Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

huong dan on thi Tn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.18 KB, 79 trang )

NguyÔn thi kha
Híng dÉn «n tËp tN
THpt
M«n Ng÷ V¨n
(Ch¬ng tr×nh chuÈn)
N¨m häc 2008- 2009
¤n tËp V¨n líp 12 - Tèt nghiÖp THPT NguyÔn Thi Kha–
1

A- văn
Khái quát về văn học Việt Nam
từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX
I- Mức độ cần đạt
- Nắm đợc quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 và1975 đến
hết thế kỉ XX.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa văn học với thời đại, với hiện thực đời sống, phát triển của
lịch sử dân tộc.
- Hiểu đợc thành tựu của văn học từ 1945 đến năm 1975 qua từng giai đoạn và đặc điểm
của nó
- Thấy đợc những đổi mới bớc đầu của văn học từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX
- Nắm đợc cách giới thiệu, khả năng tổng hợp khái quát về văn học Việt Nam
II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức
- Quá trìng phát triển và thành tựu chủ yếu của văn học 1945- 1975
- Đặc điểm cơ bản của văn học
- Văn học từ 1975 đến hết thế kỉ XX
- Kết hợp giữa lịch sử khi giới thiệu, khả năng tổng hợp khái quát văn học
2- Kĩ năng:
- Nắm đợc cách giới thiệu giai đoạn văn học và khả năng tổng hợp phân tích
III- Hớng dẫn thực hiện
1-Tìm hiểu chung


- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá
+ Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp
+ Hai mơi mốt năm kháng chiến chống Mĩ
+ Mời năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển
+ Điều kiện giao lu kinh tế, văn hoá với nớc ngoài không thuận lợi, chỉ giới
hạn trong một số nớc nh Trung Quốc, Liên Xô, Cu Ba, Cộng hoà dân chủ Đức, Bắc Triều Tiên
2- Đọc- hiểu
a- Nội dung
- Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu
+ Từ 1945 đến 1954
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
2
Văn học gắn bó với cách mạng, phản ánh sức mạnh nhân dân cùng với phẩm chất của họ: yêu
nớc, căm thù giặc, tình đồng chí đồng đội, tự hào dân tộc, tin tởng vào tơng lai kháng chién
nhất định thắng lợi (Đất nớc đứng lên, Truyện Tây Bắc, Con trâu, Vùng mỏ, Xung
kích, Kí sự Cao Lạng). Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho xu hớng khai thác những đề tài truyền
thống. Nguyễn Đình Thi tìm tòi, cách tân thơ ca, Quang Dũng tiêu biểu cho cảm hứng lãng
mạn anh hùng. Kịch Bắc Sơn, Những ngời ở lại, Chị Hoà. Lí luận phê bình nổi lên với
Văn hoá hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá, Nhận đờng, Mờy vấn đề nghệ
thuật, tranh luận về thơ ở Việt Bắc, nói chuyện thơ ca kháng chiến và quyền sống con ngời
trong Truyện Kiều của Hoài Thanh tất cả đều làm nổi bật quê hơng đất nớc và những con
ngời kháng chiến nh bà mẹ, anh bộ đội, em bé liên lạc, chị phụ nữ trong đoàn dân công
+ Từ năm 1955 đến năm 1964
Văn học có hai nhiệm vụ phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đáu
tranh thực hiện thống nhất nớc nhà. Văn học tập trung ca ngợi cuộc sống mới, con ngời mới.
Cảm hứng của văn học là ca ngợi những đổi thay của đất nớc bằng xu hớng lãng mạn tràn đầy
niềm vui và lạc quan. Nhiều tác phẩm thể hiẹn tình cảm sâu đậm với miền Nam. Văn xuôi có
các phẩm tiêu biểu: Cái sân gạch, vụ lúa chiêm, mùa lạc, sông Đà, mời năm
Thơ tập trung thể hiện sự hoà hợp giữa cái chung và cái riêng, ca ngợi chủ nghĩa xã hội, cuộc

sống mới, con ngời mới, nỗi đau chia cắt đất nớc, nhớ thơng miền Nam gắn liền với khát vọng
giải phóng. Đó là những tác phẩm: Gió lộng, ánh sáng và phù sa, Riêng chung, Trời mỗi ngày
mỗi sáng, Đất nở hoa, Tiếng sóng, Bài thơ Hắc Hải, Những cánh buồm. Đặc biệt những tập
thơ phản ánh giai đoạn cuối cuộc kháng chiến: Mắu và hoa, Hoa ngày thờng chim báo bão,
Những bài thơ đánh giặc, Đờng ra mặt trận, Vầng trăng quầng lửa, ánh trăng, Bừp lửa, Hoa
dọc chiến hào, Góc sân và khoảng trời
Kịch phát triển mạnh. Chú ý các vở Một Đảng viên, Ngọn lửa, Nổi gió, Chị Nhàn. Giai đoạn
quyết liệt có các vở: Đại đội trởng của tôi, Đôi mắt
+ Từ năm 1965 đến năm 1975
Văn học miền Bắc và văn học vùng giải phóng miền Nam tập trung, huy động tổng lực vào
cuộc chiến đấu, khai thác đề tài chống Mĩ. Chủ đề bao trùm là ca ngợi chủ nghĩa anh hùng
cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết đánh giặc, có đời sống hài hoà giữa chung và
riêng nhng bao giờ cũng để cái chung trên hết, có tình cảm quốc tế cao cả). Đó là những tác
phẩm: Ngời mẹ cầm súng, Những đứa con trong gia đình, Rừng xà nu, Hòn đất, Chiếc lợc ngà,
Cửu Long cuộn sóng, Mẫn và tôi, Trở về làng, Kí của Nguyễn Tuân, Vùng trời, Dờu chân ngời
lính, Cửa sông, Những ngời từ trong rừng ra, Chiến sĩ, Khi có một mặt trời, Bão biển
Thơ văn những năm chống Mĩ đạt tới thành tựu xuất sắc, biểu dơng lực lợng, thể hiện cuộc
ra quân vĩ đại của cả hai miền đất nớc
+ Văn học vùng tạm bị chiếm ở miền Nam
Chủ yếu là văn học chống phá cách mạng và đồi trụy. Tuy nhiên, bên cạnh xu hớng phản
động còn có văn học tiến bộ. Tiêu biểu là những tác giả: Vũ Hạnh, Vũ Bằng, Sơn Nam, Lí
Chánh Trung, Lí Văn Sâm, Võ Hồng
- Những đặc điểm cơ bản
+ Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu. Ra đời trong suốt ba
thập kỉ, phản ánh cuộc đụng đầu lịch sử của dân tộc ta với hai đế quốc to là Pháp và Mĩ, nền
văn học thống nhất, lấy mục đíchphục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, cổ vũ chiến đấu, phản
ánh sự đổi đời của nhân dân, thức tỉnh tinh thần giác ngộ cách mạng của nhân dân. Văn học h-
ớng về nhân dân nên có tinh thần dân tộc. Chú ý các tác phẩm: Đôi mắt, Nhận đờng Các nhà
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
3

văn, nhà thơ hình thành cho ngời đọc quan niệm mới mẻ Đất nớc này là đất nớc của nhân
dân. Nền văn học hớng về đại chúng. Quần chúng vừa là đối tợng sáng tác, vừa là đối tợng th-
ởng thức. Quần chúng là nguồn cung cấp lực lợng sáng tác.Văn học phản ánh sự đổi đời của
nhân dân, thức tỉnh tinh thần giác ngộ của nhân dân. Nhân dân làm ra lịch sử. Hình thức diễn
đạt mang tính nhân dân
+ Văn học tập trung vào hai đề tài tổ quốc và chủ nghĩa xã hội. Vấn đề đặt
ra cho dân tộc lúc này là sống hay là chết, độc lập hay nô lệ. Miền Bắc phải xây dựng chủ
nghĩa xã hội để chi viện cho miền Nam. Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội là một, phải đợc đặt lên
hàng đầu.
+ Nền văn học mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Khuynh
hớng sử thi đòi hỏi tác phẩm văn học tái hiện những mốc lịch sử quan trọng của đất nớc, xây
dựng đợc nhân vật mang cốt cách cộng đồng, ngôn ngữ mang đậm phong cách sử thi thể hiện
anh hùng ca, giầu tính ớc lệ. Cảm hứng lãng mạn hớng về tơng lai với niềm vui chiến thắng
- Thành tựu và hạn chế chung của văn học 1945-1975
+ Những đóng góp về t tởng. Truyền thống yêu nớc và chủ nghĩa anh
hùng. Đất nớc là mắu xơng của mình. Chứng minh bằng bằng thơ của Hồ Chí Minh, Tố
Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm Những đóng góp về t tởng còn biểu
hiện bằng truyền thống nhân đạo. Tấm lòng của ngời cầm bút chia sẻ, khẳng định phẩm chất
con ngời, lên án hành vi vô nhân đạo. Chứng minh bằng những tác phẩm diễn tả nỗi đau khổ
của nhân dân trong xã hội cũ, phát hiện ở họ những phẩm chất tốt đẹp có khả năng cách mạng
dới sự lãnh đạo của Đảng: Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ trong chiến đấu họ phát huy cao độ
của chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Rừng xà nu, Những đứa con trong
gia đình
+ Những đóng góp về nghệ thuật (Thể loại, phẩm chất thẩm mĩ, phong
cách nghệ thuật, tác phẩm dài nhiều tập, lí luận phê bình). Ngệ thuật làm nên cái đẹp. Đáng
chú ý là hình ảnh bà mẹ, ngời chiến sĩ anh hùng, cô thanh niên xung phong, em bé liên lạc. H-
ớng về cội nguồn cũng là nét đẹp.
+ Hạn chế
Văn học thể hiện con ngời , cuộc sống đơn giản, xuôi chiều, nhiều khi phiến diện công
thức. Nói nhiều thuận lợi hơn là khó khăn. Ta thờng thắng, địch thua. Về nghệ thuật bị hạ thấp,

chỉ thiên về nội dung. Phong cách riêng, cá tính sáng tạo cha đợc phát huy, nhà văn không có
điều kiện chọn đề tài. Lí luận phê bình nghiêng nhiều về t tởng chính trị mà coi nhẹ khám phá
nghệ thuật.
- Văn học từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
Ngay sau đại hội Đảng lần thứ sáu, các nhà văn hiểu không thể viết nh cũ. Nguyễn Huy
Thiệp, Trần Thuỳ Mai, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Thiều, Bảo Ninh, Nguyễn Thị Thu Huệ,
Phan Thị Vàng Anh
Con ngời nhìn nhận ở góc độ cá nhân, chuyển từ hớng ngoại sang hớng nội: tác phẩm Tớng về
hu, Cỏ lau, Chút phận của đời, Trung tớng giữa đời thờng
b- Nghệ thuật
- Bài giới thiệu kết hợp giữa lịch sử và văn học
- Dẫn chứng phong phú
- Kết hợp phân tích khái quát
c- ý nghĩa
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
4
- Văn học phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị, góp phần làm giầu nền văn học dân tộc
Nền văn học xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của nhân loại trong công cuộc
chống chủ nghĩa đế quốc.
3- Hớng dẫn tự học
- Nêu đặc điểm của văn học từ 1945 đến năm 2000 và phân tích các đặc điểm ấy
- Thành tựu văn học 1945- 1975 và hạn chế của nó
Tuyên ngôn độc lập
Hồ Chí Minh
a- Tác giả
I- Mức độ cần đạt
- Hiểu đợc quan điểm sáng tác, những nét khái quát về sự nghiệp văn học, đặc điểm về
phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh
- Biết vận dụng hiệu quả những kiến thức đã học về Hồ Chí Minh vào Đọc- hiểu văn thơ
của Ngời

II- Trọng Tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức
- Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật
- Sự nghiệp văn học
- Phong cách nghệ thuật
- Cách giới thiệu về tác giả văn học, phân tích khái quát
2- Kĩ năng
- Nám vững kiến thức, vận dụng vào Đọc- hiểu thơ , văn của Bác.
III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Giới thiệu tiểu sử Hồ Chí Minh (SGK)
2- Đọc- hiểu
a- Nội dung
- Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật
+ Văn chơng phải có tính chiến đấu
Vì sao, đợc biểu hiện nh thế nào?
Văn chơng của Bác thể hiện cái nhìn và mối quan hệ của ngời chiến sĩ cộng sản chân
chính, luôn phấn đấu vì mục đích cao cả, giải phóng dân tộc giành độc lập tự do. Văn chơng có
tính chiến đấu. Tính chiến đấu kiên cờng cũng là truyền thống của dân tộc. Bác đã phát huy
truyền thống đó. Chứng minh bằng bức th Bác gửi cho các hoạ sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ
năm 1951: Văn hoá nghệ thuật cũng là mặt trận. Anh chị em là ngời chiến sĩ trên mặt trân
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
5
ấy
+ Văn học phải có tính chân thật và dân tộc
Vì sao, biểu hiện nh thế nào?
Phản ánh hiện thực là một quy luật của văn học nghệ thuật. Ngời đọc luôn có xu hớng
liên hệ với cuộc sống nên văn học phải có tính chân thật. Giáo dục t tởng tình cảm và cái đẹp,
văn chơng phải xuất phát từ sự chân thật, mang đặc điểm dân tộc. Con ngời không chấp nhận
sự giả dối. Tính chân thật và dân tộc là thớc đo của mọi sáng tác văn chơng.

+ Văn chơng phải có tính mục đích
Vì sao, biểu hiện nh thế nào?
Mọi giá trị văn chơng đều hơng tới mục đích, trừ những sáng tác theo chủ nghĩa không
tởng. Trớc khi đặt bút viết Bác đặt ra những câu hỏi: Viết cho ai? (đối tợng sáng tác), Viết để
làm gì? (mục đích sáng tác), viết về cái gì? (nội dung sáng tác), viết nh thế nào? (phơng pháp
sáng tác).
- Sự nghiệp văn học
+ Văn chính luận
Do nhu cầu về hoạt động cách mạng, Bác viết nhiều văn chính luận (bài đăng trên các báo
Ngời cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền. Tác phẩm viết bằng tiếng Pháp, kí tên Nguyễn
ái Quốc, vạch trần bộ mặt tàn ác của bọn thực dân đối với dân các nớc thuộc địa. Các tác
phẩm: Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Con đờng dẫn tôi đến chủ
nghĩa Lê- nin, Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nớc
Những áng văn chính luận của Bác viết ra không chỉ bằng trí tuệ sáng suốt, sắc sảo mà bằng
cả tấm lòng yêu ghét phân minh, của trái tim vĩ đại, đợc biểu hiện qua hệ thống ngôn ngữchặt
chẽ, hàm súc.
+ Truyện và kí
Những truyện bác viết bằng tiếng Pháp: Pa- ri, Lời than vãn của bà Trng Trắc, Con ngời biết
mùi hun khói, Đồng tâm nhất trí, Vi hành, Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu
Nội dung truyện kí đều tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo của bọn thực dân, phong kiến
và tay sai đối với các nớc thuộc địa. Đồng thời đề cao những tấm gơng yêu nớc cách mạng.
+ Thơ ca
Tập thơ: Nhật kí trong tù, thơ Hồ Chí Minh. Nhật kí trong tù (1942- 1943) bao gồm 134 bài
thơ, phần lớn là những bài tứ tuyệt, viết bằng chữ Hán. Bác làm chủ yếu bốn tháng đầu. Nhật
kí trong tù là bức chân dung tự hoạ về con ngời của Hồ Chủ tịch. Mọt con ngời có dũng khí
lớn, trí tuệ lớn, tâm hồn lớn. Con ngời luôn khao khát tự do, nhạy cảm trớc cái đẹp của thiên
nhiên, xúc động trớc đau đớn của con ngời. Bác nhìn thẳng vào mâu thuẫn xã hội thối nát, tạo
ra tiếng cời đầy trí tuệ. Nghệ thuật thơ Nhật kí trong tù rất đa dạng phong phú, kết hợp giữa
bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa giản dị và thâm trầm sâu sắc.
Tập thơ Hồ Chí Minh bao gồm những bài thơ viết bằng chữ Hán và cảm hứng trữ tình tiếng

Việt. Một số bài viết trớc năm 1945 (Tức cảnh Bắc Bó, Bắc Bó hùng vĩ), còn lại Bác viết trong
cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Những bài thơ chữ
Hán mang mằu sắc cổ điển, hiện đại. Những bài thơ cảm hứng trữ tình tiếng Việt mục đích
tuyên truyền.
Trớc , sau trong thơ Ngời nỏi bật nhân vật trữ tình, lúc nào cũng u t da diết mang nặng Nỗi
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
6
nớc nhà mà phong độ vẫn ung dung, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, luôn luôn làm chủ tình
thế, tin vào tơng lai tất thắng của cách mạng mặc dù còn nhiều thử thách gian nan.
+ Phong cách nghệ thuật
Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc dáo đa dạng mà thống nhất. Văn chính luận t duy
sắc sảo, lập luận chặt chẽ, giầu tính chiến đấu, hình ảnh, cảm xúc. Giọng văn đa dạng, khi
hùng hồn đanh thép, khiôn tồn, lặng lẽ thấu lí đạt tình. Truyện và kí kết hợp giữa trí tuệ và hiện
đại, giầu trí tởng tợng, tạo ra tình huống độc đáo, viết bằng tiếng Pháp, tình tiết đều có trên đất
Pháp, một số nớc châu Phi, Mĩ la tinh, ngôn ngữ rất hóm hỉnh hài hớc. Nghệ thuật Thơ ca chia
làm hai loại. Thơ nghệ thuật là sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại (ngôn ngữ giản dị,
hàm súc, tứ thơ độc đáo, thể thơ tứ tuyệt hoặc bát cú, nhân vật trữ tình thờng là một ẩn sĩ, một
tao du mặc khách giầu tình cảm với thiên nhiên, ung dung, thanh thản. Bút pháp cổ điển chỉ
gợi mà không tả, thậm chí nói về chuyện này mà ngời ta nghĩ về một chuyện khác. Hiện đại là
thuật ngữ để chỉ hình tợng trong thơ luôn hớng về sự sống, ắnh sáng và tơng lai. Trong quan hệ
với thiên nhiên, nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là một chiến sĩ. Ngời chiến sĩ biết tìm
đến hình thức diễn đạt của thơ ca cổ điển)
b- Nghệ thuật
- Thuyết minh, giới thiệu về tác giả văn học
- Tổng hợp và phân tích khái quát
c- ý nghĩa
Thơ văn Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá, là phơng tiện gắn bó với sự nghiệp cách
mạng của ngời. Thơ văn của ngời có vị trí quan trọng tronglịch sử, tinh thần dân tộc. Thơ văn
của Bác thể hiện chân thật và sâu sắc t tởng và tâm hồn của Ngời. Đó là con ngời yêu nớc, th-
ơng ngời, trong gian khổ vẫn lạc quan ung dung, tự tại, thắng không kiêu, bại không nản, luôn

luôn mài sắc ý chí chiến đấu.
2- Hớng dãn tự học
- Suy nghĩ của anh (chị) qua lời nhận định sau: Thơ Ngời nói ít mà gợi nhiều, là
loại thơ có màu sắc thanh đạm, có âm thanh trầm lắng, không phô diễn mà cố khép lại trong đ-
ờng nétđể cho ngời đọc tự thởng thức cái phần ý ở ngoài lời (Rô- giê- Đờ- nuy, Pháp)
- Thơ Bác đã dành cho thiên nhiên một địa vị danh dự (Đặng Thai Mai)
B- Tuyên ngôn độc lập
(Văn bản)
Hồ Chí Minh
I- mức độ cần đạt
- Thấy đợc Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử lớn, thể hiện t tởng, tình cảm của Bác
với dân tộc, và nhân loại
- Nắm đợc ý chí mạnh mẽ, khẳng định quyền độc lập dân tộc của nớc Việt Nam trớc thế
giới
- Hiểu đợc cách dùng từ, văn giầu hình ảnh, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể.
II- trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
7
1- Kiến thức
- Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
- Bác vạch tội để tranh luận ngầm với thực dân Pháp, phủ định mọi đặc quyền,
đặc lợi của Pháp trên đất nớc ta, tuyên bố độc lập
- Quyết tâm giữ gìn độc lập tự do của dân tộc
- Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận hùng hồn, tạo sức thuyết phục.
2- Kĩ năng
Đọc hiểu văn bản chính luận theo đặc trng thể loại (phát hiện ra luận điểm, luận cứ,
dùng từ ngữ, hình ảnh, giọng văn)
III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu
- Hoàn cảnh ra đời và mục đích bản tuyên ngôn

Ngày 26/08/1945 tại số 48 phố Hàng Ngang- Hà Nội, Ngời đã soạn Tuyên ngôn độc lập. Ngày
2/9/1945, tại Quảng trờng Ba Đình, Ngời đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt
Nam Dân chủ cộng hòa. Mục đích khẳng định quyền độc lập, thể hiện lập trờng nhân
đạonguyện vọng hoà bình, quyết tâm bảo vệ tự do. Bản tuyên ngôn thực sự là cuộc đấu lí,
tranh luận với thực dân Pháp
- Bố cục:
+ Phần 1 (từ đầu đến Không ai có thể chối cãi đ ợc) Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
+ Phần 2 (Từ Thế mà đến Dân chủ Cộng hòa ) : Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và
ngầm tranh luận với thực dân Pháp, xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của Pháp trên đất nớc ta
+ Phần 3 (còn lại) : Tuyên bố độc lập, khẳng định ý chí bảo vệ nền độc lập, tự do của dân
tộc Việt Nam.
2- Đọc- hiểu
a- Nội dung
- Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
Ngời đã trích dẫn bản tuyên ngôn của nớc Mĩ: Tất cả mọi ngời hạnh phúc. Từ quyền lợi của
con ngời Bác nâng lên quyền lợi của dân tộc. Bác đã đóng góp vào t tởng thúc đẩy phong trào giải
phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nửa sau thế kỉ XX. Bác trích dẫn bản tuyên ngôn Nhân quyền
và Dân quyền của cách mạng Pháp: Ngời ta sinh ra quyền lợi. Bác đã xoáy sâu vào quyền bình
đẳng của con ngời. Con ngời hiểu theo nghĩa không phân biệt chủng tộc, màu da, tổ quốc. Đó là
con ngời nhân loại. Chọn lời hai bản tuyên ngôn vì đây là cơ sở pháp lí tiến bộ nhất thời đại ngày
nay (chú ý những từ:lẽ phải, chân lí, bất hủ). Bác nhấn mạnh quyền lợi con ngời, đấu tranh cho
quyền lợi, hạnh phúc của con ngời, của cả loài ngời. Bác đã đặt cách mạng nớc ta ngang hàng với
hai cuộc cách mạng, là một bộ phận của cách mạng thế giới, cùng một lúc thực hiện hai yêu cầu
cơ bản độc lập dân tộc, tự do mu cầu hạnh phúc , bình đẳng cho con ngời.
- Vạch tội thực dân Pháp và tranh luận ngầm với chúng, phủ định mọi quyền lợi của
chúng trên đất nớc Việt Nam
Hai từ: Thế mà phủ nhận hoàn toàn thái độ của tực dân Pháp. Bản tuyên ngôn đa ra những
chứng cứ, thực chất Bác vạch tội thực dânPháp, tranh luận ngầm với chúng. Pháp kể công khai
hoá, Bác vạch tội chúng trên các mặt chính trị, kinh tế. Pháp kể công bảo hộ, Bác lên án chúng
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha

8
trong năm năm đã bán nớc ta hai lần cho Nhật. Pháp nhân danh Đồng minh, Bác vạch rõ Pháp đã
đầu hàng, bỏ chạy, thậm chí Việt Minh kêu gọi Pháp để liên minh chống Nhật, Pháp không
đáp ứng còn khủng bố Việt Minh. Bác tuyên bố thoát li với Pháp và xoá mọi quyền lợi của Pháp
trên đất nớc Việt Nam. Ngời tuyên bố độc lập
- Bác tuyên ngôn, khẳng định quyết tâm của dân tộc
Bác trịnh trọng tuyên bố: Nớc Việt Nam có quyền dộc lập ấy. Bác vừa khẳng định vừa công
khai tuyên bố. Lời Ngời nh chân lí. Bác thể hiện quyết tâm của dân tộc, vừa đông viên, kêu gọi
đồng bào cả nớc đồng lòng để giữ gìn độc lập tự do đã giành đợc.
b- Nghệ thuật
- Bản tuyên ngôn có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo lập luận giàu sức thuyết phục, dẫn
chứng xác thực.
- Ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm.
- Giọng điệu biến hóa, linh hoạt phù hợp với từng nội dung, từng đối tợng.
c- ý nghĩa
Bản tuyên ngôn không chỉ là văn kiện lịch sử vô giá mà còn là tác phẩm văn học có giá trị
nhiều mặt
3- Hớng dẫn tự học
Chứng minh tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
Nguyễn Đình chiểu, ngôI sao sáng
trong văn nghệ của dân tộc
Phạm Văn Đồng
I- mức độ cần đạt
- Nắm đợc nội dung sâu sắc mà tác giả đặt ra trong bài viết
- Thấy đợc cách nêu vấn đề độc đáo
- Cảm nhận đợc giọng văn hùng hồn, giầu biểu cảm
II- trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức
- Cách nhìn mới mẻ về Nguyễn Đình Chiểu
- Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nớc mà tác phẩm là bài ca bất hủ về cuộc kháng

chiến chống Pháp
- Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu, phổ biến rộng rãi trong
dân gian, nhất là miền Nam
- Đời sống và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gơng sáng, nêu cao tác dụng
của văn học nghệ thuật, vai trò ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hoá
- Nắm đợc nghệ thuật lập luận, văn giầu hình tợng, truyền cảm
2- Kĩ năng
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
9
- Biết phát hiện ra luận điểm, luận cứ và nội dung cụ thể
III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng (SGK)
- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác
Bài viết đăng trên Tạp chí văn học số 7- 1963, nhân kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu
ngày 3 tháng 7 năm 1888. Đặc biệt năm 1963, tình hình miền Nam có biến động lớn, lực lợng
giải phóng đang trởng thành. Phong trào thi đua ấp Bắc giết giặc lập công, học sinh, sinh viên
kết hợp với nông dân xuống đờng đấu tranh. mĩ tăng cờng đa quân vào miền Nam. Nhiều nhà
s đã tự thiêu để phản đối. Mục đích viết bài này để kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, ng-
ời chiến sĩ yêu nớc trên mặt trận văn hoá, điều chỉnh cách nhìn về tác giả Nguyễn Đình Chiểu
để khẳng định bản lĩnh và lòng yêu nớc của ông, khôi phục giá trị Lục Vân Tiên, khơi dậy
lòng yêu nớc thơng nòi của dân tộc
- Bố cục
Bài viết chia làm ba đoạn
- Đoạn một từ đầu đến: Một trăm năm, cách nêu vấn đề
- Đoạn hai tiếp đó đến: Còn vì văn hay của Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu
là nhà thơ yêu nớc, thơ văn phản ánh phong trào kháng Pháp, Lục Vân Tiên là tác phẩm có
giá trị)
- Đoạn ba còn lại, nêu cao vai trò của văn học với cuộc sống, con ngời
2- Đọc- hiểu

a- Nội dung
- Cách nhìn mới mẻ về Nguyễn Đình Chiểu
So sánh liên tởng nh Vì sao có ánh sáng khác thờng. Con mắt của chúng ta phải chăm chú
nhìn thì mới thấy và càng nhìn càng thấy sáng. Văn chơng của Nguyễn Đình Chiểu là văn ch-
ơng đích thực, câu thơ cha thật chuốt, thật mợt. Đừng vì thế mà hạ thấp thơ văn Nguyễn Đình
Chiểu. Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: Có ngời chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục
Vân Tiên và hiểu về Lục Vân Tiên cũng khá thiên lệch về nội dung và văn, còn rất ít hiểu biết
về thơ văn yêu nớc của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng về phong trào yêu nớc chống
bọn xâm lợc Pháp khi chúng xâm lợc bờ cõi nớc ta cách đây một trăm năm. Cách nhìn mới
mẻ của Phạm Văn đồng, chỉ ra định hớng tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, vừa phê phán
những ngời cha hiểu Nguyễn Đình Chiểu, vừa khẳng định giá trị thơ văn yêu nớc của Đồ
Chiểu, Đây là cách vào đề vừa mới mẻ, vừa sâu sắc, thể hiện phơng pháp khoa học của Phạm
Văn Đồng
- Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nớc vĩ đại
Thơ văn yêu nớc của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào
kháng PháP oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ năm 1860 về sau và suốt hai mơi năm
trời (tái hiện một thời đau thơng và khổ nhục, nhng vô cùng anh dũng của dân tộc ta.Ca ngợi
những ngời anh hùng tận trung với nớc, những ngời liệt sĩ trọn nghĩa với dân- Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc, Điếu Trơng Định, Phan Tòng, Văn tế trận vong lục tỉnh). Trong văn thơ yêu nớc
của Nguyễn Đình Chiểu còn có đoá hoa, hòn ngọc rất đẹp (Xúc cảnh)
- Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
10
Ca ngợi chính nghĩa, đạo đức quý trọng ở đòi (Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Vơng Tử
Trực, Hớn Minh, Tiểu Đồng), những ngời trọng nghĩa, khổ cực, gian nguy vẫn quyết phấn đấu
vì nghĩa lớn. Văn chơng Lục Vân Tiên là chuyện kể, chuyện nói nôm na dễ truyền bá trong
dân gian.
- Đời sống và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu nêu cao tác
dụng của văn học nghệ thuật và vai trò của ngời cầm bút
Đây là phần kết của bài viết. Tác giả rút ra bài học sâu sắc về mối quan hệ giữa văn học và đời

sống, khẳng định vai trò của ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, t tởng.
b- Về nghệ thuật :
- Nghệ thuật lập luận của bài viết: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng,
gợi cảm, giàu hình ảnh.
c- ý nghĩa
Phạm Văn Đồng muốn khẳng định: cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là cuộc đời của một ngời
chiến sĩ đã phấn đấu hết mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Sự nghiệp thơ văn
của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của văn
học nghệ thuật cũng nh trách nhiệm của ngời cầm bút trớc cuộc đời. Cuộc đời và văn nghiệp
của Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là bài học cho hôm qua mà cho cả hôm nay.
3- Hớng dẫn tự học
Chứng minh thơ văn Thầy Đồ Chiểu là bài ca bất hủ về cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp của đồng bào Nam Bộ
Mấy ý nghĩ về thơ
Nguyễn Đình Thi
I- mức độ cần đạt
- Hiểu đợc đặc trng của thơ (hình ảnh, t tởng, tính chân thật, ngôn ngữ thơ)
- Nắm đợc ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ các loại hình kí, kịch, truyện.
- Học cách lập luận chặt chẽ, văn viết có hình ảnh, giàu cảm xúc.
II-trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức
- Đặc trng của thơ (hình ảnh, t tởng và tính chân thật, ngôn ngữ)
- Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ các loại hình kí, kịch, truyện
- Lập luận chặt chẽ, văn giầu cảm xúc, hình ảnh
2- Kĩ năng
- Biết nhận ra cách lập luận (luận điểm, luận cứ)
- Học cách viết giầu cảm xúc và hình ảnh
- So sánh với bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
III- Hớng dẫn thực hiện
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha

11
1- Tìm hiểu chung
- Vài nét về Nguyễn Đình Thi (SGK)
- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác
2- Đọc- hiểu
a- Nội dung
- Đặc trng của thơ
Đầu mối của thơ là tâm hồn con ngời (luận điểm)
Lí lẽ kết hợp với dẫn chứng
- Trời xanh hôm nay nên thơ hay tâm hồn ta muốn làm thơ về trời xanh
- Ma phùn buổi chiều gợi nỗi nhớ nh nỗi nhớ gặp chiều ma
Tác giả kết luận: làm thơ là thể hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác thờng.
Làm thơ nghĩa là tâm hồn phải rung động. Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho ngời đọc.
Thơ là tiếng nói mãnh liệt của tình cảm. Cảm xúc là động lực cơ bản của thơ.
Hình ảnh, t tởng và tính chân thật trong thơ (luận điểm)
Lí lẽ
- Cảm xúc của con ngời bao giờ cũng dính liền với sự suy nghĩ.
- Suy nghĩ xuất phát từ t tởng của ngời làm thơ.
. - Nhà thơ mở rộng tâm hồn mình để đón nhận mỗi cảnh ngộ, mỗi con ngời
tác động đến t tởng, tình cảm. Đó là những hình ảnh tự nhiên, tơi nguyên mới mẻ, cha có vết
nhòa của thời gian.
- Những hình ảnh trong thơ phải ở ngay trong đời thực. Nó vừa lạ lại vừa
quen. Hình ảnh quan sát từ cuộc sống, nhng phải đợc sàng lọc bằng nhận thức t tởng của ngời
làm thơ. Tất nhiên t tởng ấy phải đúng đắn.
Ngôn ngữ thơ khác ngôn ngữ các loại hình truyện, kịch, kí (luận điểm)
Lí lẽ và dẫn chứng
- Chữ và nghĩa trong thơ ngoài giá trị ý niệm còn có sức gợi, ngoài gọi tên sự
vật nó phải mở rộng, gọi đến xung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy: Chim hôm thoi
thót về rừng ta đọc mà cảm nh buổi chiều nh hơi thở tắt dần.
- Cái kì diệu của ngôn ngữ thơ chúng ta tìm thấy trong nhịp điệu, trong nhạc

của thơ. Đó là ngắt nhịp, gieo vần bằng trắc. Nó còn một thứ nhịp điệu nữa. Đó là nhịp điệu
của tâm hồn. Ngôn ngữ thơ là những dấu hiệu. . Nếu ta bấm vào dấu hiệu ấy thì toàn thể động
lên theo.
- Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ của kịch. Ngôn ngữ kịch là các lời thoại của
các nhân vật. Thông qua các lời thoại của nhân vật, chủ đề các vở kịch đợc làm rõ.
- Ngôn ngữ của kí miêu tả hiện thực, bầy tỏ suy nghĩ của cái tôi. Thơ đòi hỏi
phải kiệm lời.
Nguyễn Đình Thi khẳng định không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần.
Chỉ có thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ. Một thời đại mới của
nghệ thuật bao giờ cũng tạo ra một hình thức mới ( chứng minh bằng thơ Trung đại và thơ mới
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
12
lãng mạn 1930- 1945)
b- Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ
- Văn giầu hình ảnh, cảm xúc
- Câu văn chính luận có nhạc điệu
c- ý nghĩa
Bài viết này không chỉ có giá trị trong những năm năm mơi của thế kỉ XX mà mãi mãi vẫn
còn khẳng định. Đây là những kiến thức cơ bản về đặc trng của thơ.
2- Hớng dẫn tự học
Dựa vào một trong đặc trng thơ, hãy phân tích và làm sáng tỏ ván đề
Đốt-xtôi-ép-xki
Tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang
(Trích Bi kịch cuộc đời ông)
Xvai-gơ
I- mức độ cần đạt
- Hiểu đợc nhà văn Đốt- xtôi- ép- xki dù bệnh tật, đói nghèo nhng với tình yêu Tổ quốc đã
vơn lên trong sự sáng tạo nghệ thuật.
- Nắm đợc cuộc đời và tác phẩm của Đốt-xtôi-ép-xki là nguồn cổ vũ quần chúng lao động

nghèo đoàn kết đứng lên lật đổ ách cờng quyền. Đốt-xtôi-ép-xki đợc mọi ngời, mọi thế hệ tôn
vinh.
- Thấy đợc nghệ thuật dựng chân dung văn học của Xvai-gơ
II- Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1- Kiến thức
- Nỗi khổ về vật chất, bệnh tật nhng tình yêu nớc Nga đã giúp Đốt- xtôi-ép
xki vơn lên trong sáng tạo nghệ thuật
- Cái chết của ông và tinh thần đoàn kết dân tộc.
- Nghệ thuật dựng chân dung văn học cũa Xvai- gơ
b. Kĩ năng
- Biết nhận ra cách lập luận, những luận điểm, luận cứ
- Hớng dẫn học sinh học tập cách viết văn nghị luận.
Iii- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Vài nét về tác giả Xvai- gơ
- Vị trí đoạn trich
2- Đọc- hiểu
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
13
a- Nội dung
- Nỗi khổ và nghị lực của Đốt-xtôi-ép-xki (luận điểm)
- Luận cứ
+ Ông sống trong cảnh nghèo khó, phải cầu xin từ những ngời xa lạ và thấp hèn, không có
tiền phải cầm cố và biết bao lần phải quì gối, cầm đến chiếc quần đùi cuối cùng, tiếng
kêu tuyệt vọng xé ruột, con chó bị đánh, đồ liếm gót. Xvai-gơ đã phóng đại, dùng hình
ảnh so sánh để làm rõ cái nghèo cái khổ vì thiếu thốn của Đốt-xtôi-ép-xki (vợ rên rỉ trong cơn
đau đẻ, chủ nhà không đòi đợc tiền dọa gọi cảnh sát, bà đỡ đòi công, bản thân bị bệnh động
kinh).
+ Nỗi khổ về tinh thần (ông xa lạ với mọi ngời, ông luôn nhớ về nớc Nga trong khi phải
sống xa cách, ông lại vùi đầu vào trang viết mang nỗi đau của nớc Nga và khắc khoải của

chính ông).
+ Lao động là sự giải thoát nỗi khổ của ông (Sức khỏe hồi phục ông lại tới phòng làm
việc. Bí quyết thành công của Đốt-xtôi-ép-xki là nhờ nghị lực và lòng đam mê nghệ thuật,
lòng yêu thơng con ngời và nớc Nga cùng với tài năng bẩm sinh của ông)
- Sự thành công trên trang sách (luận điểm)
Luận cứ
+ Tuốc-ghê-nhép, Tôn-xtôi bị lu mờ. Nớc Nga chỉ còn đổ dồn mắt về ông.
+ Ông thành sứ giả của xứ sở mình. Tác phẩm của ông: Tội ác và trừng phạt (1866),
Con bạc (1866), Gã khờ (1868), Lũ ngời quỉ ám (1872), Anh em nhà Ka-ra-ma-dốp (1880).
Diễn văn của Tuốc-ghê-nhép khả ái, hơi lạnh nhạt khi Đốt-xtôi-ép-xki đọc diễn văn đám
đông bị hạ gục, các bà hôn bàn tay ông, một sinh viên ngất xỉu, các diễn viên khác từ chối
phát biểu. T tởng sự tổng hòa giải của nớc Nga, đoàn kết các lực lợng đứng lên lật đổ chính
quyền ông đã dự báo trớc. Xvai-gơ đã kết lại bằng câu văn một vòng hào quang chói lọi bao
quanh cái đầu của ngời bị hành khổ này. Ngời bị hành khổ và ngời đạt đến vinh quang là một.
- Cái chết của ông và tinh thần đoàn kết dân tộc (luận điểm)
Luận cứ
+ Xvai-gơ không miêu tả cái chết, chỉ thông báo khi quả đã đợc cứu thoát, vỏ khô rụng
xuống, Đốt-xtôi-ép-xki qua đời ngày 10-2-1881. Tác giả tập trung miêu tả thái độ của ngời
dân Nga trớc cái chết của Đốt-xtôi-ép-xki. Toàn nớc Nga, các thành phố, các đoàn đại biểu,
mọi nơi, ai ai đen nghịt ngời. Các từ (run rẩy, lay động, đau đớn, im lặng, cuồng nhiệt).
Miêu tả theo lối liệt kê, không khí căn phòng nhỏ trở nên ngột ngạt tới mức các ngọn nến tắt
lịm. Không miêu tả số lợng ngời, ngời đọc vẫn hình dung ra có rất nhiều ngời đến viếng nhà
văn đám đông mỗi lúc một xiết chặt quanh thi hài, ngời thân phải giữ quan tài không nó sắp
đổ. Ngời ta ngỡng mộ Đốt-xtôi-ép-xki nh một vị thánh.
+ Tinh thần đoàn kết dân tộc và thái độ của Nga hoàng nh thế nào trớc cái chết của nhà
văn Nga? Nỗi đau khổ đã đúc thành một khối thống nhất. Họ thấy đợc khổ đau chính nhờ Đốt-
xtôi-ép-xki. Ngời nhận mọi nỗi đọa đầy để niềm vui hạnh phúc cho mọi ngời. Đốt-xtôi-ép-xki
là biểu tợng nỗi khổ của ngời dân Nga dới ách thống trị của Nga hoàng. Cảnh sát trởng không
thể làm gì trớc sức mạnh của đám đông đa tang. Ba tuần sau trớc cái chết của Đốt-xtôi-ép-xki,
Nga hoàng bị ám sát. Đốt-xtôi-ép-xki đúng là tiếng sấm của sự nổi dậy rền vang.

b- Nghệ thuật
- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
14
- Liên tởng, so sánh và nhiều biện pháp tu từ khác
-
c- ý nghĩa
X. Vai- gơ là tác giả dựng chân dung văn học rất thành công. Ông đem đến cho ngời đọc
những hiểu biết về nhà văn Nga vĩ đại ở thế kỉ XIX, Đốt- xtôi- ép- xki.
3- Hớng dẫn tự học
Anh (chị) hiểu gì về Đốt-xtôi- ép- xki qua đoạn trích đã học
THÔNG ĐIệP NHÂN NGàY PHòNG CHốNG HIV/ AIDS
Cô-phi-An-nan
I- Mức độ cần đạt
- Nhận thức đợc: đại dịch HIV/ AIDS là một hiểm hoạ mang tính toàn cầu nên việc phòng
chống AIDS là vấn đề có ý nghĩa bức thiết và tầm quan trọng đặc biệt, là trách nhiệm của mỗi
ngời và mỗi quốc gia.
- Thấy rõ sức thuyết phục mạnh mẽ của bản thông điệp do thể hiện tầm nhìn, tầm suy nghĩ sâu
rộng và hệ thống lập luận
II- trong tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức
- Hiểm hoạ của căn bệnh thế kỉ
- Nhiệm vụ của mỗi ngời, mỗi quốc gia
- Hệ thống lập luận, văn giầu cảm xúc, hình ảnh
2- Kĩ năng
- Biết cách đọc - hiểu văn bản nhật dụng.
- Biết cách tạo lập văn bản nhật dụng.
III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Vài nét về tác giả (Là ngời da đen đầu tiên đợc bầu giữ chức vụ tổng th kí Liên

hợp quốc,
đợc nhận giải thởng Nô-ben về hoà bình)
- Thể loại văn bản nhật dụng (SGK)
- Hoàn cảnh ra đời (tháng 12 năm 2003; gửi tới nhân dân toàn thế giới nhân
Ngày thế giới phòng chống AIDS.
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
15
- Mục đích kêu gọi toàn thế giới tích cực tham gia phòng chống HIV/AIDS.
- Bố cục: gồm hai phần;
+ Phần 1 từ đầu đến chiến đấu chống lại dịch bệnh này- Đặt vấn đề
+ Phần 2 tiếp đến vào năm 2005- điểm lại tình hình thực tế
+ Phần 3: còn lại- nêu nhiệm vụ
2- Đọc - hiểu
a- Nội dung
- Phần nêu vấn đề
Khẳng định nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS đã đợc toàn thế giới quan tâm và để đánh bại
căn bệnh này phải có sự cam kết, nguồn lực và hành động.
- Phần điểm tình hình thực tế
- Phân tích những mặt đã làm đợc, cha làm đợc của các quốc gia trong phòng chống
HIV/AIDS. Tác giả nêu ra những mặt cha làm đợc để gióng lên hồi chuông báo động về nguy
cơ AIDS.
Điểm tình hình giàu sức thuyết phục, sức lay động bởi tầm bao quát rộng lớn, cách đa những
số liệu (mỗi phút đồng hồ có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV), chỉ ra những nguy cơ và nhất là
bộc lộ những tiếc nuối của tác giả vì có những điều lẽ ra phải làm đợc thì thực tế chúng ta cha
làm đợc.
- Phần nêu nhiệm vụ
Có nnhững câu văn ngắn gọn mà độc đáo Trong thế giới đó im lặng đồng nghĩa với cái chết.
Hãy cùng tôi giật đổ các thành luỹ của sự im lặng, kì thị và phân biệt dối xử đang vây quanh
bệnh dịch này. Có câu văn giầu hình ảnh, gợi cảm Hãy đừng để một ai ảo tởng rằng chúng ta
có thể bảo vệ đợc mình bằng cách dựng lên các bức rào giữa ta và họ. Trong thế giới HIV/

AIDS khốc liệt này không có khái niệm chúng ta và họ. Kêu gọi tất cả mọi ngời, mọi quốc
gia nỗ lực hơn nữa, đặt vấn đề lên "vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự về chính trị và
hành động thực tế của mình", phải công khai lên tiếng; không kì thị, đối xử với ngời bị nhiềm
HIV/AIDS và phải đoàn kết, hợp tác hơn nữa trong đấu tranh đánh bại căn bệnh thế kỉ.
b- nghệ thuật
- Lí lẽ sâu sắc, những dẫn chứng, những số liệu chân thực, văn giầu cảm xúc
c- ý nghĩa
Bản thông điệp là tiếng nói kịp thời trớc một nguy cơ đang đe doạ cuộc sống loài ngời. Nó thể
hiện thái độ sống tích cực, tinh thần trách nhiệm cao, tình yêu thơng nhân loại của tác giả.
Thông điệp giúp ngời đọc, ngời nghe biết quan tâm tới hiện tợng đời sống đang diễn ra quanh
ta để lé tránh, chia sẻ, đồng cảm trớc nỗi đau con ngời.
3- Hớng dẫn tự học
Anh (chi) hãy xác định hành động của mình trớc hiểm hoạ HIV/ AIDS.
tây Tiến
Quang Dũng
I- Mức độ cần đạt
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
16
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp thơ mộng, dằn dữ của núi rửng miền Tây Bắc tổ quốc và hình
ảnh ngời lính Tây Tiến hào hoa, dũng cảm.
- Nắm đợc cách tạo hình, giọng điệu thơ, bút pháp lãng mạn của thơ Quang Dũng
II- trọng tâm kiến thức, kỹ năng
1- Kiến thức
- Nhớ đồng đội hành quân, chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh trong hoàn cảnh
thiên nhiên dằn dữ và thơ mộng
- Hình ảnh ngời lính Tây Tiến hào hoa, lãng mạn và bi tráng
- Lí tởng chiến đấu của ngời lính Tây Tiến
- Cách tạo hình, giọng điệu và lựa chọn ngôn ngữ
2- Kĩ năng
- Biết đọc- hiểu bài thơ, kết hợp giữa nội dung và nghệ thuật trong phân tích.

III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Vài nét về tác giả (SGK)
- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác
- Bố cục
Bài thơ chia làm ba đoạn
+ Đoạn một từ đầu đến : Mai Châu mùa em thơm nếp xôi- Nhớ ngời lính
Tây Tiến hành quân, chiến đấu gian khổ, hi sinh qua miền Tây Bắc dằn dữ
+ Đoạn hai tiếp đó đến : Khúc độc hành- Nhớ những đêm liên hoan đốt lửa
trại và vẻ đẹp của ngời lính trên cái nền thiên nhiên thơ mộng
+ Đoạn ba còn lại- Khắc hoạ chân dung ngời lính Tây Tiến hào hùng, bi
tráng và khẳng định lí tởng chiến đấu
2- Đọc- hiểu
a- Nội dung
- Nhớ về đồng đội qua cuộc hành quân, chiến đấu, gian khổ, hi sinh trên bối cảnh thiên
nhiên miền Tây Bắc dằn dữ
Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở, khắc nghiệt.Trên cái nền
thiên nhiên ấy hình ảnh ngời lính Tây Tiến nổi bật lên với vẻ đẹp rất đỗi hào hùng. Những câu
thơ cần phân tích :
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Sài Khao sơng lấp đoàn quân mỏi
Mờng Lát hoa về trong đêm hơi
Nỗi nhớ lung linh, mờ ảo làm hiện lên rõ nét cuộc hành quân chiến đấu đầy thử thách, hi sinh,
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
17
vợt qua núi cao, vực thẳm :
Dốc lên khúc khuỷu nếp xôi
Đoàn quân Tây Tiến qua rừng thiêng, nớc độc :

Chiều chiều oai linh trêu ngời
Nhận ra thiên nhiên Tây Bắc không chỉ hùng vĩ mà dằn dữ. Ta càng thấu nỗi gian khổ, vất vả
của ngời lính. Chú ý nghệ thuật tạo hình và phối hợp thanh điệu
- Đêm liên hoan đốt lửa trại và vẻ đẹp của ngời lính
Trong ánh sáng đuốc hoa, cảnh vật trở lên lung linh, rực rỡ. Chú ý phân tích câu thơ : Doanh
trại bừng lên hội đuốc hoa xây hồn thơ. Đâu chỉ chiến đấu, chịu nhiều gian khổ, thử thách hi
sinh, ngời lính bộc lộ niềm vui đến hết mình. Vẻ đẹp của ngời lính đợc cảm nhận trong chiều
sơng trên đất Châu Mộc : Ngời đi Châu Mộc chiều sơng ấy đong đa. Nổi bật giữa thiên nhiên
đầy thơ mộng là hình ảnh ngời lính Tây Tiến. Quang Dũng đã ghi lại dáng ngời, đong đa, hoa,
tạo thêm một nét đẹp, làm duyên cho bức tranh thiên nhiên. Cảnh và ngời nh hoà làm một.
- Ngời lính Tây Tiến hào hùng, bi tráng và lí tởng chiến đấu
Hình ảnh ngời lính Tây Tiến thể hiện đậm nét trong đoạn thơ : Tây Tiến đoàn binh không mọc
tóc độc hành. Ngời lính bị sốt rét đến xanh da trọc tóc. Qua cảm hứng của Quang Dũng, sự
thật ấy không hề tỏ ra tiều tuỵ, ốm yếu, bệnh tật mà khoẻ khoắn, dữ dội, đầy chất ngang tàng,
bất chấp tất cả.
Những nấm mồ rải rác ở biên cơng, nhân lên cảm xúc của sự bi thơng. Quang Dũng không hề
lé tránh sự thật. Lí tởng, tinh thần, khí phách tuổi trẻ đã tự nguyện, chẳng tiếc đời xanh, bất
chấp cả cái chết, sẵn sàng hiến dâng cả mạng sống của mình cho tổ quốc. Đây không chỉ là
cảm nhận của thơ ca mà là dũng khí tinh thần, hành động của tuổi trẻ Việt Nam trên hành trình
cứu nớc.
b- Nghệ thuật
- Nghệ thuật tạo hình, lựa chọn ngôn ngữ
- Giọng điệu thơ
c- ý nghĩa
Hình ảnh ngời lính Tây Tiến và miền Tây Bắc tổ quốc đợc tạo dựng bằng bút pháp lãng mạn
tho tinh thần bi tráng, rất chân thực, độc đáo đày ấn tợng. Bài thơ kết tinh nhiều sáng tạo nghệ
thuật của tác giả, bút pháp tạo hình, ngôn ngữ vừa quen thuộc, vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính
mới lạ. Tây Tiến là thi phẩm xuất sắc của nền thơ Việt Nam từ sau năm 1945. Thời gian càng
làm sáng lên giá trị bền vững của bài thơ.
3- Hớng dẫn tự học:

- So sánh hình ảnh ngời lính trong bài thơ Tây tiến của Quang Dũng với hình ảnh ngời
lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Việt Bắc
Tố Hữu
A- Tác giả
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
18
I- Mức độ cần đạt
- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời hoạt động cách mạng, con đờng thơ của Tố Hữu
- Hiểu rõ phong cách thơ Tố Hữu là sự hoà quyện giữa trữ tình chính trị và tính dân tộc đậm đà
- Nắm đợc cách giới thiệu về một tác giả văn học, phân tích, tổng hợp, khái quát trên cơ sở
hiểu biết về thơ
II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức
- Cuộc đời nhà thơ
- Sự nghiệp văn học
- Phong cách nghệ thuật
- Cách giới thiệu về một tác giả văn học, khả năng phân tích, tổng hợp.
2- Kĩ năng
- Biết vận dụng những kiến thức về thơ Tố Hữu để nghị luận thơ của tác giả
III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Giới thiệu Tố Hữu là một trong chín tác giả trọng tâm của chơng trình ngữ văn.
2- Đọc-hiểu
a- Nội dung
- Cuộc đời nhà thơ
Chú ý ba vấn đề: (nguồn gốc, quá trình sống, vị trí nhà thơ trong nền văn học dân tộc). ở Tố
Hữu con ngời chính trị với con ngời nhà thơ thống nhất làm một. Sự nghiệp thơ gắn liền với sự
nghiệp cách mạng. Nhà thơ đã từng tâm niệm:
Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu

Dấn thân vô coi một nửa

Làm bí th hoài có vẫn thơ
Cho đến khi sắp giã từ cuộc sống, Tố Hữu vẫn Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình:
Tạm biệt cuộc đời yêu quý nhất cũng là cho
- Sự nghiệp văn học
Con đờng thơ Tố Hữu gắn liền với cách mạng
+ Từ ấy (1937- 1945)
+ Việt Bắc (1946- 1954)
+ Gió lộng (1955- 1961)
+ Ra trận (1962- 1971)
+ Máu và hoa (1972- 1977)
+ Một tiếng đờn (1992)
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
19
+ Ta với ta (1999)
Từ ấy là tập thơ gắn liền với quá trình giác ngộ cách mạng của Tố Hữu. Niềm say mê náo
nức khi đón nhận lí tởng Đảng, Từ ấy trở thành bản quyết tâm th lòng dặn lòng với Đảng,
gắn bó với ngời lao khổ.
Việt Bắc là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến, con ngời kháng chiến. Đồng thời thể
hiện tình nghĩa thuỷ chung của con ngời với Đảng, với nhân dân.
Gió lộng nối tiếp tự nhiên tập thơ Việt Bắc. Tập thơ ca ngợi cuộc sống mới, con ngời
mới. Đồng thơ thể hiện tình cảm thơng nhớ miền Nam
Ra trận, Máu và hoa là chặng đờng thơ Tố Hữu trong những năm đánh Mĩ cho tới ngày
toàn thắng. Thơ Tố Hữu lúc này là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tấn công, lời kêu gọi cổ vũ
chiến đấu (Bài ca xuân 68, bài ca xuân 71). Vì miền Nam ruột thịt, vì sự nghiệp thống nhất tổ
quốc, Tố Hữu đã tạc trong thơ hình ảnh ngời Việt Nam tay cầy, tay súng, tay búa, tay súng, tay
bút, tay súng. Đáng chú ý là bài thơ Bác ơi!, một điếu văn vừa thống thiết, vừa bi tráng, tái
hiện hình ảnh lãnh tụ Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh trên hành trình cứu nớc.
Một tiếng đờn, Ta với ta là hai tập thơ sáng tác trong thời kì đổi mới của văn học. Trữ

tình chính trị vẫn là nét ổn định nhng không còn giữ vai trò chủ đạo trong mạch cảm hứng, xen
vào đó là những trải nghiệm trớc cuộc đời.
Trớc sau, thơ Tố Hữu vẫn kiên định niềm tin vào lí tởng cách mạng
- Phong cách nghệ thuật
Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu thể hiện ở ba nội dung
+ Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị
+ Thơ Tố Hữu có giọng điệu ngọt ngào tha thiết
+ Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc
Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị.
Nhà thơ lấy lí tởng cách mạng, quan điểm chính trị cho mọi nhận thức và cảm xúc (xác
định lí tởng Đảng là nguồn sáng soi đờng. Ca ngợi Đảng, Bác, nhân dân anh hùng. Ca ngợi tổ
quốc và chủ nghĩa xã hội. Ngay từ những vấn đề nhỏ cũng đợc Tố Hữu liên tởng tới những vấn
đề có tính thời sự)
Phong cách trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu tìm đến khuynh hớng sử thi, cảm hứng
lãng mạn (Tái hiẹn lại nhng mốc quan trọng của đời sống dân tộc, xây dựng đợc những nhân
vật mang cốt cách của cả cộng đồng. Lãng mạnlà vơn tới lí tởng cao đẹp, vợt lên đời sống khó
khăn, những hi sinh mất mát, khơi dậy những niềm vui, niềm tin trong cuộc sống)
Nguyên nhân tạo ra phong cách thơ trữ tình chính trị (Kế tục dòng thơ yêu nớc dân chủ
đầu thế kỉ XX nh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, các chiến sĩ cách mạng giai đoạn trớc năm
1930. Tố Hữu vận dụng những thành tựu đổi mới trong thi ca đơng thời (1930- 1945). Tố Hữu
đợc tôi luyện trong trờng đời đấu tranh ác liệt để có nhận thức, tình cảm của ngời chiến sĩ cách
mạng chân chính)
Thơ Tố Hữu có giọng điệu ngọt ngào tha thiết
Lấy đối tợng là đồng bào, đồng chí, lời thơ tâm tiình thủ thỉ nh tiếng gọi tha thiết (anh chị em
ơi!. Các em ơi!. Mẹ ơi!. Đờng ra trận mà thủ thỉ tâm tình. Với thi nhân xa cũng giọng điệu tha
thiết, ngọt ngào). Nguyên nhân nào đã tạo ra giọng điệu ấy? Thừa hởng tâm hồn con ngời xứ
Huế, câu ca giọng hò tha thiết của quê hơng, cách quan niệm của tác giả: Thơ là tiếng nói
đồng điệu thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí. Ngoài ra còn là cách diễn
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
20

đạt tự nhiên của Tố Hữu.
Thơ Tó Hữu đậm đà tính dân tộc
Thơ Tố Hữu gắn bó, hoà nhập với truyền thống tinh thần, đạo lí, tình cảm dân tộc và làm
phong phú thêm truyền thống ấy. Trên đờng ra trận mang sức mạnh của tinh thần ông, cha:
Ôi! sáng nay nh lỡi gơm Trần sáng quắc Quang Trung
Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn bạo ngợc
Lng đeo gơm, tay mềm mại vuốt hoa
Tố Hữu sử dụng thành thạo thể thơ dân tộc (lục bát). Tố Hữu sử dụng lối so sánh, chuyển
nghĩa, cách diễn đạt của thơ ca dân gian, cách nói của ca dao, tục ngữ. Hình ảnh trong thơ Tố
Hữu thiên về hình ảnh hơn là tạo hình. Lối ngắt nhịp, phối âm đã tạo ra giọng diệu phù hợp với
tâm hồn Việt Nam.
b- Nghệ thuật
- Cách giới thiệu tác giả thơ
- Khả năng nhận định khái quát và tổng hợp trong thơ
c- ý nghĩa
Thơ Tố Hữu là thành tựu xuất sắc của thơ ca cách mạng. Thơ Tố Hữu là sự kết hợp giữa
hai yế tố dân tộc và cách mạng. Tố Hữu không khám phá sáng tạo theo cách hiện đại mà theo
hớng truyền thống. Đây là nhà thơ tiêu biểu của thơ ca cách mạng.
3- Hớng dẫn tự học
- Anh (chị) hiểu nh thế nào qua câu nói của nhà thơ Xuân Diệu: Tố Hữu là nhà
thơ của tình thơng mến
- Thơ Tố Hữu là thơ của trữ tình chính trị, anh (chị)hiểu câu nói ấy nh thế nào

Việt Bắc
Tố Hữu
B- Tác phẩm
I- Mức độ cần đạt
- Cảm nhận đợc một thời kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó của
nhân với Việt Bắc, của Việt Bắc với cách mạng, kháng chiến và đồng bào cả nớc.
- Nắm đợc nghệ thuật bài thơ đậm đà tính dân tộc, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện

đại
II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- kiến thức
- Nỗi nhớ thơng da diết của anh cán bộ kháng chiến với thiên nhiên và con ngời
Việt Bắc
- Nỗi nhớ về cuộc kháng chiến và niềm tin của con ngời
- Nhịp điệu, Kết cấu theo lối đối đáp của ca dao trữ tình
- Sử dụng hình ảnh, sự kết hợp giữa tính dân tộc và cách mạng
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
21
2- Kĩ năng
- Cách phân tích thơ kết hợp giữa nội dung và hình thức
III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác
Tháng mời năm 1954, Trung Ương Đảng và Chính Phủ về tiếp quản thủ đô Hà Nội. Tố Hữu đã
từng gắn bó với Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Một trang sử mới của đất nớc, của
cách mạng đã mở ra, Tố Hữu đã viết bài thơ này. Bài thơ nhằm tổng kết, tái hiện lại những
gian khổ, nhng vô cùng vẻ vang của cách mạng và kháng chiến. Bài thơ là khúc ca hùng tráng
về cuộc kháng chiến, con ngời kháng chién, đồng thời thể hiện tình cảm ân nghĩa thuỷ chung.
Bài thơ nêu những dự cảm, mong ớc về tơng lai giữa miền xuôi và miền ngợc.
Đoạn trích nằm ở phần đầu của bài thơ
- Kết cấu của bài thơ
Kết cấu là thuật ngữ để chỉ nội dung và hình thức của một tác phẩm văn học. Những biểu hiện
bên ngoài là hình thức, bên trong là nội dung. Bài thơ có kết cấu theo lối đối đáp của ca dao trữ
tình, thực chất là lối độc thoại, đắm mình trong hoài niệm ngọt ngào về quá khứ. Lối đối đáp
giữa mình, ta chỉ là sự phân thân của nhân vật trữ tình, bộc lộ đầy đủ trong hô ứng, đồng vọng.
2- Đọc- hiểu
a- Nội dung
- Nỗi nhớ da diết của anh cán bộ kháng chiến với thiên nhiên và con ngời Việt Bắc và

cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc
+ Cuộc chia tay đầy tởng tợng đợc nhà thơ tạo ra qua lời đối đáp
Mình về mình có nhớ ta hôm nay
Việt Bắc hỏi về thời gian, hỏi về không gian, gợi những kỉ niệm vừa gắn bó, vừa sâu nặng. con
ngời sống gần gũi với thiên nhiên, với những gì rất cụ thể. Việt Bắc hỏi, khơi dậy bao kỉ niệm,
khơi nguồn bao nỗi nhớ. Không gian, thời gian trở thành không gian, thời gian tâm tởng. Chia
tay với Việt Bắc, anh cán bộ thấy lòng bâng khuâng xao xuyến. Lời đáp là một câu hởi. Biết
mà vẫn hỏi. Hình ảnh áo chàm đợc lấy làm hoán dụ chỉ ngời có áo. Màu áo không phai nhạt
là biểu tợng tấm lòng son sắt thuỷ chung của đồng bào các dân tộc Việt Bắc với cách mạng và
kháng chiến. Cuộc chia tay không nói lên lời, chỉ có đôi bàn tay nắm lấy bàn tay và nói giùm
tất cả. Mình đợc sử dụng ở ngôi thứ hai đối tợng trực tiếp trò chuyện, góp phần tạo sự gắn bó
giữa hai ngời. Ngôn ngữ giản dị chân thật, cuộc chia tay bịn rịn, lu luyến đến bâng khuâng.
Câu thơ lục bát nhịp nhàng, cân xứng phù hợp với tâm trạng của con ngời trong cuộc tiễn đa.
Đó là nhịp điệu tâm hồn, tạo ra sự cộng hởng, đồng vọng của cả hai.
+ Nỗi nhớ về thiên nhiên, con ngời Việt Bắc
Trong đoạn trích có tới ba lăm từ Nhớ. Mình đi có nhớ, mình về có nhớ. Mỗi cụm từ
xuất hiện tới ba lần. Nó xoáy vào lòng ngời, gợi nỗi nhớ nh dòng chảy. Những hình ảnh Ma
nguồn suối lũ, Trám bùi, măng mai, những mái nhà hắt hu lau xám, những địa danh cụ
thể Tân Trào, Hồng Thái, những di tích Mái đình, cây đa tất cả trở nên gần gũi, quen
thân. Ba tiếng Mình trong một câu thơ là một đối tợng. Đó là ngời ra đi. Ngời ra đi tự nhắc
mình đừng bao giờ quên Việt Bắc, đừng quên chính mình, đánh mất mình. Thơ vừa dung dị,
vừa sâu sắc. Nhân vật trữ tình tự phân thân, lại có lúc hoà làm một, xoáy sâu vào tâm trạng,
tìm ra sự đồng vọng của ngời đọc, ngời nghe. Nỗi nhớ về thiên nhiên, con ngời gây ấn tợng
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
22
nhất Ta về mình có nhớ ta thuỷ chung. Thiên nhiên tơi tắn, mang vẻ đẹp riêng của Việt
Bắc qua màu sắc, đờng nét và cả âm vang. Nỗi nhớ rất cụ thể Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng/
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô. Nỗi nhớ mang nặng tình ngời Thơng nhau chia củ sắn lùi/
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng. Cuộc sống chỉ đẹp khi gian khổ con ngời càng gắn bó,
thuỷ chung. Nhớ thiên nhiên, nhớ con ngời, càng nhớ kháng chiến

+ Nhớ về kháng chiến
Nhớ khi giặc đến giặc lùng mai lên
Âm vang sôi động, hình ảnh in đậm, tạo lên khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến. Đó là
cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện Ai về ai có nhớ không trờng các khu. Kết thúc đoạn
trích là niềm tin vào Đảng, Bác Hồ, tin ở kháng chiến nhất định thắng lợi. ở đâu u ám chí
bền.
b- Nghệ thuật
- Sử dụng hình ảnh, từ ngữ
- Nhịp điệu thơ lục bát, kết cấu ca dao trữ tình
- Kết hợp giữa tính dân tộc và cách mạng
c- ý nghĩa
Việt Bắc là bài thơ tiêu biểu cho nhiều mặt của hồn thơ và phong cách thơ Tố Hữu.
Bài thơ là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con ngời kháng chiến. Đồng thời thể
hiện ân nghĩa thuỷ chung của cả nớc với Việt Bắc và ngợc lại. Nghệ thuật giầu tính dân tộc,
kết hợp với tình cảm cách mạng.
3- Hớng dẫn tự học
Phong vị dân gian đợc thể hiện trong bài thơ Việt Bắc nh thế nào?



đất nớc
(Trích Mặt đờng khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
I- Mức độ cần đạt
- Thấy đợc một cách nhìn mới mẻ về đất nớc. Từ đó khẳng định đất nớc này là đất nớc
của nhân dân
- Cảm nhận đợc giọng thơ trữ tình - chính luận, vận dụng yếu tố của văn hoá dân gian để
làm sáng tỏ t tởng: đất nớc của nhân dân.
II- trọng tâm kiến thức, kỹ năng
1- Kiến thức

- Đất nớc này là đất nớc của nhân dân
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
23
- Thức tỉnh tuổi trẻ miền Nam xuống đờng đấu tranh
- Giọng thơ trữ tình chính trị, kết hợp với những yếu tố văn hoá dân gian
2- Kĩ năng
- Biết phân tích một đoạn thơ
- Biết cách Đọc- hiểu thơ theo đúng đặc trng thể loại
III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Vài nét về tác giả (SGK)
Thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trởng thành trong khói lửa kháng chiến chống Mỹ. Thơ giàu chất suy
t, xúc cảm dồn nén, thể hiện tâm t ngời trí thức tham gia chiến đấu.
- Xuất xứ
Mặt đng khát vọng là bản trờng ca gồm chín chơng viết năm 1971 ở chiến khu Trị Thiên.
Đoạn trích là phần đầu của chơng V.
- Bố cục
+ Đoạn một từ đầu đến Làm nên đất nớc muôn đời- Đất nớc của nhân dân đợc cảm
nhận bằng văn hoá, ca dao, thần thoại, mối quan hệ giữa cá thể và cộng đồng.
+ Đoạn hai còn lại- Đất nớc của nhân dân qua cách nhìn từ yếu tố địa lí, lịch sử, văn hoá
và vai trò của nhân dân.
(Chú ý xen vào mỗi đoạn là những câu thơ có tính trữ tình chính luận nhằm thức tỉnh
tuổi trẻ miền Nam xuống đờng đấu tranh hớng về nhân dân đất nớc)
- Đại ý
Đoạn trích thể hiện đất nớc này là đất nớc của nhân dân. Từ đó thức tỉnh tuổi trẻ miền Nam
xuống đờng đấu tranh, hớng về nhân dân đất nớc.
3- Đọc- hiểu
a- Nội dung
Đất nớc của nhân dân đợc cảm nhận bằng văn hoá, ca dao, thần thoại mối quan hệ giữa cá
thể và cộng đồng. Từ đó thức tỉnh tuổi trẻ

Đất nớc có từ rất xa, rất lâu và rất xa. từ phong tục ăn trầu đến truyền thống trồng tre mà
đánh giặc: Khi ta lớn lên Đất nớc đã có rồi từ ngày đó. Thành ngữ dân gian Gừng cay
muối mặn, gợi từ buổi cha mẹ thơng nhau, đến đặt tên cho cái kèo, cái cột, hạt gạo một nắng
hai sơng, cuộc sống bề bộn hàng ngày Đất nớc hiện lên thật gần gũi, dễ cảm hoá và đi vào
lòng mỗi con ngời. Đất nớc có nguồn gốc vừa thiêng liêng, tôn kính. ở đâu trên đất nớc này
đều có chung nguồn cội Con rồng cháu tiên. Tình yêu đôi lứa cũng làm nên gơng mặt của
đất nớc. Tìm đến ca dao, thần thoại là tìm đến đời sống tinh thần dân tộc xa vừa thơ mộng, vừa
trữ tình, mộc mạc, tự nhiên, thuần phác dễ đi vào lòng ngời. Phản ánh về đất nớc, các nhà thơ
đều có chung mạch cảm xúc. Đó là xót xa, uất ức, nghẹn ngào, anh dũng vùng lên (Giang
Nam, Vũ Cao, Nguyễn Đình Thi, Dơng Hơng Li, Hoàng Cầm, Lê Anh Xuân ). Nguyễn Khoa
Điềm đã thực sự tìm đợc hớng khác trong cảm nhận. Nhà thơ vận dụng những yếu tố dân gian
và mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Tác giả đã thức tỉnh tuổi trẻ:
Trong anh và em hôm nay
Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
24
Đều có một phần đất nớc
Thế hệ trẻ không có lí do gì tách rời khỏi đất nớc. Những câu thơ thật rung động: Em ơi
em! muôn đời. Tiếng gọi tha thiết, kết hợp với những từ: Phải biết, gắn bó, san sẻ,
hoá thân, làm nên nh lời giục giã, cởi mở, chân thành.
Tác giả nhìn nhận về đất nớc trên các bình diện về địa lí, lịch sử, từ đó thức tỉnh tuổi
trẻ
Mợn các yếu tố địa lí không phải bằng chiều dài, chiều rộng, các yếu tố lịch sử không
bằng sự kiện mà bằng cách nói cảm xúc:
Những ngời vợ nhớ chồng góp cho đất nớc đã hoá núi sông ta
Những địa danh gắn với tên ngời, danh lam thắng cảnh gắn với cuộc sống của dân tộc từ đó
lời thơ nh thăng hoa, đúc kết thành triết lí sâu sắc:
Ôi! đất nớc sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta
Nhà thơ cất lên tiếng gọi:
Em ơi em đất nớc

Nhân dân đã chiếm lĩnh trên vũ đài lịch sử. Bất giác ta nhớ tới hình ảnh ngời đại đội trởng cắm
cờ trên nóc hầm Đờ- cát là chàng trai tỉnh lúa Thái Bình. Những chiến sĩ ngồi trên thác pháo
xe tăng tiến vào dinh Độc Lập cũng là những chàng trai nông dân mặc áo lính. Những ngời
chiến sĩ ấy không hề đắn đo giữa sống và chết. Họ thật giản dị bình tâm, họ dã góp phần làm
nên đất nớc.
Bốn câu thơ cuối bài:
Ôi! những dòng sông bắt nớc về đâu sông xuôi
Đất nớc gắn với dòng sông, gắn với những con ngời chèo đò, kéo thuyền, vợt thác. Họ cất lên
tiếng hát. Tiếng hát động viên nhau, yêu cuộc sống, yêu đời. Tiếng hát là tinh thần lạc quan.
Ngời dân đất nớc mình đấy. Tuổi trẻ ơi! hãy nối bớc cha ông.
b- Nghệ thuật
- Thơ trữ tình, xen chính luận
- Vận dụng phong phú yếu tố văn hoá, văn học dân gian
- Thơ giầu cảm xúc, hình ảnh
c-ý nghĩa
Đất nớc là sự kết tinh, hội tụ nhiều bình diện về địa lí, lịch sử, văn hoá và cuộc sống đời
thờng của ngời dân. Tính chất trữ tình chính luận cộng với sử dụng sáng tạo chất liệu văn học
dân gian vào câu thơ hiện đại là sự đóng góp mới mẻ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
3-Hớng dãn tự học
- Tính chất trữ tình chính luận thể hiẹn nh thế nào trong bài thơ?
- Phân tích cái nhìn mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm.
-

Ôn tập Văn lớp 12 - Tốt nghiệp THPT Nguyễn Thi Kha
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×