Trường THPT Phước long KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình học 11
Lớp: . . . . . . . . . . . SBD . . . . . . . . . . . . . . Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 109
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ). Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy thi
Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo véctơ
v
r
= (– 3 ; 2 ) biến mỗi điểm M( 4;– 1 ) thành
điểm M’ có tọa độ là:
A. ( 2; 1 ) B. ( 2;– 1 ) C. ( 1; 1) D. ( 2;– 1 )
Câu 2. Ảnh của đường thẳng d : 2x – 3y + 6 = 0 qua phép tịnh tiến theo véctơ
v
r
= ( 1; – 2 ) là đường
thẳng d’ có phương trình:
A. 2x – 3y – 2 = 0 B. 2x – 3y +2 = 0 C. 3x – 2y + 6 = 0 D. 2x – 3y + 3 = 0
Câu 3. Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song
song hoặc trùng với nó” ?
A. Phép tịnh tiến B. Phép đối xứng tâm
C. Phép đối xứng trục D. Phép vị tự
Câu 4. Ảnh của ( C ): ( x – 2 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 5 qua phép đối xứng tâm O có phương trình là:
A. ( x – 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 5 B. ( x + 2 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 5
C. ( x + 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 25 D. ( x + 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 5
Câu 5. Ảnh của đường thẳng d : x + 2y – 3 = 0 qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp
Đ
O
và V
( O, 2 )
là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y + 6 = 0 B. 2x +y + 1 = 0 C. x + 3y + 2 = 0 D. 3x – y + 2 = 0
Câu 6. Trong các hình sau đây, hình nào có bốn trục đối xứng:
A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
II. Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1. Tìm ảnh của M ( 7; 2 ) qua phép đối xứng tâm O
Câu 2. Tìm ảnh của d : 27x – 10 y – 2009 = 0 qua phép đối xứng trục Ox
Câu 3. Tìm ảnh của ( C ) : ( x – 10 )
2
+ ( y – 3 )
2
= 49 qua phép tịnh tiến theo
v
r
= ( 3; 2 )
Câu 4. Tìm ảnh của điểm A (– 2;– 1 ) qua phép vị tự tâm I ( 2; 1) tỉ số k = – 2
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0 . Viết phương trình
đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự
tâm I (– 1;– 1 ) tỉ số k =
1
2
và phép quay tâm O góc
α
= – 45
0
HẾT
Trường THPT Phước long KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình học 11
Lớp: . . . . . . . . . . .SBD . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 279
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ). Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy thi
Câu 1. Trong các hình sau đây, hình nào có bốn trục đối xứng:
A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
Câu 2. Ảnh của đường thẳng d : x + 2y – 3 = 0 qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp
Đ
O
và V
( O, 2 )
là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y + 6 = 0 B. 2x +y + 1 = 0 C. x + 3y + 2 = 0 D. 3x – y + 2 = 0
Câu 3. Ảnh của ( C ): ( x – 2 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 5 qua phép đối xứng tâm O có phương trình là:
A. ( x – 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 5 B. ( x + 2 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 5
C. ( x + 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 25 D. ( x + 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 5
Câu 4. Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song
song hoặc trùng với nó” ?
A. Phép tịnh tiến B. Phép đối xứng tâm
C. Phép đối xứng trục D. Phép vị tự
Câu 5. Ảnh của đường thẳng d : 2x – 3y + 6 = 0 qua phép tịnh tiến theo véctơ
v
r
= ( 1; – 2 ) là đường
thẳng d’ có phương trình:
A. 2x – 3y – 2 = 0 B. 2x – 3y +2 = 0 C. 3x – 2y + 6 = 0 D. 2x – 3y + 3 = 0
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo véctơ
v
r
= (– 3 ; 2 ) biến mỗi điểm M( 4;– 1 ) thành
điểm M’ có tọa độ là:
A. ( 2; 1 ) B. ( 2;– 1 ) C. ( 1; 1) D. ( 2;– 1 )
II. Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1. Tìm ảnh của N ( 2; 7 ) qua phép đối xứng tâm O
Câu 2. Tìm ảnh của d : 29x – 10 y – 2009 = 0 qua phép đối xứng trục Ox
Câu 3. Tìm ảnh của ( C ) : ( x – 12 )
2
+ ( y – 3 )
2
= 49 qua phép tịnh tiến theo
v
r
= ( 3; 2 )
Câu 4. Tìm ảnh của điểm A (– 4;– 1 ) qua phép vị tự tâm I ( 2; 1) tỉ số k = – 2
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0 . Viết phương trình
đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự
tâm I (– 1;– 1 ) tỉ số k =
1
2
và phép quay tâm O góc
α
= 45
0
HẾT
Trường THPT Phước long KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình học 11
Lớp: . . . . . . . . . . SBD . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 901
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ). Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy thi
Câu 1. Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song
song hoặc trùng với nó” ?
A. Phép tịnh tiến B. Phép đối xứng tâm
C. Phép đối xứng trục D. Phép vị tự
Câu 2. Ảnh của ( C ): ( x – 2 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 5 qua phép đối xứng tâm O có phương trình là:
A. ( x – 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 5 B. ( x + 2 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 5
C. ( x + 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 25 D. ( x + 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 5
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo véctơ
v
r
= (– 3 ; 2 ) biến mỗi điểm M( 4;– 1 ) thành
điểm M’ có tọa độ là:
A. ( 2; 1 ) B. ( 2;– 1 ) C. ( 1; 1) D. ( 2;– 1 )
Câu 4. Ảnh của đường thẳng d : 2x – 3y + 6 = 0 qua phép tịnh tiến theo véctơ
v
r
= ( 1; – 2 ) là đường
thẳng d’ có phương trình:
A. 2x – 3y – 2 = 0 B. 2x – 3y +2 = 0 C. 3x – 2y + 6 = 0 D. 2x – 3y + 3 = 0
Câu 5. Trong các hình sau đây, hình nào có bốn trục đối xứng:
A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
Câu 6. Ảnh của đường thẳng d : x + 2y – 3 = 0 qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp
Đ
O
và V
( O, 2 )
là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y + 6 = 0 B. 2x +y + 1 = 0 C. x + 3y + 2 = 0 D. 3x – y + 2 = 0
II. Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1. Tìm ảnh của M ( 7; 2 ) qua phép đối xứng tâm O
Câu 2. Tìm ảnh của d : 27x – 10 y – 2009 = 0 qua phép đối xứng trục Ox
Câu 3. Tìm ảnh của ( C ) : ( x – 10 )
2
+ ( y – 3 )
2
= 49 qua phép tịnh tiến theo
v
r
= ( 3; 2 )
Câu 4. Tìm ảnh của điểm A (– 2;– 1 ) qua phép vị tự tâm I ( 2; 1) tỉ số k = – 2
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0 . Viết phương trình
đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự
tâm I (– 1;– 1 ) tỉ số k =
1
2
và phép quay tâm O góc
α
= – 45
0
HẾT
Trường THPT Phước long KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình học 11
Lớp: . . . . . . . . . .SBD . . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 972
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ). Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy thi
Câu 1. Ảnh của ( C ): ( x – 2 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 5 qua phép đối xứng tâm O có phương trình là:
A. ( x – 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 5 B. ( x + 2 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 5
C. ( x + 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 25 D. ( x + 2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 5
Câu 2. Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song
song hoặc trùng với nó” ?
A. Phép tịnh tiến B. Phép đối xứng tâm
C. Phép đối xứng trục D. Phép vị tự
Câu 3. Trong các hình sau đây, hình nào có bốn trục đối xứng:
A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
Câu 4. Ảnh của đường thẳng d : x + 2y – 3 = 0 qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp
Đ
O
và V
( O, 2 )
là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y + 6 = 0 B. 2x +y + 1 = 0 C. x + 3y + 2 = 0 D. 3x – y + 2 = 0
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo véctơ
v
r
= (– 3 ; 2 ) biến mỗi điểm M( 4;– 1 ) thành
điểm M’ có tọa độ là:
A. ( 2; 1 ) B. ( 2;– 1 ) C. ( 1; 1) D. ( 2;– 1 )
Câu 6. Ảnh của đường thẳng d : 2x – 3y + 6 = 0 qua phép tịnh tiến theo véctơ
v
r
= ( 1; – 2 ) là đường
thẳng d’ có phương trình:
A. 2x – 3y – 2 = 0 B. 2x – 3y +2 = 0 C. 3x – 2y + 6 = 0 D. 2x – 3y + 3 = 0
II. Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1. Tìm ảnh của N ( 2; 7 ) qua phép đối xứng tâm O
Câu 2. Tìm ảnh của d : 29x – 10 y – 2009 = 0 qua phép đối xứng trục Ox
Câu 3. Tìm ảnh của ( C ) : ( x – 12 )
2
+ ( y – 3 )
2
= 49 qua phép tịnh tiến theo
v
r
= ( 3; 2 )
Câu 4. Tìm ảnh của điểm A (– 4;– 1 ) qua phép vị tự tâm I ( 2; 1) tỉ số k = – 2
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0 . Viết phương trình
đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự
tâm I (– 1;– 1 ) tỉ số k =
1
2
và phép quay tâm O góc
α
= 45
0
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn Hình học 11 lần 1
I/ Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
Mã đề
Câu
109 279 901 972
1 C B C D
2 A A D C
3 C D C B
4 D C A A
5 A A B C
6 B C A A
II/ Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu Nội dung Điểm
1 Đ
o
(M) = M’( x’; y’) Ta có
' ' 7
'( 7; 2)
' ' 2
x x x
M
y y y
= − = −
⇒ ⇒ − −
= − = −
1,5
2
Gọi M( x; y )
∈
d Đ
ox
(M) = M’( x’; y’)
⇒
' '
' '
x x x x
y y y y
= =
⇔
= − = −
Vì M
∈
d nên ta có : 27x’ + 10y’ – 2009 = 0
⇒
M’( x’; y’)
∈
d’
Vậy phương trình đường thẳng d’ là: 27x +10y – 2009 = 0
1,5
3
Cách 1
Gọi M( x; y)
∈
( C )
' 3 ' 3
( ) '( '; ')
' 2 ' 2
v
x x x x
T M M x y
y y y y
= + = −
= ⇔ ⇔
= + = −
r
Thay vào đường tròn ( C ) ta được:
( x’ – 3 – 10 )
2
+ ( y’ – 2 – 3 )
2
= 49
⇔
( x’ – 13 )
2
+ ( y’ – 5 )
2
= 49
⇒
M’( x’; y’)
∈
( C’ )
Vậy ( C’ ) : ( x – 13 )
2
+ ( y – 5 )
2
= 49
Cách 2
( C ) : ( x – 10 )
2
+ ( y – 3 )
2
= 49
⇒
Tâm I ( 10; 3) , R = 7
Gọi I’ =
( )
v
T I
r
, I’( x’; y’) ta có:
' ' 10 3 13
'(13;5)
' ' 3 2 5
x x a x
I
y y b y
= + = + =
⇒ ⇒
= + = + =
Ảnh của ( C ) là ( C’ ) có tâm I’( 13; 5) bk R = 7 có phương trình là
( x – 13 )
2
+ ( y – 5 )
2
= 49
1,5
4 1,5
V
( I , – 2 )
(A) = A’(x’; y’)
⇔
' 2IA IA= −
uuur uur
' ( ' 2; ' 1) ; ( 4; 2) 2 (8; 4)
' 2 8 ' 10
' 2 '(10;5)
' 1 4 ' 5
IA x y IA IA
x x
IA IA A
y y
= − − = − − ⇒ − =
− = =
= − ⇔ ⇔ ⇒
− = =
uuur uur uur
uuur uur
5
Gọi d
1
là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(– 1 ; – 1 ) tỉ số k =
1
2
Vì d
1
song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng
x + y + C = 0 (*)
Lấy M ( 1; 1)
∈
d
1
( , )
2
( ) ' '(0; 0 )
I
V M M M= ⇒
trùng với O(0; 0)
∈
d
1
⇒
C = 0
⇒
phương trình d
1
là x + y = 0 hay y = – x
Ảnh của d
1
qua phép quay tâm O góc – 45
o
là đường thẳng Oy
Vậy phương trình của d
1
là x = 0
1,0
1’ Đ
o
(N) = N’( x’; y’) Ta có
' ' 2
'( 2; 7)
' ' 7
x x x
N
y y y
= − = −
⇒ ⇒ − −
= − = −
1,5
2’
Gọi M( x; y )
∈
d Đ
ox
(M) = M’( x’; y’)
⇒
' '
' '
x x x x
y y y y
= =
⇔
= − = −
Vì M
∈
d nên ta có : 29x’ + 10y’ – 2009 = 0
⇒
M’( x’; y’)
∈
d’
Vậy phương trình đường thẳng d’ là: 29x +10y – 2009 = 0
1,5
3’
Cách 1
Gọi M( x; y)
∈
( C )
' 3 ' 3
( ) '( '; ')
' 2 ' 2
v
x x x x
T M M x y
y y y y
= + = −
= ⇔ ⇔
= + = −
r
Thay vào đường tròn ( C ) ta được:
( x’ – 3 – 12 )
2
+ ( y’ – 2 – 3 )
2
= 49
⇔
( x’ – 15 )
2
+ ( y’ – 5 )
2
= 49
⇒
M’( x’; y’)
∈
( C’ )
Vậy ( C’ ) : ( x – 15 )
2
+ ( y – 5 )
2
= 49
1,5
4’
V
( I , – 2 )
(A) = A’(x’; y’)
⇔
' 2IA IA= −
uuur uur
' ( ' 2; ' 1) ; ( 6; 2) 2 (12; 4)
' 2 12 ' 14
' 2 '(14;5)
' 1 4 ' 5
IA x y IA IA
x x
IA IA A
y y
= − − = − − ⇒ − =
− = =
= − ⇔ ⇔ ⇒
− = =
uuur uur uur
uuur uur
1,5
5’
Gọi d
1
là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(– 1 ; – 1 ) tỉ số k =
1
2
1,0
Vì d
1
song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng
x + y + C = 0 (*)
Lấy M ( 1; 1)
∈
d
1
( , )
2
( ) ' '(0; 0 )
I
V M M M= ⇒
trùng với O(0; 0)
∈
d
1
⇒
C = 0
⇒
phương trình d
1
là x + y = 0 hay y = – x
Ảnh của d
1
qua phép quay tâm O góc 45
o
là đường thẳng Ox
Vậy phương trình của d
1
là y = 0