Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Gián án 500 câu trắc nghiệm phần Lượng tử ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.17 KB, 38 trang )

BÀI TẬP
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Giới hạn quang điện là:
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. Bước sóng riêng của mỗi kim loại.
C. Giới hạn công thoát của electron ở bề mặt kim loại.
D. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó.
2. Ở trạng thái dừng nguyên tử:
A. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. Không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. Không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng.
D. Vẫn hấp thụ và bức xạ năng lượng.
3. Phát biểu nào sau đây là đúngλ
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh
sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán
dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim
loại.
4. Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anh-xtanh:
A.
h
hf = A + eU
B.
2
0max
0
mv
hc hc
= +


λ λ 2
C.
h
0
hc hc
= + eU
λ λ
D.
2
0max
h
mv
eU =
2
5. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện biết hiệu điện thế hãm là 45,5V:
A. 3,2.10
6
m/s B. 1,4.10
6
m/s C. 4.10
6
m/s D. 2,8.10
6
m/s
6. Chọn câu sai:
A. Các vạch trong dãy Laiman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K.
B. Các vạch trong dãy Banme được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N.
C. Các vạch trong dãy Passen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M.
D. Bốn vạch quang phổ
α β γ δ

H , H , H , H
trong dãy Banme hoàn toàn nằm trong vùng khả kiến.
7. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220µm. Bước
sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528µm B. 0,1029µm C. 0,1112µm D. 0,1211µm
8. Khi nguyên tử Hiđro ở mức năng lượng kích thích P chuyển xuống các mức năng lượng thấp hơn sẽ có khả
năng phát ra bao nhiêu vạch phổλ
A. 4 B. 5 C. 12 D. 15
9. Chọn câu đúng:
A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.
B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K.
C. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.
D. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Passen ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
10. Trạng thái dừng của nguyên tử là:
A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
11. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong
mẫu nguyên tử Boλ
A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định.
B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên.
C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được.
D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức
xạ năng lượng.
12. Nguyên tử Hiđro bị kích thích nên electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi
ngừng chiếu xạ, nguyên tử Hiđro tạo ra một phổ phát xạ gồm:
A. Hai vạch của dãy Laiman.
B. Hai vạch của dãy Banme.
C. Một vạch dãy Laiman và hai vạch dãy Banme.

D. Một vạch dãy Banme và hai vạch dãy Laiman.
13. Chọn câu đúng:
A. Năng lượng kích hoạt trong hiện tượng quang điện trong nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại trong
hiện tượng quang điện ngoài.
B. Hiện tượng quang điện trong không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn.
C. Giới hạn quang dẫn của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. A, B, C đều đúng.
14. Xét nguyên tử Hiđro. Gọi E
1
là năng lượng phôtôn của vạch phổ thứ hai của dãy Banme, E
2
là năng lượng
phôtôn của bức xạ
γ
H
, E
3
là năng lượng phôtôn phát xạ khi nguyên tử chuyển từ mức P về mức O. Khi đó:
A. E
3
< E
1
< E
2
B. E
3
< E
2
< E
1

C. E
2
< E
3
< E
1
D. Một sự so sánh khác.
15. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là:
A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại
B. công thoát của electron đối với kim loại đó
C. một đại lượng đặc trưng của kim loại tỷ lệ nghịch với công thoát A của electron đối với kim loại đó
D. bước sóng riêng của kim loại đó.
16. Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây về hiện tượng quang điện
A. Ánh sáng có bước sóng ngắn thể hiện tính chất hạt rõ nét, bước sóng càng dài thể hiện tính chất sóng càng rõ
nét
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn trong chùm
C. Mỗi nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hoặc bức xạ ánh sáng từng phần riêng biệt
D. Ánh sáng có bước sóng dài thể hiện tính chất hạt rõ nét, bước sóng càng ngắn thể hiện tính chất sóng càng rõ
nét
17. Hiện tượng quang dẫn là:
A. hiện tượng quang điện trong
B. hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng
C. hiện tượng bán dẫn trở thành dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp
D. cả 3 câu trên đều đúng
18. Năng lượng photôn của tia Rơnghen có bước sóng 0,05.10
-10
m là:
A. 39.10
-15
J B. 42.10

-15
J C. 39,75.10
-15
J D. 45.10
-15
J
19. Nhận định nào sau đây là không đúng:
A. Những sóng điện từ có bước sóng càng dài tính chất sóng càng dễ thể hiện
B. Những sóng điện từ có bước sóng càng ngắn tính chất hạt càng dễ thể hiện
C. Ánh sáng vừa có tính chất của sóng vừa có tính chất của hạt (lưỡng tính sóng hạt)
D. Một biểu hiện của tính chất sóng là khả năng đâm xuyên, tác dụng quang điện
20. Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào
catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là
A. 0,31μm B. 3,1μm C. 0,49μm D. đáp án khác
21. Hiệu điện thế hãm của một kim loại ứng với bức xạ có bước sóng λ là –1,2V. Giá trị này cho thấy các
electron quang điện bật ra có vận tốc cực đại là
A. 2,05.10
6
m/s B. 6,5.10
6
m/s C. 20,5.10
6
m/s D. 6,5.10
5
m/s
22. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,25μm. Công cần thiết để tách được electron ra khỏi kim loại là
A. 6,56.10
-19
J B. 7,95.10
-19

J C. 7,59.10
-19
J D. 5,65.10
-19
J
23. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là
λ
1
và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ
2
thì bước sóng λ
α

của vạch quang phổ H
α
trong dãy
Banme là
A. (λ
1
+ λ
2
). B.
1 2
1 2
λ λ
λ −λ
. C. (λ
1
− λ
2

). D.
1 2
1 2
λ λ
λ + λ
24. Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3eV. Hãy cho biết nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần
lượt hai bức xạ có bước sóng là λ
1
= 0,45μm và λ
2
= 0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện
tượng quang điện đối với kim loại nàyλ
A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ
2
là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
B. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện
C. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện
D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ
1
là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
25. Sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,45μm có năng lượng của mỗi phôtôn là
A. 27,6eV B. 0,44eV C. 4,42eVD. 2,76eV
26. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn
A. Hiện tượng giải phòng electron liên kết thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan dẫn.
C. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết thành một electron tự do gọi là electron dẫn.
D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.
27. Chọn câu đúng:
A. Hiệu điện thế hãm của mỗi kim loại chỉ phụ thuộc bước sóng chùm sáng kích thích
B. Hiệu điện thế hãm có thể âm hay dương

C. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm
D. A và C đúng
28. Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,76eV. Nếu
chiếu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phôtôn có năng lượng là 4,14eV thì dòng quang điện triệt tiêu khi đặt
vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là
A. –1,38V B. –1,83V C. –2,42V D. –2,24V
29. Chọn câu đúng:
A. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích
B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích
C. Ánh sáng lân quang sẽ tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích
D. Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđro chỉ được giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng
30. Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A
0
, giới hạn quang điện của kim
loại này là λ
0
. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ
0
vào catốt của tế bào quang điện trên thì động
năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A
0

A.
0
5
3
A
B.
0
3

5
A
C.
0
2
3
A
D.
0
3
2
A
.
31. Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bohr:
A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng.
B. Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng
thấp hơn.
C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính xác định
gọi là quỹ đạo dừng.
D. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác thì nguyên tử phát ra một phôtôn mang
năng lượng λ.
32. Khẳng định nào sau đây là đúng về Laze:
A. Có 3 loại laze chính là laze khí, laze rắn, laze bán dẫn B. Laze có tính định hướng cao, cường độ lớn
C. Laze được ứng dụng trong truyền dẫn thông tin D. A, B, C đúng.
33. Ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. B. không bức xạ và hấp thụ năng lượng.
C. không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng. D. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng.
34. Ba vạch có bước sóng dài nhất trong các dãy Banme, Laiman, Pasen lần lượt là λ
1
, λ

2
, λ
3
. Khẳng định nào
sau đây là đúng:
A. λ
3
> λ
2

1
B. λ
3
> λ
1

2
C. λ
2
> λ
1

3
D. λ
1
> λ
2

3
35. Chọn phát biểu Đúng. Trạng thái dừng của nguyên tử là:

A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
36. Chọn phát biểu Đúng. ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng.
D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.
37. Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êléctron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đậo nào sau đâyλ
A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo N.
38. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây
A. Hình dạng quỹ đạo của các electron . B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
C. Trạng thái có năng lượng ổn định. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
39. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong
mẫu nguyên tử Boλ
A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định.
B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên.
C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được.
D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức
xạ năng lượng.
40. Phát biểu nào sau đây là đúngλ
Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là:
A. Nguyên tử hấp thụ phôton thì chuyển trạng thái dừng.
B. Nguyên tử bức xạ phôton thì chuyển trạng thái dừng.
C. Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có năng lượng đúng bằng độ chênh
lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó
D. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh sáng đó.
41. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220µm. Bước
sóng dài thứ hai của dãy Laiman là

A. 0,0528µm; B. 0,1029µm; C. 0,1112µm; D. 0,1211µm
42. Dãy Laiman nằm trong vùng:
A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy.
C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
43. Dãy Banme nằm trong vùng:
A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy.
C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
44. Dãy Pasen nằm trong vùng:
A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy.
C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
45. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ
nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µm và 0,4860µm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là
A. 0,0224µm; B. 0,4324µm; C. 0,0975µm; D.0,3672µm
46. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ
nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µm và 0,4860µm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754µm; B. 1,3627µm; C. 0,9672µm; D. 0,7645µm
47. Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là λ
1
= 0,1216µm và λ
2
=
0,1026µm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là
A. 0,5875µm; B. 0,6566µm; C. 0,6873µm; D. 0,7260µm
Dùng dữ liệu để trả lời 3 câu hỏi
Một tế bào quang điện có ca tốt làm bằng asen (As) công thoát êlect ron đối với As bằng 5,15 ev
48. Chiếu vào tế bào quang điện ấy chùm ánh sáng đơn sắc có tần số f = 15.10
14
Hz Vận tốc ban đầu cực đại của
êlect rôn khi bắn ra khỏi catốt có giá trị nào sau đây
A. 0,61.10

6
m/s B. 61.10
6
m/s C. 0,61.10
5
m/s D. 6,1.10
6
m/s
49. Chiếu vào ca tốt của tế bào quang điện chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,200μ m vào catốt nhận được công
suất 2,5mW từ chùm bức xạ đó .Xác định số phô tôn nhận được sau 1 giây
a. 2,5.10
16
phôtôn b. 25.10
15
phôtôn c. 2,5.10
15
phôtôn d. 2,5.10
14
phôtôn
50. Dòng quang điện bão hoà do tế bào quang điện cung cấp có giá trị 6,4 .10
-6
AXác định số êlect rôn bật khỏi
catốt trong 1 giây
A. 4.10
15
b. 4.10
16
c. 4.10
13
d. 4.10

14
51. Khi Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 0,48μ m thì có hiện tượng quang điện .Để triêu
tiêu dòng quang điện ,phải đặt hiệu điện thế U
h
giữa Anốt và catốt .Hiệu điện thế hãm này thay đổi thế nào khi
bước sóng bức xạ tăng 1,5 lần
A. ΔU
h
=0,86 v B. ΔU
h
=0,68 v C. ΔU
h
=0,76 v D. ΔU
h
=0,72 v
dùng dữ liệu để trả lời 3 câu hỏi
Rọi vào ca ttốt phẳng của tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,300μ m dòng quang điện triêu
tiêu với U
Ak

-
- 0,32 V Anốt cũng phẳng đặt song song với catốt , khoảng cách giữa Anốt và catốt là d = 1 cm
_
52. Xác định hiệu điện thế hãm ( ứng với bức xạ λ ) và giới hạn quang điện của catốt
A. U
h
< 0,32 V; λ
o
= 0,420μ m B. U
h

< 0,5 V; λ
o
= 0,440μ m
C. U
h
= 0,32 V; λ
o
= 0,325μ m D. U
h
= 0,4 V; λ
o
= 0,360μ m
53. Đặt vào giữa anốt và catốt hiệu điện thế U
AK
xác định . Viết các phương trình chuyển động của quang êlect
rôn bay ra khỏi ca tốt theo phương song song với ca tôt và với vận tốc ban đầu cực đại v
o
A.
t
m
Ue
y
h
=
;
2
2
t
md
Ue

d
AK
=
B.
t
m
Ue
y
h
2
=
2
2
t
md
Ue
d
AK
=
C.
t
m
Ue
y
h
2
=
;
..
2

1
2
t
md
Ue
d
AK
=
D.
t
m
Ue
y
h
2
=
;
2
2
1
t
md
Ue
d
AK
=
54. Tính bán kính lớn nhất của vùng trên mặt catốt mà các quang êlect ron có thể đập vào khi chúng bay ra khỏi
catốt theo phương song song với catốt . cho U
AK
= 4,0V

A. 0,4
2
cm B. 0,2
3
cm C. 0,2
2
cm D. 0,4
3
cm
55. Chiếu bức xạ λ= 0,56μ m vào catốt của tế bào quang điện electron thoát ra từ catốt có động năng ban đầu
thay đổi từ 0 đến 5,38.10
-20
J Giới hạn quang điện của catốt nhận giá trị nào sau
A. 0,595μ m B. 0,560μ m C. 0,660μ m D. 0,645μ m
56. Hiện tượng quang điện là hiện tượng
A. Một dây kim loại nóng ,sáng khi có dòng điện đi qua nó
B. Cho một chùm êlechtrôn bắn vào kim loại phát ra tia X
C. Cho một chùm sáng chiếu vào một vòng dây dẫn để tạo ra một dòng điện
D. Bứt êlechtrôn ra khỏi bề mặt kim loại khi rọi vào kim loại một bức xạ điện từ thích hợp
57. Giới hạn quang điện của kim loại là
A. Cường độ tối thiểu của chùm sáng có thể gây ra hiệu ứng quang điện
B. Vận tốc lớn nhất của êlechtrôn quang điện
C. Thời gian rọi sáng tối thiểu cần thiết để gây ra hiệu ứng quang điện
D. Bước sóng lớn nhất của bức xạ có thể gây ra hiệu ứng quang điện
58. Giới hạn quang điện của kim loại được đo bằng
A. Mét B. Oát C. Jun D. Mét trên giây
59. Để gây được hiệu ứng quang điện bức xạ rọi vào kim loại phải có
A. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện B. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện
C. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện D. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện
60. Với một bức xạ có bước sóng thích hợp, thì cường độ dòng quang điện bão hoà

A. Tỷ lệ với bình phương cường độ chùm sáng
B. Tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng
C. Tỷ lệ với căn bậc hai cường độ chùm sáng
D. Triệt tiêu khi cường độ chùm sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn I
o
61. Khi xảy ra hiện tượng quang điện ,thì vận tốc ban đầu cực đại của êlechtrôn
A. Tỷ lệ với căn bậc hai cường độ chùm sáng
B. Khôntg phụ thuộc vào cường độ chùm sángmà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích
C. Tỷ lệ với cường độ ánh sáng kích thích
D. Tỷ lệ với bình phương của cường độ chùm sáng
62. Trong hiện tượng quang điện nếu bước sóng của ánh sáng kích thích giảm đi hai lần thì
A. Động năng ban đầu cực đại của êlechtrôn tăng lên nhưng chưa tới hai lần
B. Động năng ban đầu cực đại của êlechtrôn tăng lên gấp đôi
C. Động năng ban đầu cực đại của êlechtrôn không thay đổi
D. Động năng ban đầu cực đại của êlechtrôn tăng hơn hai lần
63. Trong hiện tượng quang điện khi chùm sáng kích thích có bước sóng thích hợp thì dòng quang điện
A. Chỉ xuất hiện khi cường độ chùm sáng kích thích lớn hơn một giá trị giới hạn ,xác định đối với mỗi kim loại
B. Xuất hiện một cách tức thời ,ngay khi rọi sáng dẫu cường độ sáng rất nhỏ
C. Chỉ xuất hiện sau một thời gian rọi sáng nào đó
D. Nếu chùm sáng càng yếu ,thì phải chiếu sáng càng lâu,dòng quang điện mới xuất hiện
64. Theo thuyết lượng tử thì năng lượng
A. Của mọi êlechtrôn B. Của phân tử mọi chất
C. Của một chùm sáng đơn sắc phải luôn luôn bằng một số lần lượng tử năng lượng
D. Của mọi nguyên tử
65. Lượng tử năng lượng là năng lượng nhỏ nhất
A. Mà một nguyên tử hay phân tử có thể trao đổi với một chùm bức xạ
B. Mà một phô tôn có thể cung cấp cho một êlêch trôn
C. Của một êlechtrôn
D. Của một vật bất kỳ
66. Theo thuyết phô tôn của Anh Xtanh thì năng lượng

A. Của mọi phô tôn đều bằng nhau
B. Của một phô tôn bằng một lượng tử năng lượng
C. Giảm dần khi phôtôn càng xa nguồn
D. Của phô tôn không phụ thuộc vào bước sóng
67. Hiện tượng quang điện là hiện tượng
A. Giảm điện trở của một chất bán dẫn khi một kim loại được chiếu sáng
B. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quanguốn cong một cách bất kỳ
C. Một chất cách điện trở thành một chất dẫn điện khi được chiếu sáng
D. Giảm điện trở khi một kim loại được chiếu sáng
68. Theo địng nghĩa hiện tượng quang điện trong là
A. Nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn
B. Hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một khối chất bán dẫn
C. Hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một khối kim loại
D. Sự giải phóng êlêch trôn liên kết để chúng trở thành êlêch trôn dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ
69. Trong các mạch điều khiển tự động quang trở được dùng thay thế cho tế bào quang điện ,chủ yếu là
A. Quang trở dễ chế tạo hơn
B. Mạch điện dùng quang trở đơn giản hơn
C. Quang trở không cần nguồn điện để hoạt động
D. Quang trở hoạt động được với ánh sáng thườngvà bức xạ hồng ngoại
70. Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. Một quang trở khi được chiếu sáng thì trở thành một máy phát điện
B. Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
C. Năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng
D. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện
71. Pin quang điện được dùng làm vật thu nhận ánh sáng thay cho tế bào quang điện trong một số máy đo chủ
yếu là vì
A. Pin quang điện hoạt động được với ánh sáng thường còn tế bào quang điện lại hoạt động với ánh sáng tử
ngọai
B. Pin quang điện dễ chế tạo hơn vì không cần chân không
C. Pin quang điẹn không cần nguồn điện để hoạt động

D. Cường độ dòng quang điện do pin tạo ra luôn luôn tỷ lệ với cường độ chùm sáng
72. Ánh sáng huỳng quang
A. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
B. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích
C. Do các tinh thể phát ra khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp
D. Tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
73. Ánh sáng lân quang
A. Có thể tồn tại rất lâu khi tắt ánh sáng kích thích
B. Được phát ra bởi cả chất rắn ,chất lỏng và chất khí
C. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích
74. Phản ứng quang hoá là phản ứng
A. Phân tích hoá học B. Pôlyme hoá
C. Phản ứng hoá học nói chung xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng D. Tổng hợp hoá học
75. Trong các phản ứng dưới đây,phản ứng nào không phải là phản ứng quang hoá
A. Phản ứng quang hợp B. Phản ứng ô xy hoá của nát ri
C. Phản ứng phân tích AgBrD. Phản ứng tổng hợp HCI
76. Trạng thái dừng của một nguyên tử là
A. Trạng thái trong đó mọi êlech trôn của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân
B. Trạng thái đứng yên của một nguyên tử
C. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại
D. Trạng thái chuyển động đều của một nguyên tử
77. Ở trạng thái dừng nguyên tử
A. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. B. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
C. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. D. Không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng.
78. Trạng thái dừng của nguyên tử càng bền vững ,nếu năng lượng của nguyên tử ở trngj thái ấy có giá trị
A. Trung bình không quá cao không quá thấp
B. Bất kỳ, trong các giá trị xác định đối với mỗi nguyên tử
C. Càng thấp
D. Càng cao

79. Trong nguyên tử Hy đrô bán kính quỹ đạo dừng tăng theo
A. Căn bậc hai các số nguyên liên tiếp B. Các số nguyên liên tiếp
C. Lập phương Các số nguyên liên tiếp D. Bình phương Các số nguyên liên tiếp
80. Bốn vạch H
ɑ
,H
ɣ
,H
ɓ
,H
ɗ
của nguyên tử Hy đrô thuộc dãy
A. Ban me B. Lai man C. Pa sen
D. Dãy Lai man một vạch ,dãy Ban me hai cạch, dãy Pa sen một vạch
81. Để nguyên tử hy đrô hấp thụ một phô tôn ,thì phô tôn phải có năng lượng
A. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất
B. Bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng
C. Bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất
D. Bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì
82. Dãy quang phổ Ban me của nguyên tử Hy đrô chứa
A. Toàn các vạch trong miền hồng ngoại
B. Một số vạch trong miền khả kiến và rất nhiều vạch trong miền tử ngoại
C. Toàn các vạch trong miền tử ngoại
D. Toàn các vạch trong miền khả kiến (hay miền nhìn thấy được bằng mắt)
83. Một ống phát tia X có bước sóng ngắn nhất 10
-10
m.Nếu mỗi giây có 2.10
15
êlêchtrôn đập vào đối ca tốt thì
nhiệt năng toả ra trên đối catôt trong mỗi giây là

A. 4 J B. 8 J C. 0,4J D. 40J
84. Một chùm êlêch trôn có vận tốc 6.10
4
km/s đập vào một kim loại làm cho kim loại đó phát ra tia X có bước
sóng ngắn nhất là
A. 120pm B. 12,3 nm C. 1,2.10
-11
m C. 1,2 nm
85. Để bước sóng ngắn nhất tia X phát ra là 0,05nm hiệu điện thế hoạt động của ống Culitgiơ ít nhất phải là
A. 20Kv B. 25Kv C. 10Kv D. 30Kv
86. Hiệu điện thế giữa 2 cực của ống Culitgiơ là 12,5Kv Thì bước sóng ngắn nhất của tia X do nó phát ra là
A. 10-8 m B. 10
-9
m C. 10
-10
m D. 10
-11
m
87. Giới hạn quang điện của sunfua chì là 0,46ev Để quang trở của sunfua chì hoạt động được phải dùng bức xạ
có bước sóng nhỏ hơn
A. 0,27µm B. 1,35µm C. 5,4µm D. 2,7µm
88. Giới hạn quang điện của chất quang dẫn A sen 0,95µm Tính ra ev là
A. 1,3ev B. 0,65ev C. 13ev D. 0,13ev
89. Ca tốt của một tế bào quang điện được làm bằng một kim loại có giới hạn quang điện 0,3µm được chiếu
bằng bức xạ 0,25µm thì vận tốc ban đầu cực đại của êlech trôn là
A. 5,4km/s B. 540m/s C. 54km/s D. 540km/s
90. Một đèn ống phát công suất bức xạ 10 oát ,ở bước sóng 0,5µm thì số phôtôn do đèn phát ra trong mỗi giây là
A. 2,5.10
20
B. 2,5.10

19
C. 2,5.10
21
D. 2,5.10
18
91. Giới hạn quang điện của niken là 248nm thì công thoát của êlech trôn khỏi niken là
A. 5,0ev B. 0,5ev C. 50ev D. 5,5ev
92. Công thoát êlêchtrôn của Nat ri là 2,48ev thì Giới hạn quang điện của Natri
A. 5,5µm B. 0,5nm C. 5,0nm D. 500nm
93. Một phô tôn tia X có năng lượng 20kev thì bước sóng của nó là
A. 62pm B. 62nm C. 6,2nm D. 6,2pm
94. Một tia X mềm có bước sóng 125pm năng lượng của phô tôn tương ứng tính ra ev là
A. E ~ 10
2
B. E ~ 10
4
C. E ~ 10
3
D. E ~ 2.10
3
95. Bức xạ màu vàng của Nat ri có bước sóng λ = 0,59µm .Năng lượng của phô tôn tương ứng tính ra ev là
A. 2,0ev B. 2,1ev C. 2,3ev D. 2,2ev
dùng dữ liệu để trả lời 2 câu hỏi
Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,533μ m lên lên tấm kim loại có công thoát A
0
= 3.10
-19
(J)Dùng màn chắn
tách ra một chùm hẹp các êlectron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đến theo hướng vuông góc với
các đường cảm ứng từ .Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các êlectron là R = 22,75 cm

96. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang êlect ron nhận giá trị nào sau đây
A. 0,45.10
6
m/s B. 0,50.10
6
m/s C. 0,60.10
6
m/s D. 0,40.10
6
m/s
97. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường
A. 10
-4
(T) B. 10
-5
(T) C. 1,2.10
-4
(T) D. 1,2.10
-5
(T)
98. Trong hiệu ứng quang điện, người ta dùng đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc động năng cực đại của các electrôn
quang điện vào tần số f của ánh sáng chiếu tới. Độ dốc của đường cong dựng được cho ta biết
A. hằng số Planck. B. điện tích của electrôn . C. công thoát của kim loại.
D. tỉ số của hằng số Planck và độ lớn điện tích của electrôn.
99. Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong λ
A. Tế bào quang điện . B. Điện trở nhiệt. C. Điôt phát quang. D. Quang điên trở.
100. Trong thí nghiệm về quang điện, để làm triệt tiêu dòng quang điện cần dùng một hiệu điện thế hãm có giá
trị nhỏ nhất là 3,2 V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và cho nó đi vào một từ trường
đều,theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết rằng từ trường có cảm ứng từ là
5

3.10

(T) Bán kính
quỷ đạo lớn nhất của các electron là :
A. 2cm B.20cm C.10cm D.1,5cm
101. Khi chiếu lần lượt vào các caotốt của tế bào quang điện hai bức xạ có sóng là
1
λ
= 0,2
µ
m và
2
λ
= 0,4
µ
m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là
01
v

02
v
=
01
3
v
. Giới hạn quang
điện của kim loại làm catốt là :
A. 362nm B.420nm C.457nm D. 520nm
102. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,27eV . Chiếu vào catốt đồng
thời hai bức xạ có bước sóng là 489nm và 660nm. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là:

A. 3,08.10
6
m/s B. 9,88. 10
4
m/s C. 3,08. 10
5
m/s D. 9,88. 10
5
m/s
103. Khi một photôn đi từ không khí vào thủy tinh , năng lượng của nó :
A . Giảm , vì
hc
ε
λ
=
mà bước sóng
λ
lại tăng
B. Giảm , vì một phần của năng lượng của nó truyền cho thủy tinh
C. Không đổi , vì
hf
ε
=
mà tần số f lại không đổi
D. Tăng , vì
hc
ε
λ
=
mà bước sóng 10

-19
J lại giảm
104. Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì :
A. Electron đứng yên đối với hạt nhân
B. Hạt nhân nguyên tử không dao động
C. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phương một số nguyên
D. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có
105. Bức xạ trong dãy Lyman của nguyên tử hyđro có bước sóng ngắn nhất là 0,0913
µ
m . Mức năng lượng
thấp nhất của nguyên tử hyđro bằng :
A. 2,18. 10
-19
J B. 218. 10
-19
J C. 21,8.10
-19
J . 2,18. 10
-21
J
106. Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Lyman và Banme của nguyên tố hiđro là
0,1218
Lm
m
λ µ
=

0,6563
Bm
m

λ µ
=
. Năng lượng của phôtôn phát ra electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo
K là :
A. 11,2eV B. 10,3eV C. 1,21eV D. 12,1eV
107. Hidro ở quĩ đạo M, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa
thuộc dãy Laiman là:
A. 3 vạch. B. 2 vạch. C. 1 vạch. D. 4 vạch
108. Hidro ở quĩ đạo P, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch tối đa thuộc dãy
Laiman là:
A. 5 vạch. B. 8 vạch. C. 10 vạch. D.12 vạch.
109. Hidro ở quĩ đạo N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc
dãy Banme là:
A. 3 vạch B. 2 vạch C. 1 vạch D. 4 vạch
110. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của e đối với vônfram là 7,2.10
-19
J.
giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêuλ
A. λ
0
= 0,276 µm B. . λ
0
= 0,375 µm C. . λ
0
= 0,425 µm D. . λ
0
= 0,475 µm
111. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của e đối với vônfram là 7,2.10
-19
J và

bước sóng ánh sáng kích thích là 0,180µm. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng điện, phải dặt vào hai đầu anot và catôt
một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêuλ
A. U
h
= 6,62V B. U
h
= 4,5V C. U
h
= 2,5V D. U
h
= 2,37V
112. Tính vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện biết hiệu điện thế hãm là 12V
A. V
omax
= 1,03.10
5
m/s B. V
omax
= 2,89.10
6
m/s C. V
omax
= 1,45.10
6
m D. V
omax
= 2,05.10
6
m/s
113. Tìm số e quang điện đến được anot trong 1s khi biết cường độ dòng điện qua tế bào là 8µA.

A. n = 4,5.10
13
B. n = 5.10
13
C. n = 5,5.10
20
D. n = 6.10
14
114. chiếu ánh sáng đỏ có λ = 0,666µm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt hiệu điện thế hãm U
h
=
0, 69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Tìm kim loại của công thoát làm catôt
A. A = 1,907.10
-19
J B. A = 1,850.10
-19
J C. A = 2,5.10
-20
J D. A = 1,206.10
-18
J
115. Công thoát của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện A = 1,88eV, tìm giới hạn quang điện của kim
loại đó
A. λ
0
= 0,55µm B. λ
0
= 660nm C. λ
0
= 565nm D. λ

0
= 0,54oµm
116. Giới hạn quang điện là:
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. Bước sóng riêng của mỗi kim loại.
C. Giới hạn công thoát của electron ở bề mặt kim loại.
D. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó.
117. Ở trạng thái dừng nguyên tử:
A. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. Không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. Không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. Vẫn hấp thụ và bức xạ năng lượng.
118. Công thức nào đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng: độ lớn hiệu điện thế hãm U
h
, độ lớn điện tích
electron e, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện Wđmax:
A.
hđmax
2eU = W
B.
hđmax
eU = W
C.
hđmax
1
eU = W
2
D. A, B, C đều sai.
119. Cho 5 phát biểu sau:
-.Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích.
- Dòng quang điện không bị triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt va catôt bằng 0.
- Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích của electron.

- Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa anôt và catôt khi hiệu điện thế này mang
giá trị dương.
- Trong tế bào quang điện, dòng quang điện có chiều từ anốt sang catốt.
Trong số 5 phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu saiλ
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
120. Phát biểu nào sau đây là đúngλ
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh
sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán
dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kloại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kloại.
121. Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anh-xtanh:
A.
h
hf = A + eU
B.
2
0max
0
mv
hc hc
= +
λ λ 2
C.
h
0
hc hc
= + eU
λ λ

D.
2
0max
h
mv
eU =
2
122. Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào của thang sóng điện từ:
A. Tử ngoại B. Hồng ngoại. C. Khả kiến.
D. Một phần thuộc vùng tử ngoại, một phần thuộc khả kiến.
123. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện biết hiệu điện thế hãm là 45,5V:
A. 3,2.10
6
m/s B. 1,4.10
6
m/s C. 4.10
6
m/s D. 2,8.10
6
m/s
124. Chọn câu sai:
A. Các vạch trong dãy Laiman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K.
B. Các vạch trong dãy Banme được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N.
C. Các vạch trong dãy Passen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M.
D. Bốn vạch quang phổ
α β γ δ
H , H , H , H
trong dãy Banme hoàn toàn nằm trong vùng khả kiến.
125. Chọn câu sai:
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện ánh sáng có tính chất sóng.

B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì càng thể hiện rõ tính chất hạt.
C. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, nguyên tử Natri sẽ hấp thụ bức xạ đó một cách liên tục và gây ra hiện
tượng quang điện ngoài.
D. Với hiện tượng quang điện ngoài, nếu thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì hiệu điện thế hãm vẫn
không đổi.
126. Chọn câu sai khi nói về sự phát quang:
A. Khi chất khí được kích thích bởi ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số f’<f.
B. Đèn huỳnh quang là việc áp dụng sự phát quang của chất khí.
C. Ánh sáng lân quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng màu chàm.
127. Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện ngoài:
A. Công thoát của kim loại lớn hơn năng lượng kích hoạt của chất bán dẫn.
B. Phần lớn quang trở hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
C. Ánh sáng tím có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại Kali.
D. Hầu hết các tế bào quang điện hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng hồng ngoại.
128. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220µm.
Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528µm B. 0,1029µm C. 0,1112µm D. 0,1211µm
129. Khi nguyên tử Hiđro ở mức năng lượng kích thích P chuyển xuống các mức năng lượng thấp hơn sẽ có khả
năng phát ra bao nhiêu vạch phổλ
A. 4 B. 5 C. 12 D. 15
130. Công thoát của Xêsi là A = 1eV. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện khi chiếu vào Xêsi ánh
sáng có bước sóng 0,5
μm
là:
A. 7,3.10
5
m/s B. 4.10
6
m/s C. 5.10

5
m/s D. 6,25.10
5
m/s
131. Một tấm kim loại có
0
λ = 0,275μm
được đặt cô lập về điện được chiếu cùng lúc bởi hai bức xạ có
1
λ = 0,2μm
và có f2 = 1,67.10
9
MHz. Tính điện thế cực đại của tấm kim loại đó:
A. 2,4V B. 3,5V C. 4,6V D. 5,7V
132. Có bao nhiêu loại laze:
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
133. : Chọn câu đúng:
A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.
B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K.
C. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.
D. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Passen ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
134. Câu 19: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,98.10
-19
J. Ban đầu chiếu vào catốt bức xạ
1
λ

ta thấy có hiệu điện thế hãm U
1
. Sau đó thay bức xạ khác có

2 1
λ = 0,8λ
thì hiệu điện thế hãm U
2
= 2U
1
. Bước
sóng của hai bức xạ
1
λ

2
λ
lần lượt là (tính theo đơn vị
μm
):
A. 5 và 4 B. 4 và 5 C. 0,4 và 0,5 D. 0,5 và 0,4
135. Trạng thái dừng của nguyên tử là:
A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
136. Khi chiếu bức xạ có
1
λ = 0,405μm
vào catôt của tế bào quang điện thì electron quang điện có vận tốc ban
đầu cực đại là v
1
. Thay bức xạ khác có f
2

= 16.10
4
Hz thì electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v
2
=
2v
1
. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là:
A. 2,2V B. 6,6V C. 8,8V D. Đáp án khác
137. (thi thử ĐH2009): Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu kích thích phát
quang bằng ánh sáng màu vàng thì chất đó có thể phát ra ánh sáng màu gìλ
A. Màu vàng B. Màu lục C. Màu đỏ D. Màu lam
138. (thi thử ĐH2009): Một khối khí Hiđro bị kích thích phát sáng. Quang phổ thu được gồm 3 vạch với bước
sóng tương ứng
1 2 3
λ < λ < λ
. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A.
2 3 1
1 1 1
= -
λ λ λ
B.
3 2 1
λ = λ + λ
C.
1 2
3
2 1
λ λ

λ =
λ - λ
D. A, B, C đều sai.
139.
Chiếu bức xạ vào catốt của tế bào quang điện có công thoát A =
3,62.10
-19
J ta thu được đường đặc trưng vôn-ampe như hình trên. Bước sóng của chùm bức xạ là:
A.
0,32μm
B.
0,38μm
C.
0,22μm
D.
0,28μm
140. (thi thử ĐH2009): Cho giới hạn quang điện của Ag là 260nm, của Cu là 300nm, của Zn là 350nm. Giới
hạn quang điện của hợp kim gồm Ag, Cu và Zn là:
A. 303,3nm B. 910nm C. 260nm D. 350nm
141. (A2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f
1
và f
2
với f
1
< f
2
vào một quả cầu kim loại đặt cô lập về
điện thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V
1

, V
2
. Nếu chiếu đồng
thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là:
A. V
1
B. V
1
+ V
2
C. V
2
D. |V
1
– V
2
|
142. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong
mẫu nguyên tử Boλ
A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định.
B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên.
C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được.
D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức
xạ năng lượng.
143. Nguyên tử Hiđro bị kích thích nên electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi
ngừng chiếu xạ, nguyên tử Hiđro tạo ra một phổ phát xạ gồm:
A. Hai vạch của dãy Laiman. B. Hai vạch của dãy Banme.
C. Một vạch dãy Laiman và hai vạch dãy Banme. D. Một vạch dãy Banme và hai vạch dãy Laiman.
144. Chọn câu đúng:
A. Năng lượng kích hoạt trong hiện tượng quang điện trong nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại trong

hiện tượng quang điện ngoài.
B. Hiện tượng quang điện trong không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn.
C. Giới hạn quang dẫn của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. A, B, C đều đúng.
145. Xét nguyên tử Hiđro. Gọi E
1
là năng lượng phôtôn của vạch phổ thứ hai của dãy Banme, E
2
là năng lượng
phôtôn của bức xạ
γ
H
, E
3
là năng lượng phôtôn phát xạ khi nguyên tử chuyển từ mức P về mức O. Khi đó:
A. E
3
< E
1
< E
2
B. E
3
< E
2
< E
1
C. E
2
< E

3
< E
1
D. Một sự so sánh khác.
146. Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có
mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 17 eV. B. 10,2 eV. C. 4 eV. D. -10,2 eV.
147. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện không đúngλ
A. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích.
B. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U
AK
= 0 vẫn có dòng quang điện.
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
D. Án sáng kích thích phải có tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
148. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là saiλ
A. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần
riêng biệt, đứt quãng.
B. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn
sáng.
C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.
D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.
149. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là λ
0
= 0,825 µm. Chiếu đồng
thời hai bức xạ có bước sóng λ
1
=
0
2
λ

và λ
2
=
0
3
4
λ
vào catôt. Cho h = 6,6.10
-34
, c = 3.10
8
m/s , e = 1,6.10
-19
C.
Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
A. 1,5 V. B. 2 V. C. 0,2 V. D. 0,5 V.
150. Kết nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện không đúngλ
A. Khi U
AK
= 0 vẫn có thể có dòng quang điện.
B. Đối với mỗi kim loại làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn hoặc bằng một giới hạn λ
0
nào đó.
C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
151. Cho h = 6,625.10
-34
J.s, c = 3.10
8
m/s. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị E =

13,6 eV. Bước sóng λ ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra bằng
A. 91,3. nm. B. 0,098 nm. C. 9,13 nm. D. 0,1026 µm.
152. Khi một electron chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng L thì phát ra một phôtôn có màu
A. đỏ. B. cam. C. lam. D. tím.
153. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi
êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu
vạchλ
A. 6. B. 1. C. 4. D. 3.
154. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện.
B. bước sóng liên kết với quang electron.
C. bước sóng của ánh sáng kích thích.
D. công thoát electron ở bề mặt kim loại đó.
155. Chọn câu sai. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ < λ
0
vào mặt một tấm đồng cô lập về điện. Ta có:
A. Khi công của lực điện trường bằng với động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện thì không còn
electron quang điện bứt ra khỏi quả cầu.
B. Quả cầu tích điện dương sẽ tạo một điện trường có tác dụng kéo các electron trở về quả cầu.
C. Các phôtôn bứt electron quang điện ra khỏi quả cầu nên quả cầu này tích điện dương.
D. Điện thế V của quả cầu đạt giá trị cực đại V
max
với V
max
=
0
hc hc
e e
λ λ


( với e = 1,6.10
-19
C).
156. Chọn câu đúng.
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
B. Khi giảm bước sóng của chùm sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
C. Khi tăng bước sóng của chùm sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện, nếu giảm bước sóng của chùm sáng kích thích
thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.
157. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có
bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10
-34
J.s, e = 1,6.10
-19
C và c = 3.10
8
m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 12,1 eV. B. 121 eV. C. 1,21 eV D. 11,2 eV.
158. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
159. Lần lượt chiếu vào catôt của tế bào quang điện hai bức xạ λ
1
= 0,26 µm và λ
2
= 1,2µ
1
thì vận tốc ban đầu

cực đại của electron quang điện bứt ra từ catôt lần lượt là v
1
và v
2
với v
2
= 0,75v
1
. Giới hạn quang điện λ
0
của
kim loại làm catôt này bằng
A. 0,42 µm. B. 0,2 µm. C. 0,86 µm. D. 1,2 µm.
160. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện: Để triệt tiêu dòng quang điện cần hiệu
điện thế hãm U
h
. Phát biểu nào sau đây saiλ
A. khi cường độ chùm áng sáng kích thích tăng thì U
h
’=

U
h
B. năng lượng phôtôn ánh sáng bằng công thoát của êlectron khỏi kim loại thì U
h
= 0.
C. khi U
AK
> U
h

sẽ không có êlectron nào đến được anôt.
D. khi ánh sáng kích thích có bước sóng λ giảm thì U’
h
>U
h

161. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêđi là kim lọai có công thoát electron A, được chiếu bởi bức
xạ có bước sóng λ. Cho cường độ dòng điện bão hòa I
bh
= 2µA và hiệu suất quang điện H = 0,5 %. Cho e =
1,6.10
-19
C. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là
A. 2,5.10
12
phôton. B. 1,25.10
15
phôton. C. 12,5.10
15
phôton. D. 2,5.10
15
phôton.
162. Kích thích cho một khối hơi hiđrô loãng phát sáng. Khi khối hơi hiđrô phát ra các bức xạ trong vùng ánh
sáng nhìn thấy được thì nó
A. chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được và các bức xạ trong vùng hồng ngoại.
B. chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được.
C. chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được và các bức xạ trong vùng tử ngoại.
D. đồng thời phát ra các bức xạ cả trong vùng hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng thấy được.
163. Trong chất bán dẫn có hai loại hạt mang điện là
A. electron và lỗ trống mang điện dương. B. ion dương và lỗ trống mang điện âm.

C. electron và ion dương. D. electron và các ion âm.
164. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúngλ
A. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
165. Chiếu vào một tế bào quang điện một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,48 µm thì có dòng quang điện
xuất hiện, khi đó nếu đặt vào hai đầu cực anôt và catốt một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng 1,88 V thì sẽ làm
cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Cho biết h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s và e=1,6.10
-19
C. Công thoát
của kim loại làm catốt bằng
A. 0,07 eV. B. 0,707 eV. C. 70,7 eV. D. 7,07 eV.
166. Dòng quang điện bão hòa xảy ra khi
A. có bao nhiêu electron bay ra khỏi catôt thì có bấy nhiêu electron bay trở lại catôt.
B. tất cả các electron thoát ra khỏi catôt trong mỗi giây đều về anôt.
C. số electron bật ra khỏi catôt bằng số phôtôn ánh sáng chiếu vào catôt.
D. các electron có vận tốc v
0max
đều đến anôt.
167. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Rơn-ghen là 20 kV. Cho h = 6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s; e =
-1,6.10

-19
C. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn - ghen do ống Rơn - ghen phát ra bằng
A. 6,21.10
-11
m. B. 6,625.10
-11
m. C. 3,456.10
-10
m. D. 8,25.10
-9
m.
168. năng lượng của phôtôn sẽ được dùng
A. một nửa để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài và một nửa biến thành động năng ban đầu
cực đại
1
2
mV
2
0max
.
B. để electron bù đắp năng lượng do va chạm với các ion và thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài.
C. để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài, phần còn lại biến thành động năng ban đầu cực
đại
1
2
mV
2
0max
.
D. để thắng được lực cản của môi trường ngoài, phần còn lại biến thành động năng ban đầu cực đại

1
2
mV
2
0max
.
169. Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,546 µm lên kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện. Tách chùm
hẹp electron quang điện hướng vào từ trường đều b = 10
-4
T. sao cho
B
ur
vuông góc với phương ban đầu của vận
tốc electron quang điện. Biết quỹ đạo của electron có bán kính cực đại là R
max
= 23,32 mm. Giới hạn quang điện
của kim loại làm catôt bằng
A. λ
0
= 0,456 µm. B. λ
0
= 0,695 µm. C. λ
0
= 0,328 µm. D. λ
0
= 0,565 µm.
170. Chiếu ánh sáng có bước sóng  vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng λ có
giá trị
A. 0,38μm. B. 0,45μm. C. 0,1 nm. D. 0,35μm.
171. Bước sóng λ

min
của tia Rơn-ghen do ống Rơn-ghen phát ra
A. phụ thuộc vào số electron đến đối âm cực trong một đơn vị thời gian.
B. càng ngắn khi hiệu điện thế giữa hai cực trong ống càng lớn.
C. càng ngắn khi nhiệt lượng Q mà đối âm cực hấp thụ càng nhiều.
D. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào đối âm cực.
172. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2 eV. Chiếu vào catôt một
bức xạ có bước sóng λ. Cho h = 6,625.10
-34
Js; c = 3.10
8
m/s; e =1,6.10
-19
C. Muốn triệt tiêu dòng quang điện,
người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm U
h
= 0,4 V. Bước sóng
A. λ = 0,477 µm. B. λ = 0,377 µm. C. λ = 0,677 µm. D. λ = 0,577 µm.
173. Dùng ánh sắc đơn sắc có bước sóng λ
1
chiếu vào catôt của một tế bào quang điện. Khi đặt vào anôt và
catôt của tế bào quang điện này hiệu điện thế hãm U
h1
thì dòng quang điện triệt tiêu. Khi dùng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ
2
thì dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm U
h2
= 0,25 U
h1

. Tỉ số vận tốc ban đầu cực
đại của electron quang điện
0max1
0max2
V
V
trên hai trường hợp trên là
A. 0,5.B. 2.C. 4 D. 2,5.
174. Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy các
electron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có
electron bật ra nữ, điều này chứng tỏ
A. ánh sáng phát ra từ hồ quang có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kẽm.
B. tấm thủy tinh đã hấp thụ tất cả ánh sáng phát ra từ hồ quang.
C. tấm kim loại đã tích điện dương và mang điện thế dương.
D. chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện.
175. Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A. sự phát xạ và sự hấp thụ ánh sáng của nguyên tử.
B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử.
C. cấu tạo các nguyên tử và phân tử.
D. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
176. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng chiếu vào là vì
A. ánh sáng đó có bước sóng λ xác định.
B. vận tốc của electron khi đến bề mặt kim lọai lớn hơn vận tốc giới hạn của kim loại đó.
C. năng lượng phôtôn lớn hơn công thoát của electron khỏi kim loại đó.
D. năng lượng phôtôn ánh sáng đó lớn hơn năng lượng của electron.
177. Thí nghiệm Herts về hiện tượng quang điện chứng tỏ:
A. Tấm thủy tinh không màu hấp thụ hoàn toàn tia tử ngoại trong ánh sáng của đèn hồ quang.
B. Hiện tượng quang điện không xảy ra với tấm kim loại nhiễm điện dương với mọi ánh sáng kích thích.
C. Ánh sáng nhìn thấy không gây ra được hiện tượng quang điện trên mọi kim loại.
D. Electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

178. Chọn câu sai.
A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng.
B. Ở trạng thái bình thường của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên mọi quỹ đạo.
C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có
bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp E
n
mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hf
mn
=
E
m
- E
n
thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng E
m
cao hơn.
179. Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10
-19
J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ
có bước sóng là λ
1
= 0,18 µm, λ
2
= 0,21 µm và λ
3
= 0,35 µm. Lấy h=6,625.10
-34
J.s, c = 3.10
8

m/s. Bức xạ nào
gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đóλ
A. Cả ba bức xạ (λ
1
, λ
2
và λ
3
).
B. Chỉ có bức xạ λ
1
.
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
D. Hai bức xạ (λ
1
và λ
2
).
180. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện: Để triệt tiêu dòng quang điện cần hiệu
điện thế hãm U
h
. Phát biểu nào sau đây saiλ
A. khi U
AK
>U
h
sẽ không có êlectron nào đến được anôt.
B. Khi ánh sáng kích thích có bước sóng λ giảm thì U’
h
>U

h
C. Khi cường độ chùm ánh sáng kích thích tăng thì U
h
không đổi.
D. khi U
h
= 0, năng lượng phôtôn ánh sáng bằng công thoát của electron khỏi kim loại.
181. Chọn phát biểu sai.
A. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
B. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.
182. Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các
quỹ đạo bên trong, nguyên tử sẽ phát ra tối đA.
A. 6 phôtôn. B. 3 phôtôn. C. 4 phôtôn. D. 5 phôtôn.
183. Trạng thái dừng là trạng thái
A. nguyên tử đang có mức năng lượng xác định. B. đứng yên của nguyên tử.
C. electron không chuyển động quanh hạt nhân. D. hạt nhân không dao động.
184. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,46 µm vào một tấm kim loại và electron quang điện bật ra với động
năng ban đầu cực đại là W
đ0max
. Thay bức xạ trên bởi bức xạ có bước sóng λ
2
= 0,32 µ m thì electron quang điện
bật ra với động năng ban đầu cực đại là 3W
0đmax
. Giới hạn quang điện của kim loại bằng
A. 0,45 µm. B. 0,59 µm. C. 0,625 µm. D. 0,485 µm.

185. Nguyên tử khi hấp thụ một phôtôn có năng lượng λ = E
N
- E
K
sẽ
A. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N. B. không chuyển lên trạng thái nào cả.
C. chuyển thẳng từ K lên N. D. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
186. Hiện tượng quang điện đựơc Hecxơ phát hiện bằng cách nàoλ
A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính
B. Cho một tia catốt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn
C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm
D. Dùng chất Pônôli 210 phát ra hạt
α
để bắn phá lên các phân tử nitơ
187. Phát biểu nào sau đây là đúngλ
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích
hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện
trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung
dịch.
188. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
189. Với ánh sáng kích thích thỏa điều kiện định luật quang điện thứ nhất ta thấy dòng quang điện chỉ triệt tiêu
hoàn toàn khi.
A. Giảm cường độ ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện.

B. Ngừng chiếu sáng vào catốt của tế bào quang điện.
C. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện bằng hiệu điện thế hãm.
D. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện lớn hơn hiệu điện thế hãm.
190. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
A. Tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu sáng đều về được anôt.
B. Tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.
C. Có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.
D. Số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.
191. Phát biểu nào sau đây là không đúngλ
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sá`ng kích thích.
192. Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu
cực đại của electron quang điện
A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích.
B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt.
C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn.
D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn.
193. Chọn câu đúng.

×