Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an tuan 5_Lop 4 CKTKN cuc hay cac bac dao ve ho em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.35 KB, 27 trang )

Tuần 5:
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc:
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung
thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng
ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc ý chính của câu chuyện. Hiểu ý
nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
thật.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ?
của ai?
- GV nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em đọc thuộc lòng bài Tre Việt
Nam
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn. HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 3 l-
ợt.
- GV nghe, kết hợp sửa sai, và giải nghĩa
những từ khó.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:


HS: Đọc thầm bài để trả lời câu hỏi:
? Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền
ngôi
- Vua muốn chọn 1 ngời trung thực để
truyền ngôi.
? Nhà vua làm cách nào để tìm đợc ngời
trung thực
HS: Phát cho ngời dân mỗi ngời 1 thúng
thóc đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn: ai
thu đợc nhiều thóc sẽ đợc truyền ngôi, ai
không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
? Thóc đã luộc chín có nảy mầm đợc
không
HS: không thể nảy mầm đợc.
? Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì?
kết quả ra sao
HS: Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm
sóc nhng không nảy mầm.
? Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, mọi ngời
làm gì? Chôm làm gì
HS: Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh đô
nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi ngời,
Chôm không có thóc, lo lắng đến trớc
vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! con
không làm sao cho thóc nảy mầm đợc.
? Hành động của chú bé Chôm có gì khác
mọi ngời
HS: Dũng cảm, dám nói lên sự thật không
bị trừng phạt.
? Thái độ của mọi ngời thế nào khi nghe

lời nói thật của Chôm
HS: Mọi ngời sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi
thay cho Chôm.
? Theo em vì sao ngời trung thực là ngời
đáng quý
? Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Ngời trung thực bao giờ cũng nói thật,
không vì lợi ích của mình mà nói dối làm
hỏng việc chung.
- Vì ngời trung thực dám bảo vệ sự thật,
bảo vệ ngời tốt
- HS trả lời.
- Một số HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn
cảm:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm 1 đoạn theo phân vai.
- GV nhận xét, giúp HS bình chọn nhóm
đọc hay nhất.
HS: 3 em 1 nhóm đọc theo vai: Ngời dẫn
chuyện, chú bé Chôm, nhà vua.
- 1 vài nhóm thi đọc.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học, về nhà tập đọc lại bài.
- Đọc trớc bài giờ sau học.

Toán:
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc,
thế kỷ.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:
Hoạt động của trò
? Một phút bằng bao nhiêu giây.
?
3
1
phút bằng bao nhiêu giây.
- GV nhận xét, cho điểm.
HS trả lời miệng.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
2. Bài mới
*Hoạt động 1: Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
a) HS nêu tên các tháng có 30, 31, 28
(hoặc 29) ngày bằng cách nắm 2 bàn tay
- Dựa vào hình vẽ, bàn tay để tính.
- Trả lời miệng.
b) Giới thiệu cho HS năm nhuận là năm
mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không
nhuận là năm tháng 2 chỉ có 28 ngày.
*Hoạt động 2: Bài 2:
- GV hớng dẫn.

HS: Đọc yêu bài tập.
- HS lắng nghe.
* 3 ngày = giờ
Vì 1 ngày = 24 giờ nên:
3 ngày = 24 x 3 = 72 giờ
*
2
1
phút = giây
Vì 1 phút = 60 giây nên:
2
1
phút = 60 : 2 = 30 giây
Vậy điền 30 giây vào chỗ chấm.
- GV quan sát, chữa bài.
- Làm lần lợt vào bảng con.
4 giờ = 240 phút
8 phút = 280 giây

+ Bài 3:
- GV gọi HS đọc đầu bài.
- Gợi ý cách làm.
- GV và cả lớp nhận xét.
a) Năm 1789 thuộc thế kỷ XVIII.
b) Năm sinh của Nguyễn Trãi là:
1980 600 = 1380
Năm đó thuộc thế kỷ XIV.
+ Bài 5:
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. HS: Đọc bài, một HS làm bài bảng lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, làm ở vở bài tập.

Kỹ thuật
Khâu thờng (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu, và đặc điểm
mũi khâu, đờng khâu thờng.
- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình khâu, mẫu khâu, vật liệu và dụng cụ cần.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu và nêu mục đích bài học:
* HĐ3: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu khâu. HS: Quan sát và nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đ-
ờng khâu. HS: Đọc mục 1 của phần ghi nhớ.
* HĐ 4: Hớng dẫn lại các thao tác.
a) GV hớng dẫn HS thực hiện 1 số thao HS: - Qs H1, nêu cách cầm vải, cầm kim.
tác khâu, thêu cơ bản - Quan sát H2a, 2b nêu cách lên kim,
xuống kim.
- GV quan sát, uốn nắn. HS: Lên bảng thực hiện.
- Kết luận nội dung 1.
b) GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật khâu
thờng.
GV treo tranh. HS: Qs tranh, nêu các bớc khâu thờng.
- Quan sát H4 để nêu cách vạch dấu đờng

khâu thờng.
- GV nhận xét và hớng dẫn HS vạch dấu
đờng khâu theo 2 cách.
HS: Đọc nội dung phần b mục 2 kết hợp
quan sát H5a, 5b, 5c và tranh quy trình để
trả lời câu hỏi về cách khâu thờng và khâu
theo đờng vạch dấu.
GV hớng dẫn 2 lần thao tác kỹ thuật khâu
mũi thờng.
- Hd thao tác khâu lại mũi và cắt chỉ.
HĐ 5:Thực hành khâu trên vải
GV đi đến từng hs hdãn, giúp đỡ
* Trng bày sản phẩm:
GV nhận xét đánh giá từng sp của hs
Tuyên dơng hs khâu đẹp
HS: Đọc ghi nhớ cuối bài.
- HS thực hành khâu cá nhân
- HS khâu và hoàn thành sản phẩm
- HS hoàn thành và trng bày
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập khâu thành thạo.
- Chuẩn bị bài sau
Đạo đức:
Bày tỏ ý kiến (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà
trờng.

- Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh, 3 tấm bìa đỏ, xanh, vàng,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ bài trớc.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động của trò
- HS đọc ghi nhớ.
2. Bài mới:
* Khởi động: Chơi trò chơi: Diễn tả
- Hớng dẫn HS chơi
- GV nhận xét.
*HĐ1: Thảo luận nhóm câu 1, 2.
- HS chơi theo hớng dẫn của GV.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ. HS: Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: (SGV).
* HĐ2: Thảo luận nhóm đôi bài 1:
- GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Thảo luận theo nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là
đúng vì bạn đã biết bày tỏ ý kiến
mong muốn nguyện vọng của
mình. Còn việc làm của bạn Hồng
và Khánh là không đúng.
*HĐ3: Bày tỏ ý kiến bài 2 SGK.

- GV phổ biến cho HS cách trình bày thái
độ thông qua tấm bìa:
+ Màu đỏ: Tán thành.
+ Màu xanh: Phản đối.
+ Màu trắng: Phân vân, lỡng lự.
- GV nêu từng ý kiến. HS: Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ớc và
giải thích lý do.
- Thảo luận chung cả lớp.
- GV kết luận:
+ Các ý kiến a, b, c, d là đúng.
+ ý kiến đ là sai vì chỉ có những mong
muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của
chính các em và phù hợp với hoàn cảnh
thực tế của gia đình, của đất nớc mới cần
đợc thực hiện.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập 1 tiểu phẩm giờ sau đóng tiểu phẩm.
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính
trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Một số truyện về tính trung thực.
III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:
HS: 2 em kể lại 2 đoạn của câu chuyện
Một nhà thơ chân chính và trả lời câu
hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động của trò
- Hai HS kể chuyện trớc lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề.
HS: Đọc đề bài.
- 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- 1 số HS nêu tên câu chuyện của mình.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm. HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp. HS: - Cử đại diện lên kể.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện của
mình.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá
bài kể chuyện.
- HS đọc cách đánh giá.
- GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu
chuẩn đã nêu nh: nội dung, cách kể, khả
năng hiểu,
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể

chuyện hay nhất.
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS chăm chú nghe giảng và có nhận
xét chính xác.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
trò chơi: bịt mắt bắt dê
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng.
II. Địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân trờng, còi, khăn sạch.
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu: 6 10 phút.
- GV tập trung lớp. HS: Chơi trò chơi.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình - đội ngũ:
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- GV điều khiển lớp tập.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV điều khiển cả lớp tập.
HS: Tập dới sự điều khiển của GV (tập 2
lần).
- Chia tổ tập theo tổ (6 lần) do tổ trởng
điều khiển.
- Tập cả lớp do GV điều khiển.
b. Trò chơi vận động:

- Trò chơi Bịt mắt bắt dê.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. HS: Cả lớp chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
- Về nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh.
HS: Thả lỏng toàn thân.
Toán:
Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
? 1 giờ = phút ; 1 phút = giây. HS trả lời miệng.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
a. Bài toán 1:
- GV gọi HS đọc đề toán. HS: Đọc đề toán theo TT
? Có tất cả bao nhiêu lít dầu HS: Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu
? Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi
can có bao nhiêu lít
HS: Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít.
- Yêu cầu HS lên trình bày lời giải.
- GV giới thiệu: Nếu rót đều số dầu này
vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 đ-

ợc gọi là số trung bình cộng của hai số 4
và 6.
? Vậy trung bình mỗi can có bao nhiêu lít HS: có 5 lít dầu.
? Số trung bình cộng của 4 và 6 là mấy HS: là 5.
? Bạn nào nêu cách tìm số trung bình
cộng của 6 và 4
HS: Thảo luận trả lời:
Lấy 6 cộng 4 rồi chia cho 2.
? Vì sao lại chia cho 2 - Vì có 2 số hạng.
? Vậy muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm thế nào
- Tính tổng rồi chia tổng đó cho số các số
hạng.
b. Bài toán 2: (tơng tự)
*Hoạt động 2: Thực hành
- GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa
bài.
+ Bài 1:
- GV nhận xét, chữa bài.
HS làm bảng con:
(42 + 52) : 2 = 47
(36 + 42 + 57) : 3 = 45;
+ Bài 2: HS: Đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? - Trả lời và tự giải
- Bài toán hỏi gì?
- Thu bài chấm.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Cả 4 em cân nặng là:

36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg)
Trung bình mỗi em cân nặng là:
148 : 4 = 37 (kg)
Đáp số: 37 kg.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
Số trung bình cộng của các số tự nhiên từ
1 đến 9 là:
(1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò :
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau.

Chính tả (Nghe - viết):
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Những hạt
thóc giống .
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n; en/eng.
- Rèn cho HS biết trình bày bài viết đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
GV đọc cho 2 3 HS viết trên bảng lớp,
cả lớp viết ra nháp các từ bắt đầu bằng
r/d/gi.
HS: - 2 3 em lên bảng
- Cả lớp viết ra giấy nháp.

2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nghe viết
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK. HS: Theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần
viết, chú ý những từ dễ viết sai, cách trình
bày.
- GV nhắc ghi tên bài vào giữa dòng. Chữ
đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Lời nói
trực tiếp của các nhân vật phải viết sau
dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- Mỗi câu đọc 2 lợt. HS: Nghe và viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lần. HS: Soát lại bài.
- GV chấm 7 đến 10 bài. HS: Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
*Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2a:
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ
trống.
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Một HS chữa bài bảng lớp
HS: Đọc lại đoạn văn đã điền.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng:
a) Lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu
nay, lòng thanh thản, làm bài.
+ Bài 3: Giải câu đố.
- GV tổ chức cho HS thi giải câu đố
nhanh - đúng.

HS: Đọc yêu cầu bài tập.
Đọc các câu thơ, suy nghĩ viết nhanh ra
nháp lời giải. Em nào viết xong trớc chạy
nhanh lên bảng.
HS: Nói lời giải đố:
a) Con nòng nọc.
b) Con chim én.
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm các phần còn lại.
Khoa học:
Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu:
- HS có thể giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và
thực vật.
- Nói về lợi ích của muối I ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 20, 21 SGK, các tranh ảnh thông tin,
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
- Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa HS: vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều
ăn?
- GV nhận xét, cho điểm.
chất đạm quý,
2. Bài mới:
* HĐ1: Trò chơi Thi kể tên các món ăn
cung cấp nhiều chất béo.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:

+ Bớc 1: Chia lớp ra làm 2 đội. HS: Chia làm 2 đội, cử đội trởng.
+ Bớc 2: GV hớng dẫn cách chơi - Nghe GV hớng dẫn.
+ Bớc 3: Thực hiện. - 2 đội bắt đầu chơi.
- GV bấm giờ theo dõi diễn biến cuộc
chơi.
* HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất
béo có nguồn gốc động vật và thực vật.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc lại danh sách các
món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã
lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào
vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất
béo thực vật?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* HĐ3: Thảo luận về lợi ích của muối i -
ốt và tác hại của ăn mặn:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS giới thiệu những t liệu,
tranh ảnh đã su tầm đợc về vai trò của i
ốt đối với sức khoẻ con ngời.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi.
? Làm thế nào để bổ sung i ốt cho cơ
thể
- Nên ăn muối có bổ sung i ốt.
? Tại sao không nên ăn mặn - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp
cao.
- GV kết luận: HS: Đọc phần Bóng đèn toả sáng trong

SGK.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Thể dục
Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
trò chơi: bỏ khăn
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi
đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Bỏ khăn yêu cầu biết cách chơi nhanh nhẹn, khéo léo.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
Sân trờng còi, khăn,
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu: (6 10 phút)
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
HS: - Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu
lệnh.
2. Phần cơ bản: (18 22 phút)
a. Đội hình đội ngũ: (10 12 phút)
- Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng
trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
+ GV điều khiển cho cả lớp tập. HS: Tập do GV điều khiển.
- Chia tổ tập do tổ trởng điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn.
+ GV tập hợp cả lớp và cho thi.

GV nhận xét, sửa chữa sai sót.
b. Trò chơi vận động: (6 8 phút)
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
và luật chơi.
HS: Cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát biểu dơng HS tích cực
trong khi chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp.
HS: Hát, vỗ tay, thả lỏng toàn thân.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh.
Toán:
Biểu đồ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Bớc đầu xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ.
II. Chuẩn bị:
- Biểu đồ về số chuột bốn thôn đã diệt đợc trên giấy.
- Bảng phụ vẽ biểu đồ của bài 1, 2
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa
bài tập về nhà.
- GV nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của trò
- HS chữa trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1:
- Làm quen với biểu đồ cột
- Giáo viên treo biểu đồ cột lên bảng.
? Biểu đồ có mấy cột
- HS: Quan sát biểu đồ.
- Có 4 cột.
? Dới chân của các cột ghi gì
? Trục bên trái của biểu đồ ghi gì
? Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì
- Ghi tên của 4 thôn.
- Ghi số con chuột đã diệt.
- Là số con chuột đợc biểu diễn ở cột đó.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc biểu
đồ.
- HS: dựa vào biểu đồ để đọc.
*Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1:
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài.
HS: Đọc yêu cầu của bài và trả lời miệng
nối tiếp
+ Bài 2:
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài.
- Hớng dẫn HS cách làm.
HS: Đọc yêu cầu của bài toán trong SGK,
1 em lên làm trên bảng, cả lớp làm bài vào

vở theo mẫu.
- Nhận xét cách làm của HS.
Bài giải
- Số lớp 1 của năm 2003 2004 nhiều hơn
của năm 2002 2003 là:
6 3 = 3 (lớp)
- Số HS lớp 1 của trờng Hoà Bình năm
2003 2004 là:
35 X 3 = 105 (h/s)
- Số HS lớp 1 của trờng Hoà Bình năm
2004 2005 là:
32 x 4 = 128 (h/s)
- Số HS lớp 1 của trờng Hoà Bình năm
2002 2003 ít hơn số HS năm 2004
2005 là:
128 102 = 26 (h/s)
Đáp số: 3 lớp.
105 h/s.
26 h/s.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm các bài tập còn lại.

Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu:
Danh từ
I. Mục tiêu:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn

vị).
- Nhận biết đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt
câu với danh từ.
II. Chuẩn bị:
Phiếu khổ to viết nội dung bài tập, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra:
? Tìm từ trái nghĩa với từ trung thực.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Nhận xét
Hoạt động của trò
- HS trả lời miệng.
+ Bài 1: Cho HS thảo luận và làm bài vào
phiếu theo nhóm.
HS: 1 em đọc to yêu cầu bài tập 1, cả lớp
đọc thầm, làm vào phiếu.
- Gạch dới các từ chỉ sự vật trong câu
thơ.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Dòng 1: truyện cổ
Dòng 2: cuộc sống, tiếng, xa
Dòng 3: cơn, nắng, ma
Dòng 4: con, sông, rặng, dừa
Dòng 5: đời, cha ông
Dòng 6: con, sông, chân trời
Dòng 7: truyện cổ
Dòng 8: ông cha - Một số HS nhắc lại.

+ Bài 2: Làm việc cá nhân. HS: Đọc yêu cầu của bài tập và tự làm
bài vào vở bài tập.
GV chốt lại lời giải đúng:
- 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Từ chỉ ngời: ông cha, cha ông
- Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
- Từ chỉ hiện tợng: ma, nắng
- Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ,
tiếng, xa đời.
- Từ chỉ đơn vị: cơn, con, nặng
- Yêu cầu HS nhắc lại. - HS nhắc lại.
*Hoạt động 2: Ghi nhớ
- GV yêu cầu HS mở SGK
HS: 2 3 em nêu nội dung ghi nhớ. Cả
lớp đọc thầm.
*Hoạt động 3: Luyện tập
+ Bài 1: Làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chữa bài.
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài
vào vở bài tập.
- Một số em đọc bài trớc lớp.
+ Bài 2: Làm vào vở. HS: Nêu y cầu bài tập và tự làm vào vở.
- GV gọi nhiều HS lên đặt câu. VD: Bạn Na có 1 điểm đáng quý là rất
trung thực, thật thà.
- Học sinh phải rèn luyện để vừa học tốt,
vừa có đạo đức tốt.
- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc.
- Khen và cho điểm những em đặt câu hay
3. Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
hoạt động tập thể
kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra những u, khuyết điểm của mình trong tuần để có hớng phát
huy và khắc phục.
II. Nội dung:
GV nhận xét những u điểm và khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
1. Ưu điểm:
- 1 số em có ý thức học tập tốt nh em Ngân, Hồng, Mai, Bình.
2. Nhợc điểm:
- Nhiều em nghỉ học không có lý do.
- Ăn mặc quần áo cha gọn gàng.
- Trong giờ học hay nói chuyện riêng.
- Lời học bài và lời làm bài tập về nhà. Điển hình là 1 số em nh: Lơng, Tùng,
Anh, Hoà,
3. Tổng kết:
GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện tốt những u điểm đã đạt đợc và khắc phục
những nhợc điểm còn tồn tại.
Lịch sử:
Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng bắc
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu đợc:
- Thời gian nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ là từ năm 179 TCN đến
năm 938.
- Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến
HS: 2 3 em nêu nội dung ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
Chiều thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Toán:

Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn về cách so sánh và xếp thứ tự các só tự nhiên; Ôn về kĩ năng thực
hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn cho HS nắm chắc nội dung ôn tập, biết vận dụng để làm đúng bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò
Tuần 5
1. Kiểm tra: (Kết hợp giờ học)
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn về so sánh và xếp thứ
tự các số tự nhiên.
+ Bài 1:
a) Viết các số: 375; 357; 9 529; 76 548
843 267; 834 762 theo thứ tự từ bé đến
lớn.
b) Viết các số: 4 803 624; 4 083 624;
4 830 246; 4 380 426; 3 864 420 theo
thứ tự từ lớn đến bé.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2:
- Viết số lớn nhất có tám chữ số; số bé
nhất có chín chữ số.
- GV quan sát, nhận xét, chữa bài
*Hoạt động 2: Ôn về các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia.
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
14 517 + 6 283 ; 43 085 - 1 967
20 615 x 4 ; 11 520 : 5
13 578 : 3 ; 32 671 x 6

- GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2:
Tóm tắt:
Có : 30 000 kg
Buổi sáng bán: 4 500 kg
Buổi chiều bán:
3
1
số xi măng còn lại
Buổi chiều bán: ? kg xi măng.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ, nhắc HS về nhà ôn bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài nháp, hai HS chữa bài bảng lớp:
a) 357; 375; 76 548; 9 529.
b) 4 830 246; 4 803 624; 4 830 462;
4 083 624; 3 864 420.
- Lớp nhận xét, đối chếu bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Viết bảng con
- HS nêu yêu cầu bài tập, làm lần lợt từng
phép tính vào bảng con.
20800
6283
14517
+

41118
1967

43085
+

82460
4
20615
ì

- Bốn HS lần lợt chữa bài bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài theo TT.
- Tự phân tích bài toán. Nêu cách làm.
- Làm bài vào vở.
- Một HS chữa bài bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn luyện về từ ghép và từ láy, biết vận dụng để làm đúng các bài tập.
- Rèn cho biết phân biệt từ ghép và từ láy
II. Các hoạt động day - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: (kết hợp giờ học)
2. Bài mới:
*Hoạt động 1:
+Bài 1: Xếp các từ dới đây vào từng cột
trong bảng sau cho phù hợp.
Kẹo dừa, kẹo cam, kẹo chanh, bánh
kẹo, mứt kẹo, sách báo, sách vở, SGK,
sách tham khảo, rau quả, rau cỏ, rau

muống, rau cải.
- GV nhận xét, chữa bài.
+Bài 2: Tạo những từ ghép tổng hợp có
chứa tiếng ở cột bên trái và điền vào cột
bên phải trong bảng sau:
Tiếng để tạo từ
ghép
Tứ ghép có nghĩa
tổng hợp
đờng
ăn
áo
hiền
- GV nhận xét, chữa bài.
*Hoạt động 2:
+ Bài 3: Đọc đoạn thơ sau:
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn.
Tố Hữu
- Tìm các từ láy trong đoạn thơ trên:
- Có hai tiếng giống nhau ở phần vần:
- Có hai tiếng giống nhau cả âm đầu, vần
và thanh:
- GV thu bài chấm, chữa bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài vào nháp.
- Chữa bài nối tiếp trên bảng.
- Nhận xét, đối chiếu bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài trớc lớp:
- heo heo, lâm thâm.
- lâm thâm.
- heo heo.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài.
Chiều thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn về các đơn vị đo khối lợng; Bảng đơn vị đo khối lợng.
- Biết vận dụng để làm đúng các bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

×