CHU ẹIEM
TET MUỉA
XUAN
Mở chủ đề
Các con ơi sắp đến tết rồi, mẹ có sắm quần áo mới cho các con chưa nào!
Các con biết không sắp đến ngày tết rất vui không khí nhộn nhòp hơn ngày
thường. Hằng năm đến ngày tết nguyên đán nhà nhà đều chuẩn bò đón 1 cái
tết cổ truyền.
Trong những ngày tết cha mẹ chuẩn bò quét dọn nhà cửa,trang trí trong
nhà,mua sắm những đồ dùng bánh,mứt,hoa,quả để chưng.
Trong những ngày tết mẹ còn chuẩn bò nhiều thức ăn ngon thòt,cá,gói
bánh.Sắm sửa quần áo cho các con.Để các con đi mừng tuổi ông bà.
Vậy khi mừng tuổi ông bà các con nhận quà bằng 2 tay, khi nhận xong
phải cảm ơn.
Vậy trong những ngày tết có đi chơi vui xuân thì các con nhớ đi cho cẩn
thận con nhé!
Chủ điểm
TẾT MÙA XUÂN
Thực hiện 2 tuần
I-Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
. Trẻ hiểu đặc điểm mùa xuân.
. Cây cối mùa xuân.
. Thời tiết mùa xuân.
. Thứ tự các mùa trong năm.
. Tết truyền thống của dân tộc Việt Nam:Phong tục, đặc điểm, các loại bánh,
hoa, quả, thức ăn, trang trí nhà cửa, các hoạt động vui chơi giaiû trí.
. Các lễ hội của đòa phương trong mùa xuân.
2/Kó năng:
- Quan sát thời tiết, phong cảnh, cây cối trong mùa xuân.
- Miêu tả về phong cảnh, thời tiết, cây cối, động vật trong mùa xuân.
- Nói chuyện về các món ăn truyền thống trong ngày tết.
- Tô vẽ, viết, xé, dán chữ số liên quan đến mùa xuân.
- Làm 1 số thử nghiệm trong thời tiết mùa xuân gieo hạt, cắm cành lộc.
- Đònh hướng ném trúng và khéo léo khi truyền bắt và ném bóng.
- Giử được thăng bằng khi nhảy lò cò.
- Phối hợp tay chân khi chạy, ném xa và nhảy lò cò.
3/Thái độ:
- Tham gia tích cực vào hoạt động đón chào ngày tết của tập thể.
- Trân trọng truyền thống văn hóa, lòch sử của đòa phương.
- Tham gia tích cực các hoạt động giáo dục.
II. Mạng nội dung:
Cây cối và các
loại con vật trong
mùa xuân.
- Các loại hoa cỏ.
- Các loại cây.
- Các con vật.
Thời tiết mùa xuân.
- Mưa.
- Gió.
- Nắng ấm.
- Ẩm ướt.
Tết mùa xuân
Thứ tự các mùa trong
năm.
- Mùa xuân.
- Mùa hè.
- Mùa thu.
- Mùa đông.
Các phong tục tết
truyền thống VN.
- Các loại bánh.
- Hoa quả.
- Trang trí nhà cửa.
- Vui chơi giải trí.
- Phong tục chúc tết.
III.Mạng hoạt động:
Thể dục
-Chuyền bắt bóng
bên phải, bên
trái.
-Ném trúng đích
nằm ngang.
MTXQ
-Tết nguyên đán
mùa xuân.
-Mùa xuân.
TH
-Cắt dán hoa.
-Vẽ hoa mùa xuân.
LQVT
-Nhận biết mục
đích phép đo.
-Thao tác đo độ
dài đối tượng.
TẾT MÙA XUÂN
HĐVC
Chơi theo chủ
điểm Tết mùa
xuân.
GDAN
-Hát, vỗ tay, gõ nhòp
bài “Mùa xuân”.Nghe
“Lí con sáo”.Hát theo
nội dung hình vẽ.
-Hát gõ những khúc
nhạc hồng.Nghe “Cò
lã”.TC: Hát theo nội
dung hình vẽ.
LQVH
-Kể chuyện: Sự tích
“Bánh chưng, bánh
giày”
-Thơ: Hoa cúc vàng.
LQCC
-Làm quen chữ cái
l, m, n.
Hoạt động góc
Chủ điểm “Mùa xuân”
Tuần 1:Từ ->
Tên góc Yêu cầu Chuẩn bò Gợi ý hoạt động
. Góc
PVCĐ
“ Bán hàng”
“ Nhóm
phụ”
“ Gia đình”
. Cháu
phản ánh
lại công
việc của cô
bán hàng.
. Cháu
phản ánh
lại công
. Quầy bánh
kẹo.
. Nón, dép, quần
áo.
. Một số đồ
dùng gia đình.
. Cháu chơi góc phân vai dọn
hàng ngăn nấp,trật tự,ngay
ngắn.Cô bán hàng phải vui cẽ
mời khách hàng,khách hàng
mua phải hỏi giá,mua xong
cảm ơn.
. Cháu chơi nhóm gia đình
đóng vai ông bà, bố mẹ,
con.Con phải chúc tết ,mừng
“ Trạm y
tế”
. Góc “ Xây
dựng”
. Góc “
nghệ thuật”
Tạo hình
Âm nhạc
. Góc “ Học
tập”
việc của bố
mẹ.
. Cháu
phản ánh
lại công
việc của
bác só.
. Cháu
phản ánh
lại công
việc của
chú công
nhân xây
công viên,
bố cục hợp
lí.
. Cháu biết
vẽ tranh
ảnh về mùa
xuân.
. Hát múa
những bài
trong chủ
điểm “mùa
xuân”
. Cháu tô
chử cái,chử
số.
. Chơi lô tô.
. Quầy
thuốc,phòng
khám bệnh.
. Gạch, cây
xanh,vườn
hoa,thang leo
bập bênh.
. Giấy vẽ, giấy
màu, hồ, kéo,
đất nặn.
.Dụng cụ âm
nhạc.
. Vở tập
toán,làm quen
chử cái, tranh lô
tô, bàn quay số.
tuổi ông bà, cha mẹ.Cha mẹ
dẫn con đi mua sắm.Mua đồ
dùng cho ngày tết.
. Cháu chơi nhóm bác só khám
bệnh cho bệnh nhân,hỏi thăm
chăm sóc sóc cho bệnh nhân.
. Cháu chơi nhóm xây dựng,
xây công viên có vườn hoa,
cây xanh, xây bập bênh và
thang leo, bố cục khuôn viên
hợp lí .
. Cháu chơi góc nghệ thuật vẽ
tranh ảnh mùa xuân.
. Hát múa những bài trong chủ
điểm “mùa xuân”.
. Cháu chơi góc học tập tô chữ
cái b, d, đ, tô chữ số 8.
. Chơi lô tô, quay số.
. Cháu tìm đọc tranh ảnh về
mùa xuân.
. Góc “
Thiên
nhiên”
. Cháu biết
chăm sóc
cây xanh,
lau lá.
. Chậu
kiểng,nước,khăn
lau,bình tưới.
. Cháu chơi góc thiên nhiên
chăm sóc cây xanh, lau lá, cắm
hoa vào bình.
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
CHỦ ĐIỂM: MÙA XUÂN
Tuần 1 – Từ ->
Thứ - ngày Môn Tên bài dạy
Thứ hai
TD
MTXQ
-Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái.
-Tết mùa xuân.
Thứ ba
TH
-Cắt dán hoa.
Thứ tư
GDAN
-Hát, vỗ tay, gõ nhòp bài “Mùa xuân”.
-Nghe: “Lí con sáo”.
-Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ.
LQVH
-Kể chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh
Thứ năm giầy.
Thứ sáu
LQVT
-Nhận biết mục đích phép đo.
LQCC
-Tập tô d, đ, b.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THỂ DỤC CHÍNH KHÓA
Chuyền bắt bóng bên phải bên
trái
I/ u cầu:
Kiến thức:Trẻ biết phân biệt bên phải, trái.
Kỹ năng: phát triển khả năng chuyền bắt bóng khéo léo, đúng u cầu.
Giáo dục: Chơi đúng luật, giữ trật tự khi chơi.Giáo dục cháu đi bên phải, đúng
luật đi đường.
II/ Chuẩn bị:
3 quả bóng.
Sân tập rộng , sạch.
III/ Nội dung hoạt động:
Tên hoạt động Hoạt động của cơ Hoạt động của cháu
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
1. Khởi động
- Hôm nay sắp đến ngày Tết
nguyên đán, cô dẫn các con đi xem
hội xuân.
Cháu đi nhanh dần, chậm dần, đi
thường, gặp đèn đỏ dừng lại.
.Cô hô khẩu hiệu cháu chuyển
thành vòng tròn.
2. Trọng động:
.Cô nói: Để tham gia trò chơi tốt ở
hội xuân, bây giờ cô cháu mình
cùng tập thể dục rèn luyện sức
khỏe nhé.
Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay
TTCB: đứng yên, tay thả xuôi.
Nhịp 1: bước chân trái sang trái
1 bước, tay đưa ra trước.
Nhịp 2: Đưa lên cao.
Nhịp 3: như nhịp 2.
Nhịp 4: về TTCB.
+ Động tác chân
TTCB: đứng yên tay thả xuôi
Nhịp 1: bước chân trái sang trái,
tay chống hông.
Nhịp 2: Đưa ra trước.
Nhịp 3: Đưa chân phải.
Nhịp 4: về TTCB.
+ Động tác bụng lườn:
TTCB: đứng yên tay thả xuôi.
Nhịp 1: Tay đưa cao.
Nhịp 2: Nghiêng sang trái.
Nhịp 3: Nghiêng sang phải.
Nhịp 4: về TTCB.
+ Động tác bật
Bật luân phiên chân trước chân
sau
* Vận động cơ bản
.Cô nói:Đến với hội xuân rất
nhiều trò chơi vui.Bây giờ cô và
-Cháu nghe cô nói.
-Cháu đi chạy nhanh,
chậm theo sự hướng dẫn
của cô.
.Cháu đi theo vòng tròn.
.Cháu nghe cô nói.
.Cháu chuyển thành đội
hình hàng dọc.
Hoạt động 4
Hoạt động 5
các con sẽ chơi trò chơi “Chuyển
bắt bóng bên phải bên trái” nhé.
.Cô cho cháu chia thành 3 đội.
.Cô giới thiệu tên trò chơi, luật
chơi, cách chơi.
.Cháu tiến hành chơi.
.Cô nhắc cháu đứng đầu cầm
bóng, khi nghe hiệu lệnh của cô
“chuyền bóng bên phải bên trái”
thì trẻ đứng đầu chuyền bên phải
cho bạn đứng sau, tiếp tục chuyền
đến cuối hàng.Cháu cuối cùng cầm
bóng chạy lên đưa cho cô trước thì
thắng cuộc nhé.
* Trò chơi vận động “Kéo co”
Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu
luật chơi, cách chơi, trẻ tiến hành
chơi, cô bao quát trẻ chơi, hỏi lại
tên trò chơi.
3. Hồi tỉnh: cháu đi nhẹ nhàng 1,
2 vòng.
.Cháu chia 3 đội
.3 đội thi đua
Cháu tham gia chơi trò
chơi
.Cháu đi nhẹ nhàng.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MTXQ
TẾT MÙA XUÂN
I/ Yêu cầu:
Kiến thức: Cháu hiểu đặc điểm của mùa xuân.Biết ngày Tết là truyền thống
và phong tục tập quán của dân tộc.
Kỹ năng: Trẻ biết miêu tả về phong cảnh ngày Tết, trả lời được những câu hỏi
của cô.
Giáo dục: Trân trọng ngày Tết cổ truyền, tham gia vào các hoạt động để làm
đẹp ngày xuân.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh ngày Tết.
- Tranh cho cháu tô màu.
II/ Nội dung hoạt động:
Tên hoạt động Hoạt động của cô
Hoạt động của
cháu
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt đông 4
* Cho cháu hát đàm thoại
- Cô và cháu hát: “Sắp đến Tết rồi”.
Các con ơi, qua bài hát con thấy không
khí ngày Tết như thế nào?
.Ngày Tết có giống ngày thường không?
.Người và xe cộ như thế nào so với ngày
thường?
.Mẹ chuẩn bị gì cho ngày Tết?
-Cô gọi cá nhân.
.Theo con, con sẽ chuẩn bị như thế nào
và chuẩn bị đi đâu để vui xuân không?
.Cô gợi ý:
À, ngày Tết không giống ngày thường, vì
ngày Tết không khí nhộn nhịp hơn, người
và xe cộ qua lại tấp nập.
Có khi ở nông thôn lên thành thị ăn tết
hoặc thành thị về nông thôn.Ngoài đường
phố có cờ hoa, mọi người thì mặc những
bộ quần áo mới, trông thật rực rỡ.
Trong ngày Tết, bố mẹ quét dọn nhà cửa,
mua hoa về để chưng, mua thức ăn, bánh
kẹo để dùng trong ngày Tết.
Trong ngày Tết con mặc quần áo mới để
mừng tuổi ông bà, con chúc như thế nào?
.Con định đi đâu để ăn tết? Có được mẹ
đưa đi công viên chơi không?
Nếu có đi thì con đi cẩn thận, qua lộ nhìn
trước nhìn sau, đến công viên chơi thì ngồi
cẩn thận, không xả rác nơi công cộng, có
ăn bánh thì bỏ vào sọt rác đúng nơi quy
định.
*Cô cho cháu quan sát tranh mùa xuân.
.Cô gợi hỏi:
-Trong tranh có gì nào?
-Đếm xem có bao nhiêu người?
.Gọi 1 vài cá nhân hỏi.
*Trò chơi: Ai trả lời đúng.
.Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách
chơi.
.Cháu hãy kể trong ngày Tết thường
chuẩn bị thức ăn gì?
.Cả lớp hát
.Cháu nói tự do
.Cá nhân.
.Cháu nghe cô
gợi ý.
Cháu quan sát
tranh.
.Cháu chia 2
đội
.Cháu thi đua
trả lời
.Cháu tô tranh.
.Trong ngày tết, mẹ mua gì để trang trí
nhà cửa?
.Khi mừng tuổi ơng bà con chúc thế nào?
.Cơ nhận xét cách chơi của 2 đội.
*Cho cháu tơ tranh mùa xn.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TẠO HÌNH
CẮT DÁN HOA
1.Yêu cầu:
.Kiến thức:Cháu biết hoa là loài thực vật dùng để làm cảnh trang trí cho ngày
lễ, Tết.
.Kó năng: Cháu biết dùng kéo lượn cong để cắt dán thành bông hoa mà cháu
thích.
.Giáo dục:Hoa để làm đaẹp môi trường.Muốn trồng hoa con phải chăm sóc,
tưới nước, không ngắt lá bẻ cành.
2.Chuẩn bò:
.Cô: 3 tranh cắt dán sẵn.
.Cháu: Giấy màu, kéo, hồ dán.
3.Nội dung hoạt động:
Tên hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động cháu
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
*Hát đàm thoại:
Mời lớp hát “Sắp đến Tết rồi”.
Các con ơi, sắp đến Tết rồi, mẹ
có chuẩn bò mua gì để trang trí
nhà cửa không?
Để chuẩn bò trang trí cho ngày
Tết, cô có cắt dán một số tranh
thật đẹp.Các con xem tranh cô
có đẹp không?
-Cô đàm thoại với trẻ từng đề tài
một.
.Hoa có màu gì?
.Cánh hoa như thế nào?
-Cô gọi một vài trẻ gợi hỏi :
.Con thích cắt dán hoa gì?
.Vậy con cắt dán như thế nào?
-Cô gợi ý cho cháu, cô cất tranh
vào.
*Trẻ thực hiện:
.Cô nhắc cháu cách cầm kéo,
miết giấy, lượn cong.
.Cô quan tâm giúp đỡ cháu yếu.
.Cô gợi ý cách phết hồ vào giấy
dán bố cụa hợp lí.
*Chọn sản phẩm- Nhận xét sản
.Cả lớp hát.
.Cháu tự nói.
.Cháu quan sát tranh.
.Cháu suy nghó trả lời.
.Trẻ thực hành.
phẩm:
-Cô cho cháu trưng bày toàn bộ
sản phẩm lên giá.
.Cô hỏi:Hôm nay các con vừa
làm gì?
Các con ơi, hoa là món quà
quý dùng để trang trí trong ngày
lễ, tết.Hoa tươi dùng để làm đẹp
môi trường.Muốn hoa tươi tốt con
phải tưới nước, không ngắt lá bẻ
cành con nhé.
.Gọi cá nhân lên nhận xét tranh.
.Cô chọn ra những sản phẩm đẹp
tuyên dương, động viên những
bức tranh chưa đẹp.
.Cắt dán hoa.
.Cá nhân nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( TRÒ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ BUỔI ĐI HỘI
XUÂN)
I/ Yêu cầu:
. Kiến thức:Trẻ biết “Hội xuân” là nơi hội tụ tập trung nhiều người, là nơi
giải trí có nhiều trò chơi.
. Kó năng: Trả lời được những câu hỏi của cô.
. Giáo dục: Khi đi cẩn thận, bảo đảm an toàn, không để xảy ra tai nạn ;
không xả rác bừa bãi nơi công cộng.
II/ Chuẩn bò:
Tranh ảnh ngày hội.
III/ Tiến hành quan sát:
Các con ơi, sắp đến Tết rồi, mẹ có chuẩn bò dẫn con đi đâu không?Các
con thường đi chơi ở nơi nào?
Hội xuân là điểm vui chơi giải trí vui nhất.Đến với hội xuân con được chơi
nhiều trò chơi (quay số, câu cá )
Các con biết hội xuân là nơi tập trung đông người, hay xảy ra tai nạn xe
cộ, trộm cắp.Vì vậy có đi hội xuân con nhớ cẩn thận bảo quản đồ dùng, qua
lộ nhìn trước nhìn sau, không được ăn bánh xả rác nơi có đông người, khi ăn
nhớ bỏ vào thùng rác đúng nơi quy đònh.
IV/ Trò chơi phát triển thể lực : “Rồng rắn”.
. Cô giới thiệu tên trò chơi.
. Nêu luật chơi, cách chơi.
. Trẻ tiến hành chơi.
. Cô bao quát trẻ chơi.
. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
.Hỏi lại tên trò chơi – Nhận xét.
V/ Chơi tự do:
. Cháu chơi tự do theo nhóm.
. Nhóm hát, đọc thơ, kể chuyện.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
GDÂN
-HÁT, VỖ TAY, GÕ NHỊP BÀI “MÙA XUÂN”
- NGHE : LÍ CON SÁO
- TC: HÁT THEO NỘI DUNG HÌNH VẼ
I/ Yêu cầu:
. Kiến thức:
- Cháu hiểu nội dung bài hát.Biết mùa xuân không khí nhộn nhòp.
. Kỷ năng:
- Trẻ thuộc bài hát , vỗ tay, gõ đệm được cả bài.
. Giáo dục:
- Qua nội dung bài hát, cháu biết yêu q ngày Tết cổ truyền, góp phần làm
đẹp ngày xuân, không xả rác bừa bãi nơi công cộng.
II/ Chuẩn bò:
. Phách tre đủ cho các cháu.
. Tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài hát.
III/ Nội dung hoạt động:
Tên hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động cháu
Hoạt động 1
Hoạt động 2
* Cô dùng câu đố đàm thoại – Dạy
hát:
-Mùa gì hoa nở khắp nơi ,
Mùa gì tràn ngập tiếng cười trẻ thơ?
À, mùa xuân đâu đâu cũng vui,
con thấy không khí mùa xuân như
thế nào? Có khác ngày thường
không?
Mùa xuân các con được đi chơi,
được ăn nhiều quà bánh,được mặc
quần áo đẹp.
Vậy các con có bài hát nào nói về
mùa xuân không?
.Cô mời cả lớp hát.
.Mời từng tổ hát.
.Mời nhóm.
.Cá nhân.
.Cô sửa sai cho cháu.
-Cô nói: để bài hát hay hơn cô mời
các con cùng gõ đệm theo bài hát
cho vui nhé.
. Cô mời cả lớp gõ.
. Mời đội trai.
. Mời đội gái.
. Cô nhận xét cách gõ của cháu.
*Nghe hát:
. Lớp tham gia
chơi.
.Cháu đoán mùa
xuân
.Cả lớp hát.
.Tổ luân phiên
hát
.3 cháu.
.1 cháu.
Hoạt động 3
.Cô nói:Quê hương ta rất giàu và
đẹp, có những truyền thống lễ hội
thật độc đáo.Thế nhưng, đặc biệt có
những bài hát dân ca Nam bộ rất
hay.Hôm nay cô sẽ hát cho con nghe
bài “Lí con sáo”.
+ Cô hát lần 1:Dạt dào tình cảm kết
hợp cử chỉ, điệu bộ.
+ Cô hát lần 2: minh họa động tác
theo bài hát.
. Cô giải thích nội dung bài hát.
.Đây là một trong những bài hát hay
nhất của đồng bằng Nam bộ.
+ Cô cho cháu nghe lần 3: Cô có
mời 1 cô ca só đến để hát cho các
con nghe .Các con thể hiện tình cảm
của mình đi.
*Trò chơi: Hát theo nội dung hình
vẽ
.Quê hương ta có rất nhiều những
danh lam thắng cảnh nổi tiếng,
những di tích lòch sử hào hùng được
ghi lại qua các bức tranh.Khi cô đưa
bức tranh nào thì các con hát theo
nội dung của bài hát đó nhé.
-Cô đưa tranh mẹ cha chuẩn bò trang
trí nhà cửa.
-Cô nhận xét cách chơi của cháu.
. Cháu nghe cô
nói.
. Cháu nghe cô
hát lần 1.
. Cháu xem cô
minh họa.
. Cháu nghe cô
giải thích nội
dung bài hát.
. Cháu nghe băng
.Cháu hát theo
nội dung tranh.
.Cháu hát “Sắp
đến Tết rồi”
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LQVH
Kể chuyện “Sự tích
bánh chưng, bánh giầy”
I/ Yêu cầu:
. Kiến thức: Cháu hiểu nội dung chuyện.
. Kó năng: Trẻ thuộc chuyện trả lời được câu hỏi theo yêu cầu của cô.
. Giáo dục: Yêu q phong tục tập quán của dân tộc ta, q trọng công sức
người làm ra các loại bánh, ăn bánh bỏ rác đúng nơi qui đònh.
II/ Chuẩn bò:
. Cô: Bộ tranh “Bánh chưng, bánh dày”
. Cháu:
III/ Nội dung hoạt động:
Tên hoạt
động
Hoạt động của cô Hoạt động của
cháu
Hoạt động 1
Hoạt động 2
* Hát đàm thoại_ Kể chuyện.
- Cháu hát sắp đến tết rồi.
. Các con ơi thường thì vào những
ngày tết nhà nhà điều chuẩn bò cho
cái tết như: gói bánh, trang trí nhà
cửa, đó là truyền thống của dân tộc
ta từ xưa đến nay.
Thế cô cũng có 1 câu chuyện kể: “Sự
tích bánh chưng, bánh dày”. Để biết
ai là người đầu tiên làm ra cái bánh
cô kể cho các con cùng nghe nha con.
+ Cô kể lần 1, kết hợp cử chỉ, điệu
bộ, giọng truyền cảm.
. Cô tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể
về đời vua Hùng thứ 6 có 1 người con
tên là Lang Liêu chăm chỉ lao động,
là người tìm ra cách làm bánh đầu
tiên, là loại bánh q có ý nghóa nên
cuối cùng được vua cha truyền ngôi.
+ Cô kể lần 2 có kết hợp tranh.
. Cô giaiû thích nội dung câu chuyện:
Trong câu chuyện có vua Hùng,Lang
Liêu và các chàng trai, bà con trong
xóm khi nghe vua cha truyền ngôi các
chàng trai ra sức kiếm của ngon vật
lạ, còn Lang Liêu chăm chỉ lao động
cuối cùng được cha vừa ý và truyền
ngôi.
. Giải thích từ khó: “Tế trời’ là sự tôn
kính đối với trời đất.
* Trò chơi thông qua đàm thoại.
. Cô giới thiệu trò chơi_ luật
. Cả lớp hát.
. Cháu nghe cô kể
lần 1.
.Cháu nghe cô giải
thích.
.Lắng nghe.
.Cháu chia thành 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
chơi,cách chơi.
. Tiến hành chơi:
. Cô vừa kể các con nghe câu chuyện
có tựa là gì?
. Ai là người đầu tiên nghó ra cách
làm bánh?
. Vua cha truyền ngôi cho con vào dòp
nào?
.Khi ăn bánh xong con bỏ vỏ ở đâu?
-> Cô nhận xét cách chơi của 2 đội.
*Cháu đến vườn cổ tích xem đóng
kòch.
Hôm nay, các con sẽ đi xem lễ hội
đầu năm.Khi đi con nhớ đi bên phải,
đi cẩn thận đúng phần đường quy
đònh.
Đã đến nơi rồi các con ngồi xuống đi.
.Cô giới thiệu thành phần vai diễn.
*Qua câu chuyện con phải biết yêu
quý công sức lao động, nhờ có những
người lao động mà ta có hạt cơm.Vậy
khi ăn con không để cơm rơi vãi.
*Cháu tô cái bánh.
đội.
.Cháu thi đua.
.Đầu năm.
.Cháu hát “Đường
em đi”
.Cháu diễn kòch.
.Cháu tô tranh.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LQVT
NHẬN BIẾT MỤC ĐÍCH PHÉP ĐO
I/ Yêu cầu:
. Kiến thức: Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 thước
đo và so sánh. Biết được mục đích phép đo.
. Kó năng: Thao tác đo chính xác biết thông báo kết quả sau khi đo, nói đúng
thuật ngữ nhiều hơn, ít hơn, ngắn hơn.
. Giáo dục: Cháu biết yêu q mùa xuân có hoa rực rỡ, khi đi xe ngồi cẩn
thận không thò đầu ra ngoài.
II/ Chuẩn bò:
. Mô hình 3 cây cờ chiều cao khác nhau.
. Tấm bảng - môït đơn vò đo khối chữ nhật, phất, nhạc nền.
III/ Nội dung hoạt động:
Tên hoạt
động
Hoạt động của cô Hoạt động của
cháu
Hoạt động 1
Hoạt động 2
* Ôn cao thấp.
Cô nói các cháu ơi! Quê hương đất
nước chúng ta có truyền thống lễ hội
tốt đẹp vào ngày lễ hội đầu năm đâu
đâu cũng có cờ hoa thật rực rỡ.Cô
cháu mình cùng đến đó xem nhé!
. Đã đến nơi rồi các con xuống xe đi.
. Các con thấy 3 cây cờ đang treo có
đẹp không?
. Các con có nhận xét gì về 3 cây cờ.
. Ban nảy cô nghe 3 bạn cãi nhau nói
cây cờ bên phải cao hơn.
. Muốn biết được chính xác cô sẽ sử
dụng phép đo để đo độ dài 3 cây cờ.
. Cô đặt thước đo dưới sát góc cô
dùng bút đánh dấu vào điểm cuối của
thước đo
Kết quả cây nào cao hơn cay nào thấp
hơn .
À cùng đơn vò đo mà số lần đo cây cờ
bên trái nhiều hơn thì cây đó cao hơn.
* Nhận biết mục đích phép đo.
Cô nói: Trong thực tế muốn đo độ dài
của 1 đối tượng.VD: Tấm bảng cô
dùng đo đơn vò, cô đặt trùm kín đầu
cạnh tấm bảng đo đến đâu cô phấn
đến đó.Sau đó cô có được số kết quả
đo.
- Cô gọi trẻ lên đo.
. Sau đó cô đổi đơn vò đo khác có kích
thước ngắn hơn.
. Cháu nghe cô nói.
. Cháu xếp 3 đoàn
tàu.
. Cá nhân đo.
. Cá nhân đo.
Hoạt động 3
. Sau khi trẻ đo xong cô cho trẻ nói
lên kết quả. Cùng 1 đối tượng đo mà
đơn vò đo khác nhau, nếu đơn vò nào
ngắn hơn thì số lần đo nhiều hơn.
-> Nhờ có đơn vò đo mà giúp ta biết
được vật nào cao hơn, vật nào thấp
hơn.
* Luyện tập:
- Cô cho cháu đo phòng học.
- Cô bước bao nhiêu cô thông báo cho
cháu biết.
. Cô gọi từng cá nhân lên bướcvà
điếm số lần bước của mình.
. Cô nói có số lần bước nhiều hơn thì
bước đi của cháu ngắn hơn.
. Cô cho cháu đo gang tay trên mặt
bàn_ rồi tự nhận xét và nói kết quả.
. Cháu đo phòng
học.
. Cháu đo gang tay
trên bàn.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LQCC
TẬP TÔ d, đ, b.
I/ Yêu cầu:
. Kiến thức: Cháu có biểu tượng về chữ cái d,đ,b.
. Kó năng: Biết cách cầm bút tô đúng qui trình các con chữ.
. Giáo dục: Cô giáo dục cháu nhận quà 2 tay. Ăn bánh bỏ rác đúng nơi qui
đònh.
II/ Chuẩn bò:
. Tranh bánh chưng, quả dâu, hoa đào.
. Vỡ tập tô đủ cho các cháu.
. Bút chì đen, bút chì màu đủ cho các cháu.
III/ Nội dung hoạt động:
Tên hoạt
động
Hoạt động của cô Hoạt động của
cháu
Hoạt động 1
Hoạt động 2
* Hát đàm thoại.
- Mời cả lớp hát chung bài “ Mùa
xuân”
. Các con ơi để chuẩn bò cho mùa
xuân vui vẽ thì cả nhà con thường
chuẩn bò gì để ăn tết.
À!Chuẩn bò trang trí cho ngày tết mẹ
thường gói bánh, mua hoa quả để
chưng. Các con nhìn xem cô có tranh
gì nào?
. Đây là tranh bánh chưng, dưới tranh
là từ bánh chưng, cháu nào giỏi lên
tìm chữ b trong từ bánh chưng, bánh
chưng có dạng hình gì?
. Các con điếm xem có bao nhiêu
bánh chưng?
. Đây cô cũng có chữ b in mờ cô tô
đậm lên cho các con xem nhé!
-Cô vừa tô vừa giải thích:Cô cầm bút
tay phải, tô nét thẳng đứng trước, sau
đó cô tô nét cong tròn.
*Cháu thực hành:
.Cô nhắc cháu cầm bút tay phải, tư
thế ngồi ngay ngắn, lưng thẳng.
.Cô quan tâm cháu yếu.
.Cô nhắc nhở cháu tô trùng khít lên
nét in mờ, tô tranh cẩn thận không
lem.
*Tô chữ d:
Nhìn xem – nhìn xem cô có tranh gì
nào?
. Cả lớp hát.
. Thưa cô gói bánh.
. Mua hoa, quả
chưng.
. Cháu nói bánh
chưng.
. Hình vuông.
. 1,2 thưa cô tất cả là
2.
. Cháu xem cô tô.
.Cháu thực hành tô
chữ b.
.Cháu tô chữ d.
.Tranh quả dâu.
Hoạt động 3
Hoạt động 4
À, dưới tranh là từ “quả dâu”, cháu
nào giỏi lên tìm chữ d trong quả dâu.
.Từ “quả dâu” có mấy tiếng? Cô có
bao nhiêu quả dâu?
.Cô nhắc cháu tô trùng khít.
*Tô chữ đ:
- Các con nhìn xem cô có tranh gì
đây?
À, hoa đào có màu gì? Đếm xem có
bao nhiêu cánh?
À, miền Bắc có hoa đào, miền Nam
có hoa mai.
- Dưới tranh là từ “hoa đào”, cháu
nào lên tìm chữ đ trong từ “hoa đào”?
- Cô tô màu chữ đ, cô giải thích : cô
cầm bút tay phải, tô trùng khít lên nét
in mờ, tô nét cong tròn trước, tô nét
thẳng sau, sau đó tô nét gạch ngang.
*Nhận xét:
.Cô mời cháu nào có đánh dấu đứng
lên cô nhận xét.
.Cô động viên cháu tô chưa đẹp.
*Cô thưởng cho lớp 3 phần quà.
- Cô hỏi gói quà có chữ cái gì?
Cô giáo dục cháu nhận quà bằng 2
tay, khi ăn bánh phải bỏ rác đúng nơi
quy đònh.
.Thưa cô 7 quả dâu.
.Tranh hoa đào.
.Cháu tô chữ đ.
.Cháu nghe cô nhận
xét.
.Cháu nói tự do.
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tuần 2: Từ ->
Thứ ngày Môn Tên bài dạy
TD