cần hình thành cho học sinh những phẩm chất gì?
Bớc 2: Lựa chọn phơng pháp tơng ứng cho các dạng bài tập cụ thể.
- Chọn những bài tập tiêu biểu cho mỗi dạng.
- Lựa chọn phơng pháp giải phù hợp với từng kiểu bài.
- Mỗi dạng bài cần chốt những chi thức phơng pháp cho học sinh.
- Các dạng bài tập trong một tiết học cần sắp xếp theo thứ tự khó dần.
Bớc 3: Chuẩn bị:

- Học sinh cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?
- Giáo viên cần chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện gì để hổ trợ.
Bớc 4: Kiểm tra bài cũ.
- Xác định cần ôn tập những kiến thức, kĩ năng gì để bổ trợ cho việc
dạy của giáo viên và việc học của học sinh.
Bớc 5: Lập kế hoạch chi tiết cho mỗi hoạt động của GV và HS.
(Mỗi hoạt động của giáo viên và học sinh ứng với mỗi dạng bài)
Bớc 6: Củng cố: Lựa chọn những bài tập tổng hợp để củng cố từng dạng
hoặc toàn bộ các dạng bài đã học. (thờng chọn bài tập tổng hợp)
Bớc 7: Hớng dẫn về nhà:
- Giao nhiệm vụ cho học sinh cần ôn tập kiến thức phơng pháp và rèn
kĩ năng gì ở nhà.
- Phần bài tập để củng cố lại các dạng bài đã học.
Phần B. Triển khai chuyên đề.
I. Báo cáo lý thuyết.
II. Dạy thực nghiệm.
1. Rút kinh nghiệm giờ dạy thực nghiệm.
Giáo viên dạy: Đ/c: Nguyễn Thị Lan.
Tiết 17: Luyện tập - Hình học 8.
Tổ KHTN trờng THCS Dân Chủ - Tứ Kỳ - Hải Dơng
Lớp: 8 B.
Ưu điểm:
- Sử dụng đúng phơng pháp đặc trng của tiết luyện tập hình.
- Đảm bảo đủ về nội dung, kiến thức chính xác, làm rõ trọng tâm của bài.
- Học sinh đợc suy nghĩ, đợc rèn kĩ năng làm bài, biết cách trình bày lời giải
của một bài toán hình.
- Đã tiến hành soạn và giảng theo đúng quy trình của chuyên đề.
Tồn tại.
- Giáo viên phân bố thời gian cha hợp lí, quá thời gian 45 phút quy định.
- Bài tập 65 (SGK) cần có bài giải mẫu cho học sinh.

- Chú khai thác bài tập 65 bằng cách tìm thêm lời giải, phát triển thành các bài
tập tơng tự. (giáo viên khai thác cho học sinh về nhà làm)
- Cần quan tâm đến các đối tợng học sinh.
+ Kết quả: 17.5 điểm - xếp loại: Giỏi.
2. Thống nhất lại quy trình soạn và dạy tiết luyện tập hình.
Bớc1: Xác định mục tiêu của tiêt luyện tập.
- Kiến thức: Có mấy đơn vị kiến thức? Có những dạng bài tập nào?
- Kỹ năng: Trong tiết học cần rèn những kĩ năng cụ thể gì?
- Thái độ: Cần hình thành cho học sinh những phẩm chất gì?
Bớc 2: Lựa chọn phơng pháp tơng ứng cho các dạng bài tập cụ thể.
- Chọn những bài tập tiêu biểu cho mỗi dạng.
- Lựa chọn phơng pháp giải phù hợp với từng kiểu bài.
- Mỗi dạng bài cần chốt những chi thức phơng pháp cho học sinh.
- Các dạng bài tập trong một tiết học cần sắp xếp theo thứ tự khó dần.
Bớc 3: Chuẩn bị:
- Học sinh cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?
- Giáo viên cần chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện gì để hổ trợ.
Bớc 4: Kiểm tra bài cũ.
- Xác định cần ôn tập những kiến thức, kĩ năng gì để bổ trợ cho việc
dạy của giáo viên và việc học của học sinh.
Bớc 5: Lập kế hoạch chi tiết cho mỗi hoạt động của GV và HS.
(Mỗi hoạt động của giáo viên và học sinh ứng với mỗi dạng bài)
Bớc 6: Củng cố: Lựa chọn những bài tập tổng hợp để củng cố từng dạng
hoặc toàn bộ các dạng bài đã học. (thờng chọn bài tập tổng hợp)
Bớc 7: Hớng dẫn về nhà:
- Giao nhiệm vụ cho học sinh cần ôn tập kiến thức phơng pháp và rèn
kĩ năng gì ở nhà.
- Phần bài tập để củng cố lại các dạng bài đã học.
Tổ KHTN trờng THCS Dân Chủ - Tứ Kỳ - Hải Dơng
3. Hớng đề suất.

+ Khắc phục những tồn tại.
- Việc phân bố thời gian không hợp lí: Nguyên nhân giáo viên tham kiến thức
cho mỗi dạng bài tập. Biện pháp nên lựa chọn các bài tập tiêu biểu cho mỗi
dạng.
- ở các dạng bài tập cơ bản giáo viên cần có bài tập mẫu, khuyến khich để học
sinh tự trình bày đợc trên bảng hoặc vở ghi. Có thể dùng Ca me ra vật thể
chiếu các bài tập của học sinh đã làm, giáo viên sửa để tiết kiệm thời gian.
- Khai thác bài tập 65 SGK theo hớng tìm thêm lời giải, phát triển thành các
bài tập tơng tự. (giáo viên khai thác cho học sinh về nhà làm)
IV. Triển khai dạy đại trà
Phân công
1. Đ/c: Lê Văn Biên
- Tiết 10. Luyện tập - Hình học 6.
- Thời gian:
2. Đ/c: Nguyễn Thị Minh Giang.
- Tiết 21. Luyện tập - Hình học 9.
- Thời gian: ngày 18 tháng 11 năm 2009.
3. Đ/c: Nguyễn Ngọc Tới.
- Tiết 19. Luyện tập - Hình học 7.
- Thời gian:
IV. Tổng kết chuyên đề.
1. Đánh giá chung:
a, Ưu điểm:
- Giáo viên trong tổ đều nhiệt tình tham gia, từ việc tìm tài liệu, nghiên
cứu lý thuyết để xây dựng quy trình soạn và dạy. Tích cực đọc SGK, STK để
xây dựng tiết dạy thực nghiệm. Sau khi dạy thực nghiệm các đồng chí trong
nhóm tích cực đa ra những ý kiến chân thành, suất phát từ thực tế cũng nh
kinh nghiệm của bản thân để thống nhất hoàn thiện đợc quy trình soạn và dạy.
- Việc triển khai chuyên đề các thành viên trong tổ đều tích cực hởng
ứng, học hỏi hỗ trợ lẫn nhau để có đợc những tiết dạy thành công hiệu qủa

nhất. Qua đó tạo ra không khí sinh hoạt chuyên môn sôi nổi.
- Với học sinh việc học tiết luyện tập, giải một bài tập hình trở nên thân
thiện, kết hợp với việc sử dụng CNTT, các phần mềm hỗ trợ học hình các bài
toán khó hình dung đợc mô phỏng, đợc quan sát trực tiếp nên các em tiếp thu
tri thức trở lên nhẹ nhàng, từ đó đem lại niềm say mê, kích thích sự tìm tòi
khám phát tái phát hiện ra kiến thức của học sinh.
Kết quả cụ thể:
Lớp Sĩ số Điểm dới 5 Từ 5 đến dới 8 Điểm từ 8 đến 10
Tổ KHTN trờng THCS Dân Chủ - Tứ Kỳ - Hải Dơng
SL % SL % LS %
6B 38 0 0 25 65,7 13 34,3
7B 36 0 0 24 66,6 12 33,4
9A 39 0 0 25 64,1 14 36,9
2. Một số tồn tại.
- Việc dạy triển khai dạy đại trà các giáo viên cha mạnh dạn áp dụng đối với
các lớp thờng để tham gia hội giảng.
- Để có tiết dạy thành công cùng với sự hỗ trợ của CNTT còn mất nhiều thời
gian khó duy trì đợc thờng xuyên.
- Vận dụng các phần mềm hình hình học để hỗ trợ giảng dạy còn hạn chế, bởi
giáo viên còn hạn chế kĩ năng sử dụng các phần mềm.
- Để có kĩ năng giải bài tập hình, trình bày lời giải, sửa lỗi cho học sinh tốn
nhiều thời gian mà giới hạn của tiết học chỉ có 45 phút.
- Hầu hết các giáo viên còn tham kiến thức.
3. Bài học kinh nghiệm và hớng đề suất.
a, Bài học kinh nghiệm.
- Với giáo viên để áp dụng đợc chuyên đề vào thực tế giảng dạy, cũng nh có
thể tham dự hội giảng thì ngoài việc nắm vững quy trình soạn, dạy cần có
năng sử dụng máy tính, khai thắc mạng Internet, sử dụng các phần mềm vẽ
hình GSP.
- Đối với các lớp đại trà giáo viên cần lựa chọn một số lợng bài tập thích hợp

phù hợp với đối tợng học sinh chánh sử dụng cùng giáo án đối với các lớp
chọn làm cho các em lúc nào cũng có cảm giác mình học kém.
- Cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa phơng pháp đặc trng của tiết luyện tập,
với các phơng tiện dạy học với phấn trắng bảng đen để đạt đợc mục tiêu của
bài dạy.
- Bên cạnh việc chuẩn bị chu đáo của thầy, thì cần rèn sự chăm chỉ học lí
thuyết của các tiết trứơc, cũng nh bồi dỡng tình cảm đối với bộ môn để các em
tích cực tham gia vào bài dạy.
b, Hớng đề suất.
- Chuyên đề phơng pháp dạy tiết luyện tập hình có phạm vi bao quát tất cả các
tiết luyện tập hình của toán THCS xong đó cũng là hạn chế bởi cha đi sâu vào
đặc trng kiến thức của từng khối lớp, không thể thích hợp đợc với đặc điểm
của mọi lứa tuổi. Do vậy để chuyên đề có hiệu quả thiết thực hơn, cao hơn nữa
đề nghị các đồng chí giáo viên dạy các khối lớp cần vận dụng sáng tạo cho
phù hợp với khối lớp, các đối tợng học sinh mình giảng dạy.
- Để có kĩ năng dạy các tiết luyện tập thì đề nghị các đồng chí tiếp tục tìm
hiểu, vận dụng và thông tin ngợc lại cho tổ nhóm chuyên môn.
Tổ KHTN trờng THCS Dân Chủ - Tứ Kỳ - Hải Dơng
- Để soạn đợc tiết hay thì các đồng chí cũng cần có kĩ năng sử dụng phần
mềm vẽ hình GSP, kĩ năng sử dụng phần mền trình chiếu.
- Ban giám hiệu nhà cần đầu t hơn nữa về kinh phí phục vụ cho chuyên đề.
Tổ KHTN trờng THCS Dân Chủ - Tứ Kỳ - Hải Dơng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×