Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Công nghệ xẻ mộc - Chương 6 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.98 KB, 18 trang )

Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
Ch ng 6ươ
V t li u keo k t vô cậ ệ ế ơ
Trong kiến trúc, vật liệu có thể gắn kết vật liệu hạt rơi (như cát) hoặc vật
liệu cục (như gạch vỡ, đá, sỏi) thành một khối thống nhất, đều được gọi là vật
liệu keo kết. Vật liệu keo kết căn cứ vào bản chất vật liệu được phân thành 2
loại: Vật liệu keo kết hữu cơ và vật liệu keo kết vô cơ. Với vật liệu keo kết vô
cơ lại căn cứ vào điều kiện cứng hoá phân thành vật liệu keo kết cứng hoá khí
và vật liệu keo kết cứng hoá nước. Vật liệu keo kết cứng hoá khí chỉ có thể
cứng hoá trong không khí, cũng chỉ có thể trong môi trường không khí duy trì
hoặc phát triển cường độ của nó. Vật liệu loại này có như thạch cao, vôi. Vật
liệu keo kết cứng hoá nước, nó không chỉ có thể trong môi trường không khí
mà còn có thể cứng hoá tốt trong nước, duy trì và tiếp tục phát triển cường độ.
Ví dụ như các loại xi măng.
Đ1. Thạch cao và chế phẩm
I. Đặc tính và thành phần thạch cao
Thạch cao thuộc loại vật liệu cứng hoá khí, màu trắng, mịn, sau khi trộn
với nước có tính dẻo tốt, thuỷ hoá, keo kết tốt, độ cứng hoá nhanh, thể tích
sau khi cứng hoá ổn định, không biến dạng, có thể chế thành các loại chế
phẩm trang sức thạch cao. Trọng lượng chế phẩm thạch cao tương đối nhẹ,
cách nhiệt tốt, nhưng do tỷ lệ độ rỗng lớn do đó mà cường độ thấp. Trong
thạch cao do có chứa nước kết tinh mà có công năng chống cháy nhất định.
Chế phẩm thạch cao có thể tiến hành cưa, bào, đóng đinh và các công nghệ
gia công khác. Tính chịu nước và lạnh của nó kém, không thích hợp sử dụng
trong điều kiện ẩm ướt và lạnh giá.
Thành phần hoá học chủ yếu của thạch cao là CaSO
4
, trong tự nhiên có
loại thạch cao ngậm 2 phân tử nước (CaSO


4
.2H
2
O) và thạch cao không ngậm
nước. Trong công trình trang sức thường dùng thạch cao kiến trúc, nó thông
thường do thạch cao ngậm 2 phân tử nước được luyện và thoát nước ở nhiệt
độ thấp mà thành thạch cao bán nước (CaSO
4
.0,5H
2
O), sau đó đem mài thạch
111
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
cao này mà chế thành, thạch cao kiến trúc căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật phân ra
loại ưu, loại 1 và loại đạt yêu cầu.
Thạch cao kiến trúc có thể được dùng để làm ra các loại tấm thạch cao,
giải thạch cao, gạch thạch cao và các sợi thạch cao, trang sức hoá và tường
điêu khắc thạch cao.
II. Chế phẩm thạch cao
1. Tấm thạch cao mặt giấy
Loại tấm thạch cao này lấy thạch cao kiến trúc làm nguyên liệu chính
đồng thời trộn thêm vật liệu ngoài mà làm thành tấm lõi thạch cao có lớp giấy
bảo vệ đặc biệt ở bên ngoài - Một loại tấm kiến trúc. Nó có đặc điểm nhẹ,
cường độ cao, biến dạng bé, chống cháy, chống lỗ sâu, có tính gia công tốt, dễ
trang sức. Căn cứ vào công dụng của nó khác nhau và tấm thạch cao mặt giấy
được chia thành loại phổ thông và loại chống cháy, chống nước. Hình dạng
của nó là hình chữ nhật, độ dài có: 1800, 2100, 2400, 2700, 3000, 3300 và
3600, rộng có: 900, 1200mm, dày có: 9, 12, 18mm. Trong đó cạnh là hình

chữ nhật, góc vát 45
0
, cạnh hình nêm, cạnh bán nguyệt và hình tròn phân biệt
biểu thị bằng PJ, PD, PC, PB và PY.
112
Hình 6.1: Hình d ng m t c nh t m th ch caoạ ặ ạ ấ ạ
a. Cạnh chữ nhật; b. Góc vát 45
0
; c. Hình nêm; d. Bán nguyệt; e. Hình tròn
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
Chất lượng ngoài quan của tấm thạch cao mặt giấy nên phù hợp với yêu
cầu của bảng 6.1 về dung sai kích thước phải thoả mãn quy định của bảng 6.2,
chỉ tiêu tính năng phù hợp bảng tiêu chuẩn 6.3.
Bảng 6.1: Chất lượng ngoại quan tấm thạch cao mặt giấy
Lượn sóng, khe rãnh, vết ố và vết rạch
Loại ưu Loại 1 Loại đạt yêu cầu
Không cho phép Có, nhưng không rõ ràng Có, nhưng không ảnh hưởng sử
dụng
Bảng 6.2: Dung sai kích thước cho phép tấm thạch cao mặt giấy
Hạng mục
Lo i uạ ư
Loại 1 Loại đạt yêu cầu
Độ dài 0
- 5
0
- 6
Độ rộng 0
- 4

0
- 5
0
- 6
Độ dày
± 0,5 ± 0,6 ± 0,8
Độ sâu cạnh hình nêm
0,6÷2,5
Độ rộng
40÷80
B ng 6.3: Yêu c u tính n ng k thu t t m th ch cao m t gi yả ầ ă ỹ ậ ấ ạ ặ ấ
Hạng mục
Độ dày,
mm
Loại ưu Loại 1 Đạt yêu cầu
Trung
bình
Lớn
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
Khối lượng đơn
vị diện tích
(kg.m

-2
)
9 8,5 9,5 9,0 10,0 9,5 10,5
12 11,5 12,5 12,0 13,0 12,5 13,5
15 14,5 15,5 15,0 16,0 15,5 16,5
18 17,5 18,5 18,0 19,0 18,5 19,5
Độ ẩm không lớn hơn, % 2,0 2,5 3,0 3,5
Tải
trọng
đứt nỡ,
N
Đứt
dọc
Độ dày,
mm
Trung
bình
Nhỏ
nhất
Trung bình Nhỏ nhất
9 40 36 36 31,8
12 55 49,5 69 45,0
15 70 63 63,7 58,5
18 85 75 78,4 72,0
Đứt
ngang
9 17 15,3 14,0 12,6
12 21 18,9 18,0 16,2
15 26 23,4 22,0 19,8
18 30 27,0 26,0 23,4

113
Khoa Chế biến Lâm sản Bộ môn Công nghệ Xẻ

Mộc
T m th ch cao m t gi y cú th c l m nguyờn li u l p m t cho vỏch
ng n, t m treo tr n. Trong mụi tr ng m t cú th dựng th ch cao ch ng
n c, vỏch ng n ch ng chỏy thỡ dựng th ch cao ch ng chỏy.
2. Tm thch cao trang sc
Tm thch cao trang sc, ly thch cao kin trỳc lm nguyờn liu ch
yu, trn thờm lng vt liu si thớch hp v dung dch c trn u vi
mc di dng cao, sau khi rút thnh hỡnh, sy khụ m to thnh tm thch
cao khụng cú lp giy mt bo v.
Thch cao trang sc cú tớnh nng nh, cng cao, quy cỏch l 500mm
x 500mm x 9mm; 600mm x 600mm x 11mm. Hỡnh dng mt cnh cú thng
gúc v vỏt cnh. Cn c vo trng thỏi mt phi v tớnh chu m t khỏc
nhau m s phõn loi v kớ hiu ca nú nh di õy.
sức trang cao
thạch Tấm



FD :uiê PhùFK; :lỗ Khoan FP; : Phẳng:ẩm chống Tấm
D :uiê PhùK; :lỗ Khoan P;: Phẳng:thông phổ Tấm


Yờu cu tớnh nng ca tm thch cao trang sc cú:
<1>. Cht lng ngoi quan
Mt phi ca tm thch cao khụng nờn cú l cú khớ, vt bn, vt nt,
khuyt gúc, mu sc khụng u v ỏn khụng hon chnh lm nh hng
n hiu qu trang sc.

<2>. Dung sai cho phộp kớch thc, phng, vuụng gúc
phng, vuụng gúc v dung sai cho phộp ca kớch thc ca tm
thch cao trang sc c yờu cu nh bng 6.4.
B ng 6.4: Tiờu chu n ph ng, vuụng gúc, quy cỏch
c a t m th ch cao trang s c
Hng mc Loi u Loi 1 t yờu cu
Cnh di
0
- 2
+ 1
- 2
dy
0,5 1,0
phng 1,0 2,0 3,0
Sai lch gúc vuụng 1 2 3
<3>. Tớnh n ng c lý v tớnh n ng c a t m th ch cao co liờn quan
c a n c
114
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
Độ võng của thạch cao trang sức sau khi bị ẩm ướt, độ ẩm. Xem bảng
6.5 quy định, tính năng cơ học phải phù hợp với yêu cầu bảng 6.6.
Tấm thạch cao trang sức có thể dùng để trang sức vách ngăn nội thất,
trần treo. Khi vận chuyển hay thi công phải phòng tránh và chạm với vật
khác, tránh sự hư hỏng của nó.
B ng 6.5: Tính n ng c a t m trang s c th ch cao liên quan v i n cả ă ủ ấ ứ ạ ớ ướ
Hạng mục
Loại ưu Loại 1 Đạt yêu cầu
Trung

bình
Lớn
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
Độ ẩm, % 2,0 2,5 2,5 3,0 3,0 3,5
Độ hút ẩm, tấm chống
ẩm, %
5,0 6,0 8,0 9,0 10 11
Độ võng hút ẩm, mm 5 7 10 12 15 17
B ng 6.6: Tính n ng c lý c a t m th ch cao trang s cả ă ơ ủ ấ ạ ứ
Hạng mục
Kí hiệu
vật liệu
Độ
dày,
mm
Loại ưu Loại 1 Đạt yêu cầu
Trung
bình
Lớn
nhất
Trung
bình

Lớn
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
Khối lượng
diện tích,
(kg.m
-2
)
P, K, FP,
FK
9 8,0 9,0 10,0 11,0 12,0 13,0
11 10,0 11,0 12,0 13,0 14,0 15,0
D, FD 9 11,0 12,0 13,0 14,0 15,0 16,0
Tải trọng
nứt vỡ, N
Trung
bình
Lớn
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất
Trung
bình
Lớn
nhất

P, K, FP, FK
176
(18,0)
159
(16,2)
147
(15,0)
132
(13,5)
118
(12,0)
106
(10,8)
D, FD
186
(19,0)
168
(17,1)
167
(17,0)
150
(15,3)
147
(15,0)
132
(13,5)
3. Tấm thạch cao lắp chìm
115
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ


Méc
T m th ch cao l p chìm, l y th ch cao ki n trúc l m nguyên li u chính,ấ ạ ắ ấ ạ ế à ệ
tr n thêm l ng v t li u s i thích h p v dung d ch c tr n u v i n cộ ượ ậ ệ ợ ợ à ị đượ ộ đề ớ ướ
d i d ng cao, sau khi rót th nh hình, s y khô m t o th nh t m th ch caoướ ạ à ấ à ạ à ấ ạ
không có lót gi y m t b o v .ấ ặ ả ệ
Tấm thạch cao chìm có loại trang sức và có loại hút ẩm. Loại tấm trang
sức có loại phẳng và có loại phù điêu, kí hiệu của nó QZ. Loại tấm hút âm,
mặt phải đươc khoan một số lỗ nhất định, kí hiệu của nó QS.
Hình dạng của tấm thạch cao chìm là vuông, bốn cạnh mặt sau làm dày
thêm, hình thức mặt cắt cạnh bên có vuông góc và góc vát được chỉ ra ở hình
6.2. Sự khác biệt của nó với tấm thạch cao trang sức là ở chỗ bốn xung quanh
của tấm thạch cao chìm có hèm đặc biệt để đồng bộ lắp với khung xương, còn
với tấm trang sức thì bốn xung quanh không có hèm.
Quy cách của tấm thạch cao chìm có: 600mm x 600mm, độ dày cạnh lớn
hơn 28mm; 500mm x 500mm, độ dày cạnh lớn hơn 25mm.
Yêu c u k thu t t m th ch cao ki u l p chìm.ầ ỹ ậ ấ ạ ể ắ
<1>. Chất lượng ngoại quan
Mặt phải của tấm thạch cao chìm không được có lỗ khí, vết ố, nứt vỡ,
khuyết góc, màu sắc không đều và đồ án không hoàn chỉnh làm ảnh hưởng
đến hiệu quả trang sức.
<2>. Quy cách kích thước, độ phẳng và vuông góc
Tiêu chuẩn quy cách kích thước độ phẳng, vuông góc được chỉ ra ở bảng
6.7.
B ng 6.7: Yêu c u quy cách kích th c, ph ng v vuông góc c a t mả ầ ướ độ ẳ à ủ ấ
th ch cao (mm)ạ
116
Hình 6.2: C u t o m t c t ngang t m th ch ấ ạ ặ ắ ấ ạ
cao chìm
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ


Méc
Hạng mục Loại ưu
Lo i 1ạ
Đạt yêu cầu
Cạnh dài L
± 1
+ 1
- 2
Độ cao lắp H
± 0,5 ± 1,0 ± 1,5
Dày cạnh
L = 500
≥ 25
L = 600
≥ 28
Độ không phẳng 1,0 2,0 3,0
Độ lệch của góc vuông δ ± 1,0 ± 1,2 ± 1,5
<3>. Tính năng cơ lý
Giá trị trung bình khối lượng trên đơn vị diện tích không lớn hơn 16,0
kg/m
2
, giá trị cực đại 1 tấm không lớn hơn 18 kg. Tải trọng làm đứt vỡ và yêu
cầu độ ẩm được ghi trong bảng 6.8.
B ng 6.8. T i tr ng t v v yêu c u m c a t m th ch cao chìmả ả ọ đứ ỡ à ầ độẩ ủ ấ ạ
Hạng mục Đẳng cấp Loại ưu Loại 1 Đạt yêu cầu
Tải trọng đứt vỡ, N
Trung bình 20,0 18,0 16,0
Nhỏ nhất 18,0 16,0 13,0
Độ ẩm, %
Trung bình 2,0 3,0 4,0

Nhỏ nhất 3,0 4,0 5,0
Tấm thạch cao chìm dùng để trang trí nội thất tấm treo. Khi sử dụng phải
chú ý hình thức hèm của nó với khung xương có đồng bộ hay không, khi lắp
không được kéo mạnh và xung kích, đề phòng hèm bị tổn hại. Khi vận chuyển
cất giữ tìm biện pháp tránh tiếp xúc với vật chất màu hoặc vật bẩn làm bẩn bề
mặt thạch cao.
4. Chế phẩm thạch cao nghệ thuật
Chế phẩm thạch cao nghệ thuật là dùng thạch cao kiến trúc loại tốt làm
nguyên liệu, trộn thêm vật liệu sợi tăng cường và dung dịch độn, trộn đều với
nước thành cao nhão, sau khi qua rót thành hình và sấy khô cứng hoá mà làm
thành loại sản phẩm này. Chủng loại của thạch cao nghệ thuật có giải thạch
cao nghệ thuật phù điêu, đĩa đèn, cột la mã Hình 6.3 là các loại đồ án chế
phẩm thạch cao nghệ thuật. Phù điêu thạch cao châm viền và tấm viền có bề
mặt sạch bóng, đường viền và đồ hình rõ ràng, hình dạng ổn định, chống
cháy, thi công đơn giản, có thể dùng biện pháp dán hoặc bắt vít để lắp ráp.
117
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
Thạch cao châm viền và tấm viền thường dùng để trang sức cạnh tường hoặc
tấm treo trần, còn thạch cao hoạ sức chủ yếu dùng trang sức bốn góc trần.
Ngoại hình của đĩa đèn thường là hình tròn, elip hoặc hình cánh hoa,
đường kính từ 500÷1800mm, độ dày từ 10÷30mm. Đĩa đèn thạch cao dùng
làm các loại tấm treo, để đèn có cảm giác rất mượt mà hoa lệ.
C t th ch cao có lo i tr n, vuông, m t c t, u c t v chân có th cộ ạ ạ ộ ặ ộ đầ ộ à ể đượ
l m th nh án phù iêu nh t nh. Th ch cao lò t ng l ki n trúc th chà à đồ đ ấ đị ạ ườ à ế ạ
118
Thạch cao chân viền
Thạch cao tấm viền
Thạch cao hoa sức


Thạch cao đĩa đèn
Thạch cao cột la mã

Tượng thạch cao
Hình 6.3: Ch ph m th ch cao ngh thu tế ẩ ạ ệ ậ
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
cao l m “gi lò t ng”, nó l m t ng trang s c trong phòng có tác d ng r tà ả ườ à ă độ ứ ụ ấ
quan tr ng.ọ
Đ2. Vôi
Vôi có thành phần chủ yếu là Cabonat canxi (CaCO
3
) được mang từ đá
vôi mà ra. Đá vôi trong quá trình nung, cacbonat canxi và một ít cacbonat
magie bị phân giải, sinh thành oxyt canxi, oxyt magie và khí cacbonic.


Thành phần chủ yếu của vôi sống là oxyt canxi, màu trắng là kết cấu xốp
nhiều lỗ, mật độ bề mặt từ 800÷1000 kg/m
3
.
Oxyt canxi phản ứng với nước sinh thành hydroxit canxi đồng thời giải
phóng một lượng lớn nhiệt, quá trình này gọi là chín hoá. Trong quá trình vôi
chín hoá, thể tích nở ra đồng thời giải phóng nhiệt, vì vậy khi thao tác phải hết
sức chú ý an toàn. Để đề phòng vôi sống không được chín hoá hoàn toàn, còn
cần phải đề chờ trên hai tuần, tránh hồ vôi sau khi khô vì còn hàm chứa hạt
vôi chưa chín hết dẫn đến bề mặt phồng rộp lên, nứt khe.
Qúa trình cứng hoá của vôi chín bao hàm sự thay đổi theo 2 phương

diện: Một là quá trình khô của vôi do sự bay hơi nước hoặc do nước bị hút
vào gạch, hydroxit canxi dần dần kết tinh, đồng thời, một phương diện khác,
nó lại hấp thụ khí CO
2
trongk hông khí để hình thnàh cacbonat canxi kết tinh
không tan trong nước, đồng thời giải phóng nước. Vôi trong quá trình khô do
thoát ra một lượng lớn nước mà thể tích co lại từ đó mà sinh ra khô nứt, vì
vậy vôi nguyên chất không được sử dụng riêng biệt mà nên trộn vào cát, giấy
và sợi.
Trong vôi sống nếu hàm lượng CaO và MgO càng cao, thì độ hoạt tính
càng cao, chất lượng càng tốt. Khi vận chuyển tàng trữ nên tránh bị ẩm ướt,
119
900
0
C
700
0
C
CaCO
3
CaO + CO
2

MgCO
3
MgO + CO
2

Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ


Méc
đề phòng hút ẩm trong không khí để trở thành vôi chính, mặt khác kết hợp với
CO
2
trong không khí mà mất đi tính liên kết.
Sử dụng vôi trong công trình trang sức chủ yếu để làm vữa cát, vữa vôi
cát hoặc vữa vôi xi cát.
Đ3. Xi măng
i. Xi măng
Xi măng là vật chất dạng bột, sau khi hỗn hợp với nước qua quá trình
biến đổi lý hoá, từ chỗ là chất keo thể biến thành trạng thái cứng rắn, đồng
thời liên kết các hạt phân tán thành một thể thống nhất. Xi măng thuộc vật
liệu keo kết cứng hoá nước.
Chủng loại xi măng có rất nhiều, căn cứ vào tổ thành của khoáng vật mà
được phân thành xi măng dạng muối axit Silic, ximăng muối axit nhôm,
ximăng lưu hoá muối nhôm. Ngoài ra còn có ximăng đặc biệt như ximăng nở,
ximăng khô nhanh. Trong ximăng muối axit Silic lại phân ximăng muối axit
Silic và ximăng phổ thông, ximăng muối axit Silic – ximăng khoáng, ximăng
muối axit Silic – trong núi lửa và ximăng muối axit Silic tro bột than. Chủng
loại ximăng được dùng trong công trình trang sức thường là ximăng muối axit
Silic phổ thông, ximăng tráng và ximăng màu. ở đây chủ yếu giới thiệu về
ximăng muối axit Silic.
1. Sản xuất và tổ thành của ximăng muối axit Silic
Loại ximăng này lấy đá vôi và đất sét làm nguyên liệu chính, có cho
thêm một ít bột quặng khoáng sắt làm vật liệu phụ trợ, nguyên liệu được
nghiền nhỏ theo tỷ lệ nhất định, nguyên liệu sống sau khi trộn đều và đưa vào
trong lò tiến hành nung, trong khi thành nguyên liệu chín được trộn thêm
thạch cao đồng thời được nghiền nhỏ thành ximăng muối axit Silic. Nếu
nguyên liệu chín, cho vào một lượng vật liệu hỗn hợp nhất định (như xỉ lò
cao, tro bột than, và tro núi lửa) và thạch cao cùng nghiền thì phân biệt thu

120
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
được ximăng phổ thông, ximăng xỉ khoáng, ximăng tro núi lửa và ximăng tro
bột than.
Thành phần khoáng chủ yếu trong ximăng muối axit Silic là 3CaO.SiO
2
,
2CaO.SiO
2
, 3CaO.Al
2
O
3
, 4CaO.Al
2
O
3
.Fe
2
O
3
. Tất cả các chất này đều hoà hợp
với nước, nhưng đặc tính thuỷ hoá là khác nhau. Khi hàm lượng tổ phần của
khoáng vật chín có sự thay đổi thì tính năng kỹ thuật của ximăng cũng biến
đổi theo.
2. Đóng kết cứng hoá của ximăng muối axit Silic
Ximăng sau khi hoà trộn với nước trở thành một dạng keo thể, quá trình
keo thể dần trở nên đậm đặc mất đi tính mềm dẻo được gọi là đóng kết. Tuỳ

thuộc thời gian được tăng lên mà nó dần biến thành cứng sản sinh cường độ,
cuối cùng trở thành đá ximăng rắn chắc, quá trình này được gọi là cứng hoá.
Sự đóng kết và cứng hoá của ximăng là một quá trình liên tục biến đổi lý
hoá rất phức tạp. Các thành phần khoáng vật trong ximăng phân biệt phản ứng
thuỷ hoá mà sinh thành sản phẩm thuỷ hoá có Calcium Silicate, hydroxit
Calci, Calcium aluminate Quá trình biến đổi được chỉ ra ở hình 6.4. Sau khi
ximăng hoà trộn với nước, bề mặt các hạt xi phát sinh phản ứng thuỷ hoá, lúc
này tốc độ sinh thành sản phẩm thuỷ hoá lớn hơn tốc độ khuếch tán của nó
vào môi trường dung dịch xung quanh. Sản phẩm thuỷ hoá được sinh ra tụ tập
quanh hạt ximăng, hình thành tầng đóng kết. Tuỳ thuộc vào phản ứng thuỷ
hoá kéo dài mà sản phẩm thuỷ hoá không ngừng tăng lên, lớp đóng kết có thể
được liên tiếp với một số điểm đóng kết nào đó, mà hình thành kết cấu mạng
xốp, vữa mất đi tính lưu động, và một phần tính dẻo, quá trình biến đổi này là
đóng kết sơ khai của ximăng. Tuỳ thuộc vào tác dụng không ngừng của áp lực
màng thẩm thấu, mà lớp ngoài của hạt ximăng bị phá vỡ, phần ximăng bên
trong lại nhanh chóng phản ứng với nước để sản sinh ra sản phẩm thuỷ hoá
lớn hơn. Sản phẩm thuỷ hoá tiếp xúc lẫn nhau mà trở nên kết cấu mạng tương
đối chặt chẽ lấp đầy các khe rãnh, vừa hoàn toàn mất đi tính dẻo, bắt đầu có
121
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
cường độ nhất định, quá trình này là kết thúc quá trình đóng kết. Kết cấu
màng của sản phẩm thuỷ hoá không ngừng được lấp đầy bởi sản phẩm mới
mà kết cấu ngày càng chặt chẽ mịn, từ đó làm cho cường độ của ximăng
không ngừng được nâng lên, tiến vào giai đoạn cứng hoá, cuối cùng hình
thành đá ximăng có cường độ nhất định. Đá ximăng sau khi cứng hoá được tổ
thành bởi keo kết, tinh thể, mao mạch, và hạt xi chưa thuỷ hoá.
3. Yêu cầu kỹ thuật của ximăng muối axit Silic
<1>. Độ mịn

Mức độ to nhỏ của hạt ximăng được gọi là độ mịn của xi. Hạt ximăng
mịn, diện tích phản ứng với nước càng lớn, thuỷ hoá càng nhanh và nhanh
chóng kết thúc. Hạt ximăng càng thô, độ linh hoạt của xi càng kém. Nhưng
nếu hạt xi qua mịn, thì ximăng có độ co rút cứng hoá lớn, giá thành cao, vậy
độ mịn vừa phải thường từ 7÷200µm.
Độ mịn của xi được xác định bằng phương pháp sáng, trên sàng tiêu
chuẩn mắt là 0,08mm, phần không lọt sáng không quá 10%, nhưng sàng
không phản áng mức độ tổ thành của độ mịn, có thể dùng máy đô diện tích bề
122
Hình 6.4: Sơ đồ quá trình đóng kết cứng hoá ximăng
a. Các h t xi phân tán trong n c ch a thu hoá; b. M ng thu hoá ạ ướ ư ỷ à ỷ
hình th nh trên b m t h t xim ng; c. L p m ng l n lên ng th i liên k t à ề ặ ạ ă ớ à ớ đồ ờ ế
v i nhau; d. Thu hoá phát tri n, l p y khe k (c ng hóa)ớ ỷ ể ấ đầ ẽ ứ
1. H t xim ng; 2. N c; 3. óng k t; . Tinh th ; 5. H t xim ng ch a thu ạ ă ướ Đ ế ể ạ ă ư ỷ
hoá; 6. Mao m chạ
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
mặt để đo diện tích bề mặt của ximăng, tức là tổng diện tích bề mặt của một
đơn vị trọng lượng hạt ximăng (m
2
/kg). Quốc tế quy định chỉ số này đối với
ximăng muối axit Silic là lớn hơn 300m
2
/kg.
<2>. Thời gian đóng kết
Thời gian đóng kết của ximăng có thời gian giai đoạn đầu và giai đoạn
kết thúc. Thời gian đầu là thời gian của vữa xi tiêu chuẩn từ lúc cho nước đến
khi vữa mất đi tính dẻo. Thời gian kết thúc là thời gian của vữa xi tiêu chuẩn,
từ lúc cho nước đến khi vữa hoàn toàn mất độ tính dẻo đồng thời bắt đầu sản

sinh cường độ. Với ximăng muối axit Silic thời gian đầu là 45phút, thời gian
cuối không muộn hơn 390phút.
<3>. Tính ổn định thể tích
Tính chất biến đổi thể tích có ổn định hay không khi ximăng cứng hoá
được gọi là tính ổn định thể tích của ximăng. Nếu ximăng trong quá trình
cứng hoá phát sinh nứt do nở biến dạng vênh cong mà thể tích biến đổi không
đều là tính ổn định thể tích kém. Nguyên nhân sinh ra điều này thường là do
hàm lượng ion tự do oxit canxi hoặc oxit magie quá nhiều, hoặc lượng thạch
cao quá lớn gây nên. Tính ổn định thể tích có thể đo nhờ phương pháp đun
sôi. Quốc tế quy định hàm lượng ion MgO không vượt quá 5%, oxyt lưu
huỳnh không vượt quá 3,5%. Ximăng có độ ổn định thể tích không tốt được
xem là phế phẩm.
<4>. Cường độ
Cường độ ximăng được biểu thị bằng chỉ tiêu. Nó có quan hệ với thành
phần khoáng tổ thành và độ mịn. Chỉ tiêu của ximăng muối axit Silic là dùng
hỗn hợp xi cát tiêu chuẩn là 1:2,5, cho vào lượng nước quy định, căn cứ vào
phương pháp quy định mà làm ra mẫu thử có kích thước tiêu chuẩn, sau khi
qua bảo dưỡng theo quy định, đánh giá. Với ximăng muối axit Silic có 425,
425R, 525, 525R, 625, 625R và 725R là chỉ tiêu, trong đó R biểu thị loại
cường độ cứng sớm.
123
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
<5>. Nhiệt thuỷ hoá
Ximăng trong quá trình cứng hoá năng lượng nhiệt được giải phóng ra
gọi là nhiệt thuỷ hoá của ximăng. Lượng nhiệt và tốc độ giải phóng nhiệt của
ximăng có quan hệ đến thành phần khoáng của xi, độ mịn, chủng loại hỗn
hợp. Khi sản xuất bê tông tấm lớn, nên tránh sử dụng loại ximăng có nhiệt
thuỷ hoá lớn, bởi vì nhiệt thuỷ hoá có thể làm cho sản phẩm có sự chênh lệch

nhiệt độ lớn mà sản sinh ra ứng suất nhiệt độ, làm cho sản phẩm bị nứt vỡ.
4. Chú ý khi sử dụng ximăng muối axit Silic
Ximăng muối axit Silic có tốc độ cứng hoá nhanh, cường độ cao, nhiệt
thuỷ hoá lớn, chịu nhiệt độ cao kém, do vậy khi sử dụng có thể dùng cho nơi
có yêu cầu cường độ cao, cũng có thể để thi công các công trình trong mùa
đông nhưng không thích hợp cho đổ bê tông khối lớn và công trình có yêu cầu
chịu nhiệt.
Thời gian cất giữ của ximăng phải căn cứ vào chỉ tiêu, mác ximăng, ngày
xuất xưởng mà xếp phân biệt, xếp chồng không nên quá cao, không vượt quá
10 bao 1 chồng. Thời gian xếp lưu kho không nên quá dài, thường dưới 3
tháng, chú ý chống ẩm ướt.
5. Ximăng trắng và ximăng màu
Ximăng trắng là tên gọi của ximăng muối axit Silic màu trắng, nó khác
với ximăng phổ thông là: hàm lượng oxit sắt thấp hơn 0,5%, hàm lượng các
oxit có màu khác rất thấp. Tính năng kỹ thuật của ximăng trắng tương tự như
ximăng muối axit Silic. Chỉ tiêu mác thường dùng có 325 và 425. Căn cứ vào
độ trắng phân thành cấp 1, cấp 2, 3 và 4.
Ximăng màu là tên gọi của ximăng muối axit Silic, màu. Việc chế tác nó
có thể tiến hành theo các bước sau:
<1>. Lấy nguyên liệu chín ximăng trắng, lượng thạch cao vừa đủ, chất
màu chịu kiểm, đem nghiền hỗn hợp mà thành.
124
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
<2>. Cho vào nguyên liệu sống ximăng trắng một ít oxit kim loại, trực
tiếp mang thành nguyên liệu chín ximăng màu.
<3>. Dùng phương pháp trộn khô chất màu vào ximăng trắng.
Trên hiện trường thi công thường dùng phương pháp thứ 3 để thực hiện.
Phương pháp này đơn giản, có thể chế được đủ loại mày cho ximăng, nhưng

lượng dùng chất mày nhiều mà màu lại khó đều.
Ximăng trắng và màu, trong công trình trang sức thường được dùng để
làm gạch hoa ximăng, bê tông nền hoa, giả đá, đá rửa, đá granito.
II. V a v bê tôngữ à
1. Vữa cát
Vữa cát là do vật liệu keo kết, cát nhỏ cốt và nước được trộn với nhau
theo tỷ lệ nhất định. Vữa cát, căn cứ vào chất keo kết khác nhau mà phân
thành vữa cát ximăng. Vữa hỗn hợp, vữa vôi cát và vữa chất dẻo ximăng cát.
Căn cứ vào công dụng vữa lại được phân vữa xây, vữa trát, vữa trang sức và
vữa đặc chủng.
<1>. Vật liệu tổ thành của vữa cát
Vật liệu tổ thành vữa cát có vật liệu keo kết, vật liệu cốt mịn và các loại
dung dịch khác.
Chủng loại vật liệu keo kết trong vữa cát có ximăng, vôi và thạch cao.
Trong hoàn cảnh môi trường ẩm ướt, nên sử dụng chất keo kết là ximăng cho
vữa, còn trong hoàn cảnh khô ráo cũng có thể sử dụng vữa cát ximăng hoặc
vữa vôi cát hoặc vữa thạch cao.
Vữa cát trong các trường hợp sử dụng khác nhau có yêu cầu khác nhau
đối với đường kính lớn nhất của hạt cốt liệu và hàm lượng tạp chất.
Chất trộn ngoài trong vữa cát (các loại cao phân tử, chất tạo bọt) được
trộn vào phải căn cứ vào yêu cầu cụ thể.
Các loại vật liệu tổ thành vữa cát và tỷ lệ pha trộn phải căn cứ vào tiêu
chuẩn hữu quan mà tiến hành thiết kế phối liệu.
125
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
<2>. Tính chất kỹ thuật của vữa cát
Tính chất kỹ thuật của vữa cát là chỉ tính phù hợp của vữa cát, cường độ,
lực liên kết và tính biến động.

Tính phù hợp của vữa cát bao gồm tính lưu động và tính giữ nước. Tính
lưu động là chỉ tính lưu động được sản sinh ra bởi tự trọng của vữa hay tác
dụng của ngoại lực, cũng còn được gọi là độ nhớt, lấy độ chìm để biểu thị.
Tính giữ nước là chỉ năng lực giữ nước của vữa, dùng mức độ phân tầng để
biểu thị. Cường độ của vữa là chỉ lấy vữa thành hình theo quy định, sau 18
ngày bảo dưỡng đo được giá trị cường độ chịu nén, nó có quan hệ với chỉ tiêu
mác ximăng, tỷ lệ nước vôi hoặc lượng dùng ximăng.
Lực liên kết của vữa cát là chỉ lực liên kết giữa vữa với nền hoặc các vật
liệu khác. Nó có quan hệ với cường độ vữa cát, tính hình mặt nền, điều kiện
bảo dưỡng.
Vữa cát chịu tác động ngoại lực hoặc nhiệt ẩm, thay đổi dễ sinh ra biến
dạng, thậm chí làm cho vữa bị nứt vỡ, đó chính là tính năng biến dạng của
vữa cát. Để giảm bớt sự nứt vỡ do co rút, có thể cho thêm vật liệu sợi tăng
cường vào trong vữa.
<3>. Vữa cát trang sức
Vữa cát trang sức là chỉ dùng cho trang sức bề mặt của nền, làm tăng
thêm hiệu quả ngoại quan của vật kiến trúc. Vữa cát trang sức mặt ngoài có
loại vữa vôi và loại vữa xỉ đá. Loại vữa vôi trang sức chủ yếu thông qua màu
sắc của vữa ximăng cát hoặc gia công nghệ thuật trên hình thái bề mặt của
vữa ximăng cát mà thu được màu sắc, đường nét và hoa văn, từ đó mà thoả
mãn yêu cầu trang sức. Vữa trang sức xỉ đá là chỉ trong vữa ximăng cát có
trên thêm xỉ đá màu, đồng thời đem nó xoa trát lên mặt nền, đợi cho vữa xi có
cường độ nhất định, thì dùng nước rửa trôi phần vữa xi măng bề mặt, lộ rõ
màu sắc và hình khối của xỉ đá.
126
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
Vật liệu dùng cho vữa cát trang sức tương tự như vữa cát phổ thông,
nhưng chất keo kết chủ yếu là ximăng trắng hay ximăng màu. Cốt liệu của nó

ngoài cát phổ thông còn được dùng cát thạch anh, cát nhuộm màu và xỉ đá.
Ngoài điều này, trong vữa trang sức còn trộn thêm mày và phải chú ý đến
chủng loại vữa và hoàn cảnh sử dụng để quyết định. Ví như trong vữa trang
sức tường ngoài mà nên dùng màu có tính năng chịu ánh sáng. Trong vữa
trang sức thường cho thêm vào màu khoáng vật chịu kiềm và ánh sáng. Vật
liệu màu đỏ có oxit sắt đỏ, toluidine đỏ, bột màu vàng có sắt vàng, crôm vàng,
màu lục có crôm lục, màu xanh có “Quần thạch”, xanh coban, màu cánh dán
có oxit sắt, màu tím có oxit sắt tím, màu đen có than, khói thông và oxit sắt
đen.
Pha chế vữa cát trang sức có thể căn cứ vào yêu cầu cụ thể của công
trình, đồng thời dựa vào quy phạm hữu quan mà tiến hành xác định.
Vữa cát trang sức bề mặt có kiểu xoa mịn, xoa vảy, quét, mặt giả gạch đá
và lăn tường. Phương pháp trang sức đá xỉ có kiểu đá rửa, ốp đá, đá
granito.
2. Bê tông
Bê tông là một hỗn hợp được trộn từ vật liệu keo kết, cốt liệu thô và
nước theo một tỷ lệ pha trộn nhất định, sau một thời gian nhất định, cứng hoá
mà trở thành vật liệu đá nhân tạo có cường độ nhất định.
Bê tông có tính cháy rất tốt và tính bền lên, đồng thời có thể dùng cốt
thép để tăng cường. Trong công trình trang sức, bê tông thường dùng có bê
tông trang sức.
Bê tông trang sức là một loại của bê tông, nó lợi dụng đường nét, cảm
giác, màu sắc và đồ án tạo hình của bê tông để đạt được hiệu quả trang sức.
Chủng loại bê tông trang sức có bê tông màu, bê tông trang sức “Thánh thuỷ”
và bê tông cốt liệu nổi.
127
Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n Bé m«n C«ng nghÖ XÎ

Méc
Bê tông màu là sử dụng ximăng trắng mày làm chất keo kết hoặc giả cho

thêm chất màu thích hợp vào bê tông thường là được. Toàn bộ công trình đều
dùng bê tông màu thì đầu tư kinh tế lớn, do vậy mà chỉ trang sức trên nền bê
tông thường. Ví dụ như trong công viên, đường đi lại, sân đều dùng loại vật
liệu.

128

×