Giáo án Ngữ văn 12 - Văn học nớc ngoài Gv: Lê Thị Thanh Thơ
Ngày soạn: Tiết: 97-98-99(PPCT)
Ngày dạy:..
Hớng dẫn chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT
A.Yờu cu bài dạy: Giỳp HS
1.Củng cố, hệ thống hoá chơng trình văn học và làm văn lớp 12.
2.Rèn kĩ năng ôn tâp, hệ thống hoá kiến thức Văn học lớp 12.
B.Phơng tiện thực hiện:
Thy: Nghiờn cu ti liu, son giỏo ỏn.
Trũ: Son bi nh trc khi lờn lp.
C.Cách thức tiến hành:
-Bình giảng, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận,hệ thống hoá, ôn tập.
D. Tiến trình bài dạy:
I.ổn nh lp.
II.Kim tra bi c : Không
III.Bi mi:
GV yêu cầu HS xem phần Mục
lục của SGK
*Thống kê các TP VHVN và
VHNN đã học?
Hệ thống chơng trình môn Văn học 12
A.Văn học Việt Nam:
I.Tác gia Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh:
1.Vi hành (1923)
2.Nhật kí trong tù (1942-1943):
-Chiều tối
-Giải đi sớm.
3.Mới ra tù tập leo núi (1943)
4.Tuyên ngôn độc lập (1945)
II.Thơ kháng chiến chống Pháp:
1.Tây tiến (1948)_Quang Dũng
2.Bên kia sông Đuống(1948)_Hoàng Cầm
3.Đất nớc(1948-1955)_Nguyễn Đình Thi
III.Văn xuôi kháng chiến chống Pháp:
1.Đôi mắt (1948)_Nam Cao
2.Vợ chồng A Phủ (1953)_Tô Hoài
3.Vợ nhặt (Sau 1954)_Kim Lân
IV.Tác gia Tố Hữu:
1.Tâm t trong tù (1939)
2.Việt Bắc (1954)
3.Kính gửi cụ Nguyễn Du(1965)
V.Thơ xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mĩ:
1.Tiếng hát con tàu.(1958-1960)_Chế Lan Viên
2.Các vị La hán chùa Tây Phơng(1960)._Huy Cận.
3.Đất nớc-trích Mặt đờng khát vọng.(1971)
4.Sóng (1967)_Xuân Quỳnh
VI.Tác gia Nguyễn Tuân:
1.Ngời lái đò sông Đà(1960) _Nguyễn Tuân
VII. Văn xuôi xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mĩ:
1, Mùa lạc(1960)_Nguyễn Khải.
2.Rừng xà nu(1965)_Nguyễn Trung Thành
3.Mảnh trăng cuối rừng(1970)_Nguyễn Minh Châu.
B.Văn học N ớc ngoài:
I.Văn học Trung Quốc:
Tổ Xã hội- Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức.
Giáo án Ngữ văn 12 - Văn học nớc ngoài Gv: Lê Thị Thanh Thơ
Gv đa ra câu hỏi, HS suy ngẫm, nhớ
lại kiến thức cơ bản để trả lời.
*Xem lại bài khái quát:
-Nêu những tiền đề của sự phát triển
VH giai đoạn 1945-1975?
-Kể tên các giai đoạn và thành tựu tơng
ứng?
-Những đặc điểm cơ bản?
Những chủ đề cơ bản của VH 1945-
1975?
Kể tên TP đã học có chủ đề về thân
phận con ngời trong VH 1945-1975 ?
-Kể tên các TP có chủ đề Đất nớc?
1.Thuốc_ Lỗ Tấn_1919
II.Văn học Nga(Liên Xô):
1. Một con ngời ra đời_Măcxim Gorki_1912
2.Th gửi mẹ_Êxênin-1924
3.Số phận con ngời_Sôlôkhốp_1956
III.Văn học Pháp:
1.Enxa ngồi trớc gơng_Aragông-1946
IV.Văn học Mỹ:
1.Đơng đầu với đàn cá dữ_Trích Ông già và biển
cả_Hêminguê_1952
Khái quát về VHVN 1945-1975:
1.Những tiền đề chung cho sự phát triển:
-Đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp tích cực của
các nhà văn.
-Hiện thực Cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tợng phản ánh
chủ yếu của nhiều TP văn chơng
Một đội ngũ các nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và sức sáng tạo.
2.Những thành tựu qua các giai đoạn phát triển:
-3 giai đoạn
-Thành tựu : Nội dung t tởng, hệ thống đề tài,hiện thực đợc phản ánh,
đội ngũ sáng tác, phong cách, thể loại...
3. Một vài đặc điểm chung:
-Mục đích: VH phục vụ sự nghiệp cách mạng, cổ vũ chiến đấu.
-Đối tợng: VH hớng về quần chúng: công, nông, binh.
-Tính chất: VH mang khuyng hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Một số chủ đề lớn của VH giai đoạn 1945-1975:
I.Chủ đề về thân phận con ngời:
-Họ là những nạn nhân của XH cũ.
1.Vợ chồng A Phủ:
-Vạch trần tội ác man rợ của giai cấp thống trị: Cha con nhà thống lí,
cuộc xử án kì kạ và tàn bạo...
-Phẩm chất tốt đẹp, sức sống tiềm tàng: Mị, APhủ...
-Thấu hiểu cảm thông tâm t, tình cảm những con ngời bị chà đạp:
Miêu tả tâm lí tinh tế...
-Khát vọng giải phóng: Mị và APhủ chạy thoát, đến Phiềng Xa...
2.Vợ nhặt:
-Niềm tin vào giá trị và khát vọng hạnh phúc của con ngời
3.Mùa lạc:
-Ca ngợi và có niềm tin sâu sắc vào mối quan hệ XH mới tốt đẹp sẽ
làm hồi sinh những con ngời bất hạnh.
4.Các vị La Hán chùa Tây Ph ơng:
-Chia sẻ nỗi đau của quá khứ cha ông, và tìm cách trả lời câu hỏi của
lịch sử dới ánh sáng của thời đại mới.
II.Chủ đề Đất nớc:
1.Ng ời lái đò sông Đà:
-Ngợi ca đất nớc giàu đẹp, nhân dân anh hùng.
2.Bên kia sông Đuống:
-Nuối tiếc, xót xa, căm hận trớc những giá trị truyền thống bị giặc tàn
phá.
3.Đất n ớc NĐT:
-Niềm vui giải phóng, ý thức làm chủ, tinh thần kiên cờng, bất khuất
bảo vệ quê hơng.
Tổ Xã hội- Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức.
2
Giáo án Ngữ văn 12 - Văn học nớc ngoài Gv: Lê Thị Thanh Thơ
Những TP nào viết về CN anh hùng
cách mạng?
Lơp 12 học những tác gia VH nào?
Nêu những nét lớn về sự nghiệp văn
học Hồ Chí Minh?
Nêu tóm tắt quan điểm sáng tác nghệ
thuật của Hồ Chí Minh. Chứng minh sự
thể hiện quan điểm ấy trong các sáng
tác văn học của ngời
Nêu hoàn cảnh sáng tác, đối tợng sáng
tác và mục đích sáng tác truyện Vi
hành?
4.Đất n ớc- NKĐ:
-Lẽ sống, lichj sử, văn hoá, con ngời làm lên sức mạnh tinh thân f to
lớn của dân tộc.
5. Tiếng hát con tàu:
-Nhân dân, đất nớc là nguồn cội của thơ ca.
III. Chủ đề về chủ nghĩa anh hùng cách mạng:
1.Tây tiến :
-Vẻ đẹp hào hoa của ngời lính, cái chết bi tráng..
2.Rừng xà nu:
-ý thức cộng đồng,lòng căm thù và tinh thần quật khởi.
3.Mảnh trăng cuối rừng:
-Vẻ đẹp giàu chất thơ.
Một số tác gia văn học:
I.Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh:
1.Tác giả:
*Sự nghiệp văn chơng:
-Tác phẩm chính luận.Bản án chế độ thực dân Pháp(1922), Tuyên
ngôn độc lập(1945) lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946), Di
chúc(1969). Lập luận chặt chẽ sắc sảo, lí lẽ hợp lí hợp tình, giàu tính
thuyết phục.
-Truyện và ký, nổi bật hơn cả là những sáng tác viết bằng tiếng Pháp
khi ngời hoạt động ở Pari: Lời than vãn của bà Trng Trắc, Những trò
lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành. Truyện ngắn Nguyễn ái
Quốc ngắn gọn hiện đại trí tuệ châm biếm, là vũ khí chống thực dân
và phong kiến trên mặt trận văn hoá.
- Thơ ca
+ Loại thơ tuyên truyền đợc Ngời sáng tác từ rất sớm và khá liên tục,
rất đa dạng về hình thức thể loại. Đáng chú ý hơn cả là mảng thơ ca
tuyên truyền các tầng lớp đồng bào đứng lên đánh giặc cứu nớc trong
thời kì Mặt trận Việt Minhvà những bài viết sau 1945 tặng thanh niên,
thiếu nhi, động viên mọi ngời hăng hái tham gia kháng chiến Trong
loại thơ này, những bài thơ chúc tết hàng năm của HCM có một sức
mạnh truyền cảm và một ý nghĩa đặc biệt.
+Về loại thơ trữ tình của HCM, nổi bật nhất là tập Nhật kí trong tù
Tập thơ cho thấy một tâm hồn cao đẹp tuyệt vời và một phong cách
thơ độc đáo.
*Quan điểm sáng tác:
-HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú phục vụ
có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời,
góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH.
- Với HCM, văn chơng trong thời đại CM phải coi Quảng đại quần
chúng là đối tợng phục vụ Ngời nêu ra kinh nghiệm: Từ mục đích
(Viết để làm gì?) Và Đẩi tợng phục vụ( viết cho ai?) Ngời mới quyết
định viết cái gì ( nội dung) và viết nh thế nào (hình thức)
-HCM luôn quan niệm tác phẩm văn chơng phải có tính chân thật,
diễn đạt trong sáng hấp dẫn
2.Nhóm các tác phẩm học Lớp 12
a.Vi hành
* Hoàn cảnh sáng tác, đối tợng sáng tác, mục đích sáng tác:
-Hoàn cảnh sáng tác:
+1922, td Pháp đã đa KHải Định sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa
ở Mác-xây. - 1
Tổ Xã hội- Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức.
3
Giáo án Ngữ văn 12 - Văn học nớc ngoài Gv: Lê Thị Thanh Thơ
Những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của
Nguyễn ái Quốc trong truyện ngắn Vi
hành?
Nêu hoàn cảnh sáng tác Nhật kí trong
tù?
Bức chân dung tinh thần tự hoạ của Hồ
Chí Minh trong Nhật kí trong tù?
+ 1923 NAQ đã viết một loạt TP để vạch trần âm mu của chính phủ
Pháp và lật tẩy bộ mặt bù nhìn bán nớc của Khải Định
Đối tợng sáng tác
+Ngời dân Pari Bác viết bằng tiếng Pháp theo nghệ thuật Châu Âu
hiện đại
- Mục đích sáng tác:
+Vạch trần bộ mặt thật bù nhìn lố lăng của Khải Định
+Âm mu thâm độc nham hiểm của thực dân Pháp đối với nhân dân
các nớc thuộc địa
* Nghệ thuật sáng tạo :
- Những tình huống nhầm lẫn độc đáo
+ Đôi trai gái ngời Pháp nhầm TG là KĐ.
+ Dân chúng Pháp nhầm những ngời VN trên đất Pháp là KĐ
+ Chính phủ Pháp nhầm những ngời An Nam trên đất Pháp đều là KĐ
=> 3 tình huống liên tiếp tăng cấp
* ý nghĩa:
+Thể hiện thái độ khách quan của ngời kể chuyện
+Tình huống nh đùa nh bịa làm tăng tính hài hớc khiến cho KĐ hiện
lên càng trở lên lố bịch nh một câu truyện tiếu lâm
- Hình thức viết th:
-+Bác viết th cho cô em họ ở An Nam
* ý nghĩa: tạo đợc sự gần gũi và không khí nh thật
+Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức th tình
+ Có thể đa ra những phán đoán giả định
+ Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh thoải
mái
-Những thành công khác:
+ Nghệ thuật làm báo
+ Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu
+Thể văn trào phúng thâm thuý sâu cay
+Nghệ thuật dựng chân dung độc đáo, miêu tả KĐ mà không cần KĐ
xuất hiện
b.Nhật kí trong tù:
*Hoàn cảnh sáng tác: NKTT là tập nhật kí viết bằng thơ
- Tháng 8 năm 1942 ngời lấy tên là Hồ chí Minh quay trở lại Trung
Quốc để nhận sự viện trợ của phe đồng minh với danh nghĩa là đại
biểu của Việt nam độc lập đồng minh và phân bộ quốc tế phản xâm l-
ợc
- Sau nửa tháng đi bộ, đến Túc Vinh, quảng Tây vào ngày 29-8-1942
Ngời bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam.
- 13 tháng bị tù đày trải qua 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh
Quảng Tây Trung Quốc đến tháng 8- 1943 Ngời mới đợc thả ra
- Trong thời gian đó Ngời đã sáng tác 133 bài thơ và ghi trong cuốn sổ
tay đặt tên là Ngục trung nhật kí
*Bức chân dung tự hoạ của Bác
-Thi sĩ
-Hiền triêt phơng Đông
-Chiến sĩ
=> Không hề có bóng dáng của tù nhân: Mỗi TP là 1 cuộc vợt
ngục tinh thần.
* Bút pháp cổ điển, tinh thần hiện đại
-Cổ điển:
+Thể loại, văn tự
Tổ Xã hội- Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức.
4
Giáo án Ngữ văn 12 - Văn học nớc ngoài Gv: Lê Thị Thanh Thơ
Phong cách nghệ thuật Nhật kí
trong tù?
Nêu hoàn cảnh sáng tác của Tuyên
ngôn độc lập?
Đề 27: Con đờng thơ Tố Hữu gắn liền
với con đờng CM dân tộc. ý kiến của
em nh thế nào?
+Thi đề.
+Thi liệu
+Thi pháp
+Thi nhân
+ Thi nhãn.
-Hiện đại:
+Tứ thơ luôn vận động ra ánh sáng, lên cao, hớng về niềm tin
+Chân dung Bác: Chiến sĩ CM kiên cờng bất khuất...
c.Tuyên ngôn độc lập:
*Hoàn cảnh sáng tác:
- 19-8-1945 Cách mạng tháng 8 thành công, TW Đảng rời chiến khu
Việt Bắc về Hà Nội
- tại căn nhà số 48- phố Hàng Ngang, Hồ Chí minh đã soạn thảo tuyên
ngôn độc lập
- ngày 2- 9- 1945, tại quảng trờng Ba Đình, Ngời đã độc bản tuyên
ngôn trớc hơn chục nghìn đồng bào khai sinh ra nứơc Việt nam dân
chủ cộng hoà
- Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử là một áng văn chính
luận mẫu mực
* Đối tợng mục đích của bản tuyên ngôn:
-Nhân dân ta vừa tiến hành cuộc cách mạng giành chính quyền thắng
lợi thì đã có bao nhiêu thù trong giặc ngoàil ăm le phá hoại. vận
mệnh đất nớc lúc này nh ngàn cân treo sợi tóc
-Thực dân Pháp đang có ý đồ trở lại chiếm đóng Việt nam. nhàm dọn
đờng cho trở ngại này Pháp đã đa ra luận điệu Nớc Việt nam trớc
đây là thuộc địa của Pháp bị Nhật chiếm đóng, nay phe phát xít đã
đầu hàng vô điều kiện phe Đồng minh trên toàn thế giới. Pháp là nớc
thuộc phe Đồng Minh, phe thắng trận nên có quyền tiếp tục trở lại bảo
hộ Việt nam . Vì vậy mục đích của tuyên ngôn là bác bỏ luận điệu
xảo trá trên. đối tợng mà bản tuyên ngôn hớng tới là các nớc Anh,
Pháp, Mĩ
-Nhân dân tiến bộ trên thế giới
I.Tố Hữu:
*Con đờng thơ Tố Hữu
1 Nhận định chung:
- TH đến với CM và thơ ca dờng nh cùng một lúc
- Thơ TH gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM cho nên các chặng
đờng thơ cũng song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh ấy,
đồng thời thể iện sự phát triển, vận động trong t tởng, nghệ thuật của
nhà thơ
ở TH cú s thng nht cht ch gia nh cỏch mng ,nh c/tr,
nh th cho nờn th ca TH va mang cỏi cht tr tỡnh va mng
tớnh cht chớnh tr.
2, Nội dung, giá trị và vị trí của các tập thơ:
- Tp T y: (1937-1946)gm 3 phần:
- Tp Vit Bc (1947-1954)
- Giú lng (1955-1961)
- Ra trn ( 1962-1972). Mỏu v hoa (1973-1977).
-Một tiếng đờn, (1992)
* Phong cách Thơ Tố Hữu:
- Thơ TH là thơ trữ tình chính trị:
-Thơ TH giai đoạn sau( từ tập VB) thiên về khuynh h ớng sử thi và
cảm hứng lãng mạn
Tổ Xã hội- Trờng Trung học phổ thông Hồng Đức.
5