Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài: Tốc độ phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.82 KB, 5 trang )

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- HS biết khái niệm về tốc độ phản ứng, chất xúc tác.
- HS hiểu sự ảnh hưởng của yếu tố (nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích, bề
mặt, chất xúc tác) đến tốc độ phản ứng.
2. Kỹ năng : Quan sát hiện tượng thí nghiệm, nhận biết về sự thay đổi
tốc độ phản ứng.
Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ , diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ
phản ứng.
Sử dụng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
3. Thái độ : Tích cực hoạt động
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm
thoại
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* GV: - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
- Các dụng cụ và hoá chất thí nghiệm:
+ Cốc đựng 25 ml dung dòch H
2
SO
4
0,1 M (6 cốc)
+ Cốc đựng 25 ml dung dòch Na
2
S
2
O
3
0,1 M (4cốc)
+ Cốc đựng 25 ml dung dòch BaCl
2


0,1 M (1cốc)
+ Cốc đựng 10 ml dung dòch Na
2
S
2
O
3
0,1 M + 15 ml nước cất (1 cốc)
+ Đá vôi dạng hạt to (1g)
+ Đá vôi dạng hạt nhỏ (1g)
+ Cốc đựng 25 ml dung dòch HCl 4M (2cốc)
- HS: Nghiên cứu trước các nội dung trong SGK.
D. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số :
Lớp
Só số
Vắng
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Nội dung bài mới :
1. Đặt vấn đề
:
2. Triển khai bài
:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học
Hoạt động 1 : (5 phút)
I. Thí nghiệm:
GV đặt vấn đề: Chúng ta tiến hành hai
PƯHH khác nhau được biểu diễn bởi
hai PTHH:

HS tiến hành làm hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:
Đổ 25 ml dung dòch H
2
SO
4
0,1 M vào
cốc đựng 25 ml dung dòch BaCl
2
0,1 M.
H
2
SO
4
+ -> BaSO
4
↓ + 2HCl (1) Thí nghiệm 2:
Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
-> S↓ + SO
2
↑ + H

2
O
+ Na
2
SO
4
(2)
Đổ 25 ml dung dòch H
2
SO
4
0,1 M vào
cốc đựng 25 ml dụng dòch Na
2
S
2
O
3
0,1
M.
GV biểu diễn hoặc hướng dẫn các
nhóm HS làm thí nghiệm
Hoạt động 2 : (5 phút)
2. Nhận xét
GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và
nhận xét hiện tượng. Từ đó cho biết
phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?
HS nhận xét:
- Phản ứng (1) xuất hiện ngay kết tủa.
- Phản ứng (2) một lát sau mới có kết

tủa.
GV bổ sung: Các phản ứng HH xảy ra
nhanh, chậm khác nhau. Để đánh giá
mức độ xảy ra nhanh hay chậm người
ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng.
Từ đó hình thành khái niệm tốc độ
phản ứng cho HS.
-> Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn.
Khái niệm: Tốc độ phản ứng là độ biến
thiên nồng độ của một trong các chất
phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn
vò thời gian.
GV phát phiếu học tập số 1 và chiếu
nội dung lên màn hình: Khi bắt đầu
phản ứng nồng độ một chất là 0,024
mol/l sau 10giây nồng độ chất đó là
0,02 mol/l. Tính tốc độ trung bình của
phản ứng.
Hs thảo luận:
lmolV /10.2
10
022,0024,0
4
=

=
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Hoạt động 3 : (5 phút)
1. Ảnh hưởng của nồng độ
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm thực

hiện phản ứng (2) với hai nồng độ khác
nhau.
Thí nghiệm 1:
25 ml dd H
2
SO
4
0,1 M + 25 ml dd
Na
2
S
2
O
3
0,1 M.
Thí nghiệm 2:
25 ml dd H
2
SO
4
0,1 M + 10 ml dd
Na
2
S
2
O
3
0,1 M + 15 ml nước cất
GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng, so
sánh thời gian xuất hiện màu trắng đục

ở hai cốc.
HS quan sát và nhận xét:
- Màu trắng đục ở thí nghiệm 1 sẽ xuấùt
hiện sớm hơn -> phản ứng ở thí nghiệm
1 xảy ra nhanh hơn -> tốc độ phản ứng
lớn hơn.
GV hướng dẫn HS kết luận về nồng độ
ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.
- Kết luận: Tăng nồng độ chất phản
ứng -> tốc độ phản ứng tăng.
Hoạt động 4 : (5 phút)
1. Ảnh hưởng của áp suấtä
GV chiếu lên màn hình bảng số liệu:
- Thực hiện phản ứng sau trong bình
kín:
2HI -> H
2
+ I
2

(k) (k) (k)
P
HI
(atm) 1 2
V(mol/l.s) 1,22.10
-8
4,88.10
-8
GV yêu cầu HS nhận xét về sự liên hệ
giữa áp suất và tốc độ phản ứng.

- GV bổ sung: Có hai cách để tăng áp
suất chất khí:
HS: Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí
tăng theo -> tốc độ phản ứng tăng
Cách 1: Tăng thêm số phân tử khí đó
và giữ nguyên thể tích bình phản ứng.
Cách 2: Giữ nguyên số phân tử khí và
giảm thể tích bình phản ứng.
-> Kết quả nồng độ chất khí sẽ tăng ->
tốc độ phản ứng tăng.
Hoạt động 5 : (5 phút)
1. Ảnh hưởng của nhiệt độä
GV biểu diễn thí nghiệm: Thực hiện
phản ứng (2) ở hai nhiệt độ khác nhau.
HS quan sát
TN1: Cho 25 ml dd H
2
SO
4
0,1 m vào
25 ml dung dòch Na
2
S
2
O
3
0,1 M ở nhiệt
độ thường.
HS nhận xét sự kết tủa ở hai trường
hợp: Ở thí nghiệm 2 thấy kết tủa S xuất

hiện sớm hơn.
TN2: Cho 25 ml dd H
2
SO
4
0,1 m vào
25 ml dung dòch Na
2
S
2
O
3
0,1 M đã
được đun nóng trước khoảng 50
0
C.
GV bổ sung: Tăng nhiệt độ các phân tử
chuyển động nhanh hơn -> va chạm
nhiều hơn -> số va chạm có hiệu quả
tăng lên -> tốc độ phản ứng tăng.
Kết luận: Tăng nhiệt độ -> tốc độ phản
ứng tăng.
Hoạt động 6 :
(5 phút)
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
GV hướg dẫn HS làm hai thí nghiệm
như SGK.
TN1: 1g đá vôi (hạt to) + 25 ml dd HCl
4M.
T2: 1g đá vôi (hạt nhỏ) + 25 ml dd HCl

4M.
GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
về mức độ sủi bọt và thời gian để đá
vôi tan hết.
HS nhận xét: Ở thí nghiệm 2, tốc độ
sủi bọt khí nhanh hơn, thời gian đá vôi
tan hết nhanh hơn.
GV yêu cầu HS kết luận về sự ảnh
hưởng của diện tích bề mặt
HS: Ở thí nghiệm 2: tổng diện tích bề
mặt đá vôi tiếp xúc với dd HCl lớn hơn
nên tốc độ phản ứng tăng.
Hoạt động 7 :
(5 phút)
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác .
GV đặt vấn đề: Sự phân huỷ H
2
O
2
được
biểu diển bằng phương trình HH sau:
2H
2
O
2
-> 2H
2
O + O
2


Thực hiện phản ứng này trong hai
trường hợp :
Trường hợp 1: Không có xúc tác -> khí
oxi thoát ra chậm.
Trường hợp 2: có MnO
2
làm chất xúc
tác -> khí O
2
thoát ra nhanh hơn.
GV yêu cầu HS nhận xét về sự ảnh
hưởng của xúc tác với tốc độ phản ứng.
GV bổ sung: chất xúc tác làm tăng tốc
độ phản ứng nhưng không bò tiêu hao
trong quá trình phản ứng.
HS: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản
ứng.
Hoạt động 8 :
(7 phút)
III. Ý nghóa thực tiễn của tốc độ phản ứng.
GV sử dụng phiếu học tập số 2 và
chiéu nội dung lên màn hình cho các
nhóm HS thảo luận:
Các nhóm HS thảo luận và cử đại diện
trình bày.
1. So sánh nhiệt độ ngọn lửa axetilen
cháy trong oxi và cháy trong không
khí?
2. Tại sao khi đun bếp, các chất đốt rắn
như than phải đập nho, củi phải bổ

nhỏ? Û
3. Tại sao nấu thức ăn trong nồi áp suất
nhanh chín hơn khi nấu trong nồi
thường?
GV yêu cầu các HS khác nhận xét câu
trả lời và bổ sung lời giải nếu cần. Sau
đó yêu cầu HS lấy thêm thí dụ về các
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
thường gặp trong thực tiễn.
Kết luận: Các yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng được ứng dụng nhiều
trong đời sống và sản xuất
Hoạt động 9
Dặn dò - Bài tập về nha
ø (3 phút)
- GV tổng kết các ý chính trong bài.
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)

×