Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN Giao duc suc khoe sinh san thong qua giang day sinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.06 KB, 7 trang )


Gi¸o dơc søc kh sinh s¶n th«ng qua gi¶ng d¹y sinh häc 8
LÝ do lùa chän ®Ị tµi:

-Ti vÞ thµnh niªn lµ mét giai ®o¹n ph¸t triĨn ®Ỉc biƯt (tõ 10 – 19
ti) vµ m¹nh mÏ trong ®êi cđa mçi con ngêi. §©y chÝnh lµ giai ®o¹n
chun tiÕp tõ trỴ con thµnh ngêi lín vµ ®ỵc ®Ỉc trng vỊ sù ph¸t triĨn
m¹nh mÏ c¶ vỊ thĨ chÊt lÉn tinh thÇn, t×nh c¶m vµ kh¶ n¨ng hßa nhÊt céng
®ång.
-VÊn ®Ị giáo dục sức khỏe sinh sản (GD SKSS) cho løa ti vò
thành niên (VTN) cã ý nghÜa ®Ỉc biƯt quan träng. Ti vÞ thµnh niªn ®ỵc
b¾t ®Çu lµ giai ®o¹n d©y th×, chÝn mi giíi tÝnh, khi ®ã nh÷ng chøc n¨ng
sinh s¶n cđa hƯ c¬ quan sinh dơc b¾t ®Çu häat ®éng vµ ¶nh hëng m¹nh
®Õn sù ph¸t triĨn c¬ thĨ vµ nh©n c¸ch cđa vÞ thµnh niªn. §©y còng lµ giai
®o¹n cã nhiỊu biÕn ®éng m¹nh vỊ t©m sinh lÝ, b¾t ®Çu cã nh÷ng biĨu hiƯn
quan träng vµ ®iĨn h×nh cđa ®êi sèng tÝnh dơc (b¾t ®Çu cã kinh ngut,
xt tinh lÇn ®Çu), ®· xt hiƯn nh÷ng rung c¶m yªu ®¬ng á løa ti
nµy, c¸c em quan t©m nhiỊu ®Õn vÊn ®Ị vỊ t×nh dơc, vỊ sinh në, vỊ kinh
ngut, vỊ t×nh yªu nhng l¹i rÊt Ýt hiĨu biÕt vỊ vÊn ®Ị nµy.
-Nh÷ng biÕn ®ỉi vỊ t©m sinh lÝ ¶nh hëng m¹nh ®Õn lèi sèng, nÕp sinh
ho¹t, quan hƯ x· héi vµ sù ph¸t triĨn nh©n c¸ch. Tuy nhiªn, ®©y còng lµ
nh÷ng vÊn ®Ị cha ®ỵc nhiỊu bËc phơ huynh quan t©m. Phim ¶nh, nh÷ng
nÕp sinh sèng, ho¹t kh«ng lµnh m¹nh, ¨n ch¬i, ma tóy, lµm cho c¸c em
dƠ bÞ l«i cn, bÞ sa ng·, bÞ x©m h¹i t×nh dơc,
-Mơc tiªu chung cđa m«n C¬ thĨ ngêi vµ vƯ sinh ë THCS (líp 8) lµ
cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiĨu biÕt khoa häc vỊ ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o vµ
häat ®éng sinh lÝ cđa con ngêi. Trªn c¬ së ®ã, ®Ị ra c¸c biƯn ph¸p vƯ sinh,
rÌn lun th©n thĨ, b¶o vƯ vµ t¨ng cêng søc kháe, n©ng cao hiƯu qu¶ häc
tËp, gãp phÇn thùc hiƯn mơc tiªu ®µo t¹o nh÷ng con ngêi lao ®éng s¸ng
t¹o ®¸p øng yªu cÇu ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc.
-Tuy nhiªn, nh÷ng kiÕn thøc vỊ SKSS ®èi víi sù tiÕp nhËn cđa HS cßn


nhiỊu e ng¹i. Víi mong mn gióp HS tÝch cùc vµ chđ ®éng trong viƯc
tiÕp thu chđ ®Ị nµy, tõ ®ã c¸c em cã thĨ tù gi¶i ®¸p nh÷ng tß mß, th¾c
m¾c cđa b¶n th©n ®ång thêi cã nh÷ng hµnh trang cÇn thiÕt cho viƯc ch¨m
sãc søc kháe b¶n th©n m×nh, t«i ®· m¹nh d¹n thùc hiƯn t×m hiĨu vµ thu
thËp: “ mét sè ph¬ng ph¸p d¹y häc lång ghÐp nh»m khai th¸c cã hiƯu qu¶
néi dung GD SKSS cho HS qua 1 sè bµi ë SGK Sinh häc 8”.
II.Giải quyết vấn đề
Sự thành công trong công tác dạy học phụ thuộc rất nhiều vào phơng
pháp dạy học đợc giáo viên lựa chọn,cùng một nội dung,nhng tuỳ vào phơng
pháp sử dụng trong dạy mà kết quả sẽ khác nhau về mức độ lĩnh hội trí
thức ,về sự phát triển t duy cung nh khả năng t duy.đối với sinh học 8,với
những bài học về giảI phẫu sinh lí thì phơng pháp trực quan thực hành là tối -
u nhất.Còn đối với những bài học về kiến thức vệ sinh thì phơng pháp đàm
thoại tìm tòi là chủ yếu,giúp học sinh có thể phát huy tính tự giác,tích cực,tự
chủ,tính chủ động sáng tạo:Học sinh tự dành lấy kiến thức dới sự tổ chức chỉ
đạo của giáo viên.Kiến thức GDSKSS VTN nhằm cung cấp kiến thức và sự
hiểu biết về các vấn đề dân số, SKSS và sức khỏe tình dục cho vị thành niên,
đồng thời nhằm hình thành và phát triển thái độ, hành vi giúp học sinh có đ-
ợc những quyết định có trách nhiệm liên quan đến lĩnh vực này cho hiện tại
cũng nh tơng lai.Đây có thể xem nh những kiến thức thuộc lĩnh vực vệ sinh
là chủ yếu.Song kiến thức về GDSKSS có nhều vấn đề rất tế nhị các em th-
ờng rất e ngại và xấu hổ do vậy bằng cách đàm thoại trực tiếp giữa thầy và
trò trên lớp thì cha đủ mà giáo viên phải có thông tin ngợc từ phía cá nhân
học sinh.Kiến thức về GDSKSS trong chơng trình sinh học 8 đợc giới hạn
chủ yếu từ bài 58 đến bài 65.
Ví dụ bài 58 :Tuyến sinh dục
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về chức năng của hoóc môn sinh dục nam đối với
tuổi dậy thì ở các em trai
Trong hoạt động này có 2 hoạt động nhỏ:
+ tìm hiểu về vai trò nội tiết của tinh hoàn.ở phần này G/v hớng dẫn cho

học sinhquan sát hình vẽ,sơ đồ trao đổi nhóm để hoàn thành phần điền
từ(G/v dùng tranh màu phóng to giới thiệu rõ cho học sinh vị trí của các tế
bào kẽ,chức năng của các tế bào kẽ. sau khi hoạt động G/v cho đại diện
nhóm báo cáo phần điền từ đồng thời chỉ trên tranh vẽ vị trí của các tế bào
kẽ,sự điều hoà hoạt động của các tuýên nội tiết là cơ sở để các em học bài 59
dễ hơn).
*KL:Vai trò nội tiết của tinh hoàn là tiết hoóc môn phụ sinh dục nam:
Testôstêrôn
+Tìm hiểu vai trò của hoóc môn do tế bào kẽ tiết ra.để thực hiên tốt phần
này G/v cho các em H/S nam chuẩn bị trớc ở nhà phiếu học tập(bảng
58.1)g/v thu lại kiểm tra phát hiện những trờng hợp đặc biệt hoặc có sự phát
triển không bình thờng để kịp thời có lời khuyên thích hợp cho các em.
Hoạt động 2:Cách tiến hành nh hoạt động 1.song G/v đặc biệt chú giới
thiệu kỹ h.58.3( buồng trứng,ống dẫn trứng phễu dẫn trứng, trứng và các
nang trứng gốc,sự phát triển của trứng,trứng chín, rụng trứng và sự hình
thành thể vàng,vai trò của thể vàng) đây là cơ sở để các em học tốt bài
62.Đặc biệt G/v cần lu ý các em gái trong việc vệ sinh cơ quan sinh dục.
-Vai trò nội tiết của buồng trứng là tiết hoóc môn phụ sinh dục nữ:
ơstrôngenvà prôgestêrôn
*Sau hai hoạt động G/v cần lu ý cho H/s:trong các dấu hiệu biến đổi của
cơ thể ở tuổi dậy thì ,thì dấu hiệu quan trọng nhất đó là sự xuất tinh lần đầu ở
các em nam và sự hành kinh lần đầu ở các em nữ.Đây là dấu hiệu biểu hiện
các em có khả năng sinh sản .song các em cha thể sinh sản.vì sao?G/v giải
thích rõ cho các em vì sao ở tuổi các em cha thể sinh sản.đồng thời qua đó
giáo dục các em cần có lối sống trong sáng lành mạnh:trong quan hệ bạn
bè,trong vui chơi xem phim ảnh
*G/v:gỉai thích một số thắc mắc của học sinh cũng nh một số hiện tợng
thực: tếbê đê.là do rối loạn hoạt động nội tiết(các tế bào kẽ không không tiết
hoóc môn têstôstêrôn hoặc tiết quá ít đối với các em nam.hoặc nang trứng
không tiết ra hoóc môn ơstrôgen hoặc tiết quá ít) .các đặc tính sinh dục phụ

có thể thay đổi do hoóc môn phụ sinh dục song cơ quan sinh dục là yếu tố
quyết định giới tính không thể thay đổi
ví dụ 2:bài 62-Thụ tinh,thụ thaivà phát triển của thai
Hoạtđộng 1: Tìm hiểu những điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai
G/v dùng tranh màu phóng to giới thiệu rõ đờng đi của tinh trùng,nơi tinh
trùng gặp trứng . sau khi thụ tinh hợp tử di chuyển về làm tổ ở tử cung,thời
gian hợp tử di chuyển từ nơi thụ tinh về tử cung,bám vào tử cung,và đợc làm
tổ ở tử cung đã đợc chuẩn bị sẵn(dày xốp và xung huyết nhờ hoóc môn của
thể vàng)thể vàng đợc duy trì suốt trong thời gian ngời phụ nữ mang thai.
- học sinh sau khi đọc thông tin, lĩnh hội kiến thức từ kênh hình trao đổi
nhóm xác định đợc điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai:
+ Điều kiện cần cho sự thụ tinh: trứng đợc gặp tinh trùng và tinh trùng
đợc lọt đợc vào trứng để tạo thành hợp tử.
+Điều kiện cần cho sự thụ thai xảy ra khi trứng đã thụ tinh bám đợc và
làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung.
(G/v phải cho học sinh khắc sâu và ghi nhớ 2 điều kiện này, vì đây là cơ
sở cho việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình ,sẽ nghiên cứu ở bài 63)
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự nuôI dỡng thai khi mang thai
- Để thực hiện tốt hoạt động này gíao viên cho học sinh điều tra trớc thực
tế:(sức khoẻ bà mẹ mang thai,chế độ dinh dỡng của ngời phụ nữ mang
thai,sức khoẻ của trẻ sơ sinh: ngời phụ nữ có sức khoẻ tốt chế độ dinh dỡng
đầy đủ,không bị đau ốm trong thời gian mang thai,không sử dụng các chất
gây nghiện thì đứa trẻ sinh ra có sức khoẻ tốt,cân nặng đảm bảo,không
thiếu cân và chiều cao,trí tuệ phát triển tốt)
- G/v cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, dùng tranh vẽ giới thiệu
sự thai sinh ở ngời.sau đó cho học sinh đọc thông báo kết quả điều tra từ thực
tế,trao đổi thảo luận nhóm sẽ xác định đợc :
+Sức khoẻ của thai,sự phát triển của thai tuỳ thuộc vào sức khoẻ của
mẹ.Do đó, trong thời gian mang thai(cũng nh thời kỳ cho con bú)ngời mẹ
cần bồi dơng đủ chất đủ lợng để đảm bảo đủ dinh dỡng cho thai phát triển

tốt(không bị suy dinh dỡng).không dùng các chất gây nghiện nh bia rợu,
thuốc lácó ảnh hởng trực tiếp đến sự phát của thai.
Hoạt động 3:Tìm hiểu và giải thích hiện tợng kinh nguyệt
- G/v cho học sinh đọc nội dung SGK sau đó dùng tranh màu phóng to
H.62.3giới thiệu và giải thích rõ hiện tợng kinh nguyệt và chu kỳ kinh nguệt
+ Trứng chín và rụng là hoạt động tiết hoóc môn của tuyến yên(4)
+Thời gian từ khi trứng bắt đầu phát triển đến khi chín và rụng là 14
ngày(1)
+Khi trứng rụng,nang trứng hình thành thể vàng,thể vàng (1)
+Ơstrôgen do lớp trong của nang trứng tiết ra tăng dầnvà tăng cao
nhất ở ngày thứ 14, prôgenstêrôn do thể vàng tiết ra từ ngày thứ 14 tăng
dầnvà tăng cao nhất vào ngày thứ 23-243),đồng thời niêm mạc tủ cungniêm
mạc tử cung xung huyết càng mạnhvà mạnhnhất vào khoảng ngày thứ 24-25
+Trứng rụng sau 14 ngaỳ kể từ khi trứng bắt đầu phát triển,niêm mạc
tử cung còn ít xung huyết,từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 28 niêm mạc tử cung
xung huyết mạnh(2).Nếu trứng không đợc thụ tinh thể vàng teo dần, niêm
mạc tử cung bi bong,kèm theo sự chảy máu đó là sự hành kinh.(dấu hiệu
trứng không đợc thụ tinh)
+Thểvàng còn có vai trò kìm hãm s tiết hoóc môn gây chín trứng của
tuyến yên.nên sau ngày thứ 28(hành kinh) thể vàng không còn thì tuyến yên
lại hoạt động tiết hoóc môn gây chín trứng.do vậy sự hành kinh lặp lại thành
chu kỳ.
+Nếu trứng đợc thụ tinh và làm tổ thì hình thành nhau thai,nhau thai tiết
hoóc môn duy trì thể vàng,do đó trong thời gian ngời phụ nữ mang thai niêm
mạc tử cung không bị bong tức là trong thời gian đó họ không có hành kinh
* G/v cho h/s trao đổi nhóm hoàn thành lệnh SGK.
* g/v có thể vận dụng kiến thức về kinh nguyệt,chu kỳ kinh nguyệt trong
việc giáo dục thực hiện kế hoạch hoá gia đình:
H:Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao nhiêu ngày?trong thời gian nào trứng
gặp tinh trùng dễ tạo thành hợp tử?(giao hợp không an toàn) trong thời gian

nào trứng gặp tinh trùng khó hoặc không tạo thành hợp tử?(giao hợp an toàn)
*G/v:giáo dục học sinh gái trong việc giữ vệ sinh kinh nguyệt
- Kết quả: Bằng phơng pháp đàm thoại ,thuyết trình,trực quan,lồng ghép tìm
hiểu điều tra thực tế từ học sinh tôi nhận thấy 100/100 học sinh rất có hứng
thú học bộ môn sinh học đặc biệt phần học GDSKSS.95/100 học sinh nắm đ-
ợc bài.100/100 học sinh hiểu rõ cần phải giữ và bảo vệ sức khoẻ vị thành
niên,hiểu rõ cơ sở khoa họccủa các biện pháp tránh thai trong kế hoạch hoá
gia đình,tác hại của các bệnh tình dục đặc biệt là đại dịch HIV và các biện
pháp phòng tránh.
III. Kết luận và kiến nghị.
1/ Kết luận:

Việc giáo dục SKSS VTN trong nhà trờng là rất quan trọng và cần thiết
đối với HS. Việc đa nội dung GD SKSS vào cuối chơng trình Sinh học 8 một
cách có hệ thống tạo điều kiện cho HS đợc tiếp thu các kiến thức về SKSS
một cách dễ dàng và chính xác hơn.
Hầu hết, HS nhận thức đợc tầm quan trọng và sự cần thiết phải học các
nội dung về SKSS. Tuy nhiên, nội dung GD SKSS vẫn còn là chủ đề phức tạp
và tế nhị. Do vậy, trong giờ học, nếu GV biết cách trình bày và tổ chức thảo
luận các chủ đề về GD SKSS VTN một cách thú vị, chủ động với HS thì HS
sẽ tích cực và hứng thú với chủ đề học. Tùy theo từng nội dung và trình độ
của HS, với các tài liệu và phơng tiện dạy học sẵn có, GV cần chủ động lựa
chọn phơng pháp dạy phù hợp nhất. Song cần phải đảm bảo các nguyên tắc
chung: tính khoa học, tính giáo dục, tính thực tiễn, hình thành nếp sống sinh
hoạt lành mạnh, lối sống văn hóa, văn minh.
Trong quá trình giảng dạy, GV nên rèn cho HS có thái độ đúng đắn,
nghiêm túc với các chủ đề đang học và phê phán những biểu hiện sai trái.
2/ Kiến nghị:

Từ những hiệu quả khi sử dụng các phơng pháp và phơng tiện hợp lí trong

GD SKSS cho HS trong quá trình giảng dạy, tôi thấy rằng:
Ngoài các phơng pháp trên, GV có thể linh hoạt sử dụng các biện pháp
phù hợp với nội dung bài học SKSS.
Trong điều kiện có thể, cần mạnh dạn sử dụng kết hợp các phơng tiện
khác nh: băng hình, tranh ảnh nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả GD SKSS
cho HS lớp 8.
GV cần có nhiệt tình, say mê nghề nghiệp, cần có chuyên môn, kĩ năng
cần thiết và sự đầu t về thời gian để có thể phối hợp tổ chức các buổi thảo
luận, buổi học gây sự lôi cuốn cho HS và khắc phục tính e ngại của HS.
Mục lục
Giáo dục sức khoẻ sinh sản thông qua giảng dạy sinh học 8 1
Lí do lựa chọn đề tài: 1
II.Giải quyết vấn đề 2
III. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 5
1/ KÕt luËn: 5
2/ KiÕn nghÞ: 6

×