Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

giao an 11 day du nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.92 KB, 75 trang )

Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh

Ôn Tập đầu năm
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chơng trình hoá học lớp 10, giúp học sinh thuận lợi khi
tiếp thu kiến thức hoá học lớp 11.
- Câu tạo nguyên tử
- BTH các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn
-Liên kết hoá học.
- Phản ứng hoá học
- Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
2. Kĩ năng
Củng cố lại một số kĩ năng
- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố.
- Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngợc lại.
- Vận dụng quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong bảng tuần hoàn để so sánh và dự đoán tính
chất của các chất.
- Mô tả sự hình thành một số loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết cho - nhận.
- Lập phơng trình phản ứng oxi hoá - khử.
- Vận dụng các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học để điều khiển phản ứng hoá học.
B. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Các bài tập liên quan.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
Thông qua bài tập giúp học sinh nhớ lại và vận dụng tổng hợp các kiến thức quan trọng đã học.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Bài 1:
a.A ( Z = 11 )
Câu hình electron nguyên tử: 1s
2


2s
2
2p
6
3s
1
Vị trí: nhóm IA, chu kì 3. Tên nguyên tố: nátri, kí hiệu hoá học: Na
Công thức oxit cao nhất: Na
2
O
B ( Z = 12 )
Câu hình electron nguyên tử: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Vị trí: nhóm IIA, chu kì 3. Tên nguyên tố: magiê, kí hiệu hoá học: Mg
Công thức oxit cao nhất: MgO
C ( Z = 13 )
Câu hình electron nguyên tử: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
1
Vị trí: nhóm IIIA, chu kì 3. Tên nguyên tố: nhôm, kí hiệu hoá học: Al
Công thức oxit cao nhất: Al
2
O
3
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, các nguyên tố trên đợc sắp
xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: Al, Mg, Na
Dựa vào quy luật biến đổi tính axit bazơ của các oxit trong một chu kì, các oxit trên đợc sắp xếp theo chiều tính bazơ
giảm dần: Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
b. X ( Z = 7 )
Câu hình electron nguyên tử: 1s
2
2s
2
2p
3
Vị trí: nhóm VA, chu kì 2. Tên nguyên tố: nitơ, kí hiệu hoá học: N
Công thức oxit cao nhất: N
2
O
5
Y ( Z = 15 )
Câu hình electron nguyên tử: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
Vị trí: nhóm VA, chu kì 3. Tên nguyên tố: phôtpho, kí hiệu hoá học: P
Công thức oxit cao nhất: P
2
O
5
Z ( Z = 33 )
Câu hình electron nguyên tử: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p

3
Vị trí: nhóm VA, chu kì 4. Tên nguyên tố: asen, kí hiệu hoá học:As
Công thức oxit cao nhất: As
2
O
5
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một nhóm A, các nguyên tố trên đợc
sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần: As, P, N.
Dựa vào quy luật biến đổi tính axit bazơ của các oxit trong một nhóm A, các oxit trên đợc sắp xếp theo chiều tính
axit giảm dần: N
2
O
5
, P
2
O
5
, As
2
O
5
Bài 2: Lập phơng trình hoá học sau
1.KMnO
4
+ HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ KCl + H
2

O
2. FeS
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ SO
2
3. Mg + HNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
4. NaClO + KI + H
2
SO
4
I
2

+ NaCl + K
2
SO
4
+ H
2
O
5. Al + Fe
2
O
3
Al
2
O
3
+ Fe
Bài 3: Phản ứng sau đây xảy ra trong bình kín
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 1
Ngày soạn: / /
Tiết thứ: theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
CaCO
3
CaO + CO
2
; H = 178 kJ
a.Phản ứng trên thu nhiệt vì H > 0
b. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng thì:
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ của phản ứng
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi nén thêm khí CO

2
vào bình Cân bằng
trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng dung tích của bình phản ứng.
Bài 4: a. Phân tử H
2
.
Mỗi nguyên tử hiđro có 1 electron trên obitan 1s. Hai obitan này xen phủ nhau. Đó là sự xen phủ s - s. Phân tử H
2

hình thành nhờ 1 liên kết đơn.
b. Phân tử CH
4
.
Nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp
3
; 4 obitan lai hoá hớng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều, trên mỗi obitan lai hoá có
1 electron độc thân, tham gia xen phủ với 1 obitan 1s của 4 nguyên tử hiđro, tạo thành 4 liên kết

Bài 1: Sự điện li
A.Mục tiêu bài học:
+Học sinh biết: Biết đợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li.
+Học sinh hiểu:
- Nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Cơ chế của quá trình điện li.
+ Rèn luyện kĩ năng thực hành: quan sát so sánh.
B.Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện
- Tranh vẽ( hình 1.2 và hình 1.3 SGK )
HS: Ôn lại hiện tợng dẫn điện đã đợc học trong chơng trình vật lí lớp 7
C. Ph ơng pháp chủ yếu:

Dùng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, hớng dẫn học sinh suy luận logic, phát hiện kiến thức mới.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Lắp hệ thống thí nghiệm nh SGK và làm thí
nghiệm biểu diễn, HS quan sát, nhận xét và rút ra kết
luận.
Hoạt động 2:
GV: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn
điện?
Hoạt động 3:
GV: Tại sao nớc nguyên chất và NaCl khan không
dẫn điện, nhng khi hoà tan NaCl vào nớc, dung dịch
lại dẫn đợc điện?
GV: Phân tử nớc là phân tử phân cực.
Hoạt động 4:
GV: - đặc diểm cấu tạo của tinh thể NaCl?
- Khi cho tinh thể NaCl vào nớc có hiện tợng gì
xảy ra?
Hoạt động 5:
GV: Khi các phân tử có liên kết cộng hoá trị tan
trong nớc có điện li thành ion không?
Hoạt động 6: Củng cố bài.
Bài tập về nhà: Bài 4, 5, 6, 7 trang 7 SGK và các
bài trong sách bài tập.
I.Hiện t ợng điện li.
1. Thí nghiệm.
Khi nối các đầu dây dẫn điện với cùng một nguồn điện, ta chỉ
thấy bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng. Vây

dung dịch NaCl dẫn điện, còn nớc cất và dung dịch sacarozo
không dẫn điện.
Làm thí nghiệm tơng tự, ngời ta thấy NaCl rắn, khan, NaOH
rắn khan, các dung dịch C
2
H
5
OH, C
3
H
5
(OH)
3
không dẫn điện.
Ngợc lại các dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit,
bazơ và muối trong n ớc.
Do dung dịch các chất axit, bazơ, muối khi tan trong nớc
phân li thành các ion.
Kết luận:- Các axit, bazơ, muối khi tan trong nớc phân li
thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn đợc điện.
- Sự điện li là quá trình điện li các chất thành ion.
- Những chất khi tan trong nớc phân li thành các ion đợc gọi
là chất điện li.
II. Cơ chế của quá trình điện li.
1.Câu tạo của phân tử n ớc.
- Liên kết O - H là liên kết cộng hoá trị phân cực.
- Phân tử nớc có cấu tạo dạng góc, do đó phân tử nớc phân
cực.
- Độ phân cực của phân tử nớc khá lớn

2. Quá trình điện li của NaCl trong n ớc.
Dới tác dụng của các phân tử nớcphân cực, các ion Na
+
và Cl
-

tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch.
NaCl Na
+
+ Cl
-

3. Quá trình điện li của HCl trong n ớc.
- Phân tử HCl cũng là phân tử có cực tơng tự phân tử nớc.
- Do sự tơng tác giữa các phân tử phân cực H
2
O và HCl, phân
tử HCl điện lithành các ion.
HCl H
+
+

Cl
_
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 2
Ngày soạn: / /
Tiết thứ: theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh

Bài 2: Phân loại các chất điện li

A.Mục tiêu bài học.
- Học sinh hiểu: + Thế nào là độ điện li.
+ Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu.
- Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
B. Chuẩn bị:
GV:- Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch.
- Dung dịch HCl 0,1M và CH
3
COOH 0,1M
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dùng dụng cụ thí nghiệm và các hoá chất.
- Nghiên cứu SGK.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Mô tả giới thiệu dụng cụ và hoá chất
thí nghiệm.
Mời 1 học sinh thao tác thí nghiệm trên
bàn GV, các học sinh khác quan sát , nhận
xét và giải thích.
Hoạt động 2:
GV: Để chỉ mức độ điện li ra ion của chất
điện li trong dung dịch ngời ta dùng độ
điện li.
GV: Viết biểu thức tính độ điện li


=
o

n
n
với

: độ điện li; n: số
phân tử điện li; n
o
số phân tử chất đó hoà
tan.
Hoạt động 3:
GV: Thế nào là chất điện li mạnh?
GV: Chất điện li mạnh là: các axit mạnh,
các bazơ mạnh, hầu hết các muối tan.
Hoạt động 4:
GV: - Thế nào là chất điện li yếu.
- Chất điện li yếu có độ điện

nằm
trong khoảng nào?
GV: Viết phơng trình điện của một số
chất điện li yếu.
GV: Viết biểu thức hằng số điện li.
K =
][
]][[
3
3
COOHCH
COOCHH
+

GV: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li
của các chất điện li tăng? Tại sao.
I. Độ điện li.
1. Thí nghiệm:
- Dung dịch HCl bóng đèn sáng rõ hơn so
với dung dịch CH
3
COOH.
- Các chất khác nhau có khả năng điện li
khác nhau.
2. Độ điện li:
Độ điện li

của chất điện li có thể có các
giá trị nằm trong khoảng:
0 <



1
II. Chất điện li mạnh và chất điện li
yếu.
1.Chất điện li mạnh.
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong n-
ớc, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
VD: Na
2
SO
4
2Na

+
+ SO
4
2-
2. Chất điện li yếu.
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nớc
chỉ có một phần số phân tử phân lỉa ion.
VD: CH
3
COOH H
+
+ CH
3
COO
-
a.Cân bằng điện li.
Quá trình điện li của chất điện li yếu sẽ
đạt đến trạng thái cân bằng gọi là cân
bằng điện li.

b. ảnh hởng của sự pha loãng đến độ điện
li.
Khi pha loãng dung dịch, độ điện của các
chất điện li đều tăng.
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 3
Ngày soạn: / /
Tiết thứ: theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Hoạt động 5: Củng cố bài.
Sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố

bài học.
Bài tập về nhà: Bài 1, 4, 5, 6, 7 SGK và
các bài tập trong sách bài tập.

Bài 18: Thực hành
Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
A. Mục tiêu bài thực hành:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về điều chế và tính tannhiều của tính chất oxi hoá mạnh của amoniắc, axit nitric.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá chất đảm bảo an toàn, chính xác.
B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho một nhóm học sinh:
1. Dụng cụ:
- ống nghiệm: 5 - ống hút nhỏ giọt: 5
- Kẹp ống nghiệm: 1 - Nút cao su đục lỗ: 1
- Giá đẻ ống nghiệm: 1 - Thìa xúc hoá chất: 1
- Bộ giá thí nghiêm: 1 - Bông tẩm xút
- Đèn cồn: 1 - Chậu nớc vôi để khử độc
2. Hoá chất:
- NH
4
Cl, NaOH - Phân KCl, phân supephotphat kép.
- quỳ tím, dd phenolphtalein - dd: NaOH, AgNO
3
, AlCl
3
- dd HNO
3
đặc, loãng. - Nớc vôi.
- Cu - Phân amoni sunfat

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Thí nghiệm 1:
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.
Hớng dẫn học sinh đa miếng giấy chỉ thị màu vào
miệng ống nghiệm úp ngợc đẻ nhận biết ống nghiệm
đã chứa đầy NH
3
cha.
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.
Thí nghiệm 2:
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.
GV lu ý lấy lợng nhỏ hoá chất vì trong sản phẩm của
phản ứng có khí NO
2
và NO bay ra rất độc.
Lu ý: Sau khi làm thí nghiệm xong đậy ống nghiệm
bằng bông tẩm xút, sau khi ống nghiệm nguội thả vào
chậu nớc vôI để khử độc.
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK
Thí nghiệm 1: điều chế khí amoniăc và thử tính chất
của dung dịch amoniắc.
a. Điều chế khí amoniắc:
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan
sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
NH
4
Cl + NaOH NaCl + NH
3

+ H
2
O
b. Thử tính chất của dung dịch amoniắc:
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan
sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O Al(OH)
3
+ 3Nh
4
Cl.
Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của axit nitric.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan
sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
Cu + 4HNO
3
(đ) Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2

O.
3Cu + 8HNO
3
(l) 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O.
Thí nghiệm 3: Phân biệt một số loại phân bón hoá
học.
a. Phân đạm amoni sunfat.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan
sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
NH
4
+
+ OH
-
NH
3
+ H
2
O
b. Phân kali clorua và supephotphat kép.
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 4
Ngày soạn: 03 /12 /2007
Tiết thứ: 26 theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh

Hớng dẫn HS viết tòng trình thí nhgiệm theo mẫu,
nêu cách tiến hành, hiện tợng xảy ra và giảI thích
hiện tợng, viết các PTHH xảy ra.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan
sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
KCl + AgNO
3
AgCl + KNO
3
Ag
+
+ Cl
-
AgCl
HS viết t ờng trình thí nghiệm theo mẫu:
1.Tên học sinh Lớp
2. Tên bài thực hành:Tính chất của một số hợp chất
nitơ, photpho.
3. Nội dung tờng trình:
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tợng
quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hoá học các
thí nghiệm
Kiểm tra viết
Đề ra:

Câu 1: Khi có sét đánh (tia lửa điện) axit nitric đợc tạo thành trong nớc ma. Giải thích và viết các phơng trình phản
ứng.
Câu 2:
a) Hỗn hợp Mg, Cu phản ứng với dung dịch HNO
3

tạo hỗn hợp khí NO, N
2
(mỗi kim loại chỉ tạo ra một khí).
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Muối NH
4
Cl có thể phản ứng đợc với CuO khi nóng. Viết phơng trình phản ứng xảy ra. Từ đó có thể nêu
NH
4
Cl đợc ứng dụng gì trong thực tế.
Câu 3: Cho 19.2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO
3
1M sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu đợc khí X
hoá nâu trong không khí và dung dịch A.
a) Tính thể tích khí X
b) Tính C
M
các ion trong dung dịch A
c) Phải thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 2M để kết tủa hết ion Cu
2+
trong ddA.
ĐáP án
C âu 1:
Khi có tia lửa điện, N
2
sẽ kết hợp với O
2
theo phơng trình phản ứng:
2 2
N O 2NO+

NO sẽ kết hợp ngay với O
2
theo phơng trình phản ứng:
2NO + O
2


2NO
2
NO
2
sẽ kết hợp với O
2
và H
2
O có trong không khí để tạo thành axit nitric:
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4HNO
3
Câu 2:
a) 5Mg +12HNO
3



5Mg(NO
3
)
2
+ N
2
+ 6H
2
O
3Cu + 8HNO
3


3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
b) 2NH
4
Cl + 4CuO
o
t

3Cu + CuCl
2
+ N

2
+ 4H
2
O
Trong thực tế NH
4
Cl đợc dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trớc khi hàn.
Câu 3:
Theo bài ra ta có: - số mol Cu:
19.2
64
= 0.3 mol
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 5
Ngày soạn: 03/ 12 / 2007
Tiết 22 - PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
- số mol NaNO
3
: 0.5 x 1 = 0.5 mol

số mol
-
3
NO
= số mol Na
+
= 0.5 mol
- số mol HCl: 0.5 x 2 = 1 mol

số mol

-
Cl
= số mol H
+
= 1 mol
Ta có phơng trình phản ứng:
- + 2+
3 2
3Cu + 2NO + 8H 3Cu + 2NO + 4H O
0.3 0.5 1
Nh vậy sau phản ứng: Cu hết,
-
3
NO
và H
+
đều d.
a) Từ p ta có: n
NO
=
2
3
n
Cu
= 0.2 mol

V
NO
= 0.2x22.4 = 4.48 l
b) Trong dung dịch A gồm: 0.5 mol Na

+
; 1 mol Cl
-
; 0.3 mol Cu
2+
; 0.2 mol H
+
; 0.3 mol
-
3
NO
Thể tích dung dịch A = 500 + 500 = 1000 ml = 1l


Nồng độ mol của các ion trong dung dịch A là:
+
0.5
Na = = 0.5 M
1


-
1
Cl = =1M
1


2+
0.3
Cu = =0.3M

1


+
0.2
H = = 0.2 M
1


3
0.3
NO = =1M
1



c) Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch A ta có các ptp theo thứ tự:
H
+
+ OH
-


H
2
O
0.2 0.2
Cu
2+
+ 2OH

-


Cu(OH)
2


0.3 0.6


Tổng số mol OH
-
đã dùng = 0.2 + 0.6 = 0.8 mol

số mol NaOH = 0.8

Thể tích dd NaOH =
0.8
2
= 0.4 l = 400 ml

Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 6
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Bài 19: Khái quát về nhóm cacbon
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết: Kí hiệu hóa học, tên gọi các nguyên tố nhóm các bon.
HS hiểu:
- Tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm các bon.
- Quy luật biến đổi tính chất các đơn chất và hợp chất.

2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng so sánh, vận dụng quy luật chung vào một nhóm nguyên tố.
- Rèn luyện khả năng lập luận, tìm đợc mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất hoá học của nguyên tố.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng tuần hoàn; Bảng 3.1: Một số tính chất của các nguyên tố nhóm các bon.
HS: Ôn kiến thức về cấu tạo nguyên tử; Quy luật biến đổi tính chất các đơn chất và hợp chất trong BTH.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
Khai thác lý thuyết chủ đạo nh cấu tạo nguên tử, liên kết hoá học, kháI niệm độ âm điện hớng dẫn HS suy luận,
giảI thích, chứng minh tính chất của các chất.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Dựa vào bảng tuần hoàn tìm vị trí các nguyên tố
nhóm cácbon và gọi tên các nguyên tố.
GV uốn nắn cách gọi tên, cách viết KHHH các
nguyên tố.
Hoạt động 2:
Từ vị trí của các nguyên tố viết cấu hình electron
nguyên tử của các nguyên tố đó.
GV: Gợi ý để HS nhớ lại mối liên hệ giữa vị trí các
nguyên tố trong BTH với cấu tạo nguyên tử của
chúng.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS vận dụng quy luật biến đổi trong một
chu kì để so sánh tính phi kim của cácbon với nitơ,
silic với photpho.
Hoạt động 4:
- Viết công thức các hợp chất với hiđro và công thức
các oxit.
- Quy luật biến đổi tính bền nhiệt, tính khử của hợp

chất với hiđro.
- Quy luật biến đổi tính axit - bazơ của các oxit.
Hoạt động 5: Củng cố bài.
Dùng các bài tập để củng cố bài: Làm các bài tập 1,
2, 3, 4.
Bài tập về nhà: Làm các bài trong sách BT.
I. Vị trí của nhóm các bon trong bảng tuần hoàn:
Gồm các nguyên tố: Cácbon ( C ), Silic
( Si ), Gecmani ( Ge ), Thiếc ( Sn ), Chì
( Pb ).
II. Tính chất chung của các nguyên tố nhóm
cácbon:
1. Cấu hình electron nguyên tử:
Lớp electron ngoài cùng có 4 electron: ns
2
np
2

Khi bị kích thích: ns
1
np
3

Trong các hợp chất chúng có các số oxi hoá: +4, +2,
-4 tuỳ thuộc vào độ âm điện của các nguyên tố liên
kết với chúng.
2. Sự biến đổi tính chất của các đơn chất:
- Từ cácbon đến chì bán kính nguyên tử và năng lợng
ion hoá giảm, tính phi kim giảm dần, tính kim loại
tăng dần.

- Trong chu kì, khả năng kết hợp electron của cácbon
kém hơn nitơ và của silic kém hơn photpho.
3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất:
- Công thức hợp chất với hiđro là RH
4
. Độ bền nhiệt
của các hợp chất hiđrua này giảm nhanh từ CH
4

PbH
4
.
- Tạo ra 2 loại oxit là RO
2
và RO
3
, trong đó R có số
oxi hoá là +2 và +4.
CO
2
và SiO
2
là các oxit axit, còn GeO
2
, SnO
2
, PbO
và các hiđroxit tơng ứng của chúng là các hợp chất l-
ỡng tính.
- Các nguyên tử cácbon còn có thể liên kết với nhau

tạo thành mạch cácbon gồm hàng chục, hàng trăm
nguyên tử.
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 7
Ngày soạn: 05 /12/2007
Tiết thứ: 28 theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Bài 20: Cacbon.
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết.
- Cấu trúc các dạng thù hình của cácbon.
- Tính chất vật lí, hoá học của cácbon.
- Vai trò quan trọng của cácbon đối với đời sống và kĩ thuật.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng đợc những tính chất vật lí, hoá học của cácbon để giảI các bài tập có liên quan.
- Biết sử dụng các dạng thù hình của cácbon trong các mục đích khác nhau.
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị: Mô hình than chì, kim cơng, mẩu than gỗ, than muội.
HS: Xem lại kiến thức về cấu trúc tinh thể kim cơng ( lớp 10 ); Tính chất hoá học của cácbon ( lớp 9 ).
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Tìm hiểu SGK.
- Khai thác kiến thức đã biết của HS về cấu tạo nguyên tử để giúp HS phán đoán và giải các tính chất vật lí, hoá học
của cácbon.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV: Cho HS quan sát mô hình và mẫu vật để tìm hiểu
cấu trúc dạng thù hình của các bon.
I. Tính chất vật lí:
- Kim cơng:
+ Cấu trúc: Tứ diện đều.

Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 8
Ngày soạn:05/12/2007
Tiết thứ: 29 theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
GV: Hớng dẫn HS dựa vào đặc điểm cấu trúc tinh thể
của các dạng thù hình giải thích tại sâoícc dạng thù
hình của cácbon có những tính chất vật lí trái ngợc
nhau.
Hoạt động 2:
GV: Cho HS dự đoán tính chất hoá học của cácbon.
GV: Cho HS viết các PTHH chứng minh tính chất hoá
học của cácbon.
GV: Nhắc HS cần lu ý đến điều kiện phản ứng.
GV: Chốt lại những kiến thức quan trọng về tính chất
hoá học của cácbon.
Hoạt động 3:
- Tại sao kim cơng lại đợc dùng làm dao cắt thuỷ tinh,
mũi khoan trong khai thác dầu mỏ?
- Tại sao than chì có thể dùng làm điện cực?
Hoạt động 4:
GV: Cho HS dựa vào SGK và kiến thức thực tế của
bản thân để trình bày vấn đề về trạng thái tự nhiên và
điều chế các dạng thù hình của cácbon.
GV cần bổ sung thêm các kiến thức thực tế.
Hoạt động 5: Củng cố bài.
GV thiết kế phiếu bài tập để củng cố nội dung các
dạng thù hình của cácbon và tính chất vật lí, hoá học
của cácbon.
Bài tập về nhà: Bài 3, 4 trang 82 SGK.
+ Không màu.

+ Không dẫn điện.
+ Dẫn nhiệt kém, rất cứng.
- Than chì:
+ Cấu trúc lớp.
+ Xám đen.
+ Có ánh kim.
+ Dẫn điện tốt ( kém kim loại ).
+ Các lớp dễ tách ra khỏi nhau.
II. Tính chất hoá học:
1. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi:
C + O
2
CO
2

Cácbon không tác dụng trực tiếp với clo, brom, iot.
b. Tác dụng với hợp chất:
ở nhiệt độ cao, cácbon có thể khử đợc nhiều oxit,
phản ứng với nhiều chất oxi hoá khác nhau nh HNO
3
,
H
2
SO
4
đặc, KClO
3

VD:

C + 4 HNO
3
(đặc) CO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2
O
2. Tính oxi hoá:
a. Tác dụng với hiđro:
Cácbon phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao có xúc tác,
tạo thành khí mêtan.
C + 2H
2
CH
4
b. Tác dụng với kim loại:
ở nhiệt độ cao, cácbon phản ứng với kim loại tạo
thành cácbua kim loại.
VD:
4Al + 3C Al
4
C
3
.
III. ứng dụng:
HS tham khảo các ứng dụng của cácbon trong SGK,
ngoài ra HS cho biết thêm các ứng dụng thực tế khác
của cácbon.

IV. Trạng thái thiên nhiên. Điều chế:
1. Trạng thái thiên nhiên:
- Trong tự nhiên, kim cơng và than chì là cácbon tự do
gần nh tinh khiết.
- Ngoài ra, cácbon còn có trong các khoáng vật nh:
Canxit ( CaCO
3
); magiêzit ( MgCO
3
)
Đolomit (CaCO
3
. MgCO
3
).
- Dỗu mỏ, khí đốt thiên nhiên.
2. Điều chế:
HS tham khảo SGK để biết đợc các cách điều chế
cácbon.
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 9
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Bài 21: Hợp chất của cacbon.
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết.
- Cấu tạo phân tử của CO và CO
2
.
- Tính chất vật lí của CO và CO
2

.
- Các phơng pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO
2
.
HS hiểu:
Tính chất hoá học của CO và CO
2
. Tính chất hoá học của axit cácbonic và muối cácbonat.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kiến thức về liên kết hoá học.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lí thuyết và tính toán có liên quan.
B. Chuẩn bị:
HS: - Ôn tập lại cách viết cấu hình electron và phân bố electron vào các ô lợng tử.
- Xem lại cấu tạo phân tử CO
2
.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Tái hiện kiến thức cũ từ đó bố sung và xây dựng nắm đợc kiến thức mới.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV cho HS viết cấu hình electron và phân bố các
electron vào ô lợng tử của C và O
GV: Nguyên tử oxi có 2 electron độc thân, giữa 2
nguyên tử C và O hình thành 2 liên kết cộng hoá trị và
1 liên kết cho - nhận.
Hoạt động 2:

- Khí Cácbon monooxit có những tính chất vật lí gì?
- So sánh với khí nitơ có đặc điểm gì giống? Khác?
Hoạt động 3:
HS dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử để dự đoán tính
chất hoá học của CO.
GV nhận xét ý kiến của HS và bổ sung:
- CO là oxit trung tính.
- CO có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật.
Hoạt động 4:
GV: Vì CO có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật nên ngời
ta điều chế CO trong công nghiệp.
GV: Chỉ cho HS thấy đợc bản chất của phản ứng điều
chế CO là dựa vào tính khử của cácbon ở nhiệt độ cao.
I. Cácbon monooxit:
1. Cấu tạo phân tử:
C: 2s
2
2p
2

O: 2s
2
2p
4

CTCT: C
=
s
O
2. Tính chất vật lí:

HS tham khảo SGK để biết các tính chất vật lí của
CO.
3. Tính chất hoá học:
a. Cácbon monooxit rất kém hoạt động ở nhiệt độ th-
ờng và trở nên hoạt hơn khi đun nóng.
Cácbon monooxit là oxit trung tính.
b. Cácbonmonooxit là chất khử mạnh:
VD: CO + O
2
CO
2
CO + Cl
2
COCl
2
CO + CuO Cu + CO
2
4. Điều chế:
a. Trong công nghiệp:
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 10
Ngày soạn:12/12/2007
Tiết thứ: 30 theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Hoạt động 5:
- Liên kết trong phân tử CO
2
là liên kết cộng hoá trị có
cực.
- Các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết đôi.
- Phân tử có cấu tạo thẳng nên không phân cực.

- GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra tính chất vật lí
của CO
2
.
Hoạt động 6:
GV: HS cho biết CO
2
có những tính chất hoá học gì và
viết các PTHH để minh hoạ.
GV cho nhận xét và giải thích rõ hơn về các tính chất
hoá học.
Hoạt động 7:
GV: CO
2
có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời
sống: dùng để điều chế sođa, dùng trong tổng hợp hữu
cơ, dùng trong công nghiệp thực phẩm Vì vậy cần
phải điều chế CO
2
với lợng lớn.
Hoạt động 8:
GV: Giới thiệu
- Là axit 2 nấc rất yếu và kém bền.
- Tạo ra 2 loại muối.
GV cho HS tham khảo SGK để biết đợc tính tan của
muối cácbonat.
GV yêu cầu HS:
- Nhận thức đúng bản chất của phản ứng trao đổi ion.
- Đặc điểm của các muối cácbonat tan.
- Tìm hiểu ứng dụng của một số muối cácbonat:

CaCO
3
, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
.
Hoạt động 9: Củng cố bài.
GV sử dụng bài tập 2, 3 ( SGK ) để củng cố bài học.
Bài tập về nhà: Bài 1, 4, 5, 6 SGK trang 87 và 88.
C + H
2
O CO + H
2
CO
2
+ C 2CO
b. Trong phòng thí nghiệm:
Cácbon monooxit đợc điều chế bằng cách cho H
2
SO
4

đặc vào axit fomic và đun nóng:
HCOOH CO + H
2
O
II. Cácbon đioxit:

1. Cấu tạo phân tử:
CTPT: CO
2
CTCT: O=C=O
2. Tính chất vật lí:
- Khí không màu.
- Nặng hơn không khí.
- ít tan trong nớc.
- Dễ hoá lỏng, dễ hoá rắn.
3. Tính chất hoá học:
a. Khí CO
2
không cháy và không duy trì sự cháy. Tuy
nhiên kim loại có tính khử mạnh có thể cháy đợc
trong CO
2
.
VD: CO
2
+ 2Mg 2MgO + C
b. CO
2
là oxit axit, tác dụng với oxit bazơ và bazơ tạo
thành muối.
Tan trong nớc tạo thành dd axit cacbonic
CO
2
+ H
2
O H

2
CO
3
4. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
b. Trong công nghiệp:
Đốt cháy than: C + O
2
CO
2
Đốt cháy dầu mỏ, khí thiên nhiên, thu CO
2
trong quá
trình nung vôi
III. Axit cácbonic và muối cácbonat:
Axit cácbonic là axit rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại
trong dung dịch loãng.
H
2
CO
3


H
+
+ HCO
3
-
HCO
3
-
H
+
+ CO
3
2-
1. Tính chất của muối cacbonat:
a. Tính tan: SGK.
b. Tác dụng với axit:
NaHCO
3
+ HCl NaCl + CO
2
+ H
2
O
HCO
3
-
+ H
+
CO

2
+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
CO
3
2-
+ 2H
+
CO
2
+ H
2
O
c. Tác dụng với dung dịch kiềm:
NaHCO
3
+ NaOH Na
2
CO
3

+ H
2
O
HCO
3
-
+ OH
-
CO
3
2-
+ H
2
O
d. Phản ứng nhiệt phân:
MgCO
3
MgO + CO
2
2NaHCO
3
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O

Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
2. ứng dụng của một số muối cácbonat:
Học sinh tham khảo SGK.

Bài 22: Silic và hợp chất của silic
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết.
- Tính chất vật lí, hoá học của silic.
- Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất của silic.
- Phơng pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và các hợp chất của silic.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan.
B. Chuẩn bị:
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 11
Ngày soạn: 15/12/2007
Tiết thứ: 31 theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
GV: Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bông
Dung dịch Na
2

SiO
3
, HCl, phênolphtalêin
Cốc, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
+ Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết các tính
chất vật lí của silic.
Hoạt động 2:
GV: So sánh với cácbon, silic có tính chất hoá học
nh thế nào?
GV: Trong các phản ứng số oxi hoá của silic tăng từ 0
lên đến +4.
GV: Trong phản ứng số oxi hoá của silic giảm từ 0
xuống - 4.
Hoạt động 3:
GV: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng nào và có ở
đâu?
GV nhận xét ý kiến của HS, chốt lại những vấn đề
quan trọng.
Hoạt động 4:
GV: Cho HS nghiên cứu SGK, cho biết ứng dụng và
phơng pháp điều chế silic.
Hoạt động 5:
GV: Cho HS quan sát mẫu cát sạch, tinh thể thạch
anh, cho nhận xét về tính chất vật lí của SiO

2
.
- SiO
2
có tính chất hoá học gì?
- SiO
2
có ứng dụng gì trong thực tế?
GV: Nhận xét ý kiến của HS và bổ sung những điều
cần thiết.
Hoạt động 6:
GV cho HS nghiên cứu SGK để rút ra các tính chất
vật lí, hoá học của Axit silixic.
GV cho HS viết các PTHH.
GV kết luận: Chỉ có silicat kim loại kiềm là tan trong
nớc. Dung dịch muối silicat của kim loại kiềm bị thuỷ
phân cho môi trờng kiềm.
Hoạt động 7: Củng cố bài.
GV sử dụng các bài tập 1, 2, 3 để củng cố.
Bài tập về nhà: Bài 4, 5 SGK trang 92 và các bài
trong sách BT.
I. Silic.
1. Tính chất vật lí:
- Có 2dạng thù hình: tinh thể và vô định hình.
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy rất cao ( giống
cácbon )
- Silic tinh thể có tính bán dẫn ( khác cácbon ).
2. Tính chất hoá học:
a. Tính khử:
- Tác dụng với phi kim:

Si + 2F
2
SiF
4
Si + O
2
SiO
2
- Tác dụng với hợp chất: Tác dụng với dd kiềm.
Si + 2NaOH + H
2
O Na
2
SiO
3
+ 2H
2

b. Tính oxi hoá: Tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao.
VD: 2Mg + Si Mg
2
Si
3. Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên chỉ gặp silic dới dạng các hợp chất nh:
Cao lanh ( Al
2
O
3
.2SiO
2

.2H
2
O ).
Xecpentin ( 3MgO.2SiO
2
.2H
2
O).
Fesfat ( Na
2
O.Al
2
O
3
.6SiO
2
).
4. ứng dụng và điều chế:
- Silic có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật:
+ Kĩ thuật vô tuyến điện tử.
+ Dùng trong luyện kim: chế tạo thép silic
- Dùng chất khử mạnh để khử SiO
2
ở nhiệt độ cao.
VD: SiO
2
+ 2Mg Si + 2MgO
SiO
2
+ 2C Si + 2CO

II. Hợp chất của silic:
1. Silic đioxit:
Là oxit axit, tan chậm trong dung dịch kiềm đặc
nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy.
SiO
2
+ 2NaOH Na
2
SiO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ Na
2
CO
3
Na
2
SiO
3
+ CO
2
Silic đioxit tan trong dung dịch axit flohiđric:
SiO
2
+ 4HF SiF
4

+ 2H
2
O
2. Axit silixic và muối silicat:
a. Axit silixic:
Là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nớc, khi
đun nóng dễ mất nớc:
H
2
SiO
3
SiO
2
+ H
2
O.
Là axit yếu, yếu hơn cả axit cácbonic:
Na
2
SiO
3
+ CO
2
+ H
2
O H
2
SiO
3
+ Na

2
CO
3
.
b. Muối silicát:
- Chỉ có silicat kim loại kiềm tan đợc trong nớc.
- Dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3
đợc gọi
là thuỷ tinh lỏng.
- ở trong dd, silicat kim loại kiềm bị thuỷ phân mạnh
cho phản ứng kiềm.
VD: Na
2
SiO
3
+ 2H
2
O 2NaOH + H
2
SiO
3
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 12
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh

Bài 23: Công nghiệp silicat
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết.
- Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh, xi măng, gốm.
- Phơng pháp sản xuất các vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt đợc các vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần và tính chất của chúng.
- Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng.
B. Chuẩn bị:
GV: Sơ đồ lò quay sản xuất clanhke; mẩu xi măng.
HS: su tầm, tìm kiếm các mẫu vật bằng thuỷ tinh, gốm, sứ.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Dựa vào tranh vẽ, sơ đồ.
- Dựa vào vốn kiến thức sẵn có và kinh nghiệm sống của HS để xây dựng bài học.
- Nghiên cứu SGK.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
HS cho biết:
- Thuỷ tinh có thành phần hoá học chủ yếu là gì?
- Thuỷ tinh đợc chia làm mấy loại?
- Kể tên những vật dụng thờng làm bằng thuỷ tinh.
Làm thế nào để bảo vệ đợc vật làm bằng thuỷ tinh?
Hoạt động 2:
I. Thuỷ tinh.
1. Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh.
Thuỷ tinh thông thờng là hỗn hợp của natrisilicat,
canxisilicat và silic đioxit.
Cách sản xuất:
6SiO

2
+ CaCO
3
+ Na
2
CO
3
Na
2
O.CaO.6SiO
2
+
2CO
2
.
2. Một số loại thuỷ tinh:
- Thuỷ tinh thờng: chủ yếu gồm Na
2
O.CaO.6SiO
2
.
- Thuỷ tinh pha lê: Thay Na
2
O.CaO bằng K
2
O.PbO.
- Thuỷ tinh thạch anh.
- Thuỷ tinh đổi màu: có chứa AgCl, AgBr.
- Cáp quang.
II. Đồ gốm:

Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 13
Ngày soạn: 15/12/2007
Tiết thứ: 32 theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
- Thành phần hoá học chủ yếu của đồ gốm là gì?
- Có mấy loại đồ gốm?
- Cách sản xuất các đồ gốm đó nh thế nào?
GV: Khai thác vốn thực tế của HS, cùng với học sinh
phân biệt đồ gốm với thuỷ tinh.
Hoạt động 3:
- xi măng có thành phần hoá học chủ yếu là gì?
- xi măng Pooclăng đợc sản xuất nh thế nào?
- GV: Dùng sơ đồ lò quay sản xuất clanhke để mô tả
sự vận hành của lò.
- Quá trình đông cứng xi măng xảy ra nh thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố bài
GV củng cố kiến thức trọng tâm của bài: Phân biệt
thành phần, tính chất và ứng dụng của thuỷ tinh, gốm,
ximăng.
Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 97.
1. Gạch và ngói:
Phối liệu để sản xuất chúng đất sét, cát nhào với nớc
sau đó tạo hình, sấy khô và nung ở 900 - 1000
0
C.
2. Gạch chịu lửa:
Có 2 loại gạch chịu lửa chính: gạch đinat và gạch
samôt.
3. Sành, sứ và men.
a. Đất sét khi nung ở nhiệt độ khoảng 1200 - 1300

0
C
thì biến thành sành.
b. Sứ là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu. Phối
liệu để sản xuất sứ gồm cao lanh, fenspat, thạch anh
và một số oxit kim loại. Đồ sứ đợc nung 2 lần, lần đầu
ở 1000
0
C, sau đó tráng men và trang trí, rồi nung lần
thứ hai ở nhiệt độ cao hơn, khoảng 1400 - 1450
0
C.
c. Men có thành phần chính giống sứ, nhng dễ nóng
chảy hơn.
III. Xi măng:
1. Thành phần hoá học và ph ơng pháp sản xuất.
Quan trọng và thông dụng nhất là xi măng Pooclăng,
thành phần chính gồm: canxi silicat và canxi
aluminat: Ca
3
SiO
5
; Ca
2
SiO
4
; Ca
3
(AlO
3

)
2
.
2. Quá trình đông của ximăng.
3CaO.SiO
2
+ 5H
2
O Ca
2
SiO
4
. 4H
2
O + Ca(OH)
2
.
2CaO.SiO
2
+ 4H
2
O Ca
2
SiO
4
. 4H
2
O
3CaO.Al
2

O
3
+ 6H
2
O Ca
3
(AlO
3
)
2
.6H
2
O
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 14
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Bài 24: Luyện tập
Tính chất của cácbon, silic và hợp chất của chúng
A.Mục tiêu bài học:
1. Củng cố kiến thức:
- Tính chất cơ bản của cácbon và silic.
- Tính chất CO, CO
2
, H
2
CO
3
, muối cácbonat, axit silixic và muối silicat.
2. Rèn luyện kĩ năng:
- Vận dụng lí thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cácbon và silic.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.

B. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị sẵn bảng phụ về so sánh tính chất hoá học của các chất CO, CO
2
, H
2
CO
3
, muối cácbonat, axit silixic
và muối silicat.
- HS ôn tập và chuẩn bị các bài tập trong SGK trang 100.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Dùng bảng so sánh, bảng tổng kết.
- Đàm thoại để củng cố kiến thức.
- Dùng bài tập nhằm củng cố kiến thc cơ bản và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản.
GV: Dùng bảng phụ chuẩn bị sắn và hớng dẫn HS
điền vào bảng.
GV: Hãy cho biết các dạng thù hình của cácbon, silic
và các tính chất hoá học?
GV: Hãy cho biết các tính chất hoá học của các oxit
của cácbon và silic?
GV: Hãy cho biết các tính chất hoá học của các axit
cácbonic và Axit silixic.
GV: Hãy cho biết các tính chất hoá học của các muối
cácbonat và muối silicat?
GV: Cho HS viết các PTHH và nhận xét các PT đó.
Hoạt động 2: Bài tập.
GV hớng dẫn HS làm các bài tập nhằm củng cố kiến

I. Ôn tập về lí thuyết:
1. Đơn chất cácbon, silic.
a. Cácbon:
- Các dạng thù hình: Kim cơng, than chì, fuleren.
- Thể hiện tính khử và tính oxi hoá:
C + 2CuO 2Cu + CO
2
C + 2H
2
CH
4
b. Silic:
- Các dạng thù hình: Silic tinh thể và silic vô định
hình.
- Thể hiện tính khử và tính oxi hoá:
Si + 2F
2
SiF
4
Si + 2Mg Mg
2
Si
2. Các oxit:
a. CO, CO
2
.
CO: Có tính khử mạnh, là oxit trung tính.
4CO + Fe
3
O

4
3Fe + 4CO
2
CO
2
: Có tính oxi hoá, là oxit axit.
CO
2
+ 2Mg C + 2MgO
b. SiO
2
: Tan đợc trong kiềm nóng chảy, tác dụng với
dd axit HF.
SiO
2
+ 2NaOH Na
2
SiO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ 4HF SiF
4
+ 2H
2
O
3. Các axit:

a. Axit cácbonic:
- Không bền, phân huỷ thành CO
2
và H
2
O
- Là axit yếu, trong dd phân li hai nấc.
b. Axit silixic.
- Là axit ở dạng rắn, ít tan trong nớc.
H
2
CO
3
H
+
+ HCO
3
-
HCO
3
-
H
+
+ CO
3
2-
- Là axit yếu, yếu hơn cả Axit cácbonic.
4. Muối:
a. Muối cácbonat:
- Muối cácbonat trung hoà: chỉ có muối của kim loại

kiềm và amoni là tan, các muối khác ít tan, bị nhiệt
phân:
VD: CaCO
3
CaO + CO
2
- Muối cácbonat axit: dễ tan, dễ bị nhiệt phân.
VD:
Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
b. Muối silicat:
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 15
Ngày soạn:17/12/2007
Tiết thứ:33 theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
thức phần tính chất của cácbon, silic và hợp chất của
chúng.
Bài tập về nhà: Bài 5, 6, 7 SGK trang 100 và các bài
trong sách bài tập.
Silicat kim loại kiềm dễ tan.
II. Bài tập:

Dới sự hớng dẫn của GV học sinh làm các bài tập 1,
2, 3, 4 SGK trang 100.
Bài 25: Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ.
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết.
- Khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.
- Một vài phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hc cơ.
2. Kĩ năng.
HS nắm đợc một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
B. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ chng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu.
- Tranh vẽ bộ dụng cụ chng cất.
- Hoá chất: Nớc, dầu ăn.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Dùng thí nghiệm, đàm thoại, tái hiện kiến thức cũ.
- Sử dụng sơ đồ, tranh ảnh và mô hình để HS dễ tiếp thu bài.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về hợp chất hữu
cơ, hoá học hữu cơ.
Hoạt động 2:
I. Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cácbon
( trừ CO, CO
2
, muối cácbonat, xianua, cácbua, )
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên
cứu các hợp chất hữu cơ.

2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
a. Thành phần cấu tạo:
- Nhất thiết phải chứa cácbon, ngoài ra còn có: H, O,
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 16
Ngày soạn: / /
Tiết thứ: theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
- GV đa ra một số thí dụ về hợp chất hữu cơ HS đã
biết: CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
5
OH
- HS viết cong thức cấu tạo.
- GV yêu cầu HS nhận xét:
+ Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử trong các hợp
chất hữu cơ.
+ Tính chất vật lí, hoá học.
Hoạt động 3:
GV nêu một số thí dụ về sự chng cất: rợu, tinh dầu.
GV: Sử dụng bộ dụng cụ lắp ráp nh hình vẽ trong
SGK.
Hoạt động 4:
GV nêu một số thí dụ về phơng pháp chiết, làm thí

nghiệm cho dầu ăn vào nớc, chiết lấy dầu ăn.
GV: Lấy thêm thí dụ: ngâm rợu thuốc, ngâm hoa
quả
Hoạt động 5:
GV nêu một số thí dụ về sự kết tinh: Kết tinh muối
ăn, kết tinh đờng.
Hoạt động 6: Củng cố bài.
GV củng cố kiến thức trọng tâm: Cơ sở và nội dung
của các phơng pháp tách biệt, tinh chế hợp chất huc
cơ.
Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 104.
N, S, P, halogen
- Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thờng là liên
kết cộng hoá trị.
b. Tính chất vật lí:
- Thờng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
- Thờng không tan hoặc ít tan trong nớc, tan trong
dung môi hữu cơ.
c. Tính chất hoá học:
- Đa số hợp chất hữu cơ bị cháy khi đốt, kém bền
nhiệt, dễ bị phân huỷ.
- Phản ứng của hợp chất hữu cơ thờng xảy ra chậm,
không hoàn toàn, không theo một hớng nhất định, th-
ờng cần đun nóng hoặc cần xúc tác.
II. Ph ơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu
cơ.
1. Ph ơng pháp ch ng cất:
- Cơ sở của phơng pháp chng cất là dựa vào nhiệt độ
sôi khác nhau của các chất lỏng trong hỗn hợp.
- Khái niệm chng cất: Chng cất là quá trình làm hoá

hơi và ngng tụ của các chất lỏng trong hỗn hợp.
2. Ph ơng pháp chiết:
- Cơ sở của phơng pháp chiết: Dựa vào độ tan khác
nhau trong nớc hoặc trong dung môi khác của các
chất lỏng, rắn.
- Nội dung phơng pháp chiết: dùng dụng cụ ( phễu
chiết ) tách các chất lỏng không hoà tan vào nhau ra
khỏi nhau.
3. Ph ơng pháp kết tinh:
- Cơ sở của phơng pháp kết tinh: dựa vào độ tan khác
nhau của các chất rắn theo nhiệt độ.
- Nội dung: Hoà tan chất rắn vào dung môi đến bão
hoà, lọc tạp chất, rồi cô cạn, chất rắn tronh dd sẽ kết
tinh ra khỏi dd theo nhiệt độ.
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 17
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Bài 26: Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ.
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết.
- Phân loại hợp chất hữu cơ.
- Gọi tên mạch cácbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử C.
2. Kĩ năng:
HS có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và kĩ năng từ tên gọi viết công thức cấu tạo.
B. Chuẩn bị:
- Tranh phóng to hình 4.4 SGK.
- Mô hình một số phân tử trong hình 4.4 SGK.
- Bảng phụ số đếm và tên mạch cácbon chính.
- Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- HS nghiên cứu SGK.

- GV sử dụng sơ đồ, mô hình.
- Đàm thoại, nghiên cứu để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV hớng dẫn HS nghiên cứu thành phần phân tử một
số chất hữu cơ đã học từ đó rút ra khái niệm về
hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS viết một số phơng trình hoá học của
phản ứng hữu cơ đã biết.
Nhận xét về các nguyên tử, nhóm nguyên tử gây ra
phản ứng. Rút ra khái niệm về nhóm chức.
Hoạt động 3:
GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra nhận xét tên thông
thờng của các hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 4:
GV lấy thí dụ hợp chất hữu cơ HS đã biết công thức,
yêu cầu HS gọi tên, GV gợi ý để HS phân tích thành
phần tên gọi. Rút ra kết luận cách gọi tên hợp chất
hữu cơ theo kiểu gốc - chức.
Hoạt động 5:
- Trớc hết GV cho HS nghiên cứu số đếm và tên của
mạch cácbon theo IUPAC. Vận dụng gọi tên một số
I. Phân loại hợp chất hữu cơ.
1. Phân loại:
- Hiđrocacbon là những hợp chất đợc tạo thành bởi
các nguyên tử của 2 nguyên tố C và H.
VD: CH
4

, C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
6
H
6

- Dẫn xuất của hiđrocacbon là những hợp chất mà
trong phân tử ngoài C, H ra còn có một hay nhiều
nguyên tử của các nguyên tố khác nh O, N, S,
halogen
VD: CH
3
Cl, CH
3
OH, HCOOH
2. Nhóm chức:
VD:
CH
3
-CH
2
-OH + Na CH
3

-CH
2
-ONa + 1/2H
2
.
CH
3
-CH
2
-OH + HBr CH
3
-CH
2
-Br + H
2
O.
Kết luận: Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra
những phản ứng đặc trng của phân tử hợp chất hữu cơ.
II. Danh pháp hợp chất hữu cơ.
1. Tên thông th ờng:
- Đặt theo nguồn tìm ra chất.
- Đôi khi phần đuôi trong tên gọi chỉ loại chất.
VD: HCOOH axit fomic.
CH
3
COOH axit axetic.
2. Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC.
a. Tên gốc - chức:
Tên gốc - chức: Tên phần gốc + Tên phần định
chức.

VD: CH
3
CH
2
-Cl etyl clorua.
CH
3
CH
2
-O-COCH
3
etyl axetat.
CH
3
CH
2
-O-CH
3
etyl metyl ete.
b. Tên thay thế:
Tên thay thế: Tên phần thế + Tên mạch cácbon chính
+ Tên phần định chức.
CH
3
- CH
3
CH
3
- CH
2

Cl
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 18
Ngày soạn: / /
Tiết thứ: theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
mạch cácbon.
- GV hớng dẫn HS phân tích thành phần một số tên
gọi.
Hoạt động 6: Củng cố bài.
GV sử dụng các bài tập 1, 2, 3 SGK để củng cố bài.
Bài tập về nhà: Bài 4, 5, 6, 7 SGK trang 109 và 110.
et + an clo + et + an.
CH
2
= CH
2
HC

CH
et + en et + in
CH
2
= CH -CH
2
-CH
3
but-1-en
CH
3
-CH(OH)-CH=CH

2
but-3-en-2-ol
Bài 27: Phân tích nguyên tố.
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết.
- Nguyên tắc phân tích định tính và định lợng nguyên tố.
- Cách tính hàm lợng phần trăm nguyên tố từ kết quả phân tích.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tính hàm lợng phần trăm nguyên tố từ kết quả phân tích.
B. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, phễu thuỷ tinh, giấy lọc, bông, ống dẫn khí.
- Hoá chất: Glucozơ, CuSO
4
(khan), CuO (bột), dd Ca(OH)
2
, dd AgNO
3
, CHCl
3
, C
2
H
5
OH.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Phơng pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 19
Ngày soạn: / /
Tiết thứ: theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh

- HS nghiên cứu SGK.
- GV sử dụng thí nghiệm .
- Dùng bài tập trong SGK.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV nêu mục đích và nguyên tắc phân tích định tính.
GV làm thí nghiệm phân tích glucozơ.
GV cho HS nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận.
Hoạt động 2:
GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra kết luận phơng
pháp xác định sự có mặt của nitơ trong hợp chất hữu
cơ.
Hoạt động 3:
GV làm thí nghiệm xác định halogen.
GV cho HS nhận xét hiện tợng, giải thích rút ra ph-
ơng pháp xác định sự có mặt của halogen trong hợp
chất hữu cơ.
Hoạt động 4:
GV nêu nguyên tắc phép phân tích định lợng.
GV cho HS quan sát sơ đồ phân tích định lợng C, H
tìm hiểu vai trò của các chất trong các thiết bị, thứ tự
lắp các thiết bị.
Hoạt động 5:
HS nghiên cứu sơ đồ phân tích điịnh lợng nitơ trong
SGK. Rút ra nhận xét về phơng pháp phân tích định l-
ợng nitơ.
Hoạt động 6:
Dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh nghiên cứu
SGK rút ra cách định lợng các nguyên tố khác.

Hoạt động 7:
GV cho HS đọc kĩ thí dụ trong SGK, vận dụng bài
học để xác định hàm lợng phần trăm của C, H, N, O ở
hợp chất A.
Hoạt động 8: Củng cố bài.
GV sử dụng các bài tập 1, 2, 3 trong SGK để củng cố
bài.
Bài tập về nhà: Bài 4, 5 SGK trang 113, 114 SGK và
các bài trong sách BT.
I. Phân tích định tính:
1. Xác định cácbon và hiđro.
HS nhận xét hiện tợng rút ra kết luận:
Glucozơ

+
0
;tCuO
CO
2
+ H
2
O
Nhận ra CO
2
:
CO
2
+ Ca(OH)
2
(dd) CaCO

3
+ H
2
O
Nhận ra H
2
O: (vẩn đục)
CuSO
4
+ 5H
2
O CuSO
4
.5H
2
O
( màu xanh)
Kết luận: Trong thành phần của glucozơ có nguyên tố
C và H.
2. Xác định nitơ:
Khi đun với axit sunfuric đặc, nitơ có trong một số
hợp chất hữu cơ có thể chuyển thành muối amoni và
đợc nhận biết dới dạng amoniắc.
VD: CxHyOzNt

0
42
;tSOH
(NH
4

)
2
SO
4
+
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ 2H
2
O + 2NH
3

3. Xác định halogen:
Khi đốt, hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân huỷ, clo
tách ra dới dạng HCl và đợc nhận biết bằng AgNO
3
.
CxHyOzClt CO
2
+ H
2
O + HCl

HCl + AgNO
3
AgCl + HNO
3
II. Phân tích định lợng:
1. Định l ợng cácbon, hiđro:
- Hàm lợng hiđro tính từ khối lợg nớc.
%mH =
A
OH
m
m
.18
%100.2.
2
- Hàm lợng C tính từ khối lợg CO
2
.
%mC =
A
CO
m
m
.44
%100.12.
2
2. Định l ợng nitơ:
Nung m gam hợp chất A chứa N với CuO trong dòng
khí CO
2

.
CxHyOzNt

0
;tCuO
CO
2
+ H
2
O + N
2
m
N
=
4,22
.28 V
(g).
%m
N
=
A
N
m
m %100.
3. Định l ợng các nguyên tố khác:
- Định lợng halogen: Chuyển halogen thành HX, định
lợng dới dạng AgX
( X = Cl, Br ).
- Định lợng S: Chuyển thành SO
2

hoặc muối sunfat
rồi định lợng.
- Định lợng O:
m
O
= m
A
- m
C
- m
H
- m
S
-
4. Thí dụ: SGK.
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 20
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Bài 28: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết các khái niệm và ý nghĩa: Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Kĩ năng:
HS biết:
- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố.
- Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử.
B. Chuẩn bị:
HS: Máy tính bỏ túi.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Phơng pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HS nghiên cứu SGK.

- Dùng bài tập trong SGK.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS viết CTPT một số chất đã biết, tìm tỉ
lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi công thức,
suy ra công thức đơn giản nhất.
HS nêu ý nghĩa của CTPT và công thức đơn giản nhất.
Hoạt động 2:
Dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh lần lợt giải
bài toán theo các bớc.
I. Công thức đơn giản nhất.
1. Công thức phân tử và công thức đơn giản nhất.
- Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các
nguyên tố có trong phân tử.
- Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử
của các nguyên tố có trong phân tử ( tỉ lệ các số
nguyên tối giản ).
VD: C
2
H
4
C
2
H
4
O
2
Tỉ lệ số nguyên tử: 1 : 2 1 : 2 : 1
Công thức ĐG nhất: CH

2
CH
2
O
2. Thiết lập công thức đơn giản nhất:
a. Thí dụ:
Đặt CTPT của A là C
x
H
y
O
z
.
Thiết lập công thức đơn giản của A là lập tỉ lệ x : y : z
ở dạng các số nguyên tối giản
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 21
Ngày soạn: / /
Tiết thứ: theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Hoạt động 3:
Thông qua thí dụ trên, học sinh rút ra sơ đồ tổng quát
xác định công thức đơn giản nhất.
Hoạt động 4:
HS căn cứ vào kiến thức đã học (bài mol, thể tích mol
phân tử), rút ra các biểu thức tính khối lợng mol phân
tử, từ khối lợng mol phân tử suy ra phân tử khối.
GV lấy thí dụ minh hoạ.
Hoạt động 5:
Từ thí dụ SGK, giáo viên hớng dẫn học sinh các bớc
thực hiện cách lập CTPT một hợp chất.

Hoạt động 6:
GV gợi ý để học sinh biết cách lập CTPT thông qua
công thức đơn giản nhất.
Hoạt động 7: Củng cố bài.
GV sử dụng bài tập 1, 2 trong SGK để củng cố bài.
Bài tập về nhà: Bài 3, 4 SGK trang 118 và các bài
trong sách bài tập.
x : y : z =
12
14,73
:
1
24,7
:
16
62,19
= 6,095 : 7,240 : 1,226
= 4,971 : 5,905 : 1,000 = 5:6:1
Công thức đơn giản nhất của A là: C
5
H
6
O.
b. Tổng quát:
Từ kết quả phân tích nguyên tố hợp chất
C
x
H
y
O

z
N
t
ta lập tỉ lệ số nguyên tử rồi chuyển tỉ lệ đó
thành tỉ số tối giản.
x : y : z : t =
12
%C
:
1
%H
:
16
%O
:
14
%N
= = p : q : r : s
II. Thiết lập công thức phân tử:
1. Xác định khối l ợng mol phân tử:
- Đối với chất khí và chất lỏng dễ hoá hơi:
M
A
= M
B
. d
A/B
.
M
A

= 29 . d
A/KK
.
- Đối với chất rắn và chất lỏng khó hoá hơi ngời ta sử
dụng định luật Ra-un.
2. Thiết lập công thức phân tử:
a. Thí dụ:
-Thiết lập CTPT của A qua CTĐGN.
Bớc 1: Xác định khối lợng mol
M
A
= 164 ( g/mol )
Bớc 2: Căn cứ đầu bài tìm công thức đơn giản:
C
5
H
6
O
Bớc 3: Xác định CTTQ (C
5
H
6
O)
n
suy ra
n = 2. Vậy CTPT của A: C
10
H
12
O

2
.
-Thiết lập CTPT của A không qua CTĐGN ( SGK ).
b. Tổng quát:
Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản
nhất là cách thức tổng quát hơn cả.
CTĐGN: C
p
H
q
O
r
N
s
CTPT: C
x
H
y
O
z
N
t
M = (C
p
H
q
O
r
N
s

)
n
n =
srqp
M
141612 +++
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 22
Ngày soạn: / /
Tiết thứ: theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Bài 29: Luyện tập
Chất hữu cơ, công thức phân tử.
A.Mục tiêu bài học:
1. Củng cố kiến thức:
Củng cố kiến thức về.
- Các phơng pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
- Các phơng pháp phân tích định tính và định lợng hợp chất hữu cơ.
2. Rèn luyện kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích.
B. Chuẩn bị:
- HS ôn lại các kiến thức bài 25, 26, 27, 28.
- Làm trớc các bài tập SGK trang 121.
- Bảng phụ nh sơ đồ SGK.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Đàm thoại để củng cố kiến thức.
- Dùng bài tập để rèn luyện kĩ năng.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
- GV dùng sơ đồ nh trong SGK nhng để trống, chỉ

ghi đề mục.
- HS điền những thông tin còn thiếu.
- GV kiểm tra, chốt lại kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 2:
- GV lựa chọn bài tập phù hợp trong SGK hoặc thiết
kế thêm bài tập giao các nhóm học sinh thực hiện.
- Sau đó mỗi bài tập GV cần khắc sâu lại kiến thức
liên quan cho học sinh.
- GV hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Hoạt động 3: Củng cố bài.
Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5 SGK trang 121 và các bài
I. Củng cố lí thuyết:
+ Hỗn hợp chất hữu cơ:
- Chng cất: Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi
khác nhau.
- Chiết: Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào
nhau hoặc tách chất hoà tan ra khỏi chất rắn không
tan.
- Kết tinh: Tách các chất rắn có độ tan thay đổi
theo nhiệt độ.
+ Hợp chất hữu cơ tinh khiết:
- Phân tích định tính.
- Phân tích định lựợng: %C, %H, %N, %O.
- Công thức đơn giản nhất: C
p
H
q
O
r
N

s
- Xác định khối lợng mol phân tử
M
A
= M
B
.d
A/B
M
A
= (C
p
H
q
O
r
N
s
)
n
n
+ Công thức phân tử:
C
x
H
y
O
z
N
t

= (C
p
H
q
O
r
N
s
)
n

II. Bài tập:
Bài 1:
a. hỗn hợp hơi / làm hoá hơi.
b. nhiệt độ sôi.
c. khối lợng riêng.
d. không trộn lẫn / chất rắn / trong hỗn hợp rắn.
e. sự thay đổi độ tan theo.
Bài 2:
a. %O = 100% - ( 49,40% + 9,80% + 19,10% ) =
21,70%
d
( A/kk )
=
29
A
M
= 2,52 M
A
= 73 (g/mol)

C
x
%
12
=
H
y
%
=
O
z
%
16
=
N
t
%
14
=
100
A
M
4,49
12x
=
8,9
y
=
7,21
16z

=
1,19
14t
=
100
73
= 0,73
x = 3 ; y = 7 ; z = 1 ; t = 1.
Vậy công thức A : C
3
H
7
ON
b. %O = 100% - (54,54% + 9,09%) = 36,37%.
M
B
= d
B/CO
2
. 44 = 2. 44 = 88 (g/mol).
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 23
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
trong sách bài tập.
54,54
12x
=
09,9
y
=
37,36

16z
=
100
88
= 0,88
x = 4 ; y = 8 ; z = 2.
Vậy công thức của B là: C
4
H
8
O
2
Bài 30: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết: Khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể.
HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học.
2. Kĩ năng:
HS biết viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
B. Chuẩn bị:
- Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan.
- Mô hình phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Tìm hiểu SGK.
- Tái hiện kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV viết CTCT của 2 chất ứng với CTPT C

2
H
6
O, ghi
tính chất cơ bản nhất.
HS so sánh 2 chất về: thành phần, cấu tạo phân tử,
tính chất vật lí, tính chất hoá học
Từ sự so sánh, HS rút ra luận điểm 1.
I. Thuyết cấu tạo hoá học:
1. Nội dung thuyết cấu tạo hoá học.
a. Luận điểm 1: SGK
VD:
CH
3
- CH
2
- O - H Chất lỏng tác dụng với natri.
CH
3
- O - CH
3
Chất khí không tác dụng với natri.
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 24
Ngày soạn: / /
Tiết thứ: theo PPCT
Trờng THPT Anh Sơn 2 Giáo viên: Nguyễn Gia Khánh
Hoạt động 2:
GV viết công thức cấu tạo của 3 chất trong SGK.
HS nhận xét và rút ra luận điểm 2.
Hoạt động 3:

GV nêu thí dụ về 2 chất có cùng số lợng nguyên tử
nhng khác nhau về thành phần phân tử.
HS nhận xét và rút ra luận điểm 3.
Hoạt động 4:
GV lấy thí dụ 2 dãy đồng đẳng nh trong SGK.
GV nhấn mạnh 2 nội dung quan trọng:
- Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhóm - CH
2
-
- Có tính chất tơng tự nhau.
Hoạt động 5:
GV sử dụng một số thí dụ những chất khác nhau có
cùng CTPT để HS rút ra định nghĩa đồng phân.
Hoạt động 6:
GV cho HS nhắc lại khái niệm về liên kết

, liên kết

đã học ở lớp 10.
GV khai thác thí dụ trong SGK để củng cố các khái
niệm liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
Hoạt động 7:
GV cho học sinh nghiên cứu SGK để rút ra các khái
niệm về các loại CTCT.
Hoạt động 8:
GV cho HS nghiên cứu thí dụ trong SGK để rút ra kết
luận về đồng phân cấu tạo.
GV cho HS viết tất cả các CTCT của các chất ứng với
CTPT C
4

H
10
O.
Từ đó rút ra kết luận về 3 loại đồng phân cấu tạo nh
trong SGK.
GV hớng dẫn HS viết các CTCT.
b. Luận điểm 2: SGK
VD:
CH
3
- CH
2
- CH
2
- CH
3
Mạch không phân
nhánh.
CH
3
- CH - CH
3
Mạch có nhánh.

CH
3
CH
2
- CH
2

CH
2
Mạch vòng.
CH
2
- CH
2
c. Luận điểm 3: SGK
- Phụ thuộc vào thành phần phân tử.
VD: CH
4
Chất khí, dễ cháy.
CCl
4
Chất lỏng, không cháy.
- Phụ thuộc cấu tạo hoá học.
CH
3
CH
2
OH và CH
3
OCH
3
khác nhau về tính chất vật lí
và tính chất hoá học.
2. Hiện t ợng đồng phân.
a. Đồng đẳng.
VD: - Dãy đồng đẳng ankan.
CH

4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
C
n
H
2n+2
- Dãy đồng đẳng ancol no đơn chức.
CH
3
OH, C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH C
n

H
2n+1
OH.
- Khái niệm : SGK.
b. Đồng phân.
VD: C
2
H
6
O có 2 đồng phân.
CH
3
- CH
2
- O - H và CH
3
- O - CH
3

C
3
H
6
O
2
có 3 đồng phân.
CH
3
COOCH
3

; HCOOC
2
H
5
và CH
3
CH
2
COOH.
Khái niệm đồng phân: SGK.
II. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ.
1. Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ.
- Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên
kết đơn. Liên kết đơn thuộc loại liên kết

.
VD: CH
3
- CH
3
.
- Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên
kết đôi. Liên kết đôi gồm 1 liên kết

và 1 liên kết

.
VD: CH
2
= CH

2
.
- Liên kết tạo bởi 3 cặp electron dùng chung là liên
kết ba. Liên kết ba gồm 1 liên kết

và 2 liên kết

.
2. Các loại công thức cấu tạo:
- Công thức cấu tạo khai triển.
- Công thức cấu tạo thu gọn.
- Công thức cấu tạo thu gọn nhất.
III. Đồng phân cấu tạo:
1. Khái niệm đồng phân cấu tạo:
VD: C
4
H
10
O có các đồng phân cấu tạo.
C
4
H
9
OH ; C
2
H
5
OC
2
H

5

Vậy những hợp chất có cùng CTPT nhng có cấu tạo
hoá học khác nhau gọi là những đồng phân cấu tạo.
2. Phân loại đồng phân cấu tạo:
VD: C
4
H
10
O có các loại đồng phân cấu tạo.
- Chức ancol:
+ Không nhánh: CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
-OH
CH
3
CHCH
2
CH
3
OH
+ Có nhánh: CH
3
CHCH

2
-OH
CH
3
- Chức ete:
+ Không nhánh: CH
3
OCH
2
CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
OCH
2
CH
3
+ Có nhánh: CH
3
OCHCH
3
CH
3
Giáo án môn Hoá Học- Khối 11- Nâng cao 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×