Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tư vấn phụ nữ có thai nhiễm HIV docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.08 KB, 18 trang )


t vấn cho phụ nữ có thai nhiễm HIV
1. Chuẩn bị
1.1. Địa điểm: tại phòng khám thai hoặc một nơi nào đó
thuận tiện cho cá nhân hoặc một nhóm thai phụ.
1.2. Dụng cụ: - Một số tranh ảnh, tờ rơi.
- Một số mô hình.
1.3. Ngời t vấn: có đủ kiến thức và nội dung về vệ sinh,
sinh hoạt tình dục của ngời phụ nữ có thai, để t vấn và
giải đáp những thắc mắc của họ.
2.Tiến hành
2.1. Chào hỏi thai phụ, tiếp đón niềm nở, để xoá bỏ sự
mặc cảm giữa ngời t vấn với thai phụ, tạo cho họ tin
tởng ngay lúc ban đầu tiếp xúc.
2.2. Mời thai phụ ngồi ở nơi thuận tiện, thoải mái
2.3. Ngời t vấn tự giới thiệu
2.4. Hỏi thăm về tình hình sức khoẻ của thai phụ và gia
đình
2.5. Giải thích về nguy cơ lây truyền virus từ mẹ sang con
Khi thai trong tử cung: có từ 20-30% số trẻ sơ sinh
đợc truyền virus từ mẹ có HIV (+) qua bánh rau từ
tuần thứ 8 và kéo dài suốt trong thời kỳ mang thai.
Khi bắt đầu chuyển dạ, với tác dụng của cơn co tử
cung, cổ tử cung xoá mở làm rạn vỡ một vài mạch
máu nhỏ tại cổ tử cung, đã đẩy virus từ máu mẹ vào
bộ phận sinh dục. Khi ối vỡ, virus sẽ xâm nhập vào
buồng ối. Mặt khác, thăm khám thai cũng làm tổn
thơng đờng sinh dục, virus từ mẹ sang, cộng thêm
với số virus sẵn có ở dịch tiết âm đạo, làm cho nồng
độ virus ở âm đạo cao hơn. Khi đi qua đờng sinh
dục, thai nhi nuốt cả nớc ối lẫn dịch tiết âm đạo


vào đờng tiêu hoá và hoặc qua các tổn thơng ở da
của thai nhi. Nếu là cuộc đẻ khó, có sự can thiệp
(forceps, giác hút sản khoa, rách cổ tử cung, rách âm
đạo) làm tổn thơng đờng sinh dục thì nguy cơ
nhiễm virus sẽ tăng lên rất nhiều.
Khi cho con bú: Nuôi cấy sữa bà mẹ nhiễm HIV,
cũng phân lập đợc virus HIV. Tỷ lệ HIV cao sau đẻ,
nguy cơ lây nhiễm sẽ tồn tại trong suốt thời kỳ cho
trẻ bú mẹ.
2.6. Giải thích ảnh hởng của thai nghén với HIV: khi
có thai tình trạng miễn dịch của thai phụ giảm, nên khả
năng đề kháng với vi khuẩn cũng giảm. Vì vậy, thai phụ
ở trong tình trạng có thai đã làm cho bệnh cảnh của
HIV/AIDS cũng nặng nề thêm.
2.7. Giải thích ảnh hởng của HIV/AIDS tới thai nghén:
phụ thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh. Giai đoạn
cha có biểu hiện lâm sàng, thì ảnh hởng lên thai
nghén ít: tỷ lệ có thai, sẩy thai, thai chết lu, thai suy
dinh dỡng, thai dị dạng giống nh những ngời bình
thờng. Giai đoạn muộn, ảnh hởng rõ rệt đến thai
nghén: tỷ lệ đẻ non, suy dinh dỡng, vỡ ối sớm tăng cao.
203 204
2.8. Giải thích ảnh hởng của nhiễm HIV/AIDS với trẻ:
làm tăng nguy cơ tử vong cho trẻ dới 5 tuổi, nguy cơ này
phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn của đứa trẻ. Khả
năng này tăng lên với tầng lớp nghèo khổ của xã hội, bởi
các bà mẹ không có khả năng chăm sóc trẻ. Nh vậy, đứa
trẻ sẽ bị tăng nguy cơ nhiễm các bệnh tật khác, mà đe
doạ đến tính mệnh của chúng nh: ỉa chảy, nhiễm khuẩn
đờng hô hấp

2.9. Khuyên thai phụ phá thai nếu thai dới 22 tuần, lập
kế hoạch quản lý và điều trị nếu thai trên 22 tuần.
2.10. Giải thích cho thai phụ không cho trẻ bú sữa mẹ
và hớng dẫn sử dụng các sản phẩm thay thế sữa mẹ.
2.11. Hỏi lại thai phụ có điều gì cha hiểu hay thắc mắc
để giải đáp.
2.12. Thảo luận với thai phụ về kế hoạch tự chăm sóc
và chăm sóc thai nhi.
2.13. Kết thúc cuộc t vấn và hẹn thai phụ, nếu cần.
t vấn cho phụ nữ có thai về
biện pháp tránh thai sau khi sinh
1. Chuẩn bị
1.1. Địa điểm: tại phòng khám thai hoặc một nơi nào đó
thuận tiện cho cá nhân hoặc một nhóm thai phụ.
1.2. Dụng cụ: - Một số tranh ảnh, tờ rơi liên quan.
- Một số mô hình, băng và máy video.
1.3. Ngời t vấn: có đủ kiến thức và nội dung về biện
pháp tránh thai cho bú vô kinh để t vấn và giải đáp
những thắc mắc của thai phụ.
2. Tiến hành
2.1. Chào hỏi thai phụ, tiếp đón ân cần, niềm nở ngay từ
ban đầu để xoá bỏ sự ngăn cách giữa ngời t vấn với thai
phụ, tạo cho họ cởi mở ngay lúc ban đầu tiếp xúc.
2.2. Mời thai phụ ngồi ở nơi thuận tiện, thoải mái
2.3. Ngời t vấn tự giới thiệu
2.4. Hỏi thăm về tình hình sức khoẻ của thai phụ và gia đình.
2.5. Hỏi thai phụ đã từng sử dụng biện pháp tránh thai
nào cha? nếu đã có thì nói lại kinh nghiệm.
2.6. Giới thiệu tóm tắt các biện pháp tránh thai không
cần có sự can thiệp của y tế:

Biện pháp tính theo vòng kinh.
Biện pháp xuất tinh ngoài âm đạo.
Biện pháp dùng bao cao su.
Biện pháp cho bú vô kinh và tập trung hớng dẫn biện
pháp này kỹ hơn, vì phù hợp với thời kỳ nuôi con.
2.7. Giải thích cho thai phụ về nguyên lý biện pháp tránh
thai cho bú vô kinh; hiệu quả, thuận lợi, không thuận lợi
của biện pháp cho bú vô kinh; chỉ định, chống chỉ định của
biện pháp này.
Nguyên lý.
Hiệu quả, thuận lợi, không thuận lợi của biện pháp.
205 206
Chỉ định: những phụ nữ cho trẻ bú hoàn toàn, cha
có kinh trở lại, con dới 6 tháng tuổi.
Chống chỉ định:
+ Không cho con bú hoàn toàn, con trên 6 tháng tuổi.
+ Mẹ có nhiễm khuẩn cấp tính (kể cả viêm gan do
virus thể cấp tính).
+ Mẹ nhiễm HIV.
+ Sử dụng một số thuốc có chống chỉ định cho con bú.
+ Mẹ thiếu sữa nên không cho con bú hoàn toàn.
2.8. Hớng dẫn quy trình thực hiện biện pháp tránh thai
cho bú vô kinh
Cho bú 8-10 lần/ ngày và ít nhất 1 lần về đêm. Ban
ngày không đợc cách quá 4 giờ và ban đêm không
cho cách quá 6 giờ giữa hai lần bú.
Cho trẻ bú mẹ đúng cách.
Ngoài việc bú sữa mẹ, trẻ không ăn uống thêm một
thứ gì khác.
2.9. Hỏi lại thai phụ có điều gì cha hiểu hay thắc mắc

để giải đáp
2.10. Thảo luận với thai phụ về kế hoạch chăm sóc trẻ
sơ sinh
2.11. Kết thúc cuộc t vấn và hẹn
Thai phụ đến thăm khám lại ít nhất một lần trong 3
tháng, để xin t vấn của y tế.
Thai phụ quay trở lại, nếu bắt đầu cho trẻ ăn bổ
sung, có kinh trở lại hoặc con trên 6 tháng, để áp
dụng biện pháp tránh thai khác an toàn hơn.

t vấn cho phụ nữ có thai về chế độ vệ sinh
và sinh hoạt tình dục
1. Chuẩn bị
1.2. Địa điểm: tại phòng khám thai hoặc một nơi nào đó
thuận tiện cho cá nhân hoặc một nhóm thai phụ.
1.2. Dụng cụ: - Một số tranh ảnh, tờ rơi.
- Một số mô hình.
1.3. Ngời t vấn: có đủ kiến thức và nội dung về vệ sinh,
sinh hoạt tình dục của ngời phụ nữ có thai, để t vấn và
giải đáp những thắc mắc của họ.
2. Tiến hành
2.1. Chào hỏi thai phụ, tiếp đón ân cần, niềm nở ngay từ
ban đầu để xoá bỏ sự ngăn cách giữa ngời t vấn với
khách hàng, tạo cho họ cởi mở ngay lúc ban đầu tiếp xúc.
2.2. Mời thai phụ ngồi ở nơi thuận tiện, thoải mái
2.3. Ngời t vấn tự giới thiệu
2.4. Hỏi thăm về tình hình sức khoẻ của thai phụ và gia
đình
2.5. Hỏi thăm về chế độ vệ sinh hàng ngày và sinh hoạt
tình dục của khách hàng

2.6. Giải thích và hớng dẫn cho thai phụ về chế độ vệ
sinh thân thể hàng ngày:
207 208
Khi có thai, cơ thể thai phụ có nhiều thay đổi không
tốt cho sức khoẻ chung, đồng thời ngời phụ nữ bị
giảm sức đề kháng, nên dễ bị bệnh hơn so với lúc
không có thai. Do vậy, vệ sinh thân thể tốt khi có
thai rất quan trọng cho cả mẹ và con.
Vệ sinh thân thể bao gồm những hoạt động sau:
+ Thay quần áo lót thờng xuyên hàng ngày.
+ Rửa vùng âm hộ, hậu môn ngày 3 lần và sau mỗi
lần đại tiểu tiện bằng nớc sạch và xà phòng. Vì
khi có thai, các tuyến vùng sinh dục tăng tiết, nên
âm hộ luôn luôn ẩm ớt, sẽ dễ nhiễm khuẩn hoặc
bị nấm.
+ Thai phụ vẫn tắm nh bình thờng, nhng phải
tắm nơi kín gió, nên tắm bằng nớc ấm, không
tắm lâu để tránh bị lạnh, vì lạnh sẽ kích thích tử
cung co bóp gây sẩy thai.
+ Khi tắm hoặc rửa không đợc ngâm mình trong
chậu nớc hoặc bể nớc.
+ Nếu thấy dịch âm đạo ra nhiều hoặc hôi, thì phải
đi khám chuyên khoa để đặt thuốc.
2.7. Giải thích và hớng dẫn thai phụ giữ gìn và vệ sinh
bầu vú
Khi có thai bầu vú thai phụ sẽ phát triển, to lên
chuẩn bị tiết sữa để nuôi con làm cho ngời phụ nữ
bị vớng, khó chịu, do vậy:
Không mặc áo nịt vú quá chặt, vì hạn chế sự phát
triển của vú, đồng thời cọ sát có thể làm loét núm vú.

Nếu không cần thiết, thì có thể không mặc áo nịt vú.
Hàng ngày, khi thay giặt phải lau rửa vú nhẹ
nhàng, chú ý rửa sạch núm vú bằng khăn hoặc vải
mềm, không cần dùng xà phòng. Nếu dùng xà phòng
phải là xà phòng nhẹ, không có chất ăn da.
Nếu núm vú bị tụt, sau khi lau rửa phải kéo đầu vú
cho dài ra, để tránh tụt núm vú sẽ khó khăn nuôi
con sau này.
Nếu vú bị sng, đau hoặc đỏ, phải đi khám ngay,
không nên bôi hoặc đắp các thuốc bằng lá cây, vì sẽ
bị nhiễm khuẩn có thể làm bệnh nặng thêm.
2.8. Giải thích và hớng dẫn cho thai phụ về vệ sinh,
sinh hoạt tình dục
Tình dục là một nhu cầu sinh lý bình thờng của
con ngời, nhng cần phải điều tiết hoạt động tình
dục đúng mức, để đảm bảo sức khoẻ chung và chức
năng sinh sản, nghĩa là tình dục phải an toàn và có
trách nhiệm, nhất là trong thời kỳ có thai.
Nên hạn chế sinh hoạt tình dục so với khi cha có
thai, khi sinh hoạt nên nhẹ nhàng, tránh thô bạo, vì
kích thích tử cung co bóp sẽ gây vỡ ối non.
Chỉ sinh hoạt tình dục khi thấy ngời khoẻ mạnh và
cả hai ngời có nhu cầu.
Cả hai ngời phải rửa vùng sinh dục ngoài trớc và
sau giao hợp.
Tránh giao hợp khi ngời không khoẻ, hoặc ốm, vừa
ăn no, uống rợu say.
209 210
Thực hiện tình dục an toàn (nói chung):
+ Không để cho bạn tình bị lây nhiễm các bệnh liên

quan đến đờng tình dục.
+ Không để có thai ngoài ý muốn, để những hậu
quả không tốt về thể chất và tinh thần.
Thực hiện tình dục có trách nhiệm (nói chung):
+ Hai ngời phải quan tâm, thông cảm với nhau,
làm cho cả hai cùng thoải mái, chứ không phải chỉ
để thoả mãn sự ham muốn, khoái cảm của một
ngời, mà bắt buộc hoặc gò ép, làm cho bạn tình bị
đau đớn, mệt mỏi.
+ Tôn trọng nguyện vọng của bạn tình và thơng
lợng sử dụng các biện pháp tránh thai phù hợp
(trong thời kỳ không có thai).
2.9. Hỏi lại thai phụ có điều gì cha hiểu hay thắc mắc
để giải đáp.
2.10. Thảo luận với thai phụ về kế hoạch vệ sinh và
sinh hoạt tình dục của bản thân thai phụ.
2.11. Kết thúc cuộc t vấn và hẹn thai phụ, nếu cần.

Môn học 17
Chăm sóc bà mẹ trong đẻ
Phần 1: Kế hoạch chăm sóc
Chăm sóc sản phụ
trong quá trình theo dõi chuyển dạ
1. Nhận định
Đã chuyển dạ thật cha? thuộc giai đoạn nào của
chuyển dạ?
Tình trạng ngời mẹ: các dấu hiệu sinh tồn, tinh
thần, sức khoẻ.
Tình trạng thai nhi: ngôi thai, tim thai
Tiến độ chuyển dạ.

2. Những vấn đề cần chăm sóc
Nếu đã chuyển dạ:
Tiếp nhận sản phụ
Lập hồ sơ sản khoa, phát hiện nguy cơ (nếu có)
Chuyển sản phụ vào phòng chờ sinh, hớng dẫn vệ
sinh cá nhân, chế độ ăn khi chuyển dạ, t vấn khi
chuyển dạ.
T vấn vai trò của ngời nhà sản phụ trong theo dõi
và chăm sóc chuyển dạ
211 212
Nếu sản phụ cha chuyển dạ nhng có các nguy cơ
hoặc bệnh lý có chỉ định vào viện chờ sinh, ngoài những
vấn đề chăm sóc nh các sản phụ khác, cần chú ý theo
dõi diễn biến của các yếu tố nguy cơ, tránh tai biến cho
mẹ và con.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
3.1. Vệ sinh thân thể tại phòng chờ sinh
Thai phụ đến sớm (Pha tiềm tàng)
+ Cho sản phụ tắm nếu có điều kiện
+ Vệ sinh vùng sinh dục, có thể hớng dẫn sản phụ
tự làm
+ Thay quần áo sạch, nếu có điều kiện cho sản phụ
mặc váy áo riêng của phòng sinh.
+ Không cạo lông
+ Thay guốc dép sạch
+ Có thể đặt Microlax để khi sinh không có phân
(Không thụt tháo)
+ Thay vải trải giờng (hoặc chiếu mới)
+ Hớng dẫn sử dụng các phơng tiện sinh hoạt,
điện, nớc

3.2. T vấn khi chuyển dạ
T vấn chung: diễn tiến của chuyển dạ, sự phối hợp cần
có giữa sản phụ và hộ sinh, chế độ ăn uống, vận động.
T vấn đặc hiệu: tuỳ cụ thể từng sản phụ
3.3. Theo dõi chuyển dạ
Nếu ở pha tiềm tàng
+ Huyết áp: 4 giờ/ lần
+ Thân nhiệt: 4 giờ/ lần
+ Mạch: 1 giờ/ lần
+ Cơn co tử cung: 1 giờ/ lần
+ Tim thai: 1 giờ/ lần
+ Độ mở cổ tử cung: 4 giờ/ lần
+ Độ lọt: 4 giờ/ lần
+ ối: 4 giờ/ lần (cùng với độ mở cổ tử cung).
Nếu ở pha tích cực
+ Huyết áp: 4 giờ/ lần
+ Thân nhiệt: 4 giờ/ lần
+ Mạch: 1 giờ/ lần
+ Cơn co tử cung: 30 phút/ lần
+ Tim thai: 30 phút/ lần
+ Độ mở cổ tử cung: 2 - 4 giờ/ lần
+ Độ lọt: 2 - 4 giờ/ lần
+ ối: 2 - 4 giờ/ lần (cùng với độ mở cổ tử cung).
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Làm đầy đủ các nội dung đã lập kế hoạch nh trên
Ghi đầy đủ kết quả theo dõi vào hồ sơ sản khoa
213 214
Chuyển các số liệu đó vào Biểu đồ chuyển dạ (Thăm
khám xong phải ghi ngay, không để đẻ xong mới ghi
hồi cứu).

5. Đánh giá
So sánh tiến triển của cuộc chuyển dạ với biểu đồ
chuyển dạ chuẩn để đánh giá:
Nếu biểu đồ độ mở của cổ tử cung nằm bên trái
đờng báo động, tim thai trong giới hạn bình thờng,
độ lọt thấp dần là tiến triển tốt, theo dõi để đẻ
đờng âm hộ.
Nếu biểu đồ độ mở cổ tử cung nằm ngang, tiếp cận
hoặc sang phải so với đờng báo động, tim thai ngoài
giới hạn bình thờng, nớc ối có máu cần báo ngay
với bác sỹ để xử trí kịp thời. Đồng thời cần điều chỉnh
kế hoạch chăm sóc cho phù hợp với thực trạng sản
phụ.

Chăm sóc sản phụ trong đỡ đẻ ngôi chỏm
1. Nhận định
1.1. Bớc chuyển từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 để
chuẩn bị đỡ đẻ
1.2. Sứ khoẻ ngời mẹ: toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn, sức rặn
1.3. Thai nhi: Tim thai, kiểu sổ
1.4. Tiến độ và các biến chứng có thể gặp trong giai
đoạn sổ thai
2. Chẩn đoán/ Các vấn đề cần chăm sóc
2.1. Khi nào thì chuyển thai phụ từ phòng chờ đẻ sang
phòng đẻ
2.2. T thế đẻ
2.3. Phơng tiện đỡ đẻ: Chuyển từ nơi bảo quản sang vị
trí sẽ sử dụng ở thời điểm thích hợp.
2.4. Số ngời chăm sóc: hợp đồng giữa những ngời
chăm sóc (có thể sử dụng cả ngời nhà - cần hớng dẫn

trớc).
2.5. Có khuyến khích, hỗ trợ sức rặn
2.6. Có thông tiểu
2.7. Có giữ tầng sinh môn, có dự kiến cắt TSM, cắt rách
2.8. Có sử dụng thuốc giảm đau
2.9. Theo dõi sức khoẻ ngời mẹ: tần suất đo mạch,
huyết áp, thân nhiệt
2.10. Theo dõi sức khoẻ con: tần suất nghe tim thai
2.11. Phơng tiện chăm sóc con ngay sau đẻ
3. Lập kế hoạch chăm sóc
3.1. Chuyển thai phụ sang phòng đẻ. Thời điểm
Con dạ: Cuối giai đoạn mở (lúc chuyển tiếp của giai
đoạn 1 và 2).
Con so: ở đầu giai đoạn 2.
Có thể dìu sang phòng đẻ hoặc chuyển bằng cáng nếu
cần.
215 216
3.2. Tổ chức kíp đỡ đẻ: Tối thiểu 2 ngời. Ngời phụ phải
cần biết giúp ngời chính những việc gì. Phải mặc áo, mũ
y tế và mang khẩu trang khi các hộp vô khuẩn đã mở nắp.
3.3. Sắp sẵn các phơng tiện đỡ đẻ, đặt đúng vị trí
3.4. Kiểm tra các phơng tiện ủ ấm sơ sinh, hơ ấm trớc
tã lót khi trời lạnh
3.5. Kiểm tra, vận hành thử các phơng tiện chữa ngạt
sơ sinh.
3.6. Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài trớc và sau khám
trong. Thay vải hoặc ni lông trớc, sau mỗi lần rửa.
3.7 Theo dõi thể trạng ngời mẹ, các dấu hiệu sinh tồn
Mạch
Huyết áp

Thân nhiệt
Hô hấp
Nếu các thông số tốt, ít nhất một lần trớc, một lần
ngay sau đỡ đẻ. Kiểm tra lại ngay nếu thấy khó thở, tím
tái
3.8. Có cần hỗ trợ sức rặn (khi rặn yếu)
3.9. Có cần giảm đau (khi cắt TSM)
3.10. Ngời đỡ: rửa tay, đi găng. Trong lúc rửa tay phải có
ngời phụ hoặc phải quan sát tránh đẻ rơi.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Mời nội dung của kế hoạch chăm sóc cần đợc thực
hiện trong trờng hợp cụ thể:
Với 3.1: tuỳ mức độ có thể để thai phụ tự đi, dìu, bế,
cáng
Với 3.2: trờng hợp chỉ có 1 nhân viên đỡ đẻ, cần sử
dụng ngời nhà
Từ 3.3 đến 3.6: thờng qui
Với 3.7: Nên phân công cho ngời phụ giúp. Nếu chỉ
có một ngời, phải thờng xuyên quan sát nét mặt,
hô hấp
Với 3.8 đến 3.9: Bình thờng không phải can thiệp gì.
Với 3.10: Ngời hộ sinh phải có mặt đúng lúc để có
thể rửa tay đúng qui cách, tránh trờng hợp đi găng
để đỡ bé.
5. Đánh giá
Tốt: Cuộc đẻ an toàn cho cả mẹ và con, đảm bảo vô
khuẩn.
Cha tốt: Khi mẹ bị chấn thơng đờng sinh dục gây
chảy máu nhiều hoặc con chậm hô hấp


Chăm sóc sản phụ khi đỡ đẻ ngoài cơ sở y tế
1. Nhận định
1.1. Lý do đẻ ngoài cơ sở y tế:
Có định trớc
Không định trớc
217 218
1.2. Điều kiện môi trờng
Tại nhà
Đẻ rơi
1.3. Nhân lực
1.4. Phơng tiện có thể có
2. Chẩn đoán/ Các vấn đề cần chăm sóc
2.1. Thiết lập một nơi đẻ kín đáo, sạch sẽ trong điều kiện
có thể
2.2. Tập hợp và phân công nhân lực trong điều kiện
ngoài cơ sở y tế (cán bộ y tế, ngời nhà).
Chăm sóc ngời mẹ: nâng đỡ, động viên
Chăm sóc bé
Phụ giúp ngời đỡ
2.3. Phơng tiện
Tối thiểu phải có gói đẻ sạch dùng một lần
Hoặc túi đỡ đẻ ngoài cơ sở y tế (cơ sở sản khoa nào
cũng phải trang bị túi này sẽ có đủ dụng cụ, thuốc
dùng cần thiết).
Khi có bất thờng, chuyển viện bằng cách gì.
2.4. Theo dõi tiến độ chuyển dạ và sức khoẻ ngời mẹ,
sức khoẻ thai nhi (xem bài đỡ đẻ thờng ngôi chỏm - bài 8).
3. Lập kế hoạch chăm sóc
3.1. Chọn nơi đẻ: Vệ sinh môi trờng, vệ sinh thai phụ.
3.2. Sắp xếp nhân lực, phân công cụ thể

3.3. Chuẩn bị phơng tiện đỡ đẻ: cắt rốn, làm rốn, tã lót
mũ áo cho bé với điều kiện vô khuẩn tối đa cho phép.
(Trờng hợp đẻ ngoài cơ sở y tế có chủ định trớc thì các
mục 3.1, 3.2, 3.3, cần có kế hoạch ngay cả trớc chuyển dạ).
3.4. Chuẩn bị phơng tiện chuyển nếu gặp khó khăn.
3.5. Động viên, hớng dẫn sản phụ và ngời nhà phối
hợp trong quá trình xử trí
4. Thực hiện kế hoạch
Nh kế hoạch chăm sóc, điều quan trọng là phải luôn
có túi cấp cứu để đỡ đẻ ở ngoài. Túi này phải định kỳ kiểm
tra cơ số và tiệt khuẩn lại hàng tuần.
Tối thiểu phải có 2 nhân viên y tế để chủ động công việc.
5. Đánh giá
5.1 Tinh thần khẩn trơng: có mặt ngay sau khi đợc gọi
5.2 Chuẩn bị đầy đủ ngời, phơng tiện
5.3 Tinh thần phục vụ và thông cảm với khó khăn của
thai phụ khi đẻ ngoài cơ sở y tế.

chăm sóc sản phụ trong thời kỳ
Bong rau - đỡ rau
1. Nhận định
1.1. Sổ rau thờng: (không có các phần ghi ô bất thờng)
219 220
1.2. Sổ rau bất thờng: Ra máu, thời gian kéo dài, phải
can thiệp (bóc rau ).
2. Chẩn đoán/ Các vấn đề cần chăm sóc
2.1. Có chảy máu trong thời kỳ bong rau
2.2. Có kéo dài thời gian bong rau
2.3. Có sót rau
2.4. Có chảy máu sau sổ rau

2.5. Mức độ chảy máu và ảnh hởng đến thể trạng sản phụ.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
3.1. Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của ngời mẹ ngay
sau sổ thai và sau sổ rau (tiếp đó xem phần theo dõi
ngay sau đẻ).
3.2. Quan sát các dấu hiệu bong rau






Đo chiều cao tử cung ngay sau đẻ (chiều cao ban đầu)
Khi rau đang bong, chiều cao tử cung sẽ tăng
Khi rau sắp sổ, chiều cao tử cung thấp hơn
Hớng dẫn sản phụ rặn và nín rặn. Khi nín rặn dây
rốn không bị kéo vào là rau đã bong.
Làm nghiệm pháp bong rau: ấn tay sâu trên mu,
dây rốn không bị kéo vào là đỡ rau đợc.
3.3. Chọn cách đỡ rau
Đỡ tự nhiên (quan sát các dấu hiệu bong rau, không
đỡ quá sớm hoặc quá muộn).
Đỡ nhân tạo (xem bài bóc rau).
Đỡ tích cực (xem bài đỡ tích cực).
3.4. Có đủ phơng tiện để kiểm tra rau sau đẻ: khay
men, thớc đo, cân.
3.5. Cần lu giữ bánh rau, phải có hộp đựng đề tên ngời
sinh để gửi xét nghiệm giải phẫu bệnh lý, không cần lu
giữ phải có kế hoạch xử lý (chôn hoặc đốt).
3.6. Làm vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài: Đóng băng vệ

sinh sạch, theo dõi co hồi tử cung, ra máu, thể trạng (dấu
hiệu bất thờng sớm nhất là mạch nhanh ).
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
4.1. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: nên có ngời phụ giúp vì
trong lúc này ngời hộ sinh phải khẩn trơng chăm sóc bé
rồi đỡ rau.
4.2. Nếu đỡ rau theo cách cổ điển: Làm nghiệm pháp
bong rau.
4.3. Nếu đỡ rau theo phơng pháp tích cực, cần có sẵn
bơm, kim tiêm, oxytoxin tiêm bắp khi thai sổ đến vai
(xem bài đỡ rau tích cực).
4.4. Kiểm tra rau ngay sau đỡ: dây rốn, màng rau, múi rau.
Nếu rau thiếu: xem có cần kiểm soát tử cung không.
Nếu rau đủ: Làm vệ sinh, đóng băng sạch, theo dõi
chảy máu thời kỳ sổ rau trong 2 giờ, giờ đầu 15phút/1
lần, giờ thứ hai 30 phút/1 lần sau đó một giờ 1 lần
đến giờ thứ sáu.
221 222
5. Đánh giá
Đối với đẻ thờng, giai đoạn sổ rau là quan trọng nhất
đối với tính mệnh ngời mẹ.
5.1. Với sổ rau thờng: Đánh giá theo việc thực hiện qui
trình chăm sóc, qui trình kỹ thuật.
5.2. Với sổ rau bất thờng: Phát hiện, chuyển hoặc xin ý
kiến bác sỹ kịp thời.
5.3. Dựa vào bằng chứng (qua thực tế đỡ rau) tìm ra
đợc kinh nghiệm tốt nhất: giảm tỷ lệ sót rau, giảm băng
huyết, giảm tỷ lệ kiểm soát tử cung đến mức tối u.

chăm sóc sản phụ

Chấn thơng đờng sinh dục trong cuộc đẻ
1. Nhận định
1.1. Vị trí rách
1.2. Mức độ rách
1.3. Mức độ chảy máu
1.4. ảnh hởng trớc mắt và lâu dài của rách.
2. Chẩn đoán/ Những vấn đề cần chăm sóc
2.1. Thể trạng: ảnh hởng của rách tới thể trạng (mạch,
huyết áp, da - niêm mạc ), tinh thần của sản phụ.
2.2. Loại trừ chảy máu do đờ tử cung trong trờng hợp
sót rau. Nếu cần phải kiểm tra, bao giờ cũng phải giải
quyết bên trong trớc.
2.3. Vị trí mức độ rách khả năng phục hồi
2.4. Thời gian từ khi rách (khi đẻ) đến khi phát hiện, xử trí
(Khoảng cách càng dài nguy cơ nhiễm khuẩn càng tăng).
3. Kế hoạch chăm sóc
3.1. Trao đổi với sản phụ về tình trạng sức khoẻ, mức độ
tổn thơng và khả năng phục hồi của vết rách. Động viên
sản phụ và ngời nhà bình tĩnh, tin tởng vào khả năng
xử trí của thầy thuốc. Hớng dẫn sản phụ và ngời nhà
phối hợp với thầy thuốc trong quá trình xử trí.
3.2. Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn: tuỳ theo số đo mạch,
huyết áp để chỉ định theo dõi. Tuy nhiên, cần chú ý có một
số trờng hợp, huyết áp vẫn ở mức bình thờng, nhng
mạch nhanh > 90 nhịp/ phút là có nguy cơ chảy máu nặng,
cần theo dõi sát.
3.3. Đánh giá khả năng co hồi của tử cung để loại trừ
chảy máu do đờ tử cung.
3.4. Kiểm tra kỹ bánh rau sau đẻ loại trừ sót rau.
3.5. Tìm hiểu trạng thái tinh thần của sản phụ và ngời

nhà, nếu sản phụ quá lo lắng hoặc buồn phiền có thể
ảnh hởng đến mức độ chảy máu.
3.6. Kiểm tra âm hộ, âm đạo phát hiện vị trí rách, mức độ
rách.
3.7. Kiểm tra cổ tử cung bằng 2 ngón tay, nếu nghi ngờ
có rách cổ tử cung cần kiểm tra bằng dụng cụ ngay.
3.8. Nếu mức độ rách ngoài khả năng xử trí của hộ sinh,
cần mời bác sỹ ngay hoặc chuyển viện. Trong khi chờ
đợi cần thực hiện các biện pháp làm giảm chảy máu.
223 224
3.9. Nếu ngời hộ sinh có khả năng xử trí tốt: Chuẩn bị
dụng cụ, nhân lực, sản phụ (giảm đau, vô khuẩn) để xử
trí kịp thời.
3.10. Hồi sức, truyền dịch ngay, nếu huyết áp tối đa dới
90 mmHg.
3.11. Chăm sóc hồi phục sau khâu: thời gian cần nằm
tại giờng, thời gian rút gạc, thời gian cắt chỉ, kháng
sinh và thuốc trợ sức khác nếu cần. Chế độ ăn thích hợp
tuỳ theo từng sản phụ, không nên kiêng khem quá kỹ
(dẫn đến thiếu dinh dỡng hoặc gây táo bón).
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
4.1. Theo dõi chức năng sống tuỳ từng trờng hợp. Nếu
các số đo bình thờng, chỉ cần ghi trớc và sau xử trí. Nếu
có choáng, phải theo dõi mạch, huyết áp 5 10 phút/ lần.
4.2. Loại trừ sót rau và đờ tử cung trớc khi chẩn đoán rách.
4.3. Nếu rách ở nhiều vị trí khác nhau, bao giờ cũng phải
xử trí rách trong trớc.
4.4. Chú trọng các khâu giảm đau, vô khuẩn, hồi sức,
động viên sản phụ trong quá trình xử trí.
4.5. Tuỳ mức độ xử trí mà có chế độ chăm sóc thích hợp,

đặc biệt khâu rách tầng sinh môn độ 3 hoặc các vết rách
gây rò phân, nớc tiểu.
5. Đánh giá
Kết quả tốt khi vết rách đợc phát hiện sớm, rách
không ảnh hởng đến toàn trạng, đợc xử trí kịp thời,
đảm bảo vô khuẩn tốt.
Kết quả cha tốt khi phát hiện muộn, rách ảnh
hởng đến toàn trạng sản phụ, xử trí không kịp thời
hoặc rách ngoài khả năng xử trí (phải chờ đợi), xử trí,
chăm sóc không đảm bảo vô khuẩn.

Chăm sóc sản phụ chuyển dạ Đẻ khó do thai
1. Nhận định
Xác định thai to qua đo chiều cao tử cung, vòng bụng,
qua sờ nắn (đặc biệt là đầu thai nhi). Hỏi tiền sử,
nghiệm pháp lọt
Kiểm tra xem có phải thai dị dạng không (qua thăm
khám, siêu âm).
Có kèm theo vỡ ối sớm, sa chi không?
Nhân thân sản phụ, tiền sử sản khoa (tiền sử đẻ thai
to, đẻ nhiều lần, mắc bệnh tiểu đờng).
Có dấu hiệu chuyển dạ kéo dài, chuyển dạ tắc nghẽn
không?
Có dấu hiệu suy thai không?
2. Chẩn đoán chăm sóc/Những vấn đề cần chăm sóc
Tinh thần: tuỳ từng sản phụ, nếu sản phụ có tiền sử
đẻ thai to thờng đỡ lo lắng hơn.
Theo dõi sát chuyển dạ
Chế độ vận động phù hợp để tránh vỡ ối sớm
Chế độ ăn nhẹ, dễ tiêu

Hồi sức thai nếu có suy thai
225 226
Báo bác sỹ xử trí nếu có chuyển dạ kéo dài/ tắc nghẽn
Thực hiện những vấn đề về cận lâm sàng, nếu có chỉ
định
3. Kế hoạch chăm sóc
Trao đổi với sản phụ về tình trạng thai nhi, chuyển
dạ. Thảo luận với sản phụ về nơi đẻ thích hợp
Chuyển hoặc chủ động đến sinh ở nơi có cơ sở phẫu
thuật
Không mổ chủ động mà phải thông qua nghiệm
pháp lọt - đẻ chỉ huy nếu cơn co yếu.
Lập biểu đồ chuyển dạ, theo dõi tơng quan của
đờng mở cổ TC với đờng báo động/hành động.
Lập kế hoạch đỡ đẻ đờng dới nếu các thông số theo
dõi chuyển dạ tiến triển tốt, chuẩn bị đầy đủ phơng
tiện forceps, giác hút nếu cần.
Có kế hoạch mổ lấy thai ngay khi có đủ dấu hiệu
sớm của chuyển dạ đình trệ, không đợc để doạ vỡ
TC mới mổ.
Chăm sóc sau đẻ cho mẹ và con theo xử trí đã tiến
hành.
Với thai dị dạng, xử trí của ngời hộ sinh là chuyển
đến các cơ sở kỹ thuật cao vì nguy cơ với não úng
thuỷ không phải chỉ định duy nhất là chọc sọ.
Khi có sa chi trớc ngôi tìm cách đẩy chi lên để chi sa
không còn là vật cản làm tăng thể tích.
Trờng hợp thai to, đầu đẻ đợc nhng vai mắc thì
phải tìm cách hạ tay để chuyển đờng kính 2 mỏm
vai thành vai - nách hoặc nách - nách.

4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cơ sở chỉ đỡ đẻ thờng không nhận đỡ thai đợc chẩn
đoán là to.
Phải thông qua nghiệm pháp lọt với công cụ theo dõi
là biểu đồ chuyển dạ (ghi kịp thời, trung thực).
Phát hiện sớm các dấu hiệu chuyển dạ đình trệ để có
chính xác các chỉ định đẻ chỉ huy, mổ lấy thai,
foocxep, giác hút.
Chăm sóc cho mẹ và con thích hợp với các xử trí đã
tiến hành.
5. Đánh giá
Có chẩn đoán đúng là thai to (trên 3500g).
Tỷ lệ can thiệp, tránh tỷ lệ mổ quá cao.
Các tai biến cho mẹ và con do không chẩn đoán đợc
thai to hoặc do xử trí chậm.

Chăm sóc sản phụ Đẻ khó do các
nguyên nhân từ mẹ
1. Nhận định
Xác định các nguyên nhân đẻ khó từ mẹ gồm:
Khung xơng (hẹp, méo)
Phần mềm: cổ TC, âm đạo, tầng sinh môn.
Các khối u tiền đạo
227 228
2. Chẩn đoán/Những vấn đề cần chăm sóc
2.1. Khung xơng
Chiều cao cơ thể
Đo khung chậu ngoài (giá trị không nhiều).
Dáng ngời, dáng đi: gù, vẹo cột sống, thọt
2.2. Phần mềm

Vách ngăn dọc, ngang âm đạo
Lỗ rò âm đạo
Tầng sinh môn dài, dầy, rắn
2.3. Khối u tiền đạo
Xác định qua khám trong
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Theo dõi chuyển dạ và chuẩn bị cho cuộc đẻ (ăn,
uống, vệ sinh, t vấn ) nh các trờng hợp đẻ khó có
khả năng phải phẫu thuật.
Với những trờng hợp không có điều kiện đẻ đờng
dới (u tiền đạo, vách ngăn ngang âm đạo) thì chuẩn
bị mổ lấy thai khi đã có dấu hiệu chuyển dạ.
Với khung xơng hẹp, méo, không có chỉ định mổ
tuyệt đối mà phải thông qua nghiệm pháp lọt.
Với vách ngăn dọc: chỗ đầu xuống vách giãn mỏng thì
cắt.
Với tầng sinh môn: cắt (giảm đau, vô khuẩn tốt, t
vấn ).
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Theo dõi chuyển dạ: Nhất thiết phải lập biểu đồ
chuyển dạ. Chuẩn bị ngời mẹ đầy đủ khi có chỉ định
mổ có thể chuyển ngay.
Tuỳ theo nguyên nhân mà có kế hoạch chăm sóc
thích hợp.
5. Đánh giá
Các chăm sóc đợc thực hiện đúng lúc, đủ nội dung
nh kế hoạch đã lập.
ảnh hởng của chăm sóc đối với sức khoẻ ngời mẹ
và thai nhi.


chăm sóc sản phụ Đẻ khó do
cơn co tử cung bất thờng
1. Nhận định
Đẻ khó do cơn co là:
Nguyên phát
Thứ phát
Vì xử trí 2 loại này có khác nhau.
2. Chẩn đoán/Những vấn đề cần chăm sóc
2.1. Cơn co quá hiệu năng
Đề phòng đẻ rơi gây chấn thơng cho thai nhi, đứt dây
rốn, không chuẩn bị kịp phần vô khuẩn sản khoa.
229 230
2.2. Cơn co yếu còn gọi là đờ TC khi chuyển dạ
Đờ TC nguyên phát (ảnh hởng của lần đẻ, tuổi, tâm
lý ngời mẹ).
Đờ TC thứ phát: Hậu quả của đẻ khó cơ giới: thai to,
khung xơng hẹp, ngôi bất thờng.
2.3. Cơn co cờng tính (tăng trơng lực cơ giữa 2 cơn co)
Do con so lớn tuổi
Cơn co không đồng bộ làm cổ TC cứng không mở.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Với đẻ cực nhanh: (Thời gian chuyển dạ chỉ 2-3 giờ)
phải chuẩn bị đỡ đẻ tốt, lúc nào cũng sẵn sàng về
ngời và phơng tiện, không để đẻ rơi.
Với cơn co yếu: Đẻ chỉ huy/ ghi tiến độ qua Biểu đồ
chuyển dạ và phiếu truyền đẻ chỉ huy.
Với đờ tử cung thứ phát: phải chẩn đoán đúng
nguyên nhân (nếu do nguyên nhân cơ giới mà cho đẻ
chỉ huy thì rất nguy hiểm).
Với cơn co mạnh: Sử dụng thuốc giảm co nh

Papaverin, sfasfon, theo dõi tim thai, dấu hiệu doạ vỡ
Trao đổi với sản phụ và ngời nhà về quá trình chăm
sóc và xử trí để sản phụ tránh lo lắng và phối hợp tốt
với thầy thuốc
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Nh kế hoạch đã lập trên
5. Đánh giá
Kết quả xử trí bằng thuốc: Nếu có tiến triển thì
chuẩn bị và tiến hành đỡ đẻ đờng dới
Nếu không có kết quả thì báo cáo xin xử trí kịp thời.

Chăm sóc sản phụ Chuyển dạ kéo dài -
Chuyển dạ đình trệ
1. Nhận định
1.1. Chuyển dạ kéo dài: - Trên 12 giờ đối với con dạ
Trên 16 giờ đối với con so
1.2. Chuyển dạ đình trệ: Sau 4 giờ không có tiến triển về
độ mở và độ lọt tuy cơn co tốt: tần số 3, mỗi cơn co 30 giây
2. Chẩn đoán/Những vấn đề cần chăm sóc
2.1. Chuyển dạ kéo dài
Có nhiễm khuẩn ối
Có suy thai
Có đờ TC thứ phát (xem bài 16)
Có dấu hiệu doạ vỡ (xem bài 22)
2.2. Chuyển dạ đình trệ
Có nhiễm khuẩn ối
Có suy thai
Có doạ vỡ (cần phát hiện từ những dấu hiệu sớm)
231 232
3. Lập kế hoạch chăm sóc

Chẩn đoán chính xác chuyển dạ thật (phân biệt với
chuyển dạ giả) để tính số giờ. Khởi điểm là cơn co tần
số 2/10phút và thời gian co từ 20 giây.
Theo dõi tiến độ của chuyển dạ: cơn co, độ mở, độ lọt
(xem bài theo dõi chuyển dạ, biểu đồ chuyển dạ).
Tim thai: Có suy không tần số nghe theo quy định.
Các dấu hiệu sống của ngời mẹ: có tăng giảm huyết
áp, mạch nhanh, sốt, suy kiệt, mất nớc, tiêu hoá
(acetone trong nớc tiểu). Tần số đo mạch, nhiệt,
huyết áp theo quy định.
Hớng dẫn sản phụ chế độ ăn uống thích hợp, chế độ
vận động phù hợp, đặc biệt khuyến khích t thế nằm
nghiêng trái.
Các dấu hiệu doạ vỡ: chú ý từ lúc cơn co tăng bất
thờng, không tơng xứng với độ mở, độ lọt - Tử cung
kéo dài (đáy cao lên).
Xử trí kịp thời các dấu hiệu bất thờng do chuyển dạ
kéo dài và đình trệ gây ra.
Tuỳ tình huống mà tiếp tục theo dõi, hỗ trợ cơn co,
can thiệp đẻ đờng dới hoặc mổ lấy thai. Ngời Hộ
sinh phải sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu xử trí trên.
Động viên sản phụ, hớng dẫn sản phụ và gia đình
phối hợp trong quá trình chăm sóc và xử trí.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Nh kế hoạch đã lập trên
Không máy móc lệ thuộc giờ trên đồng hồ
5. Đánh giá
Có giảm đợc tỷ lệ can thiệp không cần thiết do chẩn
đoán không chính xác về giờ chuyển dạ.
Có giảm đợc các tai biến cho mẹ và con do chuyển

dạ kéo dài, chuyển dạ đình trệ.

Chăm sóc sản phụ đẻ khó do ối
1. Nhận định
1.1. Hình thù ối
ối phồng: đầu cao, ngôi bất thờng, nhiều ối.
1.2. Giờ vỡ ối
Vỡ non, vỡ sớm, thờng làm chuyển dạ kéo dài tăng
nguy cơ suy thai, nhiễm khuẩn ối
1.3. Lợng nớc ối: bình thờng, đa ối, thiểu ối.
1.4. Tình trạng sản phụ:
Toàn trạng
Các dấu hiệu sinh tồn
Dấu hiệu chuyển dạ
Tinh thần sản phụ: sản phụ đã biết trớc tình trạng
đẻ khó do ối (Qua khám thai, siêu âm, do ối vỡ từ
trớc khi đến viện ).
2. Chẩn đoán/Những vấn đề cần chăm sóc
Đánh giá về ối bắt buộc phải khám trong.
233 234
Khi khám phải vô khuẩn, có găng vô khuẩn, trớc
khi thăm phải rửa âm hộ sạch sẽ.
Phải hạn chế tối thiểu số lần khám trong (đánh giá
độ lọt có thể qua khám ngoài).
Sau khi ối vỡ: Nớc ối có màu, có mùi là không bình
thờng
Thiểu ối: Phải qua chẩn đoán siêu âm.
Mức độ hiểu biết về tình trạng ối của sản phụ, tinh
thần của sản phụ.
3. Lập kế hoạch chăm sóc

3.1. Đa ối:
+ Cấp tính:
Chọc hút (chuẩn bị phơng tiện).
Đề phòng choáng: Theo dõi sát các chức năng sống.
+ Mạn tính:
Bấm ối khi đã chuyển dạ cho nớc ối chảy chậm
phòng choáng do bụng giảm thể tích đột ngột.
Kiểm tra có sa dây rốn, sa chi, ngôi bất thờng.
Phòng băng huyết sau đẻ (thuốc co TC ).
3.2. Thiểu ối (thờng gặp ở thai quá ngày sinh)
Tăng cờng theo dõi khi lợng ối giảm (siêu âm).
Gây chuyển dạ hoặc mổ lấy thai (xem phần chăm sóc
ở những nội dung này).
3.3. Vỡ ối non, sớm
Băng vệ sinh sạch, hạn chế thăm khám, theo dõi chờ
chuyển dạ tự nhiên/ không chuyển dạ tự nhiên.
Đẻ chỉ huy, không kết quả.
Mổ lấy thai (xem phần chăm sóc cho ngời phải mổ).
3.3. Theo dõi quá trình chuyển dạ theo biểu đồ chuyển
dạ, đặc biệt theo dõi phát hiện và xử trí sớm nhiễm
khuẩn ối
3.4. Động viên sản phụ và ngời nhà phối hợp trong quá
trình theo dõi và xử trí.
3.5. Hớng dẫn sản phụ chế độ ăn thích hợp, tránh khó
khăn nếu phải mổ lấy thai.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Theo kế hoạch đã lập
5. Đánh giá
Kết quả chăm sóc tốt: chẩn đoán đúng nguyên nhân,
xử trí kịp thời, an toàn cho mẹ và con.

Ch
a tốt: Cuộc chuyển dạ có biến chứng nh sa dây
rau, suy thai

Chăm sóc sản phụ chuyển dạ có Sa dây rau
1. Nhận định
1.1. Sa trong ối hay ối đã vỡ
1.2. Mức độ sa:
Dây rau còn ở trong cổ tử cung.
235 236
Dây rau đã vào âm đạo.
Dây rau đã ra ngoài âm hộ.
1.3. Thai còn sống hay đã chết
1.4. Nguyên nhân: Nhiều ối, bấm ối không đúng kỹ thuật,
ngôi bất thờng, dây rau dài
1.5. Tình trạng sản phụ: Thể trạng, tinh thần, dấu hiệu
sinh tồn, quá trình chuyển dạ.
2. Chẩn đoán/Những vấn đề cần chăm sóc
Dây rau hết đập, tim thai: không còn gì để phải chăm
sóc dây rau sa.
Nếu sa trong ối: nguy cơ chết thai cao khi để ối vỡ tự
nhiên có nên chủ động mổ hay chờ cổ TC mở, bấm ối
đẩy dây rau lên?
Nếu dây rau sa còn đập: Phải tìm cách đẩy lên,
không kết quả mới chuyển mổ. Sa dây rau gây chết
thai do bị chèn ép giữa ngôi và khung chậu và do bị
thay đổi môi trờng mạch máu tự ngừng đập
Tình trạng tinh thần của sản phụ
3. Kế hoạch chăm sóc
Khám một sản phụ chuyển dạ phải chú ý nghe tim

thai. Nếu tim thai có vấn đề đối với ngời đã vỡ ối
phải kiểm tra ngay xem có sa dây rau không.
Nếu dây rau có sa, xem vị trí và mức độ sa.
+ Sa phía trớc nguy cơ chèn ép tăng.
+ Sa càng thấp nguy cơ chết thai càng tăng.
Xem dây rau còn đập
+ Nếu còn đập phải tìm cách đẩy dây rốn lên ngay.
Đẩy xong chờ có cơn co mới rút tay để đầu xuống,
không còn chỗ cho dây rau sa lại, đẩy xong nghe
tim thai nếu đập đều trở lại là thành công.
+ Nếu còn đập mà không đẩy lên đợc phải chuẩn bị
mổ lấy thai, đắp gạc nóng để bảo vệ dây rau. Chú ý:
Giải pháp đẩy bao giờ cũng phải chọn trớc.
Nếu dây rau hết đập: Không còn gì để chăm sóc dây
rau xử lý đỡ thai theo ngôi thế.
Nếu sa trong ối: không đợc tự động bấm. Ngời Hộ
sinh phải cho sản phụ chuyển viện hoặc xin Bác sỹ
xử trí.
Chế độ ăn uống, vận động phù hợp.
Trao đổi với sản phụ về tình trạng cấp cứu, động viên
sản phụ và ngời nhà phối hợp với thầy thuốc trong
quá trình chăm sóc và xử trí.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Theo các tình huống đã phân tích trên
5. Đánh giá
Chăm sóc và xử trí tốt: Đẩy đợc dây rau lên hoặc mổ
lấy thai kịp thời không ảnh hởng đến thai và sản phụ.
Cha tốt: Thai chết hoặc ngạt thai



237 238

×