Ngày soạn: 8/9/2002
Ngày dạy: 10/9/2002
Tiết 2 : Bài 2. Đo Độ dài
I- Mục tiêu
Kiến thức: Nắm đợc quy tắc đo,củng cố việc xác định ĐCNN và
GHĐ của dụng cụ đo
Kĩ năng: ớc lợng gần đúng chièu dài cần đo
Chọn thớc đo thích hợp
Đặt thớc đo đúng
Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng
Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo
Tình cảm thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,hợp tác khi
làm việc, tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II- Chuẩn bị:
Vẽ to hình2-1 ,2-2 (sgk)
Hình vẽ to minh hoạ 3 trờng hợp đàu cuối của vật không trùng với
vạchchia gần sau 1vạch chia giữa 2 vạch chia và gần trớc vạch chia tiếp
theo của thớc .
Dụng cụ đo ; thớc dây, thớc kẻ học sinh, thớc mét
Phiếu học tập.
III- Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T.gian
H.động1 : Thảo luận về
cách đo độ dài
Yêu cầu h/s nhớ lại bài thực
hành đo độ dài ở tiết trớc và
thảo luận theo nhóm để trả
lời các câu hỏi từ C1 đến C5
G/Vđặt câu hỏi 1
G/v nhận xét, đánh giá kết
quả của từng nhóm (chú ý
sai số giữa ớc lợng thực tế
đo đợc).
Đặt câu hỏi 2
Thảo luận nhóm để trả lời
các câu hỏi
Một vài nhóm trả lời câu
hỏi1
H/s tự phân tích so sánh
đánh giá kết quả giữa cá
nhóm học sinh với nhau
H/s trả lời cách chọn dụng
T.2 Bài 2 Đo độ
dài (Tiếp theo).
1- Cách đo độ
dài
C1:
C2 :Trong 2 thớc
đã cho chọn thớc
dây để đo chiều
dài bàn học .Chọn
15
phút
G/v khắc sâu: trên cơ sở ớc
lợng gần đúng độ dài cần đo
để chọn dụng cụ đo thích
hợp
G/v hỏi thêm: tại sao không
dùng thớc kẻ để đo chiều
dài bàn học và dùng thớc
dây để đo bề dày cuốn SGK
G/v đặt câu hỏi 3
G/vĐặt ra tình huống thứơc
gãy hoặc vạch số 0 bị mờ,
hoặc đặt đầu thứ nhất cuả
vật cần đo trùng với một
vạch khác 0 của thớc
G/v đặt ra tình huống đăt
thớc không dọc theo độ dài
cần đo
G/v đặt câu hỏi 4
G/v đa ra tình huống đặt
mắt lệch không vuông góc
với thớc
G/v đặt câu hỏi 5
G/v sử dụng hình vẽ để
minh hoạ và thống nhất
cách đọc ,ghi kết quả.
H.Động2 Rút ra kết luận
Yêu cầu H/s làm việc cá
nhân với câu hỏi 6
Hợp thức hoá kiến thức
qua câu trả lời của H/s để
thống nhất phần kết luận
H.động 3 Vận dụng
G/v nêu câu 7 và treo tranh
vẽ hình 2-1 (sgk)
G/v nêu câu 8 và treo tranh
vẽ hình 2-2 (sgk)
cụ đo
H/s nhận xét việc chọn
dụng cụ đo của bạn có phù
hợp không
H/s trả lời câu hỏi mà giáo
viên hỏi thêm
H/s trả lời cách đặt dụng
cụ đo
H/s trả lời cách đọc và ghi
kết quả
H/s nhận xét trong tình
huống này kết quả đo
không chính xác.
H/s trả lời câu hỏi 4
H/s thảo luận và đa ra nhận
xét kết quả đo không chính
xác
Vài nhóm nêu cách đọc và
ghi kết quả trong trờng hợp
này
H/s làm việc cá nhân điền
từ thích hợp vào chổ trống
H/s thảo luận để thống
nhất từ thích hợp điền vào
từng chổ trống
H/s trả lời câu7 .
thớc kẻ để đo
chiều dày của sgk
vật lý 6
C3: đặt thớc đo
dọc theo chiều dài
cần đo, vạch số 0
ngang với một
đầucủa vật
C4: Đặt mắt nhìn
theo hớng vuông
gócvới cạnh thớc
ở đầu kia của vật
C5: nếu đầu cuối
của vật không
ngang bằng với
vạch chia thì đọc
và ghi kết quảđo
theo vạch chia
gần nhất với đầu
kia của vật.
2- Kết luận
Trả lời câu6:
1- độ dài
2- giới hạn đo
3-Độ chia nhỏ
nhất
4- dọc theo
5-ngang bằng
với
6- vuông góc
7-gần nhất
Kết luận (sgk).
3-Vận dụng
C7. c).
C8. c).
10
phút
15
G/v yêu cầu h/s quan sát kỹ
hình 2-3 và ghi kết quả đo t-
ơng ứng (g/v treo tranh vẽ
hình2-3)
G/v yêu cầu h/s làm bài tập
từ 1-2.7 SBT
H.động4 H ớng dẫn học ở
nhà
Học thuộc kết luận cách đo
độ dài
G/v yêu cầu h/s làm bài tập
từ 1-2.8 đến 1-2.11 SBT
H/s trả lời câu7
H/s đọc kết quả đo
H/s làm bài tập 1-2.7 SBT
C9. (1), (2),(3):
7 cm
C1-2.7.B.50dm
phút
5phút
Ngày soạn: 14/9/2002
Ngày dạy: 17/9/2002
Tiết 3 : Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
i - mục tiêu
Kiến thức : Học sinh nắm đợc đơn vị đo thể tích. Kể tên đợc một số
dụng cụ thờng dùng để đo thể tích chất lỏng .Trong mỗi dụng cụ đo, học
sinh nhận biết đợc GHĐ và độ chia nhỏ nhất.
Kỹ năng : Biết xác định thể tich của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích
hợp
Tình cảm: Giáo dục cho học sinh đức tính cẩn thận trong công việc.
II- chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cả lớp:
- 1xô đựng nớc.
Chuẩn bị cho một nhóm học sinh:
-Bình 1 (đựng đầy nớc )(cha biết dung tích).
-Bình 2( đựng một ít nớc).
-1bình chia độ
-Một vài loại ca đong
II- tiÕn hµnh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng
T.gian
H.động 1: Tổ chức tình
huống học tập.
G/v dùng 2 bình có hình
dạng khác nhau dung
tích gần bằng nhau để
đắt vấn đề: bình nào
đựng nhiều nớc hơn
trong bình còn bao nhiêu
nớc?
H.động2: Ôn lại đơn vị
đo thể tích
G/v trình bày mỗi vật dù
to , dù nhỏ đều chiếm
một thể tích trong không
gian.
G/v em nào nhắc lại đơn
vị đo thể tích
G/v yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi 1. Điền số
thích hợp vào chổ trống
H.Động3: Tìm hiểu về
các dụng cụ đo chất
lỏng
G/v yêu cầu học sinh dọc
và trả lời các câu hỏi
c2,c3,c4,c5
G/v hớng dẫn học sinh
thảo luận và thống nhất
trả lời từng câu hỏi
G/v yêu cầu h/s trả lời
câu2
H/s quan sát 2 loại
bình mà g/v đa ra
và dự đoán câu trả
lời
H/s nhắc lại đơn vị
đo thể tích .
H/s giải bài tập 1
(1em đại diện cho
cả lớp trả lời học
sinh toàn lớp sửa
chữa bổ sung và
thống nhất câu trả
lời đúng).
Học sinh tự đọc
mục 2và trả lời các
câu hỏi C2,
C3,C4,C5 vào vở
H/s trả lời câu hỏi
2
H/s tìm các dụng cụ
đo trong thực tế
Bài 3. đo thể
tích chất lỏng
I- đ ơn vị đo thể
tích
Đơn vị đo thể
tích thòng dùng
là mét khối(m
3
)
và lít (l)
1m
3
=1000dm
3
=1000000cm
3
1m
3
=1000 l
=1000000 ml
=1000000 cc
II/ Đo thể tích
chất lỏng
1/Ttìm hiểu dụng
cụ đo
-Ca đongto GHĐ 1l
và ĐCNN 0,5 l
-Ca đong nhỏ có
GHĐ 0,5lít và
ĐCNN là 0,5lít
-Can nhựa có GHĐ
là5l và ĐCNN 1lít
Ca đong có ghi sẵn
dung tích các loại
chai ,xô thùng đựng
nớc
những dụng cụ đo
3phút
10 phút
10phút
C3 g/v nêu tình huống để
h/s tìm ra đựơc nhiều
dụng cụ đo trong thực tế
C4 yêu cầu H/s xác định
GHĐ và ĐCNN của các
bình chia độ mà học sinh
nêu ra
H.Động4 Tìm hiểu cách
đo thể tích chát
lỏng
Yêu cầu h/s trả lời các câu
hỏi c6,c7,c8 vào vở. Hớng
dẫn h/s thẩo luận và thống
nhất từng câu hỏi
Yêu cầu h/s trả lời c9 để rút
ra kết luận về cách đo thể
tích
H.động 5 Thực hành đo thể
tích chất lỏng chứa trong
bình
Dùng 2 bình đặt vấn đề vào
bài để cho học sinh thực
hành đo thể tích.g/nêu mục
đích giớ thiệu dụng cụ và
cách thực hiện
Treo bảng 3.1 kết quả đo thể
tích chất lỏng để h/ sinh ghi
kết quả thực hành vào
Chia nhóm quan sát h/s thực
hành hớng dẫn điều chỉnh
hoạt động của h/s nếu cần
thiết
Nhận xét đánh giá quá trình
thực hành của h/s
H.động6 vận dụng
Hớng dãn h/slàm bài tập
3.1,3.4,3.5, 3.6 SBT
Dặn h/s chuẩn bị: một vài
hòn sỏi đinh ốc và dâybuộc
H/s tóm tắt một số
dụng cụ đo
Trả lời các câu hỏi,
điền từ vào chổ trống
trong c9 và tham gia
thảo luận để rút ra kl
theo sự hớng dẫn của
Gv
Nhận dụng cụ thực
hànhvà tiến hành đo
thể tích chất lỏng theo
nhóm
Báo cáo kết quả thực
hành
Trình bày cách làm
của nhóm theo đề nghị
của g/v
H/s giải các bài tập:
3.1,3.4,3.5,3.6 SBT
chất lỏng gồm :
chai lọ ca dong có
ghi sẵn dung tích
bình chia độ bơm
tiêm
2/Tìm hiểu cách đo
thể tích chất lỏng
Kết luận
Khi do thể tích chất
lỏng bằng bình chia
độ cần:
A/ứơc lợng thể tích
cần đo
B/chọn bình chia độ
có ĐCNN và có
GHĐ thích hợp
C/đặt bình chia độ
thẳng đứng
D/đặt mắt nhìn
ngang với độ cao
mực chất lỏng trong
bình
E/đọc và ghi kết
quả đo theo vạch
chia gần nhất với
mực chất lỏng
Chuẩn bị học tiết
sau: một vài hòn
sỏi,đinh ốc, dây
buộc
15phút
7 phút
Ngµy so¹n: 21/9/2002
Ngày dạy: 24/9/2002
Tiết 4 : Bài 4. Đo thể tích vật rắn
Không thấm nớc
i- mục tiêu
1- Kiến thức: biết sử dụng các dụng cụ đo(bình chia độ ,bình tràn) để thể
tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nớc.
2-Kỹ năng: sử dụng các dụng cụ đo thành thạo linh hoạt.Tuân thủ cá quy
tắc đo
3- Tình cảm thái độ :Giáo dục tính trung thực qua việc ghi số liệu.Giáo
dục tinh thần đoàn kết sự hợp tác trong nhóm
II- chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- Vật rắn không thấm nớc
- Một bình chia độ , 1chai (lọ hoặc ca đong )có ghi sẵn dung tích
-Một bình tràn
-Một bình chứa
-Kẻ sẵn bảng 4.1 kết quả đo thể tích vật rắn vào vở
Chuẩn bị cho cả lớp:
Một xô đựng nớc
II- tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T.gian
H.động1: Tổ chức
tình huống học tập
G/v kiểm tra bài củ:khi đo
thể tích chất lỏng bằng
bình chia độ cần phải làm
gì?
G/v: ở tiết trớc các em đã
biết dùng bình chia độ để
xác định thể tích bình
chứa và thể tích chất lỏng
có trong bình .việc xác
định thể tích một vật rắn
có hình dạng bất kì không
thấm nớc nh cái đinh
ốc,hòn đá ta làm thế nào?
H.Động2:Tìm hiểu cách
đo thể tích của những vật
rắn không thấm nớc
G/v giới thiệu vật cần đo
thể tích (hòn đá bỏ lọt
bình chia độ ), dụng cụ đã
có (bình chia độ) gọi
1học sinh đo thể tích hòn
đá
Hớng dẫn học sinh toàn
lớp trả lời câu hỏi1 dựa
vào hình 4.2
G/v Đa vật cần đo thể tích
là một hòn đá không bỏ
lọt bình chia độvới dụng
cụ đã có :bình chia độ
bình tràn cốc đựng gọi
1h/s lên thực hành đo
Hớng dẫn h/s toàn lớp
thảo luận trả lời câu hỏi 2
dựa vào hình vẽ 4.3 và
phần thực hành của bạn
Hớng dẫn h/s dựa vào kết
quả trả lời 2 câu hỏi trên
để trả lời câu hỏi 5. g/v
treo bảng ghi kết quả trả
lời của h/s
Gọi 1h/s đọc lại toàn bộ
Phần kết luận
Trả lời câu hỏi kiểm tra
bài củ của giáo viên đa ra
H/s 1 lên thực hành đo thể
tích hòn đá bỏ lọt bình
chia độ
Học sinh toàn lớp thảo
luận trả lời câu hỏi 1
H/s2 lên thực hành đo thể
tích hòn đá không bỏ lọt
bình chia đô
H/s toàn lớp thảo luận trả
lời câu hỏi 2
H/s toàn lớp thảo luận để
trả lời câu hỏi 3
H/s 3 nhắc lại kết luận
Bài4- Đo thể
tích vật rắn
không thấm
nớc
I/ Cách đo thể tích
vật rắn không
thấm nớc
1/ dùng bình chia
độ
2/Dùng bình tràn
*kết luận
3 phút
20phút
15phút
H.Động3:Thực hành đo
thể tích
G/v phân nhóm phát dụng
cụ thực hành và yêu cầu
h/s làm việc theo nhóm
nh mục 3 thực hành:đo
thể tích vật rắn của SGK.
H.Động 4. Vận dụng
G/v hớng dẫn học sinh
làm bài tập 4.1và 4.2
trong sách bài tập
H/d học sinh cách làm
c5,c6 trong SGK và giao
về nhà làm
Hớng dẫn học ở nhà:
Học phần kết luận
Giao bài tập4.3và4.4* sbt
có thể giao thêm
BT4.5*,4.6*SBT cho học
sinh khá giỏi
Phân công nhau làm các
công việc cần thiết
Thực hành đo thể tích hòn
đá không bỏ lọt bình chia
độ phải sử dụng bình
tràn,ghi kết quả thực hành
vào bảng 4.1 đã kẻ sẵn
H/s giải baì tập 4.1và4.2
trong SBT
3/Thực hành: Đo
thể tích vật rắn
II- Vận dụng:
Bài4.1.c.v/3=31cm
Bài4.2 Thể tích
phần nớc tràn ra từ
bình tràn sang bình
chứa
7phút
Ngày soạn: 29/9/2002
Ngày dạy: 01/10/2002
Tiết 5: Bài 5 . khối lợng - đo khối lợng
I- mục tiêu:
học sinh hiểu đợc số ghi khối lợng trên bao bì của một sản phẩm
Nhận biết đợc quả cân 1 kg
Nắm đợc các bộ phận chính của cân Rôbécvan và cách cân một vật
bằng cân Rôbécvan
Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân nói chung
Chỉ ra đợc ĐCNN và GHĐ của một cái cân
II-chuẩn bị :
Chuẩn bị cho nhóm học sinh:
Một nhóm học sinh mang đến lớp một cái cân bất kỳ loại gì và một vật
để cân.
Chuẩn bị cho cả lớp :
Một cái cân Rôbécvan và hộp quả cân
Một số loại cân thờng gặp trong thực tế .Vật để cân
Tranh vẽ to các loại cân trong SGK.
III- tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T.gian
H.Động1.Tổ chức tình
huống học tập
G/v kiểm tra hoc sinh về
cách đo thể tích vật rắn
không thấm nớc
G/v đa ra 2 vật có kích
thớc và khối lợng tơng
đơng cho h/s dự đoán
xem vật nào nặng hơn
và đặt vấn đề vào bài
H.Động2: Khối lợng-
Đơn vị khối lợng
G/v đặt câu hỏi 1,2
Từ kết quả câu trả lời
1,2 để cho h/s trả lời câu
hỏi 3,4,5,6
G/v trình bày đơn vị đo
khối lợng nh sgk
G/v hỏi học sinh các
đơn vị đo khối lợng th-
ờng gặp và đổi từ đơn vị
này sang đơn vị khác
H.Động3:Đo khối lợng
G/v cho h/s tìm hiểucác
bộ phận, GHĐ vàĐCNN
của cân Rôbécvan mà
g/v đem ra
G/v cho học sinh tìm
hiểu cách cân và điền từ
Thích hợp vào chổ trống
G/v cân thử một vật
bằng cân Rôbécvan
Hớng dẫn h/s thực hành
H/s trả lời câu hỏi kiểm
tra bài củ của G/v
H/s trả lời câu hỏi dự đoán
khối lợng của 2 vật mà g/v
đa ra.
Tìm hiểu các câu hỏi suy
nghĩ để trả lời. Chọn từ
thích hợp để điền vào chổ
trống
Ghi nhớ đơn vị chính và
các đơn vị khác của khối l-
ợng
Nhắc lại mối quan hệ giữa
các đại lợng trong bảng
đơn vị đo khối lợng
Nêu các bộ phận chính của
cân Rôbécvan
Nêu ghđ và ĐCNN của
cân Rôbécvan
Trả lời câu hỏi 9
Nêu GHĐ và ĐCNN của
cân mà học sinh mang
Tiết5.Bài5:
khối lợng-
đokhối lợng
I/Khối lợng-Đơn vị
đo
khối l-
ợng
1/ khối lợng:
2/Đơnvịkhốilợng
a/Đơn vị chính
kilôgam là khối l-
ợng một quả cân
mẫu,đặt ở viện đo l-
ờng quốc tế
b/ Các đơn vị đo
khối lợng khác
+gam:1g=1/1000kg
+héctôgam(lạng):
1lạng=100g
+tấn:1t=1000kg
+miligam:
1mg=1/1000g
5 phút
10phút
25phút
cân bằng dụng cụ mà
học sinh mang theo
G/v theo dõi h/s làm uốn
nắn các thao tác của h/s
đặc biệt chú ý tới các
thao tác vi phạm quy tắc
bảo vệ cân
H.động4:Hớng dẫn h/s
học ở nhà
Yêu cầu h/s học phần
kiến thức đợc in trong
phần có nền màu ở sgk
Học về nhà trả lời các
câu hỏi còn lại ở sgk .
làm bài tập 5.1,5.2,5.3
5.5, 5.5 ở sbt.
theo
Làm thí nghiệm thực hành
cân một vật bằng dụng cụ
mangtheo.trìnhbày kết quả
Nêu tên các loại cân ở các
hình 5.3,5.4,5.5,5.6
Trả lời câu hỏi 13
Học sinh chép phần học ở
nhà do g/v yêu cầu
+tạ: 1tạ=100kg
II/Đo khối lợng
1/Tìm hiểu cân
Rôbécvan
2/ cách dùng cân
Rôbécvanđể cân
một vật
3/Các loại cân khác
III/Vận dụng
5phút
Ngày soạn: 05/10/2002
Ngày dạy: 07/10/2002
Tiết 6: Bài 6 . lực - hai lực cân bằng
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là lực đẩy lực kéo... và chỉ ra đợc phơng và
chiều của lực đó
Hiểu đợc hai lực cân bằng nêu đợc thí dụ về hai lực cân bằng
Biết sữ dụng đúng các thuật ngữ lực đẩy, lực kéo , phơng chiều lực cân
bằng v.v..
Kỹ năng : Rèn kĩ năng làm thí nghiệm vật lý,kĩ năng quan sát và nhận xét
sau khi làm thí nghiệm
Tình cảm: giáo dục cho học sinh lòng yêu thích học bộ môn
II/ chuẩn bị:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh
Một chiếc xe lăn
Một lò xo lá tròn
Một lò xo mềm dài khoảng 10 cm
Một thanh nam châm thẳng
Một quả gia trọng bằng sắt có móc treo
Một giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo các quả gia trọng
III / tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T.gian
H.động1:Tổ chức tình
huống học tập
G/v cho h/s quan sát hình
vẽ và hỏi 2 em h/s trong
tranh đang làm gì ?
Từ câu trả lời của học sinh
để đặt vấn đề vào bài
H.động2: Hình thành
khái niệm lực
G/v cho h/s quan sát hình
6.2,6.3,6.4
G/v hớng dẫn h/s làm các
th/ngh
G/v phân dụng cụ th/ngh
cho h/s
G/v hớng dẫn h/s làm
th/ngh
G/v hớng dẫn h/s trả lời
các câu hỏi 1,2,3 sgk
G/v hớng dẫn h/s trả lời
câu hỏi4(hợp thức các
nhận xét ở các câu 1,2,3)
Tổ chức cho học sinh rút
ra kết luận
H.động3:Nhận xét về ph-
ơng và chiều của lực
Tổ chức cho h/s đọc sgk
Hớng dẫn h/s trả lời câu
hỏi 5
H.động 4: Nghiên cứu hai
lực cân bằng
Hớng dẫn h/s quan sát
H/s trả lời câu hỏi của
g/v
Nhận dụng cụ thí nghiệm
Làm các th/ngh theo sự
h/d của g/v
Trả lời các câu hỏi1,2,3
và ghi kết quả vào phiếu
học tập
Trả lời câu hỏi 4(điền từ
thích hợp vào chổ trống)
Rút ra kết luận
Đọc sgk làm th/ngh và
nhận xét về phơng chiều
của lực
Trả lời câu hỏi 5
Rút ra kết luận
Học sinh trả lời câu hỏi6
Tiết5:lực-hai
lực cân bằng
I/ Lực
1/Thí nghiệm
a/xe lăn ép lò xo lá
tròn
lò xo đẩy xe
b/xe kéo lò xo
lò xo kéo xe
c/nam châm hút
quả sắt
2/Kết luận:Khi vật
này đẩy hoặc kéo
vật kia ta nói vật
này tác dụng lực
lên vật kia
II/Phơngvà chiều
của lực
1/ Thí nghiệm
2/kết luận:
Mỗi lực đều có ph-
ơng và chiều xác
định
III/Hai lực cân
bằng
Hai lực cân bằng
5phút
15phút
8phút
12phút
hình 6.4 và trả lời câu
hỏi6
Hớng dẫn h/s điền từ vào
chổ trống trong câu hỏi8
Tổ chức hợp thức hoákiến
thức hai lực cân bằng
H.Động5: Vận dụng
Hớng dẫn h/s trả lời các
câu hỏi 9,10.
Yêu cầu h/s giải các bài
tập ở nhà:6.1,6.2,6.3,6.4
H/s điền từ thích hợp vào
ô trống
Nêu khái niệm về hai lực
cân bằng
Trả lời câu hỏi 9,10
Ghi các yêu cầu học ở
nhà
là hai lực mạnh
nh nhau cùng ph-
ơng nhng ngợc
chiều
IX/ vận dụng
Câu9. a, lực đẩy
b, lực kéo
5phút
Ngày soạn: 13/10/2002
Ngày dạy: 15/10/2002
Tiết 7 : Bài7 . tìm hiểu kết quả tác dụng
Của lực
I/mục tiêu
Kiến thức:Học sinh nắm đợc tác dụng của lực lên một vật làm cho vật đó biến đổi
chuyển động họăc làm cho vật biến dạng
Nêu đợc thí dụ về tác dụng của lực trong 2 trờng hợp: tác dụng của lực làm cho vật
biến dạng và tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật
Kỹ năng: tiếp tục rèn kĩ năng làm thực hành vật lý
Tình cảm:giáo dục cho h/s có nhu cầu tìm hiểu giải thích một số hiện tợng vật lý về
tác dụng của lực trong thực tế
II/chuẩn bị:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh
-Một xe lăn
-Một máng nghiêng
-Một lò xo
-Một lò xo lá tròn
-Một hòn bi
-Một sợi dây
Giá thí nghiệm
III/ tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T.gian
H.động1:Tổ chức tình
huống học tập
K/t bài củ. gọi 1h/s trả lời
câu hỏi ktra: lực nêu thí dụ
về lực,phơng và chiều của
lực, thế nào là hai lực cân
bằng
G/v nêu vấn đề làm thế
nào để biết có lực tác dụng
vào một vật hay không?
H.động2:Tìm hiểu những
hiện tợng xảy ra khi có
lực tác dụng
G/v yêu cầu h/s đọc sách
gk để nêu 4 ví dụ cụ thể về
sự biến đổi chuyển động
của vật
Uốn nắn các câu trả lời
của h/s
G/v yêu cầu h/s tìmcác thí
dụ về sự thay đổi hình
dạng của vật khi có lực tác
dụng vào vật
Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi
đầu bài
H. động 3: Nghiên cứu
những kết quả tác dụng
của lực
Phân dụng cụ th/ngh cho
từng nhóm h/s
Hớng dẫn h/s làm các thí
nghiệm ở các câu 3,4,5,6.
Đối với th/ngh1 chú ý
buông tay nhanh sau khi
đã đẩy xe ép vào lò xo lá
tròn
đối với th/ngh2 chú ý kịp
thời giữ dây khi xe chạy
đến lng chừng dốc
đ/v th/ngh 3chú ý chọn
hớng thả hòn bi sao cho
chuyển động của hòn bi
Trả lời câu hỏi kiểm tra
bài củ theo yêu cầu của
giáo viên
H/s đọc sách để thu thập
thông tin
H/s nêu 4 ví dụ cụ thể về
tác dụng của lực làm biến
đổi chuyển động của vật
H/s nêu 4 ví dụ cụ thể về
tác dụng của lực làm thay
đổi hình dạng của vật
H/s trả lời câu hỏi đầu
bài
Làm các thí nghiệm theo
các câu :c3, c4, c5, c6
theo sự hớng dẫn của
g/viên
Quan sát nhận xét vào
phiếu học tập
đại diện các nhóm nêu
kết quả thí nghiệm của
nhóm mình bằng các
Tiết7: bài 7
tìm hiểu kết
quả tác dụng
của lực
I / Những hiện t -
ợng cần chú ý
quan sát khi có
lực tác dụng.
1/ Những sự biến
đổi của chuyển
động
2/ Những sự biến
dạng
II/Những kết quả
tác dụng của lực
1/ Thí nghiệm;
2/ Rút ra kết
luận:lực mà vật A
tác dụng vào vật B
5 phút
7 phút
10phút
10phút
đập vào lò xo lá tròn .
Yêu cầu h/s nêu nhận xét
sau mỗi thí nghiệm vào
phiếu học tập
Tổ chức hợp thức hoá các
từ mà học sinh đã chọn để
điền vào chổ trống trong
các câu hỏi c7, c8
H.động 4:Vận dụng
Hớng dẫn h/s trả lời các
câu hỏi :c9, c10, c11
Chú ý uốn nắn việc sữ
dụng các thuật ngữ vật lý
của học sinh
nhận xét đã rút ra
Cá nhân tìm từ thích hợp
để điền vào chổ trống ở
c7,c8.
Thảo luận để thống nhất
ý kiến kết luận
Trả lời các câu hỏi :
c9,c10,c11
có thể làm biến
dạng vật B hoặc
làm biến đổi
chuyển động của
vật B.Hai kết quả
này có thể xảy ra
cùng một lúc
III/ Vận dụng:
13phút
Ngày soạn: 19/10/2002
Ngày dạy: 22/10/2002
Tiết 8 : Bài 8 . trọng lực - đơn vị lực
I/mục tiêu
Kiến thức:H/s nắm đợc trọng lực ,trọng lợngcủa một vật là gì?
Nêu đợc phơng và chiều của trọng lực
Nắm đợc dơn vị đo cờng độ lực là gì
Kỹ năng : H/s rèn luyện kỹ năng sữ dụng các dụng cụ thực hành
Có kỹ năng sữ dụng dây dọi để xác định phơng thẳng đứng
Tình cảm:Giáo dục cho học sinh có hứng thú làm thí nghiệm nghiên cứu về lực
II/chuẩn bị:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm h/s
Một giá treo
Một lò xo
Một quả nặng 100g có móc treo
Một dây dọi
Một khay nớc
Một chiếc êke
G/v chuẩnbị bảng phụ
Ghi nội dung trả lời câu3, câu4, câu5
III/tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T.gian
H. động1. Tổ chức tình
huống học tập
G/v cho h/s quan sát hình
vẽ sgk và đặt câu hỏi con
hỏi bố điều gì? bố trả lời
con điều gì . Từ đó đặt vấn
đề vào bài
H.Động 2 : P hát hiện sự
tồn tại của trọng lực
G/v yêu cầu h/s làm thí
nghiệm1 và hớng dẫn trớc
cho Hs làm thí nghiệm này
G/v phân dụng cụ th/ngh
cho các nhóm h/s
Theo dõi uốn nắn các động
tác thí nghiệm của h/s
Yêu cầu h/s quan sát thí
nghiệm nhận xét và trả lời
câuhỏi 1sgk
G/v làm thí nghiệm thả cho
viên phấn rơi yêu cầu h/s
quan sát trả lời câu hỏi2sgk
Yêu cầu h/s thảo luận trả
lời c3
Tổ chức cho h/s thảo luận
và hợp thức hoá các kết
luận
H.động3:Tìm hiểu về ph-
ơng và chiều của trọng lực
G/v hớng dẫn h/s làm thí
nghiệm : treo quả gia trọng
vào giá thí nhiệm bằng một
dây mảnh. Quan sát th/ngh
để xác định phơng , chiều
của trọng lực
Thảo luận để rút ra trả lời
câu hỏi 4 từ đó rút ra kết
luận
Tổ chức cho h/s thảo luận
và hợp thức hoá các kết
luận.về phơng và chiều của
trọng lực
H.động 4:Tìm hiểu về đơn
H/s quan sát tranh đọc
sách gk để trả lời câu hỏi
của gv
H/s nhận dụng cụ làm
th/ngh a,b trong mục 1
Quan sát hiện tợng xảy ra
trả lời câu hỏi1
Quan sát hiện tợng xảy ra
khi thả rơi viên phấn để trả
lời câu hỏi 2
Tìm từ thích hợp điền vào
chổ trống trong c3
Thảo luận nhóm để phân
tích rõ tác dụng của trọng
lực
Nêu kết luận ở sgk
Đọc thông báo về dây dọi
và phơng thẳng đứng
làm th/ ngh để xác định
phơng và chiều của trọng
lực
Tìm từ thích hợp điền vào
ô trống trong c4 ,c5
H/s nêu kết luận về phơng
và chiều của lực
Tiết 8:Bài 8:
Trọng lực
- đơn vị
lực
I/Trọng lực
là
gì
1/ Thí nghiệm
2/ kết luận:
a/ Trái đất tác
dụng lực hút lên
mọi vật lực này
gọi là trọng lực
b/Nhiều khi còn
gọi trọng lực tác
dụng lên một vật
gọi là trọng lợng
của vật đó
II/ Phơng và
chiều của
trọng lực
1/ phơng và
chiều của trọng
lực
Phơng của dây
dọi gọi là phơng
thẳng đứng
2/ Kết luận:
Trọng lực có ph-
ơng thẳng đứng
4phút
15phút
8phút
vị lực
G/v yêu cầu h/s đọc dòng
thông báo về đơn vị lực
G/v dùng đơn vị gì để đo độ
mạnh của lực
G/v 1 Niutơn tính tròn bao
nhiêu g
Trọng lợng của quả cân 1kg
là bao nhiêu Niutơn
H.động 5: Vận dụng
Hớng dẫn h/s làm th/ngh
câu 6
H/d học sinh nhận xét trả
lời câu hỏi 6
H.động 6: Hớng dẫn học ở
nhà
Học ở nhà nắm vững:
Trọng lực là gì/
Phơng và chiều của trọng
lực
Trọng lợng của vật là gì?
Đơn vị của trọng lực
giải các bài tập 8.1, 8.2,
8.3, 8.4 sbt.
Đọc sgk về đơn vị của lực
Nêu đơn vị của lực
Nêu quan hệ giữa g và N
Nêu quan hệ giữa kg và N
Làm th/ngh ở câu 6
Nêu quan hệ giữa phơng
thẳng đứng và phơng nằm
ngang
Ghi chép yêu cầu học ở
nhà .
và có chiều từ
trên xuống dới
III/Đơn vị lực:
Đơn vị lực là
Niutơn (N).
Trọng lợng của
quả cân 100g
tính tròn 1N
Trọng lợng của
quả cân 1kg là
10N
IV/Vận dụng:
Phơng thẳng
đứng vuông góc
với mặt nằm
ngang
10phút
5phút
3phút
Ngày soạn: 26/10/2002
Ngày dạy: 28/10/2002
Tiết 9 : Kiểm tra 1 tiết
I /mục tiêu
Qua kiểm tra giáo viên nắm đợc mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh.Từ đó mà
có sự điều chỉnh kế hoạch và phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tợng học
sinh
Giáo dục cho học sinh động cơ thái độ học tập đúng đắn
II/chuẩn bị Học sinh ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài8.Chuẩn bị giấy kiểm tra
Giáo viên soạn đề kiểm tra
Ngày soạn: 10/11/2002
Ngày dạy: 11/11/2002
Tiết 10 : Bài 9: lực đàn hồi
I/mục tiêu
Kiến thức: Học sinh nắm đợc thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo nói
riêng và biến dạng đàn hồi nói chung. Nắm đợcc đặc điểm của lực đàn hồi.Rút ra đợc
nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi và sự biến dạng của lò xo
Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng đo đạc,tính toán ,so sánh các số liệu trong
quá trình làm thí nghiệm
Tình cảm :Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận trong học tập và nghiên cứu>
II/chuẩn bị:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
Một cái giá treo
Một chiếc lò xo
Một cái thớc chia độ đến mm
Một hộp quả nặng giống nhau mỗi quả 50g
III/ tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T.gian
Hđộng1: Tổ chức tình
huống học tập
Kiểm tra học sinh trọng
lực đơnvị lực
Giáo viên đa 1 dây cao
su , một chiếc lò xo xoắn
kéo dãn ra rồi thả một tay
cho học sinh quan sát
G/v đặt câu hỏi nh sgk và
giới thiệu bài
H. động2 Hình thành
khái niệm độ biến dạng
và biến dạng đàn hồi
G/v phân dụng cụ h/ngh
cho h/s
Hớng dẫn h/s làm các
th/ngh ở sgk
G/v lo là chiều dài tự
nhiên của lò xo
Yêu cầu h/s làm th/ngh
treo một quả nặng
G/v hớng dẫn h/s tính
trọng lợng của1quả cân
1quả nặng có khối lợng
Trả lời câu hỏi kiểm tra
của học sinh
Quan sát theo dõi hiện t-
ợng kéo dãn lò xo và dây
cao su suy nghĩ câu hỏi
trong sgk.
H/s nhận dụng cụ thí
nghiệm theo các nhóm
H/s làm th/ngh1: đo
chiều dài của lò xo khi
cha treo quả nặng(lo)
H/s ghi kết quả h/ngh(lo)
vào ô tơng ứng
H/s làm th/ngh treo 1quả
nặng vào một đầu của lò
xo ,đo chiều dài của lò
xo(l1)
H/s ghi kết quả vào ô t-
Tiết 10: lực đàn
hồi
I/ Biến dạng đàn hồi
độ biến dạng
1/biến dạng của lò
xo
a/ Thí nghiệm
3phút
27
phút
100g có trọng lợng 1N
vậy quả nặng có khối lợng
50g có trọng lợng
0,5 N
yêu cầu h/s đo lại chiều
dài tự nhiên của lò xo
Rút ra kết luận :
Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi
1sgk
G/v trình bày:biến dạng
của lò xo có đặc điểm nh
trên gọi là biến dạng đàn
hồi
G/v yêu cầu h/s nêu ví dụ
về biến dạng đàn hồi, và
những vật có tính chất đàn
hồi
Lò xo là vật có tính chất
đàn hồi.
G/v yêu cầu h/s tính hiệu
giữa chiều dài của lò xo
khi biến dạng và chiều dài
tự nhiên của lò xo l-lo
G/v hỏi độ biến dạng của
lò xo là gì?
H.động3:Hình thành khái
niệm lực đàn hồi và đặc
điểm của lực đàn hồi
G/v trình bày khái niệm
lực đàn hồi nh sgk
G/v yêu cầu h/s trả lời câu
hỏi 3 ở sgk
G/v yêu cầu h/s trả lời câu
4sgk
G/v hỏi: lực đàn hồi là gì?
H.động4: Vận dụng G/v
yêu cầu h/s dựa vào kết
quả th/ngh để trả lời c5,
c6 sgk
Yêu cầu h/s học ở nhà :
Học phần ghi nhớ,
giảibt:9.1,9.2,9.3,9.4
ơng ứng
Tơng tự học sinh làm
th/ngh 3,4
H/s làm lại th/ngh đo lại
chiều dài của lò xo khi
không còn móc quả nặng
H/s trả lời c1sgk
H/s đọc kết luận
H/s nêu ví dụ về biến
dạng đàn hồi
H/s cho ví dụ về vật có
tính chất đàn hồi
H/s tính độ biến dạng
đàn hồi của lò xo trong
các trờng hợp treo 1,2 3
quả nặng
H/s nêu khái niệm độ
biến dạng
H/s đọc sgk về k/n lực
đàn hồi
H/s trả lời c4 sgk
H/s trả lời về khái niệm
lực đàn hồi
H/s trả lời c5, c6 sgk.
Ghi chép yêu cầu học ở
nhà do g/v đặt ra
b/ Rút ra kết luận
Biến dạng củalò xo
có đặc điểm nh trên
là biến dạng đàn hồi
Lò xo là vật có tính
chất đàn hồi
2/Độ biến dạng của
lò xo
Độ biến dạng của
lò xo là hiệu giữa
chiều dài khi biến
dạng và chiêù dài tự
nhiên của lò xo
II/Lực đàn hồi và
đặc điểm của nó
1/ Lực đàn hồi
Lực mà lò xo khi
biến dạng tác dụng
vào quả nặng trong
th/ ngh trên gọi là
lực đàn hồi
2/Đặc điểm lực đàn
hồi
Độ biến dạng tăng
thì lực đàn hồi tăng
10phút
5phút
Ngày soạn: 16/11/2002
Ngày dạy: 18/11/2002
Tiết 11: Bài 10 - lực kế- phép đo lực
Trọng lợng và khối lợng
I/mục tiêu
Kiến thức: Học sinh nắm đợc cấu tạo của một lực kế,GHĐ và ĐCNN của một
lực kế
Học sinh sữ dụng đợc công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng của cùng
một vật để tính trọng lợng của một vật, biết khối lợng của vật đó
Kỹ năng: sữ dụng đợc lực kế để đo lực
II/chuẩn bị:
Chuẩn bị cho một nhóm học sinh:
Một lực kế lò xo
Một sợi dây mảnh để buộc vài cuốn sgk với nhau
Giáo viên:
Một cái cung.
Bảng phụ
III/ tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T.gian
H.Động 1:Tổ chức tình
huống học tập
G/v kiểm tra h/s về khái
niệm lực đàn hồi ,đặc
điểm lực đàn hồi
G/v yêu cầu h/s quan sát
hình vẽ trong sgk để đặt
vấn đề vào bài
H.Động2: Tìm hiểu một
lực kế
G/v yêu cầu h/s đọc sgk.
G/v:lực kế là gì?
G/v loại lực kế thờng
dùng là gì?
G/v lực kế dùng để đo
những lực nào?
Yêu cầu h/s trả lời câu
hỏi 1và câu hỏi 2
Hớng dẫn học sinh hợp
thức hoá câu trả lời 1,2
H.Động3: Tìm hiểu cách
đo lực bằng lực kế
H/s trả lời câu hỏi kiểm
tra bài củ
H/s quan sát hình vẽ ở
sgk
H/s đọc sgk phần lực kế
là gì và trả lời câu hỏi lực
kế là gì
H/s trả lời: lực kế thờng
dùng là lực kế lò xo
H/s lực kế có thể đo đợc
lực kéo, lực đẩy hoặc cả
lực kéo và lực đẩy
H/s trả lời c 1,c2 sgk .
H/s nêu GHĐ và ĐCNN
của lực kế mà h/s có
Tiết11-Bài10 :
Lực kế-phép đo
lực - trọng l-
ợng , khối lợng
I/Tìm hiểu lực kế
1/ Lực kế là gì
Lực kế là dụng cụ
dùng để đo lực
2/ Mô tả một lực kế
lò xo đơn giản.
II/Đo một lực bằng
5phút
8phút
G/v đa lực kế mà kim chỉ
thị không nằm đúng
vạch số 0 cho h/s nhận
xét :nếu để nh thế mà đo
thì kết quả không chính
xác
G/v cầm lực kế không
nằm dọc theo phơng của
lực cho h/s nhận xét kết
quả đo sẽ không chính
xác
Yêu cầu h/s trả lời câu
hỏi 3
Hớng dẫn h/s thảo luận
hợp thức hoá câu trả lời
c3
Yêu cầu h/s trả lời c4
Yêu cầu h/s đo trọng l-
ợng của quyển sách vật
lý6 bằng lực kế
Cho h/s so sánh kết quả
giữa các nhóm
Yêu cầu h/s trả lời câu
hỏi 5
H.Động4: Xây dựng
công thức liên hệ giữa
trọng lợng và khối lợng
G/v Dựa vào đơn vị lực
để trả lời câu hỏi:
Quả cân có khối lợng
100 g thì có trọng lợng
là bao nhiêu?
Quả cân có trọng lợng là
3N thì có khối lợng là
bao nhiêu?
Một túi đờng có khối l-
ợng 1,5kg thì có trọng l-
ợng là bao nhiêu?
Yêu cầu h/s trả lời câu
hỏi 6
Yêu cầu h/s nêu công
thức liên hệ giữa khối l-
ợng và trọng lợng
Hớng dẫn h/s dọc câu
kết luận ở sgk
H.động5: Vận dụng
H/s trả lời : nếu để kim
nh thế mà đo lực sẽ
không chính xác
H/s:nếu cầm lực kế
không dọc theo phơng
của lực thì kết quả sẽ
không chính xác
H/s trả lời c3
H/s trả lời c4
H/s đo trọng lợng của
cuốn sách vật lý
H/s so sánh kết quả đo
trọng lơng cuốn sách vật
lý giữa các nhóm
H/s trả lời c5
H/s nêu đơn vị lực
H/s trả lời quả cân có
khối lợng 100g thì có
trọng lợng 1N
H/s: ....khối lợng 300g
H/s:...trọng lợng 1500N
H/s trả lời c6
H/s nêu công thức :
P=10 m (P là trọng lợng,
đơn vị đo là N, m là khối
lợng của vật đo bằng kg)
lực kế
1/Cách đo lực.
2/ Thực hành đo lực
III/Công thức liên
hệ giữa trọng l ợng
và khối l ợng
P=10m.
P là trọng lợng(N)
M là khối lợng(kg)
10phút
12phút
Yêu cầu h/s trả lời c7 và
c9
Yêu cầu h/s về nhà thực
hành theo c8
Giải bài tập 10.1,10.2,
10.3 , 10.4 sbt .
Yêu cầu h/s học thuộc lý
thuyết
H/s trả lời c7, c9
H/s ghi yêu cầu học ở
nhà
IV/Vận dụng
C9:xe tải có khối l-
ợng 3,2 tấn sẽ có
trọng lợng là
32000N
10phút
Ngày soạn: 05/ 01/2003
Ngày dạy: 07 /01/2003
Tiết 19: Bài 16 - Ròng rọc
I / Mục tiêu
Kiến thức : Học sinh nắm đợc cấu tạ của hai loại ròng rọc; thí dụ về sữ dụng hai loại
ròng rọc trong đời sống ; chỉ rõ đợc lợi ích của hai loại ròng rọc
Kỹ năng: Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp
II/ Chuẩn bị
Chuẩn bị cho một nhóm học sinh:
Một lực kế có GHĐ 2N trở lên
1 khối trụ kim loại 2N trở lên
1 ròng rọc cố định (kèm theo giá đỡ).
1ròng rọc động( kèm theo giá đỡ)
Dây vắt qua ròng rọc
Chuẩn bị cho cả lớp
Hình vẽ 16-1 , 16-2 và bảng16-1 SGK
Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh
III/ Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T.gian
Hoạt động 1:
Tổ chức tình huống học tập
Gọi 1h/s nêu cấu tạo của đòn
bẩy và lợi ích của đòn bẩy
trong đời sống và kỹ thuật
đặt vấn đề vào bài
Hoạt động 2
Tìm hiểu cấu tạo của ròng
rọc
Trả lời câu hỏi kiểm
tra bài củ
Đọc sgk mục 1
Tiết 19. bài16:
Ròng rọc
I-Tìm hiểu về
ròng rọc
5phút
15phút
Yêu cầu h/s đọc sgkmục 1
quan sát dụng cụ thật để trả
lời câu hỏi1 .
Giới thiệu chung về ròng rọc:
là bánh xe có rãnh quay
quanh một trục có móc treo
Hỏi h/s theo em thế nào là
ròng rọc cố định ?
Thế nào là ròng rọc động?
Hoạt động 3
Tìm hiểu xem ròng rọc giúp
con ngời làm việc dễ dàng
nh thế nào?
Tổ chức học sinh làm thí
nghiệm
Yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm
Cho h/s nhận dụng cụ th/ngh
Giới thiệu dụng cụ th/ngh,
cách lắp dụng cụ và các bớc
tiến hành th/ngh
Yêu cầu h/s làm th/ngh
Hớng dẫn học sinh làm
th/ngh
Tổ chức cho h/s nhận xét và
rút ra kết luận
Yêu cầu h/ s báo cáo kết quả
th/ ngh
Yêu cầu h/s trả lời câu 3 ; các
nhóm h/s khác bổ sung để
hoàn chỉnh phần trả lời câu3
Yêu cầu h/s làm việc cá nhân
trả lời câu hỏi 4 để rút ra kết
luận
Hớng dẫn h/s thảo luận để rút
ra kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng
Y/cầu h/s trả lời c5 gọi từ 3-
5em tìm những thí dụ về sữ
dụng ròng rọc
Y/cầu h/s nêu những lợi ích
của việc sữ dụng ròng rọc
trong đời sống và kỹ thuậtđể
trả lời câu7
Trả lời câu hỏi1
Nêu cấu tạo của ròng
rọc cố định
Nêu cấu tạo của ròng
rọc động
Các nhóm làm th/ngh:
Nhận dụng cụ th/ngh
Tiến hành làm th/ngh
theo sự hớng dẫn của
g/v
Báo cáo kết quả
th/ngh
Nhận xét kết quả
th/ngh(trả lời c3).
Trả lời c4 để rút ra kết
luận
Thảo luận, hợp lý hoá
kiến thức để rút ra kết
luận
Nêu các thí dụ về việc
sữ dụng ròng rọc
trong đời sống và
trong kỹ thuật
Nêu lợi ích của các
loại ròng rọc
Trả lời câu hỏi 7.
Ghi chép phần hớng
II/ Ròng rọc giúp
con ngời làm
việc dễ dàng nh
thế nào
1/Thí nghiệm:
a/Dụng cụ
b/ Tiến hành:
2/ Nhận xét
3/ Rút ra kết luận
4/ Vận dụng
7phút
5phút
5phút
5phút
Hoạt động5: H/d học ở nhà
Yêu cầu h/s học thuộc phần
ghi nhớ
Giải các bài tập 16.1, 16.2,
16.3, 16.4, 16.5
dẫn học ở nhà 3phút
Ngày soạn: 19/ 01/2003
Ngày dạy: 21 /01/2003
Tiết 20: Bài 17-Tổng kết chơng I: cơ học
I / Mục tiêu
1. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chơng
2. Củng cố và đánh giá việc nắm kiến thức và kỹ năng
II/ Chuẩn bị
Giáo viên :
Chuẩn bị các dụng cụ đo độ dài đo, thể tích , đo lực
Chuẩn bị một số mẫu vật hoặc nhãn có ghi khối lợng tịnh
Chuẩn bị một số câu hỏi phụ
Học sinh:
Làm đề cơng chuẩn bị ôn tập trớc bài học
III/ Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ghi bảng T/g
Hoạt động 1: PhầnI
Ôn tập lý thuyết
Giáo viên cho học sinh
trả lời 13 câu hỏi ở
sách giáo khoa
Trả lời 13 câu hỏi ở sách
giáo khoa:
1/a. thớc
b.bình chia độ , bình
tràn
c.lực kế
d. cân
2/ lực
3/ làm vật bị biến dạng
hoặc làm biến đổi chuyển
động của vật.
Tiết20.bài17:
Ôn tập chơng I : cơ
học
I - ôntập
1/a. thớc
b.bình chia độ , bình
tràn
c.lực kế
d. cân
2/ lực
3/ làm vật bị biến dạng
hoặc làm biến đổi chuyển
15
phú