Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

GIAO AN 12A BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 122 trang )

Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY SGK THÍ ĐIỂM NĂM HỌC 2005-2006
MÔN: VẬT LÝ 12
BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ 1.
Chương I: CƠ HỌC VẬT RẮN.
Tiết 01-02: C huyển động của vật rắn quay quanh
Tiết 03: Mômen lực. Phương trình động lực học
Tiết 04: Bài tập về phương trình động lực học
Tiết 05: Mômen động lượng của vật rắn. Định luật bảo
toàn mômen động lượng.
Tiết 06: Chuyển động của khối tâm vật rắn. Động năng
của vật rắn chuyển động tịnh tiến.
Tiết 07: Bài tập.
Tiết 08: Động năng của vật rắn quay quanh một trục.
Tiết 09: Cân bằng tĩnh của vật rắn.
Tiết 10: Bài tập.
Tiết 11: Hợp lực của các lực song song. Ngẫu lực. Cân
bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực
Tiết 12: Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Mặt
chân đế.
Tiết 13: Bài tập.
Tiết 14: Kiểm tra.
Chương II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC.
Tiết 15: Dao động cơ học
Tiết 16: Khảo sát dao động điều hoà.
Tiết 17: Bài tập.
Tiết 18: Con lắc đơn.
Tiết Tiết 20: Năng lượng dao động điều hoà.
Tiết 21: Dao động tắt dần và dao động duy trì.
Tiết 22: Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.


Tiết 23: Tổng hợp dao động.
Tiết 24: Bài tập.
Tiết 25, 26: Thực hành: nghiên cứu dao động
Chương III: SÓNG CƠ HỌC.
Tiết 27: Sóng cơ học.
Tiết 28: Sự phản xạ sóng. Sóng dừng.
Tiết 29: Bài tập.
Tiết 30: Giao thoa sóng.
Tiết 21: Bài tập.
Tiết 32: Sóng âm.
Tiết 33: Cộng hưởng âm. Hiệu ứng Đốp – ple.
Tiết 34: Bài tập.
Tiết 35, 36: Thực hành và kiểm tra hực hành: Xác định
vận tốc truyền âm.(Kiểm tra I tiết:D/động-Sóng)
Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Tiết 37, 38: Dao động điện từ.
Tiết 39: Bài tập về dao động điện từ.
Tiết 40: Điện từ trường.
Tiết 41: Sóng điện từ.
Tiết 42,43: Thông tin bằng sóng vô tuyến điện.
Chương V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Tiết 44, 45: Dòng điện xoay chiều
Tiết 46: Tụ điện trong mạch điện xoay chiều.
Tiết 47: Bài tập.
Tiết 48: Cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều.
Tiết 49: Đoạn mạch điện xoay chiều.
Tiết 50: Bài tập.
Tiết 51: Công suất của đoạn mạch điện xoay chiều.
Tiết 52: Bài tập.
Tiết 53: Ôn tập.

Tiết 54: Kiểm tra học kì.
Tiết 55: Máy phát điện xoay chiều.
Tiết 56: Động cơ không đồng bộ ba pha.
Tiết 57: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
Tiết 58: Một số bài tập điện xoay chiều.
Tiết 59: Thực hành: xác định trở kháng
Tiết 60: Thực hành: Nghiên cứu máy biến thế.
Chương VI: SÓNG ÁNH SÁNG.
Tiết 61: Hiện tượng tán sắc.
Tiết 62, 63: Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Tiết 64: Bài tập
Tiết 65: Khoảng vân. Bước sóng ánh sáng và
Tiết 66: Bài tập về giao thoa ánh sáng
Tiết 67: Máy quang phổ. Quang phổ liên tục.
Tiết 68: Quang phổ vạch. Phân tích quang phổ.
Tiết 69: Bài tập.
Tiết 70: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.
Tiết 71: Tia X. Thang sóng điện từ.
Tiết 72: Bài tập
Tiết 73, 74: Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định
bước sóng ánh sáng.(Kiểm tra I tiết)
Chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
Tiết 75,76: Hiện tượng quang điện
Tiết 77: Bài tập về hiện tượng quang điện
Tiết 78: Hiện tượng quang điện trong
Tiết 79: Thuyết Bo và quang phổ Hyđrô.
Tiết 80: Bài tập.
Tiết 81,82: Sự hấp thụ ánh sáng
Tiết 83: Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
Tiết 84: Bài tập.

Tiết 85: Kiểm tra.
Chương VIII: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP. HẠT
NHÂN NGUYÊN TỬ.
Tiết 86, 87: Thuyết tương đối hẹp.
tiết 88: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt
Tiết 89: Bài tập.
Tiết 90,91: Hiện tượng phóng xạ.
Tiết 92, 93: Phản ứng hạt nhân.
Tiết 94: Bài tập về phóng xạ và
Tiết 95,96: Sự phân hạch
Tiết 97: Phản ứng nhiệt hạch.
Tiết 98: Bài tập.
Chương IX: TỪ VÔ CÙNG BÉ ĐẾN VÔ CÙNG LỚN.
Tiết 99: Các hạt sơ cấp.
Tiết 100,101: Mặt trời. Hệ mặt trời.
Tiết 102: Các sao. Thiên hà.
Tiết 103: Thuyết vụ nổ lớn ( Big Bang)
Tiết 104: Ôn tập.
Tiết 105: Kiểm tra học kì II.
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 1
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày soạn: 04-09 Tiết thứ: 01,02
Chương I: CƠ HỌC VẬT RẮN.
Bài: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.
I. Mục tiêu:
• Kiến thức: Biết được các khái niệm về tọa độ góc, gia tốc góc, phương trình động học của
chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định - Biết cách xây dựng và vẽ đồ thị các
phương trình chuyển động quay đều và quay biến đổi đều trong hệ tọa độ ( ϕ,t) -Nắm vững các

công thức liên hệ vận tốc góc vận tốc dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn.
• Kĩ năng:Vận dụng giải các bài tập đơn giản.
• Liên hệ thực tế: Vai trò kiến của kiến thức trong khoa học và đời sống.
II. Phương pháp dạy học: Giảng giải – phát vấn
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viện:
• Chuẩn bị các hình vẽ: 1.1,1.2,1.3,14,
1.5 sgk trang 4,5,6,7.
• Các hình vẽ tranh ảnh sưu tầm có liên
quan.
2. Học sinh:
• Có đầy đủ sách giáo khoa.
• Ôn lại phần động học chất điểm 10A.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

• Ổn định tổ chức.
• Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Hoạt động thầy trò Nội dung chính
HĐ1:
Hs: Khi vật rắn quay quanh một trục cố định,
thì góc quay của các điểm trên vật rắn có quan
hệ như thế nào?.
Gv: Vì các điểm trên vật rắn đều quay một góc
giống nhau → chỉ cần lấy tọa độ góc ϕ của M
trên vật rắn làm tọa độ góc của vật rắn và thông
báo công thức tọa độ góc và qui ước dấu?
Hs: Tọa độ góc của các điểm sai khác nhau
2kπ và (2k +1)π thì vị trí các véc tơ tia chúng
như thế nào?

HĐ2:
Hs: Phát biểu định nghĩa vận tốc góc.
Gv: Vận tốc góc là một đại lượng đại số. Vận
tốc góc có giá trị dương khi vật rắn quay theo
chiều dương qui ước và âm khi ngược lại.
Hs: Lập công thức tính vận tốc góc trung bình
và tức thời của vật rắn?
1. Đặc điểm của vật rắn quay quanh một
trục cố định. Tọa độ góc:
• Khi vật rắn quay
quanh một trục cố định thì
mọi điểm trên vật rắn đều
có cùng một góc quay.
• Tọa độ góc
ϕ
= (
Ox
uuur
,
OM
uuuur
)
Nếu quay
Ox
uuur
đến
OM
uuuur
mà:
+ ngược chiều kim đồng hồ thì

ϕ
> 0,
+cùng chiều kim đồng hồ thì
ϕ
< 0 .
2.Vận tốc góc:
• Vận tốc góc là đại lượng đặc trưng cho sự
quay nhanh hay chậm và chiều quay của vật
rắn.
• Công thức:
+Vận tốc góc trung bình:ω
tb
=
ttt
0
0

ϕ∆
=

ϕ−ϕ
+Vận tốc góc tức thời: ω = dϕ/dt. (2)
• Vận tốc góc tức thời ( gọi tắt là vận tốc
góc) của vật rắn quay quanh một trục bằng đạo
hàm bậc nhất theo thời gian của tọa độ góc vật
rắn.
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 2
O
M

Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ3:
Gv: Hướng dẫn hoạt động của Hs thông qua
các câu hỏi:
H1: Dựa và Sgk định nghĩa chuyển động quay
đều?
H2: Trong công thức (1) chọn t
0
=0 → phương
trình chuyển động của vật rắn quay quanh một
trục cố định.?
H3: Phương trình (3) có dạng tương tự như
phương trình nào đã học ở lớp 10?
3.Chuyển động quay đều:
• Chuyển động quay đều là chuyển động mà
vận tốc góc của vật rắn không đổi theo thời
gian. ω
tb
= ω = const.

• Từ (1):ω =
0
0
tt −
ϕ−ϕ
chọn t
0
= 0 ta được:
ϕ - ϕ

0
= ωt (3) - Phương trình chuyển động của
vật rắn quay quanh một trục cố định.

• Trong chuyển động quay đều của vật rắn thì
tọa độ góc là hàm số bậc nhất của thời gian. Đồ
thị là đường thẳng xiên góc, với hệ số góc ω.
HĐ4:
Hs: Khi vật rắn quay không đều lúc đó vận tốc
góc thay đổi. Để đặc trưng cho sự biến thiên
nhanh hay chậm của vận tốc tốc góc ta đưa ra
khái niệm gia tốc góc.
Hs:Định nghĩa gia tốc góc.
Gv: Gọi ω và ω
0
lần lượt là vận tốc góc của vật
rắn ở thời điểm t và t
0.
Hs: Lập công thức tính gia tốc góc trung bình
và tức thời của vật rắn?
Gv: Có phải dấu của gia tốc cho ta biết vật rắn
quay nhanh dần hay chậm dần không?
Hs: +β.ω > 0: quay nhanh dần,
+β.ω < 0: quay chậm dần.
4.Gia tốc góc:
• Gia tốc góc của vật rắn là đại lượng đặc trưng
cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc
góc.
• Công thức:
+gia tốc góc trung bình: β

tb
=
ttt
0
0

ω∆
=

ω−ω
(4)
+gia tốc góc tức thời: β=
2
2
0t
dt
d
dt
d
t
lim
ϕ
=
ω
=

ω∆
→∆
(5)
• Gia tốc góc tức thời ( gọi tắt là gia tốc góc)

của vật rắn quay quanh một trục bằng đạo hàm
bậc nhất theo thời gian của vận tốc góc vật rắn.
• Đơn vị của gia tốc là Rad/s
2
.
• Gia tốc góc là đại lượng đại số.
HĐ5: Tiết 2:
Hs:Định nghĩa chuyển động quay biến đổi đều?
Hs: Phương trình (6) có dạng tương tự như
phương trình nào đã học ở lớp 10?
Hs: Viết phương trình chuyển động thẳng biến
đổi đều: x = x
0
+v
0
t + 0,5at
2
.
Gv: Dựa vào sự tương tự:
x ↔ ϕ, x
0
↔ϕ
0
, v
0
↔ ω
0
, a ↔ β để suy ra
phương trình (7)
Gv: Đồ thị mô tả sự phụ thuộc ϕ vào t là đường

gì? Dạng của đồ thị này phụ thuộc như thế nào
vào dấu của β?
5. Chuyển động quay biến đổi đều:
• Chuyển động quay biến đổi đều là chuyển
động mà gia tốc góc của vật rắn không đổi theo
thời gian. β
tb
= ω = const.
• Từ (5):β = (ω - ω
0
)/(t – t
0
)
Chọn t
0
= 0 ta được: ω = ω
0
+ βt (6)
• Phương trình chuyển động quay biến đổi đều:
ϕ = ϕ
0

0
t +
1
2
βt
2
(7)
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||

Giáo viên: Ngô Tích Trang: 3
β > 0
ϕ
0
t
ϕ
0
ϕ
O
t
ϕ
O
β < 0
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ6:
Gv: Khi vật rắn quay đều xung quanh trục
quay cố định thì mỗi điểm trên vật rắn cách
trục quay một đoạn r chuyển động tròn đều.
Dựa vào vật lý 10 Hs cho biết mối quan hệ
giữa vận tốc góc với vận tốc dài và gia tốc
hướng tâm của các điểm đó?
Hs:+ v = ωr,
+ a
n
= r.ω
2
=
r
v

2
Gv: Nhấn mạnh gia tốc hướng tâm chỉ do sự
biến thiên phương và chiều của vận tốc dài mà
gây ra!
Gv:Nếu vật rắn quay không đều, thì mỗi điểm
trên vật rắn chuyển động tròn không đều.
Trong chuyển động này ngoài sự biến thiên
phương, chiều của vận tốc còn có sự biến thiên
về độ lớn vận tốc. Biến thiên về độ lớn vận tốc
gây nên gia tốc tiếp tuyến a
t
.
Hs: Viết công thức tính gia tốc tiếp tuyến?
Gv: Các điểm trên vật rắn càng xa trục quay
thì gia tốc góc của nó như thế nào?
6.Vận tốc và gia tốc của một điểm của vật
rắn chuyển động quay:
a. Trong chuyển động quay đều:
• Liên hệ vận tốc góc và vận tốc dài:
v = ωr (8)
• Gia tốc hướng tâm khi vật rắn quay đều:
a
n
= r.ω
2
=
r
v
2
(9)

b. Trong chuyển động quay không đều:
• Tại mỗi điểm trên vật rắn ta đồng thời có:
+ Sự biến thiên phương chiều
v
r
gây gia tốc
hướng tâm:
a
n
= r.ω
2
=
r
v
2
+ Biến thiên về độ lớn vận tốc gây nên gia
tốc tiếp tuyến a
t
:
a
t
=
β=
ω
= r
dt
d
r
dt
dv

(10)
• Gia tốc toàn phần: a =
2
t
2
n
aa +
• Củng cố dặn dò:
1.Thường để đơn giản trong việc xác định dấu ω và β ta nên chọn chiều quay dương là chiều
quay vật rắn. Khi đó ta luôn có ω > 0 và nếu vật quay
+ nhanh dần thì β > 0,
+ và chậm dần thì β < 0.
2 HD trả lời các câu hỏi:
1/8(Sgk): Câu a vì: Các điểm khác nhau thì vẽ thành các đường tròn khác nhau.
2/8(Sgk):
3/8sgk: Câu B vì: trong chuyển động quay nhanh dần thì β.ω >0 ( cùng dấu)
3 Bài tập về nhà: Làm các bài tập: 1,2,3,4,5,6,7 trang 8,9 Sgk.
• Rút kinh nghiệm:




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 4
Đặc điểm chuyển
động
Chuyển động quay của vật rắn
quanh một trục cố định.
Chuyển động thẳng của
một chất điểm.

Đều
ω hằng số
v = hằng số
Biến đổi đều
ϕ = ϕ
0

0
t +
2
1
βt
2
x = x
0
+v
0
t +
2
1
at
2
ω =ω
0
+ βt v =v
0
+ at
ω
2
–ω

0
2
= 2β( ϕ –ϕ
0
) v
2
–v
0
2
= 2a( x –x
0
)
t =

β
t =
a
s2
M
x
a
t
a
n
v
O
a
ϕ
(+)
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A

||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày soạn: 08-09 Tiết thứ: 03
Bài: MOMEN LỰC. MOMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN.
I. Mục tiêu:
• Kiến thức:
Biết được khái niệm momen lực là một đại lượng vật lý, đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn
xung quanh một trục, momen lực là một đại lượng đại số-Viết được công thức tính momen lực với một
trục. Biết cách xác định dấu monen - Biết cách xây dựng biểu thức định luật II Niu-tơn dưới dạng khác
làm xuất hiện momen lực và momen quán tính - Hiểu khái niệm momen quán tính đối với một trục của
một chất điểm và của vật rắn
• Kĩ năng: Cách xác định giá trị của mômen lực đối với một trục quay.
• Liên hệ thực tế: Vai trò kiến của kiến thức trong khoa học và đời sống.
II. Phương pháp:Giảng giải – phát vấn.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viện:
Chuẩn bị hình 3.5 và các hình vẽ có liên
quan.
2. Học sinh:
Đọc trước bài ở nhà.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
• Ổn định tổ chức
• Kiểm tra bài cũ:Chứng minh rằng khi vật rắn quay biến đổi đều xung quanh một trục quay cố định
thì vận tốc góc trung bình ω
tb
=
2
0
ω+ω
, trong đó ω, ω
0

lần lượt là vận tốc góc của vật rắn tại các thời
điểm t và t
0
.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động thầy trò Nội dung chính
HĐ1:
Hs. Quan sát h 3.1 để thảo luận các câu hỏi
sau:
a. Với cùng một lực cùng
phương tác dụng vào vật rắn,
thì tác dụng làm quay vật phụ
thuộc như thế nào vào điểm
đặt của lực?
b. • Nếu lực có phương cắt
trục quay, hoặc song với trục
quay thì có tác dụng làm quay
vật rắn không? Vì sao?
• Tác dụng làm quay vật lớn nhất khi
phương của lực quan hệ như thế nào với
phương trục quay?
Gv:
• Khi véc tơ lực đó nằm trong mặt phẳng ⊥
với trục quay, thì lực này gọi là trực giao với
trục quay.
• Tổng kết các kết luận rút ra trong vấn đề
thảo luận mục a.; b. để dẫn đến kết luận chung
ở phần nội dung.
1.Momen lực đối với trục quay cố định:
• Tác dụng của một lực lên vật rắn có trục

quay cố định không chỉ phụ thuộc vào độ lớn
của lực mà còn phụ thuộc vào vị trí của điểm
đặt và phương tác dụng của lực với trục quay.
• Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay
vật rắn quanh trục cố định gọi là momen lực.
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 5
F
1
F
2
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ2:
Gv: Đại lượng đặc
trưng cho tác dụng
làm quay vật rắn
quanh trục cố định
gọi là momen lực
Hs:Khái niệm
momen lực.
Gv: Cho H quan
sát hình 3.2 Sgk và
các kết luận rút ra
ở mục 1.
Hs: Viết được
công thức tính độ
lớn momen lực.
Gv: Lưu ý cho
học sinh cách xác định cánh tay đòn. (Khoảng

cách từ phương của lực đến trục quay)
2. Momen lực đối với trục quay:
• Mômen lực M của lực F đối với vật rắn có
trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho
tác dụng làm quay vật rắn quanh trục cố định
đó của lực F, và đo bằng tích số lực và cánh
tay đòn. M = F.d. (1)
• Đơn vị: N.m
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 6

A
(+)
(+)
F
d
O
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ3:
Gv: Momen lực là đại lượng đại số, dấu của
các momen cho biết mômen lực này làm cho
vật rắn quay theo chiều nào.
Hs: Nêu qui ước dấu của momen.
3. Dấu của momen lực:
Qui ước dấu momen:
+ Momen lực F làm vật rắn quay theo chiều
dương thì M = +F.d,
+ Momen lực F làm vật rắn quay ngược
chiều dương thì M = -F.d.

HĐ4:
Gv:Vẽ hình và đặt vấn đề: Chất điểm M có
khối lượng m, chuyển động trên đường tròn
tâm O bán kính r và chịu tác dụng lực F. (hv).
Tìm quan hệ giữa momen lực F đối với trục
quay ∆ đi qua O và gia tốc β?
Hs: dưới sự hướng dẫn của Gv hiểu được cách
biến đổi toán học để đến công thức 2 như bên
nội dung.
Gv: Công thức 2 được gọi là phương trình
động lực học của chất điểm trong chuyển động
quay quanh một trục.
4. Chuyển động tròn của chất điểm. Dạng
khác của định luật II Niutơn:
• Chất điểm M có
khối lượng m,
chuyển động trên
đường tròn tâm O
bán kính r và chịu
lực F. (hv)
•Phân tích:
tn
FFF
rrr
+=
.
• Xét thành phần F
t
:
+ F

t
=ma
t
= mrβ → F
t
r = mr
2
β,
+ Vì F
t
r = Frcosθ = Fd.
•Vậy : mr
2
β = Fd = M
• Đặt: mr
2
= I → Iβ =M (2).

HĐ5:
Gv: I = mr
2
gọi là mômen quán tính của chất
điểm đối với trục ∆.
Hs: Từ công thức M = Iβ → β = M/ I. Hs phát
biểu mối quan hệ, và nêu ý nghĩa momen quán
tính?
Gv: Liên hệ công thức a = F/m để khắc sâu
kiến thức cho Hs.
Hs: Đơn vị I: kg.m
2

5. Momen quán tính của chất điểm với một
trục:
• Ta có:β = M/ I → Gia tốc góc của chất điểm
trong chuyển động quay quanh một trục tỉ lệ
thuận với momen lực và tỉ lệ nghịch với
momen quán tính đối với trục đó.
• Mômen quán tính của chất điểm đối với một
trục đặc trưng cho mức quán tính (sức ì) của
chất điểm đó đối với chuyển động quay quanh
trục đó. I = mr
2
.
HĐ6:
Gv: Dựa trên kiến thức về momen quán tính
của chất điểm Gv thông báo về momen quán
tính của vật rắn đối với một trục bằng tổng các
momen quán tính các phần của vật đối với trục
quay đó. I =

i
2
ii
rm
. Trong đó m
i
, r
i
lần lượt
là khối lượng và khoảng cách từ phần tử thứ i
đến trục quay.

Hs: Vận dụng tính momen quán tính của phân
5. Momen quán tính của vật rắn đối với một
trục:
• Mômen quán tính của vật rắn đối với một
trục đặc trưng cho mức quán tính (sức ì) của
vật đó đối với chuyển động quay quanh trục
đó.
• Công thức: I =

i
2
ii
rm
.
• Mômen quán tính của một số vật đồng chất
đối với trục quay ∆ là trục đối xứng vật:
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 7
n
F
ur
t
F
ur
F
ur
d
O
θ
m

Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
tử ơxi?
I = I
1
+ I
2
= m
2
2
d






+ m
2
2
d






= m
2
d

2
Thay số: I = 1,95.10
-48
kg.m
2
.
* Thanh có tiết diện bé
so với chiều dài: I =
12
1
mL
2

( L : Chiều dài thanh)
Gv:
• Nhấn mạnh:
+Độ lớn momen qn tính phụ thuộc vào sự
phân bố các phần của vật đối với trục quay.
Nếu vật là đồng chất thì momen qn tính phụ
thuộc vào khối lượng, hình dạng và kích thước
của vật.
+ Nếu vật khơng đồng chất hoặc có hình dạng
bất kì thì momen qn tính được xác định bằng
thực nghiệm.
• Thơng báo momen qn tính của một số vật
đồng chất đối với trục quay ∆ là trục đối xứng
vật như ở nội dung.
• Củng cố dặn dò: Bài tập về nhà: 1,2 trang 14 Sgk.
• Rút kinh nghiệm:






|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngơ Tích Trang: 8
* Vành tròn hay trụ rỗng bán
kính R: I = mR
2
* Vành tròn hay trụ rỗng bán
kính R: I = mR
2
.
* Hình cầu đặc: I = mR
2
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày soạn: 11 -09 Tiết thứ: 04
Bài: PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN
QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.
I. Mục tiêu:
• Kiến thức:
+Biết cách xây dựng phương trình động lực học vật rắn.
+Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động lực học đặc trưng cho chuyển
động quay của một vật quanh một trục.
+Thuộc và hiểu được công thức về momen động lượng của vật rắn và các đại lượng chứa
trong công thức đó. Định luật bảo toàn momen động lượng
• Kĩ năng:Biết sử phương trình động lực học vật rắn để giải một số bài tập đơn giản.
• Liên hệ thực tế:Vận dụng định luật bảo toàn mômen để giải thích một số hiện tượng trong
cuộc sống.

II. Phương pháp:Pháp vấn - giảng giải.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viện:
• Có thể chuẩn bị các hình ảnh có liên
quan đến bài học.
• Các hình động trên máy nếu được.
2. Học sinh:
Ôn lại phương trình động lực học của chất
điểm trong chuyển động quay quanh một trục.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
• Ổn định tổ chức.
• .Kiểm tra bài cũ:
Viết phương trình động lực học của chất điểm trong chuyển động quay quanh một trục. Nêu
các đại lượng?
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Hoạt động thầy trò Nội dung chính
HĐ1:
Gv:• Dành thời gian cho Hs nhắc lại phương
trình động lực học của vật rắn quay quanh một
trục.
• Từ đó khái quát lên: Nếu vật rắn quay
xung một trục cố định ∆ và có momen quán
tính đối với trục này I. Gọi M là tổng đại số các
momen các lực đối với trục quay ∆ tác dụng lên
vật rắn khi đó phương trình Iβ=M được gọi là
pt động lực học của vật rắn quay quanh một
trục.
1. Phương trình động lực học của vật rắn
quay quanh một trục cố định
M = Iβ (1)

• Trong đó: M là tổng đại số các momen các
lực đối với trục quay ∆
• I: momen quán tính đối với trục ∆
• β: Gia tốc góc vật rắn.
HĐ2:
Hs: Gv tổ chức cho Hs dựa vào phương trình
Iβ=M để từ đó dùng phép biến đổi toán học
dẫn đến dạng :M= I
dt

.
Gv: Đại lượng L=Iω gọi là momen động lượng
của vật rắn nó đặc trưng cho vật vật rắn có
momen quán tính quay quanh một trục.
2. Dạng khác của phương trình động lực học
của vật rắn quay quanh một trục:
• Ta có: M = I
dt

=
dt
)I(d ω
. (2)
• Biểu thức L = Iω gọi là momen động lượng
của vật rắn, đối với trục quay.
• Vậy: Momen động lượng của vật rắn đối với
một trục quay bằng tích số của momen quán
tính của vật đối với trục quay đó và vận tốc góc
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 9

Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hs: Khái niệm momen động lượng, đơn vị.
Gv: Momen động lượng có phải là đại lượng
đại số hay không?
của vật quay quanh trục đó.
• Đơn vị: kg.m
2
.s
-1
.
• Từ 2 → M =
dt
dL
(3)
Hs: L = Iω → Dấu L là dấu ω→ L có tính
cộng!
Gv: Hs dựa vào phương trình M=
dt
dL
phát biểu
Dạng khác của phương trình động lực học của
vật rắn quay quanh một trục.
Hs: Tìm ra sự tương ứng giữa công thức p=mv
với L = Iω?
Vậy: Momen ngoại lực đặt lên vật rắn có trục
quay cố định bằng đạo hàm theo theo gian của
momen động lượng của vật rắn đối với trục
quay đó.
HĐ3:

Hs: Định luật II Niu-tơn cho một chất điểm ở
dạng khác:
dt
pd
dt
)vm(d
F
r
r
r
==
. So sánh pt này
với pt (3) để tìm ra sự tương ứng?
Gv: Ta biết công thức
dt
pd
dt
)vm(d
F
r
r
r
==
đúng
cho cả khi m thay đổi hoặc hệ nhiều vật. Một
cách tương tự, công thức M =
dt
dL
cũng đúng
cho cả các trường hợp:

+Vật có momen quán tính I thay đổi ( do thay
đổi h/dạng hay kích thước)
+Hệ nhiều vật. Trong trường hợp này thì trong
pt trên cần hiểu M là tổng đại số các momen
ngoại lực tác dụng lên hệ đối với cùng trục
quay, và L tổng các momen động lượng của
các vật trong hệ với trục quay đó.
Hs: Gv cho Hs sinh nhận xét nếu M=0 thì
momen động lượng của vật (hay hệ vật) đối
với trục quay có thay đổi không?
Gv: Nêu các trường hợp bảo toàn động lượng
cho các trường hợp và làm các thí nghiệm hay
các hình động chuẩn bị trên máy tính để làm
minh họa.
3. Định luật bảo toàn momen động lượng:
• Nếu M = 0 thì
dt
dL
= 0 → L = hằng số.
• Vậy: Khi tổng đại số các momen ngoại lực
đặt lên một vật rắn ( hay hệ vật) đối với một
trục quay bằng không ( hay các momen ngoại
lực triệt tiêu), thì momen động lượng của vật
rắn ( hay hệ vật) đối với trục đó là không đổi.
Trong trường hợp vật rắn có momen quán tính
không đổi đối với trục quay không đổi thì vật
rắn không quay hoặc quay đều quanh trục đó.
• Các ví dụ về bảo toàn momen động
lượng:
 Hệ nhiều vật : L=


=
n
1i
i
L
=L
1
+L
2
+ =Hằng số.
Ví dụ: Máy bay trực thăng có hai hệ thống
cánh quạt quay theo hai chiều ngược nhau để
luôn giữ cho thân máy bay bay theo một
hướng.
 Hệ một vật có I thay đổi: L
1
=L
2
hay
ω
1
I
1

2
I
2
Ví dụ: Các động viên bơi lội, trượt băng
nghệ thuật, các nghệ sĩ xiếc khi thực hiện các

động tác thường thay đổi tư thế nhằm thay đổi
I khi đó sẽ thay đổi được vận tốc góc.
• Củng cố dặn dò:
Bài tập về nhà:
Làm các bài tập: 1,2,3 trang 18 Sgk.
• Rút kinh nghiệm:



|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 10
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày soạn: 13-09 Tiết thứ: 05
Bài: BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.
I. Mục tiêu:
• Kiến thức: Sử dụng được các công thức động học và động lực học của vật rắn quay quanh
một trục cố định - Qua hai bài mẫu, sử dụng được những điều đã học để giải các bài tập khác.
• Kĩ năng: Phương pháp giải bài toán động học và động lực học vật rắn quay quanh một trục.
• Liên hệ thực tế:Vai trò kiến của kiến thức trong khoa học và đời sống.
II. Phương pháp: Giảng giải – pháp vấn
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viện:

2. Học sinh: Chuẩn bị các bài tập ở nhà.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
• Ổn định tổ chức.
• Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định luật bảo toàn mômen động lượng. Lấy ví dụ để giải thích?

NỘI DUNG TIẾT DẠY
Hoạt động thầy trò Nội dung chính
HĐ1: Bài 1 trang 20 Sgk.
Gv: Gọi 1 Hs đọc đề bài tập.
HS: Các học sinh còn lại nghe và tóm tắt đề
bài tập vào vở.
Gv: gọi 1 Hs lên bảng giải, cả lớp theo giỏi.
Hệ thống câu hỏi dẫn dắt Hs giải:
Câu a.
• Viết công thức gia tốc góc, thay ω
0
, ω
,

∆t → β.
• Thay β vào Pt: M=Iβ → I
Câu b.
• Khi không có M
1
thì bánh xe quay chậm
dần đều dưới tác dụng của momen lực nào?
• Tính gia tốc góc β
1
: β
1
=(0-ω)/∆t
• Từ Iβ
1
= M
ms

→ M
ms
• M=M
1
+M
ms
→ M
1
Câu c.
• Dựa vào công thức ω
2

0
2
=2βϕ → góc
quay trong hai giai đoạn và từ đó →số vòng
quay trong hai giai đoạn.
Bài 1 tr 20Sgk.
Giả
thiết
• Bánh xe chịu: Momen M
1
= const, tổng
momen 24Nm
• Trong 5s đầu vận tóc góc tăng 0 ÷10rad/s
• sau đó M
1
ngừng tác dụng, bánh xe quay
chậm dần và ngừng lại sau 50s.
Kết

luận
a. Tính mômen quán tính,
b. Xác định M
1
,
c. Số vòng quay tổng cộng.
Bài giải:
a. Tính I: Gia tốc bánh xe: β = (ω-ω
0
)/∆t
Thay số: β = 2rad/s.
Mặt khác: M=Iβ → I=M/β=12kg.m
2
b. Xác định M
1
•Gia tốc góc của bánh xe khi không có M
1
:
β
1
=(0-ω)/∆t=-0,2rad/s.
• Do đó mômen của lực ma sát:
M
ms
=Iβ
1
=12.(-0,2) = -2,4N.m
• Vậy: M
1
=M-M

ms
=24+2,4= 26,4N.m.
c. Số vòng quay tổng cộng:
• Góc quay trong giai đoạn đầu:

2 2
0
2
ω − ω
ϕ =
β
=25rad
• Góc quay trong giai đoạn sau:
2 2
1
1
0
2
− ω
ϕ =
β
=250rad.
Vậy số vòng quay: N=(ϕ+ϕ
1
)/2π =43,8 vòng.
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 11
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ2: Bài 2 trang 21 Sgk.

Gv: Gọi 1 Hs đọc đề bài tập.
HS: Các học sinh còn lại nghe và tóm tắt đề
bài tập vào vở.
Gv: gọi 1 Hs lên bảng giải, cả lớp theo giỏi.
Hệ thống câu hỏi gợi ý
• Áp dụng định luật II Niutơn cho chuyển
động vật m
1
và m
2
và phương trình động lực
học vật rắn cho ròng rọc M.
• Chiếu lên chiều chuyển động để được ba
phương trình.
• Để ý độ lớn các lực căng dây: T
1
=T
1
/
; T
2
=T
2
/
,
và độ lớn gia tốc các vật a
1
=a
2
=a;

• Phối hợp các phương trình trên để dẫn ra
công thức tính gia tốc của hệ.
Hs: Khi bỏ qua khối lượng ròng rọc thì ta phải
có điều kiện gì?
Bài 2 tr 21Sgk.
Giả
thiết
Hệ cơ học (máy A-tut) hình vẽ, biết m
2
>m
1
và hệ chuyển động theo chiều rơi của quả
nặng có khối lượng lớn.
Kết
luận
Lập công thức tính gia tốc của hệ khi:
a. Kể đến khối lượng ròng rọc.
b. Suy ra trường hợp ròng rọc không có khối
lượng.
Bài giải:
a.
• Vì m
2
>m
1
nên hệ chuyển
động theo chiều m
2
đi xuống
và m

1
đi lên.
• Chọn chiều dương là chiều
chuyển động của mỗi vật.
• Ta có:
m
2
a = m
2
g-T
2
(1)
m
1
a = T
1
– m
1
g (2)
Iβ=Ia/R = T
2
R –T
1
R (3)
Nhân hai vế phương trình
(1), (2) cho R rồi cộng ba phương trình vế theo
vế:
m
2
aR+ m

1
aR+Ia/R = m
2
gR-Rm
1
gR
→ a = (m
2
gR-Rm
1
gR) / (m
2
R+ m
1
R+I/R)
hay: a =
2
2 1
I
1 2
R
m m
g
m m

+ +
b. Khi bở qua khối lượng ròng rọc thì I=0 suy
ra: a =
2 1
1 2

m m
g
m m

+
(Vật lý 10)
• Củng cố dặn dò:
Bài tập về nhà:
Làm các bài tập: 1,2,3 trang 23 Sgk.
• Rút kinh nghiệm:




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 12
R
m
2
m
1
P
2
P
1
+
+
T
2
T

1
T
/
2
T
/
1
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày soạn: 15-09 Tiết thứ: 06
Bài: CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHỐI TÂM VẬT RẮN.
ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN.
I. Mục tiêu:
• Kiến thức:
+ Biết được các khái niệm khối tâm của vật rắn và định luật chuyển động của khối tâm.
+ Biết được trong thực tế, chuyển động của một vật được xét xem như chuyển động của khối
tâm, biết được tổng hình học các véc tơ lực tác dụng lên vật rắn và phân biệt với TH chất điểm.
• Kĩ năng:Viết được công thức động năng của vật rắn trong các trường hợp đơn giản.
• Liên hệ thực tế: Vai trò kiến của kiến thức trong khoa học và đời sống.
II. Phương pháp: Giảng giải – phát vấn.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viện:
• Hình vẽ 6.1 và các hình động nếu
được.
• Tập tin hình về bắn pháo hoa.
2. Học sinh: .
Ôn lại động năng của chất điểm.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
• Ổn định tổ chức
• Kiểm tra bài cũ:

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Hoạt động thầy trò Nội dung chính
HĐ1:
Gv: Cho Hs quan sát chuyển động của tấm bìa
trong đệm không khí được ghi lại ở hình 6.1 để
rút ra quỹ đạo chuyển động của điểm đặc biệt
được đánh dấu bởi dấu •.
(h 6.1)
Hs: Chuyển động thẳng đều.
Gv:Điểm đặc biệt được đánh dấu bởi dấu •
được gọi là khối tâm của tấm bìa, và thông báo
công thức xác định khối tâm của vật và hệ vật
hay hệ chất điểm.
1. Khối tâm của vật rắn:
• Mọi vật đều có khối tâm, các vật rắn đồng
chất có khối lượng phân bố đều và có dạng
hình học đối xứng thì khối tâm của các vật rắn
đó chính là tâm đối xứng hình học của nó.
• Với các hệ vật gồm nhiều vật rắn có dạng
hình học đối xứng hay hệ nhiều chất điểm thì
toạ độ khối tâm của vật rắn được xác định bởi
công thức:
i
i
C
i
m r
r
m
=



r
r
=
1 1 2 2
1 2
n n
n
m r m r m r
m m m
+ + +
+ + +
ur ur ur
Hình chiếu lên các hệ trục toạ độ:
Ox:
i C
C
i
m x
x
m
=


=
1 1 2 2
1 2
n n
n

m x m x m x
m m m
+ + +
+ + +
Oy:
i C
C
i
m y
y
m
=


=
1 1 2 2
1 2
n n
n
m y m y m y
m m m
+ + +
+ + +
Oz:
i C
C
i
m z
x
m

=


=
1 1 2 2
1 2
n n
n
m z m z m z
m m m
+ + +
+ + +
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 13
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ2:
Gv: Trong một số trường hợp nếu không quan
tâm đến chuyển động của từng điểm trên vật
rắn mà chỉ xét đến chuyển của toàn bộ vật rắn,
thì trong trường hợp này chuyển động của vật
rắn là chuyển động khối tâm của nó, và chuyển
động này tuân theo một định lý.
Hs: Phát biểu định lý về chuyển động khối tâm
vật rắn.
Gv: Khi bắn pháo hoa thì trong quá trình
chuyển
động mà:
+ pháo
chưa nổ thì

chuyển
động của
pháo là
chuyển
động của
vật ném
xuyên, quỹ
đạo của nó
là parabol,
+ khi pháo nổ thì khối tâm của hệ các mảnh
pháo hoa cũng chuyển động theo quỹ đạo vật
ném xiên như khi chưa nổ!
2. Chuyển động của khối tâm:
• Chuyển động khối tâm của vật rắn tuân theo
một định lý sau:
Chuyển động của khối tâm vật rắn là chuyển
động của một chất điểm mang khối lượng của
toàn bộ vật rắn và chịu tác dụng của một lực
có giá trị bằng tổng
hình học các véc tơ
ngoại lực: m
C
a
r
=
F
ur
.
• Trong đó:
+

C
a
r
là gia tốc
khối tâm,
+
F
ur
là tổng hình
học các véc tơ ngoại
lực.
HĐ3:
Hs: Động năng của vật rắn được xác định như
thế nào?
Gv: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến các điểm
trên vật rắn và khối tâm vật rắn có quan hệ gì?
Gv: Tổng kết lại như phần nội dung.
3. Động của khối vật rắn chuyển động tịnh
tiến:
• Động năng của vật rắn bằng tổng động năng
của các phần tử của nó:
2 2
1 1
2 2
d
W
i i i i
m v m v= =
∑ ∑
• Vì V

i
= V
C
nên:
2 2
1 1
2 2
d
W
i i C
m v mv= =

; Trong đó:
+m: Khối lượng vật rắn,
+V
C
: là vận tốc khối tâm.
Củng cố dặn dò:
Bài tập về nhà:
Làm các bài tập: 1,2,3,4,5 trang 27 Sgk.
Rút kinh nghiệm:




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 14
A
F
ur

C
F
ur
B
F
ur



C
A
B
Cảnh bắn pháo hoa trên
cầu Sông Hàn Tp: Đà Nẵng
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày soạn: 19-09 Tiết thứ: 07
Bài: BÀI TẬP.
I. Mục tiêu:
• Vận dụng công thức xác định khối tâm để giải một số bài tập.
• Qua các bài tập mẫu Hs biết để giải các bài tập khác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viện:

2. Học sinh: Chuẩn bị các bài tập ở nhà.
III.Kiểm tra bài cũ:
• Viết công thức toạ độ khối tâm của hệ vật gồm nhiều vật rắn có dạng hình học đối xứng hay
hệ nhiều chất điểm ?
• Nêu định lý chuyển động của khối tâm. Lấy một ví dụ minh hoạ.
IV. Nội dung bài giảng:

Hoạt động thầy trò Nội dung chính
Bài 2/27(sgk)
Gv: Gọi một học sinh đọc đề, cả lớp theo
dõi và tóm tắt đề và vẽ hình.
Gv: Gọi:
+ m
1
, x
1
khối lượng khối tâm và toạ độ
hình còn lại,
+ m
2
, x
2
, m
2
khối lượng và toạ độ khối
tâm hình tròn khoét ra,
+ m , x là khối lượng và toạ độ khối tâm
của hình tròn chưa khoét.
+ Khối lượng tỉ lệ với diện tích.
Hs: Tính m
1
, m
2
theo m,
Hs:Viết công thức khối tâm và cho biết
giá trị x
C

, x
2
→ x
1
Hs: Giải thích ý nghĩa dấu - ở kết quả.
Bài 2 tr 20Sgk.
Giả
thiết
Hình tròn đồng chất bán
kính R bị khoét một
phần cũng có dạng hình
tròn đường kính R (hv).
Kết
luận
Tìm khối tâm của hình tròn.
Bài giải:
• Chọn trục Ox như hình vẽ.
• Ta có : +
2
R
2
4
2
m 1
m R 4
π
= =
π
→ m
2

=
1
m
4
+ m
1
= m-m
2
=
3
m
4
• Công thức khối tâm:
x
C
=
1 1 2 2
1 2
m x m x
m m
+
+
=
3
1
4 4
1 2
1 2
mx mx 3 1
x x

m 4 4
+
= +
• Từ đề cho ta có: x
C
= 0, x
2
= R/2 suy ra:
0
1
3 R
x
4 8
= +
→ x
1

R
6
= −
Bài 3/27(sgk)
Gv: Gọi một học sinh đọc đề, cả lớp theo
dõi và tóm tắt đề và vẽ hình.
Gv: Gọi:
+m
1
, x
1,
m
2

, x
2
,m
3
, x
3
là khối lượng và toạ
độ khối tâm của ba phần.
+ Khối lượng tỉ lệ với thể tích.
Hs: Tính m
2
và m
3
theo m
1
,
Hs:Viết công thức khối tâm cho hệ cho
biết giá trị x
1
, x
2
,x
3
→ x
C
Bài 3 tr 20Sgk.
Giả
thiết
Trục máy gồm ba phần như hình vẽ.
Kết

luận
Tìm khối tâm trục máy.
Bài giải:
• m
1
, x
1,
m
2
, x
2
,m
3
, x
3
là khối lượng và toạ độ khối
tâm của ba phần.
• Khối lượng tỉ lệ với thể tích:
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 15
20cm
15cm
10cm
30cm 40cm 30cm
O
O
/
x
× ×
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A

||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
+
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1
d
h
m 40.15
4
0,75
d
m 30.20
h
4
π
= = =
π
→ m
2
= 0,75m
1
+
2

3
2
3
3
2
2
1
1
1
d
h
m 30.10
4
0,25
d
m 30.20
h
4
π
= = =
π
→ m
3
=0,25m
1

• Chọn trục Ox như hình vẽ.
• Công thức khối tâm: x
C
=

1 1 2 2 3 3
1 2 3
m x m x m x
m m m
+ +
+ +
Giả thiết cho: x
1
= 15cm, x
2
= 50cm, x
2
= 85cm.
Suy ra: x
C
=
1 1
1 1 1
m 15 0,75.m 50 0,25.5
m 0,75m 0,25m
+ +
+ +

15 0,75.50 0,25.85
2
+ +
=
= 36,875cm.
Bài 3:
Một

thanh
OA
đồng
chất chiều dài l=1m khối lượng m=120g gắn
vuông góc với trục quay (D) thẳng đứng.
Trên thanh có đặt một viên bi nhỏ khối lượng
m=120g. cho mômen quán tính của thanh đối
với trục quay O là
1
3
Ml
2
a. Tính mômen quán tính của hệ
(thanh+bi) khi bi ở các vị trí sau:
+ Bi ở trung điểm thanh,
+ Bi ở đầu A của thanh. (hv).
b. Ban đầu bi ở trung điểm thanh, và
thanh quay với vận tốc góc
ω
1
=120vòng/phút, trên thanh có một rãnh
nhỏ cho nên khi thanh quay thì bi dịch
chuyển trên thanh theo rãnh nhỏ. Khi bi di
chuyển đến đầu A của thanh thì vận tốc góc
của thanh lúc này là bao nhiêu?
Bài 3
Giả
thiết
l=1m, m=120g , m=120g, I
1

=
1
3
ml
2
Kết
luận
a. Tính momen quán tính hệ khi bi ở:
+ Trung điểm thanh,
+ đầu A.
b. ω
1
=120vòng/phút → ω
2
khi bi ở A.
Bài giải:
a. Mômen quán tính của hệ: I = I
1
+ I
2
Với I
1
=
1
3
ml
2
= 0,04kgm
2
,

I
2
= mr
2

+Khi bi ở G: r = l/2= 0,5m → I
2
= 0,03kgm
2
Suy ra: I = 0,07kgm
2
.
+ Khi bi ở A: r = l = 1m → I
2
=0,12kgm
2
Suy ra: I
/
= 0,16 kgm
2
.
b. Momen động lượng của hệ bảo toàn:

1
= I
/
ω
2
→ ω
2

= Iω
1
/I
/
= 52,5 (vòng /phút)
V. Củng cố dặn dò:
Làm các bài tập còn lại :1,4,5trang 27 Sgk.
VI: Rút kinh nghiệm:





|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 16
20cm
15cm
10cm
30cm 40cm 30cm
x
O
G
O
A
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày soạn: 21-09 Tiết thứ:08
Bài: ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC.
I. Mục tiêu:
• Biết được công thức tính động năng của vật rắn là tổng động năng của các phân tử của nó.

• Biết được chuyển động của vật rắn có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần: chuyển
động tịnh tiến của khối tâm và chuyển động quay quanh trục đi qua khối tâm, từ đó biết được
động năng vật rắn gồm tổng động năng của chuyển động tịnh tiến và động năng chuyển động
quay quanh khối tâm.
• Biết cách tính động năng toàn phần của khối trụ lăn trên mặt phẳng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một con quay để làm mẫu c/đ
quay quanh trục, các tranh ảnh về tuabin thuỷ
lực trong nhà máy thuỷ điện.
2. Học sinh: .
Ôn kĩ bài học trước.
III.Kiểm tra bài cũ:
IV. Nội dung bài giảng:
Hoạt động thầy trò Nội dung chính
HĐ1:
Gv: Động năng của vật rắn quay quanh một
trục có quan hệ gì với động năng của các phần
tử trên vật quay quanh trục đó?
Hs:
Gv: Hướng dãn H xây dựng công thức như
phần nội dung.
Hs: Phát biểu về động năng của vật rắn quay
quanh một trục.
Hs:Đơn vị của động năng?
1. Động năng của vật rắn quay quanh một
trục:
2 2
1 1
2 2

d
W
i i i i
m v m r
   
= = ω
 ÷  ÷
   
∑ ∑

2 2
1
2
i i
m r= ω

Trong đó:
I=
2
i i
m r

là mômen quán tính của vật rắn đối
với trục quay.
Suy ra: W
đ
2
1
2
= ωI

Vậy: Động năng của vật rắn quay quanh một
trục bằng nửa tích số của momen quán tính
của vật và bình phương vận tốc góc của vật đối
với trục quay đó.
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 17
m
1
m
2
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ2:
Gv: Cho H khái niệm chuyển động song phẳng
và lấy các ví dụ minh hoạ?
2. Động năng của vật rắn trong chuyển động
song phẳng:
a. Khái niệm chuyển động song phẳng:
Khi vật rắn chuyển động song phẳng thì các
điểm trên vật rắn chuyển động trên các mặt
phẳng song song nhau.
HĐ3:
Hs: Nhắc lại định lý về chuyển động của khối
tâm vật rắn?
Gv: Dựa vào hình vẽ 7.3 để thuyết giảng cho
Hs hiểu về phân tích chuyển động song phẳng
thành hai chuyển đông thành phần.
hình 7.3
b. Phân tích chuyển động song phẳng thành
các chuyển động đơn giản:

• Trong chuyển động song phẳng ta phân
tích ra hai chuyển động thành phần:
+ Chuyển động tịnh tiến của vật thể hiện
bằng chuyển động của khối tâm C, dưới tác
dụng của tổng hình học các véc tơ ngoại lực đặt
lên vật.
+ Chuyển động quay của vật rắn quanh một
trục đi qua khối tâm và vuông góc với mặt
phẳng quỹ đạo khối tâm.
HĐ4:
Gv: Trong chuyển động song phẳng động năng
vật rắn gồm các loại động năng nào?
Hs: Nhắc lại các công thức động năng của vật
rắn quay quanh một trục và động năng tịnh
tiến?
Gv: Nêu mối lại mối quan hệ V
c
và ω khi một
khối trụ lăn không trượt trên một mặt phẳng.
c. Động năng của vật rắn:
• Động năng của vật rắn trong chuyển động
song phẳng bao gồm động năng chuyển động
tịnh tiến của khối tâm và động năng chuyển
động quay quanh trục qua khối tâm:
• W = W
t
+W
q
=
2

1
2
C
mV
+
2
1
2

Trong đó: V
C
và ω có liên hệ với nhau tuỳ theo
mỗi trường hợp.
Ví dụ: Trong trường hợp hình trụ ( hay hình
cầu) lăn không trượt trên một mặt nào đó thì V
C
= Rω, với R là bán kính trụ.
V. Củng cố dặn dò:
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 18
α
(1)
(1
/
)
(2)
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
• Chuyển động của vật rắn chịu tác dụng của lực thế và các ngoại lực không sinh công thì cơ
năng của vật bảo toàn.

• Bài tập về nhà: Làm các bài tập: 1,2,3 trang 30,31 Sgk.
VI: Rút kinh nghiệm:




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 19
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày soạn: 23-09 Tiết thứ: 09
Bài: CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN.
I. Mục tiêu:
• Biết được các điều kiện cân bằng tĩnh của vật rắn về lực và mômen lực.
• Biết được thế nào là tổng hình học các véc tơ biểu diễn các ngoại lực đặt lên vật rắn.
• Nắm vững các điều kiện của hệ hai lực hay ba lực đồng phẳng và đồng qui và vận dụng hai
trường hợp này để giải các bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị 1 hay 2 thí nghiệm về cân bằng của
hình phẳng dưới tác dụng của ba lực đồng
phẳng.
2. Học sinh: .
Ôn lại mômen lực.
III.Kiểm tra bài cũ:
Mômen lực: + Định nghĩa và viết công ?
+ Nêu cách xác định cánh tay đòn.
IV. Nội dung bài giảng:
Hoạt động thầy trò Nội dung chính
HĐ1

Hs: Khái niệm cân bằng tĩnh.
Gv: Chuyển động của vật rắn có thể xem như:
+ chuyển động của khối tâm
+ và chuyển động quay quanh một trục tức
thời đi qua khối tâm.
Vậy điều kiện để vật rắn cân bằng tĩnh thì phải
đồng thời không xảy ra hai chuyển động trên.
Muốn vậy thì ngoại lực đặt lên vật phải thoả
mãn các điều kiện gì?
Hs:
1. Điều kiện cân bằng tĩnh của vật rắn:
a. Khái niệm Vật rắn ở điều kiện cân bằng tĩnh
khi dưới tác dụng của các ngoại lực, mọi phần
tử của vật đều đứng yên so với mặt đất.
b. Điều kiện:
• Tổng hình học các véc tơ biểu diễn các
ngoại lực tác dụng lên vật rắn bằng không:
i 2 n
1
F F F F 0= + + + =

r r r r r
• Tổng các momen các ngoại lực tác dụng
lên vật đối với khối tâm bằng không:
X 1X 2X nX
Y 1Y 2Y nY
Z 1Z 2Z nZ
M M M M 0
M M M M 0
M M M M 0

= + + + =
= + + + =
= + + + =
HĐ2:
Gv: Theo điều kiện 1, 2 thì hai lực phải thoả
mãn điều kiện gì?
Hs:
+Điều kiện 1: Hai lực song song, cùng độ
lớn và ngược chiều.
+ Điều kiện 2: Hai lực phải cùng đường tác
dụng.
Gv: Làm thí nghiệm minh hoạ
2. Cân bằng tĩnh của một vật dưới tác dụng
của hai lực:
• Hai lực phải cùng đường tác dụng, ngược
chiều và cùng độ lớn.
• Ví dụ: Cân bằng quả dọi treo trên dây và
cuốn sách đặt trên bàn.
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 20
B
A
1
F
ur
2
F
ur
A
B

1
F
ur
2
F
ur
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ3:
Gv: Theo điều kiện 1, và 2 thì điều kiện cân
bằng là gì?
Hs:
+ Điều kiện 1: Tổng lực bằng không,
+ Điều kiện 2: các lực có đường tác dụng
đồng qui
Gv: Cân bằng của vật có ma sát trên mặt phẳng
nghiêng gồm ba lực đồng phẳng:Trọng lực
P
ur
,
phản lực
N
ur
và lực ma sát
ms
F
ur
. Điểm đồng qui
của ba lực này là giao điểm của đường tác dụng
trọng lực với mặt phẳng nghiêng.

3. Cân bằng của một vật dưới tác dụng của
ba lực đồng phẳng:
+Ba lực này có đường tác dụng đồng qui
+Tổng lực bằng không.
V. Củng cố dặn dò:
Bài tập về nhà: Làm các bài tập: 1,2,3,4 trang 34,35 Sgk.
VI: Rút kinh nghiệm:




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 21
1
F
ur
O
2
F
ur
3
F
ur
A
B
C
α
N
ur
P

ur
ms
F
ur
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày soạn: 26-09 Tiết thứ: 10
Bài: BÀI TẬP .
I. Mục tiêu:
• Kiến thức: Vận dụng điều kiện cân bằng tĩnh tổng quát để giải một số bài tập đơn giản.
• Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức vào giải các bài tập.
• Liên hệ thực tế: Các dạng cân bằng tĩnh trong thực tế.
II. Phương pháp: Giảng giải - Phát vấn.
III Chuẩn bị:
1. Giáo viện: 2. Học sinh: Chuẩn bị các bài tập ở nhà.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
-Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra bài cũ:
1. Điều kiện cân bằng tĩnh của vật rắn: Về tổng hình học các lực, về mômen.
2. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu 2 hay ba lực đồng qui và đồng phẳng.
NỘI DUNG
Hoạt động thầy trò Nội dung chính
Bài 2/27(sgk)
Gv: Gọi một học sinh đọc đề, cả
lớp theo dõi và tóm tắt đề và vẽ
hình.
Hs:Nêu và vẽ các lực tác dụng lên
thang.
Hs: Viết điều kiện cân bằng của
thang về tổng lực và về mômen?

Hs: Nêu điều kiện để thang không
trượt?
Bài 2 tr 34Sgk.
Giả
thiết
+Thang có m, L
+ Hệ số ma sát nghĩ cực đại 0,4
+ Khối lượng người M = 2m
+ tường nhẵn.
Kết
luận
x
max
= ? thì thang bắt đầu trượt.
Bài giải:
• Các lực tác dụng lên thang:
1 2 ms
1 2
P ,P ,N ,N ,F
ur ur ur ur r
• Điều kiện cân bằng của thang
về tổng lực:
1 2 ms
1 2
P P N N F 0+ + + + =
ur ur ur ur r r
Suy ra:
P
1
+ P

2
= N
1

→ N
1
=3mg
N
2
= F
ms
= µN
1
= 3mgµ
về momen: ( trục quay A)
P
1
xcos60
0
+P
2
Lcos60
0
=
N
2
Lsin60
0
mgx+0,5mgL = 3mgµL
3

2
2x + L = 3µL
3
≤ 1,2L
3

x ≤ (1,2L
3
-L)/2
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 22
60
0
x
max
1
P
ur
60
0
x
2
N
ur
2
P
ur
1
N
ur

ms
F
r
A
B
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Gv: Gọi một học sinh đọc đề, cả
lớp theo dõi và tóm tắt đề và vẽ
hình.
Hs:Nêu và vẽ các lực tác dụng lên
xà? Lực nào không có mômen?
Gv: Phản lực
N
ur
phải có đường tác
dụng đi qua giao điểm giữa đường
tác dụng của hợp lực
P
ur

1
P
ur

sợi dây.
Hs: Viết điều kiện cân bằng của xà
về mômen?
Bài 3 tr 35Sgk.
Giả

thiết
Hệ cơ hình bên gồm:
+ xà đồng chất có M = 10kg, L =
4m,
+ Vật treo m = 20kg, g = 9,8m/s
2

Kết
luận
a. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên xà.
b. Xác định T, và N
x
, N
y
?
Bài giải:
a. Các lực tác dụng lên xà:
+ Trọng lực
P
ur

+ Căng dây
T
ur
+ Trọng lượng quả nặng
1
P
ur
+ Phản lực của tường
N

ur
.
b. Điều kiện cân bằng cho:
• Về mômen:
P
1
Lsin53
0
+P
L
2
sin53
0
= TLsin67
0

mgsin53
0
+Mg
1
2
sin53
0
=Tsin67
0
T =
0 0
M
2
0

mgsin 53 gsin53
sin 67
+
=
0 0
0
20.9,8sin53 5.9,8sin53
sin 67
+
=212,56N
• Về tổng lực:
P
ur
+
T
ur
+
1
P
ur
+
N
ur
=
0
r
Chiếu lên
Ox: N
x
- T

x
=0 → N
x
= T
x
=Tsin60
0
= 184,08N.
Oy: N
y
+T
y
–P –P
1
= 0
→ N
y
= P +P
1
– T
y
= P +P
1
– Tcos60
0
=187,72N.
Củng cố dặn dò:
Làm các bài tập còn lại 1,4 trang 34,35 Sgk.
Rút kinh nghiệm:





|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 23
60
0
53
0
20kg
60
0
53
0
1
P
ur
T
ur
N
ur
P
ur
O
x
y
67
0
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||

Ngày soạn: 28-09 Tiết thứ: 11
Bài: HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG. NGẪU LỰC.
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG.
I. Mục tiêu:
• Biết và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều.
• Nắm được các khái niệm: Ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực, và mômen ngẫu lực.
• Biết áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật rắn chịu ba lực tác dụng song
song.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm về hợp lực hai lực
song song (h9.1 sgk)
- Nút chai, cái cân cầm tay ( h9.5 sgk).
2. Học sinh: .
Ôn bài trước.
III.Kiểm tra bài cũ:
IV. Nội dung bài giảng:
Hoạt động thầy trò Nội dung chính
HĐ1:
Gv: Làm thí nghiệm
về hai lực song song
cùng chiều được
minh hoạ ở hình vẽ
bên.
• Các kết quả:
F = F
1
+ F
2


1 2
2 1
OO F
OO F
=
Hs: Quan sát.
1. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều:
• Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác
dụng vào cùng một vật rắn là một lực song
song, cùng chiều với hai lực trên, có độ lớn
bằng tổng độ lớn hai lực. Đường tác dụng của
hợp lực chia khoảng cách giữa hai đường tác
dụng của hai lực thành phần thành những đoạn
tỉ lệ nghịch với độ
lớn của hai lực đó.

1 2
1 2 2
2 1 1
F F F
F OO d
F OO d
= +



= =


HĐ2:

Hs: Nghiên cứu Sgk.
Gv:Tổng kết lại như phần nội dung.
1. Hợp lực của hai lực song song ngược
chiều:
• Hợp lực của hai lực
song song ngược chiều
tác dụng vào cùng một
vật rắn là một lực song
song, cùng chiều với lực
lớn hơn, có độ lớn bằng
hiệu các độ lớn và có
đường tác dụng của chia
ngoài khoảng cách giữa hai đường tác dụng
của hai lực thành phần thành những đoạn tỉ lệ
nghịch với độ lớn của hai lực đó.
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 24
d
1
d
2
O
2
O
1
O
1
F
ur
2

F
ur
F
ur
d
1
d
2
O
2
O
O
1
F
ur
2
F
ur
1
F
ur
D
A
B
O
F = F
1
+ F
2
gu

Fsa
to
A
B
O
1
O
2
F
1
F
2
C
D
C
O
1
O
2
Trường THPT Phan Châu Trinh Giáo án Vật Lý 12A
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||

1 2
1 2 2
2 1 1
F F F
F OO d
F OO d
= −




= =


HĐ3:
Hs: Khái niệm và lấy
một số ví dụ về ngẫu
lực.
Gv: Lấy thêm một số ví
dụ về ngẫu lực và minh
hoạ bằng hình vẽ.
Hs: Nhắc lại momen ngẫu lực đã học Vlý 11
(momen ngẫu lực từ)
3. Ngẫu lực:
a. Khái niệm: Một hệ hai lực cùng tác dụng
vào một vật song song có độ lớn bằng nhau,
nhưng khác đường tác
dụng, gọi là ngẫu lực.
b. Mômen ngẫu lực:
• Momen ngẫu lực từ
bằng tích số của một lực
với khoảng cách giữa
hai đường tác dụng của các lực (còn gọi là
cánh tay đòn của ngẫu lực ).
• M = Fd
HĐ4:
Gv: Lấy ví
dụ về cân
bằng của

chiếc cân khi
chịu tác
dụng của ba
lực và đặt
vấn đề: Khi
vật rắn cân
bằng dưới
tác dụng của ba lực song song thì hợp lực của
hai phải thoả mãn điều kiện gì với lực còn lại?
Hs: Hợp của hai lực phải trực đối với lực còn
lại.
4. Điều kiện cân bằng của ba lực song song:
Điều kiện cân bằng
của ba lực song song là
hợp lực của hai lực phải
trực đối với lực thứ ba.
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Ngô Tích Trang: 25
2
F
ur
1
F
ur
d
1
F
ur
2
F

ur
O
2
O
3
O
1
3
F
ur
2
F
ur
1
F
ur
3
F
ur
1
F
ur
2
F
ur
h.9.5

×