Chương: LƯNG TỬ ÁNH SÁNG
Chủ đề 1: HIỆN TƯNG QUANG ĐIỆN
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hiện tượng quang điện:
a) Thí nghiệm Hec-xơ (Hertz):
- Chiếu một chùm ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm tích điện âm gắn trên một điện nghiệm thì thấy hai lá
của điện nghiệm cụp lại. Điều đó chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm.
- Nếu tấm kẽm tích điện dương thì không có hiện tượng gì xảy ra.
- Nếu thay tấm kẽm bằng các tấm đồng, nhôm, bạc….hiện tượng cũng xảy ra tương tự.
+ Kết Luận: Khi chiếu một chùm sáng thích hợp(có bước sóng ngắn) vào một tấm kim loại thì nó làm cho các
elêctrôn ở tấm kim loại đó bật ra. Đó là hiện tượng quang điện. Các electron bật ra được gọi là các electron
quang điện.
b) Thí nghiệm với tế bào quang điện:
+ Tế bào quang điện là một bóng chân không có catốt là một lớp kim loại phủ ở thành trong của bóng, còn anôt
là một vòng(hoặc một sợi dây) bằng dây dẫn.
+ Đường đặc trưng vôn-ampe của tế bào quang điện (hình bên)
có hai đặc điểm là:
- Dòng quang điện bão hoà I
bh
ứng với trường hợp toàn bộ
electron bò bật ra khỏi catốt trong một giây đều bò hút về anốt:
enI
bh 0
=
Ce
19
10.6,1
−
=
; n
0
số electron bò bật ra khỏi catốt trong 1s.
- Hiệu điện thế hãm U
h
ứng với trường hợp dòng quang điện
bò triệt tiêu hoàn toàn (không có electron quang điện nào bay đến anốt).
2
2
max0
mv
eU
h
=
e<0; U
h
<0; m=9,1.10
-31
kg; v
0max
là vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.
2. Các đònh luật quang điện:
a) Đònh luật về giới hạn quang điện: Đối với mỗi kim loại, hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng
λ
của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện
0
λ
của kim loại đó (
λ
<
0
λ
)
với:
A
hc
=
0
λ
h: hằng số plăng (h=6,625.10
-34
J.s).
c: vận tốc ánh sáng trong chân không (c=3.10
8
m/s)
A: Công thoát của elêctrôn khỏi bề mặt kim loại.
b) Đònh luật về dòng quang điện bão hoà: Đối với chùm sáng đơn sắc có khả năng gây ra hiện tượng quang
điện (
λ
<
0
λ
) thì cường độ của dòng quang điện bão hoà tỷ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
c) Đònh luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện: Động năng ban đầu cực đại của electron
quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của
ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào?
A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính.
B. Cho một dòng tia catốt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn.
C. Chiếu một nguồn ánh sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm.
D. Dùng chất pôlôni 210 phát ra hạt anpha để bắn phá lên các phân tử Nitơ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện:
A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. Không phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt.
D. Phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt.
I
bh
I
qd
U
AK
U
h
O
Câu 3: Cường độ dòng quang điện bão hoà:
A. Tỷ lệ nghòch với cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
B. Tỷ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
C. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
D. Tăng tỷ lệ thuận với bình phương cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
Câu 4: Điều kiện nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng quang điện?
A. Bước sóng
λ
của ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện
0
λ
.
B. Bước sóng
λ
của ánh sáng kích thích tuỳ ý, nhưng cường độ ánh sáng phải mạnh.
C. Bước sóng
λ
của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện
0
λ
.
D. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng trông thấy.
Câu 5: Dưới ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận tốc cực đại của electron quang điện
sau khi bò bứt ra khỏi mặt kim loại phụ thuộc vào:
A. Vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường bên ngoài kim loại.
B. Số phôtôn đập lên mặt kim loại và vào loại kim loại.
C. Năng lượng của phôntôn và vào loại kim loại.
D. Tổng năng lượng của sáng đập lên mặt kim loại và vào loại kim loại.
Câu6: Điều nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện?
A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. Phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích.
D. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catốt.
Câu 7: Nhận xat nào dưới đây là đúng? Người ta chiếu một chùm sáng lên tấm kim loại được đánh bóng có
công thoát A. Hiện tượng quang điện xảy ra, nếu:
A. Các lượng tử năng lượng(phôtôn) đập lên mặt kim loại với năng lượng thoả mãn điều kiện hf
≥
A, ở đây f
là tần số ánh sáng và h là hằng số plăng.
B. Chùm tia sáng đập lên tấm kim loại có năng lượng thoả mãn hệ thức E
≥
nA .
C. Tấm kim loại chứa một số rất lớn electron tự do được chiếu sáng bằng chùm tia sáng có cường độ rất lớn.
D. Tấm kim loại được chiếu sáng có hiệu điện thế rất lớn.
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm của tế bào quang điện?
A. Hiệu điện thế giữa anôt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trò âm khi dòng quang điện triệt tiêu.
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giứa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng
không.
C. Cường độ của dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
D. Giá trò của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 9: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là:
A. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại.
B. Công thoát của electron đối với kim loại đó.
C. Một đại lượng dặc trưng của kim loại tỷ lệ nghòch với công thoát A của electron đối với kim loại đó.
D. Bước sóng riêng của kim loại đó.
Câu 10: Vận tốc cực đại v
max
của các electron quang điện bò bứt ra từ quang-catốt với công thoát A bởi ánh sáng
đơn sắc có bước sóng
λ
đập vào bằng:
A.
− A
hc
m
λ
2
B.
−
λ
hc
A
m
2
C.
+
λ
hc
A
m
2
D.
− A
c
h
m
λ
2
Câu 11: Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu?
A.
2
2
max0
mv
AeU
h
+=
B.
4
2
max0
mv
eU
h
=
C.
2
2
max0
mv
eU
h
=
D.
2
max0
2
1
mveU
h
=
Câu 12: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron với vônfram là
7,2.10
-19
J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng
λ
=0,180
m
µ
. Động năng cực đại của electron quang điện khi
bứt ra khỏi vônfram bằng bao nhiêu?
A. E
đmax
=10,6.10
-19
J. B. E
đmax
=7,2.10
-19
J. C. E
đmax
=4,0.10
-19
J. D. E
đmax
=3,8.10
-19
J.
Câu 13: Công thoát của electron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catốt làm bằng natri,
khi được chiếu sáng bằng một chùm bức xạ có bước sóng 0,36
m
µ
thì cho một dòng quang điện bão hoà cường
độ 3
A
µ
. Hãy tính số electron bò bứt ra khỏi ca tốt trong mỗi giây.
A. N=2,88.10
13
electron/s. B. N=3,88.10
13
electron/s.
C. N=4,88.10
13
electron/s. D. N=1,88.10
13
electron/s.
Câu 14: Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện
0
λ
, được rọi bằng bức xạ có bước sóng
λ
thì electron vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v=6,28.10
7
m/s. Điện cực M được nối đất thông qua một điện trở
R=1,2.10
6
(
Ω
). Cường độ dòng điện qua điện trở R là:
A. 1,02.10
-4
A. B. 1,20.10
-4
A. C. 2,02.10
-4
A. D. Một giá trò khác.
Câu 15: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron với vônfram là
7,2.10
-19
J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng
λ
=0,180
m
µ
. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, phải
đặt vào hai đầu anôt và catốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu?
A. 6,62V. B. 4,5V. C. 2,5V. D. 2,37V.
Câu 16: Một tế bào quang điện, khi chiếu vào một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
=0,400
m
µ
vào bề mặt catốt
thì tạo ra một dòng điện bão hoà có cường độ I. Người ta làm triệt dòng điên này bằng một hiệu điện thế hãm
U
h
=1,2V. Tìm giá trò của cường độ dòng quang điện bão hoà I. Biết công suất bức xạ rọi vào catốt là 2W. Giả
sử trong trường hợp lý tưởng cứ mỗi phôtôn đến đập vào catốt làm bứt ra một electron.
A. I
bh
=0,34A. B. I
bh
=0,44A. C. I
bh
=0,54A. D. I
bh
=0,64A.
Câu 17: Công thoát của electron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catốt làm bằng natri,
khi được chiếu sáng bằng một chùm bức xạ có bước sóng 0,36
m
µ
thì cho một dòng quang điện bão hoà cường
độ 3
A
µ
. Hiệu điện thế hãm cần phải đặt giữa anốt và catốt của tế bào quang điện để dòng quang điện triệt tiêu
là:
A. U
h
=4V. B. U
h
=3V. C. U
h
=2V. D. U
h
=1V.
Câu 18: Một tế bào quang điện, khi chiếu vào một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
=0,400
m
µ
vào bề mặt catốt
thì tạo ra một dòng điện bão hoà có cường độ I. Người ta làm triệt dòng điên này bằng một hiệu điện thế hãm
U
h
=1,2V. Tìm công thoát electron của kim loại dùng làm catốt.
A. A=1,505eV. B. A=1,905eV. C. A=1,2eV. D. A=3,7eV.
Câu 19: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện
0
λ
=0,275
m
µ
. Một tấm kim
loại làm bằng kim loại nói trên được rọi sáng đồng thời hai bức xạ: một có bước sóng
1
λ
=0,2
m
µ
và một có tầm
số f
2
=1,67.10
15
Hz. Tính điện thế cực đại của tấm kim loại đó.
A. V
max
=2,1V. B. V
max
=2,3V. C. V
max
=2,4V. D. V
max
=3,1V.
Câu 20: Một tế bào quang điện, khi chiếu vào một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
=0,400
m
µ
vào bề mặt catốt
thì tạo ra một dòng điện bão hoà có cường độ I. Người ta làm triệt dòng điên này bằng một hiệu điện thế hãm
U
h
=1,2V. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron.
A. v
0max
=5,5.10
5
m/s. B. v
0max
=6,5.10
5
m/s. C. v
0max
=7,5.10
5
m/s. D. v
0max
=8,5.10
5
m/s.
Câu 21:Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A
0
=2,2eV. Chiếu vào catốt
một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
. Muốn triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào anôt và catôt một
hiệu điện thế hãm U
h
=0,4V. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron.
A. v
0max
=8,95.10
5
m/s. B. v
0max
=3,75.10
5
m/s. C. v
0max
=9,85.10
5
m/s. D. v
0max
=29,5.10
5
m/s.
Câu 22: Công thoát của electron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catốt làm bằng natri,
khi được chiếu sáng bằng một chùm bức xạ có bước sóng 0,36
m
µ
thì cho một dòng quang điện bão hoà cường
độ 3
A
µ
. Hãy tính giới hạn quang điện của Natri.
A.
0
λ
=0,56
m
µ
. B.
0
λ
=0,46
m
µ
. C.
0
λ
=0,5
m
µ
. D.
0
λ
=0,75
m
µ
.
Câu 23: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
1
λ
=0,25
m
µ
và
2
λ
=0,3
m
µ
vào một tấm kim loại,
người ta xác đònh được vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là: v
1max
=7,31.10
5
m/s;
v
2max
=4,93.10
5
m/s. Khi chiếu một bức xạ điện từ khác có bước sóng
λ
vào tấm kim loại nói trên được cô lập về
điện và hiệu điện thế cực đại đạt được là 3V. Hãy tìm bước sóng
λ
của bức xạ trong trường hợp này. Cho biết
h=6,625.10
-34
J.s;
Ce
19
10.6,1
−
=
; c=3.10
8
m/s.
A.
λ
=0,1263
m
µ
. B.
λ
=0,6922
m
µ
. C.
λ
=0,1926
m
µ
. D.
λ
=0,3541
m
µ
.
Câu 24: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A
0
=2,2eV. Chiếu vào catốt
một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
. Muốn triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào anôt và catôt một
hiệu điện thế hãm U
h
=0,4V. Hãy tính giới hạn quang điện của kim loại này:
A.
0
λ
=0,565
m
µ
. B.
0
λ
=0,456
m
µ
. C.
0
λ
=3,5
m
µ
. D.
0
λ
=0,765
m
µ
.
Câu 25: Chiếu một bức xạ có bước sóng
2
λ
=0,438
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện. Biết cường độ
dòng quang điện bão hoà I
bh
=3,2mA. Tính số electron được giải phóng từ catôt trong 1 giây. Nếu cường độ
chùm bức xạ tăng lên n lần thì N
e
thay đổi thế nào?
A. N
e
=2.10
16
electron/s; giảm n lần. B. N
e
=3.10
16
electron/s; tăng
n
lần.
C. N
e
=2.10
16
electron/s; tăng n lần. D. N
e
=3.10
16
electron/s; không đổi.
Câu 26: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,405
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện. Thì vận tốc ban đầu cực
đại của các quang electron là v
1
. Thay bức xạ khác có tần số 16.10
14
Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các
quang electron là v
2
=2v
1
. Tính công thoát của electron của kim loại làm catôt. Xác đònh độ tăng hiệu điện thế
hãm để triệt tiêu dòng quang điện của hai lần chiếu.
A. A=2.10
-19
J;
∆
U
h
=7,65V. B. A=4.10
-19
J;
∆
U
h
=2,56V.
C. A=9.10
-19
J;
∆
U
h
=3,64V. D. A=3.10
-19
J;
∆
U
h
=3,56V.
Câu 27: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron với vônfram là
7,2.10
-19
J. Hãy tính giới hạn quang điện của vônfram.
A. 0,276
m
µ
. B. 0,375
m
µ
. C. 0,425
m
µ
. D. 0,475
m
µ
.
Câu 28: Chiếu một bức xạ có bước sóng
2
λ
=0,438
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện. Tính vận tốc ban
đầu cực đại của các quang electron(nếu có) khi catốt là kẽm có công thoát điện tử là A=56,8.10
-20
J và khi catôt
là kali có giới hạn quang điện
0
λ
=0,62
m
µ
.
A. 8,95.10
5
m/s. B. 5,41.10
5
m/s. C. 9,85.10
5
m/s. D. 29,5.10
5
m/s.
Câu 29: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,405
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện. Thì vận tốc ban đầu cực
đại của các quang electron là v
1
. Thay bức xạ khác có tần số 16.10
14
Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các
quang electron là v
2
=2v
1
. Trong hai lần chiếu, cường độ dòng quang điện bão hoà đều bằng 8mA và hiệu suất
lượng tử đều bằng 5%(cứ 100 phôtôn chiếu vào catôt thì chỉ có 5 electron bật ra). Hỏi bề mặt catot nhận được
công suất bức xạ bằng bao nhiêu trong mỗi lần chiếu?
A. P
1
=0,49W; P
2
=1,06W. B. P
1
=0,59W; P
2
=1,27W.
C. P
1
=0,69W; P
2
=2,06W. D. P
1
=1,40W; P
2
=5,03W.
Câu 30: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron với vônfram là
7,2.10
-19
J. Chiếu vào vônfram ánh sáng có bước sóng
λ
=0,180
m
µ
. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang
điện bằng bao nhiêu?
A. 2,88.10
5
m/s. B . 1,84.10
5
m/s. C. 2,76.10
5
m/s. D. 3,68.10
5
m/s.
Câu 31: Giới hạn quang điện của Bạc là
0
λ
=0,25
m
µ
. Muốn bứt một e
-
ra khỏi bạc cần tốn năng lượng tối thiểu
là bao nhiêu?
A. 9.10
-19
J. B. 7,95.10
-19
J. C. 9,36.10
-19
J. D. 1,6.10
-19
J.
Câu 32: Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện
0
λ
, được rọi bằng bức xạ có bước sóng
λ
thì electron vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v=6,28.10
7
m/s, nó gặp ngay một điện trường cản có E=750V/m. Hỏi
electron chỉ có thể rời xa M một khoảng tối đa là bao nhiêu?
A. l=1,5mm. B. l=1,5cm. C. l=1,5m. D. l=15cm.
Câu 33: Chiếu một bức xạ có bước sóng
λ
=0,180
m
µ
vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Kim loại
dùng làm âm cực có giới hạn quang điện
0
λ
=0,3
m
µ
. Để tất cả các quang điện tử đều bò giữ lại ở âm cực thì
hiệu điện thế hãm phải bằng bao nhiêu?
A. 1,26V. B. 3,15V. C. 6,25V. D. 2,76V.
Câu 34: Khi chiếu bức xạ có bước sóng
2
λ
=0,405
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện, ta được một dòng
quang điện bão hoà có cường độ I=98mA. Dòng này có thể làm triệt tiêu bằng một hiệu điện thế hãm
U
h
=1,26V. Giả sử cứ hai phôtôn đập vào catôt thì làm bứt ra một electron(hiệu suất quang điện bằng 50%).
Tính công suất của nguồn bức xạ chiếu vào ca tốt(coi như toàn bộ công suất của nguồn sáng chiếu vào catôt).
A. P=2W. B. P=3W. C. P=5W. D. P=6W.
Câu 35: Khi chiếu bức xạ có bước sóng
1
λ
=0,236
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện thì các quang
electron đều bò giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U
1
=2,749V. Khi chiếu bức xạ
2
λ
=0,138
m
µ
thì hiệu điện thế hãm
là U
2
=6,487V. Xác đònh hằng số plăng(chính xác tới 4 số) và bước sóng giới hạn của kim loại làm catôt.
A. h=6,62.10
-34
Js;
0
λ
=0,494
m
µ
. B. h=6,60.10
-34
Js;
0
λ
=0,594
m
µ
.
C. h=6,25.10
-34
Js;
0
λ
=0,794
m
µ
. D. h=6,67.10
-34
Js;
0
λ
=0,464
m
µ
.
Câu 36: Giới hạn quang điện của Xêdi là
0
λ
=0,65
m
µ
. Khi chiếu bằng ánh sáng tím có bước sóng
λ
=0,4
m
µ
.
Vận tốc electron bắn ra là bao nhiêu?
A. 8,12.10
-5
m/s. B. 7,1.10
6
m/s. C. 6,49.10
5
m/s. D. 50,0.10
6
m/s.
Câu 37: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A
0
=2,2eV. Chiếu vào catốt
một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
. Muốn triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào anôt và catôt một
hiệu điện thế hãm U
h
=0,4V. Hãy tính tần số và bước sóng của bức xạ điện từ.
A. f=4,279.10
14
Hz;
λ
=0,478
m
µ
. B. f=6,279.10
14
Hz;
λ
=0,778
m
µ
.
C. f=5,269.10
14
Hz;
λ
=0,778
m
µ
. D. f=6,279.10
14
Hz;
λ
=0,478
m
µ
.
Câu 38: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
=0,546
m
µ
lên bề mặt kim loại dùng làm catôt của một tế
bào quang điện thu được dòng bão hoà có cường độ I
0
=2.10
-3
A. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515W. Biết
Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là 4,1.10
5
m/s. Công thoát electron ra khỏi kim loại là:
A. A=2,48.10
-19
J. B. A=2,68.10
-19
J. C. A=3,88.10
-19
J. D. A=2,28.10
-19
J.
Câu 39: Chiếu một bức xạ có bước sóng
λ
=0,180
m
µ
vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Kim loại
dùng làm âm cực có giới hạn quang điện
0
λ
=0,3
m
µ
. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của quang điện tử.
A. 8,95.10
5
m/s. B. 7,89.10
5
m/s. C. 9,85.10
5
m/s. D. 29,5.10
5
m/s.
Câu 40: Khi chiếu bức xạ có bước sóng
2
λ
=0,405
m
µ
vào catôt của một tế bào quang điện, ta được một dòng
quang điện bão hoà có cường độ I=98mA. Dòng này có thể làm triệt tiêu bằng một hiệu điện thế hãm
U
h
=1,26V. Tìm công thoát của electron đối với kim loại làm catôt và vận tốc ban đầu cực đại của electron
quang điện:
A. v
0max
=6,6.10
5
m/s; A=1,8eV. B. v
0max
=7,6.10
5
m/s; A=2,8eV.
C. v
0max
=8,6.10
5
m/s; A=3,8eV. D. v
0max
=9,6.10
5
m/s; A=1,8eV.
Câu 41: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện
0
λ
=0,275
m
µ
. Khi rọi bức
xạ có bước sóng
1
λ
=0,2
m
µ
vào tế bào quang điện kể trên, để không một electron nào về được anôt thì hiệu
điện thế hãm phải bằng bao nhiêu?
A. U
h
=1,4V. B. U
h
=1,7V. C. U
h
=1,92V. D. U
h
=1V.
Câu 42: Khi chiếu bức xạ có bước sóng
3
λ
=0,410
m
µ
tới catôt với công suất 3,03W thì cường độ dòng quang
điện bão hoà I
0
=2mA. Tính số phôtôn đập vào và số electron bật ra khỏi catôt trong một giây.
A. N
p
=4,25.10
18
phôtôn; N
e
=2,88.10
16
electron. B. N
p
=6,25.10
18
phôtôn; N
e
=1,25.10
16
electron.
C. N
p
=6,25.10
18
phôtôn; N
e
=5,32.10
16
electron. D. N
p
=4,2.10
18
phôtôn; N
e
=1,24.10
16
electron.
Câu 43: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng
λ
=0,546
m
µ
lên bề mặt kim loại dùng làm catôt của một tế
bào quang điện thu được dòng bão hoà có cường độ I
0
=2.10
-3
A. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515W. Tỷ số
giữa electron bứt ra khỏi catôt và số phôtôn đập vào catôt trong mỗi giây(gọi là hiệu suất lượng tử) có giá trò:
A. H=0,5.10
-2
. B. H=0,3.10
-2
. C. H=0,3.10
-4
. D. Một giá trò khác.
Câu 44: Chiếu một bức xạ có bước sóng
λ
=0,180
m
µ
vào bản âm cực của một tế bào quang điện. Kim loại
dùng làm âm cực có giới hạn quang điện
0
λ
=0,3
m
µ
. Tìm công thoát của điện tử ra khỏi kim loại.
A. 1,41eV. B. 4,14eV. C. 2,56eV. D. 3,14eV.
Câu 45: Khi chiếu một bức xạ có tần số f=2,538.10
15
Hz lên một kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang
điện thì các electron bắn ra đều bò giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U
h
=8V. Nếu chiếu đồng thời lên kim loại trên
các bức xạ
1
λ
=0,4
m
µ
và
2
λ
=0,6
m
µ
thì hiện tượng quang điện có xảy ra hay không? Tính động năng ban đầu
cực đại của quang electron.
A. Có, E
đ
=5,6.10
-20
J. B. Không, E
đ
=0. C. Có, E
đ
=9,6.10
-20
J. D. Không, E
đ
=0,19.10
-20
J.
Câu 46: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện
0
λ
=0,275
m
µ
. Tìm công
thoát electron đối với kim loại đó.
A. 1,41eV. B. 4,14eV. C. 2,56eV. D. 4,52eV.