Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

đại số 9 - kì 1( 2 cột , phù hop)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.12 KB, 95 trang )

Trờng THCS An Thịnh
Ngày soạn: 9 / 8 / 2009
Ngày dạy : 10 / 8 / 2009
ch ơng i - căn bậc hai. căn bậc ba.
Tiết1: căn bậc hai.
A- Mục tiêu:
- 1. Kiến thức :HS nắm đợc định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không
âm.
- Biết đợc quan hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so
sánh hai số.
- 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, tìm x.
-3.Thái độ: Bồi dỡng lòng ham thích học môn toán.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 5 - SGK (7)
- HS: Ôn tập kiến thức về căn bậc hai học ở lớp 7.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. : Sĩ số
II. Kiểm tra :
HS: Tìm căn bậc hai của:
a) 9 ; b) 0 ; c.)25 ; d) 4
III.Đặt vấn đề
GV: Giới thiệu chơng trình
Đại số lớp 9 gồm 4 chơng
+ Chơng I: Căn bậc hai , căn bậc ba
+ Chơng II: Hàm số bậc nhất
+ Chơng III: Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn
+ Chơng IV: Hàm số y = a x + b
ở lớp 7 ta đã biết tìm căn bậc hai của một số không âm.
Vậy đâu là căn bậc hai số học, ta sẽ tìm hiểu ở bài này.
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 1
Trờng THCS An Thịnh


IV. Dạy Bài mới.
Hoạt động GV Hoat động HS
Hoạt động 1 : Căn bâc hai sô học
:
Gv : với số a dơng có mấy căn bậc hai?
Gv :
0 ?=
Gv: tại sao số âm không có căn bậc
hai?

Gv : y/c làm ?1
Gv : đ a ra định nghĩa ( sgk)
Gv: đa ra VD1
GV : Đa ra chú ý ( Sgk)
:
Gv : Hãy làm ?2 - SGK ?

- GV gọi HS nhận xét.KQ
Gv : Phép toán tìm CBHSH của số
không âm gọi là là phếp khai phơng
Gv : Hãycho biết phép khai phơng là
phép toán ngợc của phép toán nào
1- Căn bậc hai số học.
* ở lớp 7 Đã biết:
+ Căn bậc hai của 1 số không âm là số sao
cho x
2
= a
+ Với a > 0 thì có
a

và -
a
.
+
0 0=
.
+ Vì bình phơng mọi số đều không âm
? 1 : Tìm các căn bậc hai của mỗi số
a. căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b. căn bậc hai của
9
4

3
2
và -
3
2
c. căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
d. căn bâc hai của 2 là
2
và -
2
a .Định nghĩa: (SGK)
+, Ví dụ 1 :
- CBHSH của 16 là
16
= 4
- CBHSH của 5 là
5

+, Chú ý: (SGK)

?2. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a)
49 7,=
vì 7
0

và 7
2
= 49.
b)
64
= 8, vì 8
0

và 8
2
= 64.
c)
81
= 9, vì 9
0

và 9
2
= 81.
d)
1, 21
=1,1 vì 1,1

0

và 1,1
2
= 1,21.
+, của phép bình phơng
- Máy tính ,bảng số
?3: Tìm các căn bậc của mỗi số sau:
a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 2
Trờng THCS An Thịnh
GV : để khai phơng ngời ta dùng dụng
cụ gì?
Gv : Y/ C làm ? 3
- N/xét KQ
Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số
học: Giới thiệu cho a ; b
0


- Gv : Giới thiệu cho a ; b
0
Nếu
a
<
b
thì a nth với b?
GV: Đó là nội dung định lí SGK.
Gv: đa ra ví dụ 2 - SGK?
.

- Gv: Hãy làm ?4 - SGK ?
- Gv : gọi HS lên bảng
- N/ xét KQ ?
GV : đa ra VD 4 - SGK?
b) Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9.
c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
2 . So sánh các căn bậc hai số học
- Cho a ; b
0
Nếu : a < b Thì
a
<
b
* Định lí : (SGK).
Với a ; b
0

có: a < b


a
<
b
.
+)Ví dụ 2. So sánh
a) 1 và
2
.
Vì 1 < 2 nên
1 2<

. Vậy 1 <
2
.
b) 2 và
5
.
Vì 4 < 5 nên
4 5<
. Vậy 2 <
5
.
?4 So sánh
a) 4 và
15
- ta có 16 > 15
16 15>
4 15 >
b.)
11
và 3 ta có 11 > 9
11 9>

11 3 >
.
Vị dụ 4 : Tìm x không âm biết
a)
x
> 2.
Vì 2 =
. 4

nên
x
>
. 4
Do x
0

nên x > 4.
b)
x
< 1.
Vì 1 =
1
do
Do x
0
nên
x
<
1

x < 1.
Vậy 0
1.x
<
? 5 : Tìm x không âm biết
a.)
x
> 1


x
>
1
do x

0 nên x > 1
b).
x
< 3

x
< 9 do x
0
nên 0

x<9
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 3
Trờng THCS An Thịnh
- GV: Y/C Làm ?5 - SGK ?
- Gv : Gọi 2 HS Làm
- N/x kết quả
.
. V . Hoạt động 3: Củng cố-HDVN.
+ Nhắc lại kt cơ bản
+Khẳng định sau đây đúng hay sai
a. CBH của 0,36 là 0,6 ( S)
b. CBH của 0,36 là 0,06 (S)
C. CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6 (Đ)
d.
36,0

. = 0,6 (Đ)
- Bài tập về nhà : 1 , 2 , 3 , 4 ( tr 5-
6)
.

S: 10/8 / 2009
G: 11 / 8/ 2009
Tiết2: căn thức bậc hai và hằng
đẳng thức
2
A
=
A
A- Mục tiêu:
- Kiến thức : HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của
A
và có kĩ năng thực
hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
- Biết cách chứng minh định lí
2
a a=
và biết vận hằng đẳng
2
A A=
để rút gọn biểu
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, rút gọn, tìm x.
- Thái độ : Giáo dục ý thức học môn toán.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ: vẽ hình 2 và ?3 - SGK.
- HS: Ôn bài.

C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm?
áp dụng: Tìm
16
,
25
,
64
HS2: So sánh 7 và
53
.
III. Đặt vấn đề: ( sgk)
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 4
Trờng THCS An Thịnh
IV.Dạy Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Căn thức bậc hai
GV: Y/C làm ?1
? Vì sao AB =
2
25 x
?
GV: Gợi ý : áp dụng pi ta go
GV: giới thiệu:
2
25 x
Là că thức bậc hai của 25 - x
2

GV: 25-x
2
là BT lấy căn
GV: Đa ra tổng Quát (SGK)
GV : đa ra VD1 (SGK
GV :hãy làm ?2
GV: : ĐKXĐ của
5 2x
là 5 - 2x

0
hay x


5
2
.
Hoạt động 2 : hằng đẳng thức
2
A A=
.
GV: Y/c làm ?3
.
GV: đa ra định lí SGK.
GV:Hãy phát biểu định lí ?
? Để chứng minh định lí ta cần chỉ rõ
điều gì ?
: +
2
a a=



0.
+ (
a
)
2
= a
2
.
? Vì sao
a


0 ?
GV yêu cầu HS chứng minh.
1 - Căn thức bậc hai.
* ?1:
D A

2
25 x
C B
x
+
A
là căn thức bậc hai của A.
+ A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức
dới dấu căn.
+

A
xác định
0A

.
Ví dụ 1:
3x
3x
xđ khi 3x

0

x

0
?2 với giá trị nào của x thì
x25
xđ?
x25
xđ khi 5 - 2x

0 hay x


5
2
.
2 - Hằng đẳng thức:
2
A A=

.
?3 HS Điền bảng
* Định lí
Với mọi a, ta có
2
a a=
.
Chứng minh
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 5
5
Trờng THCS An Thịnh
GV :Hãy làm ví dụ 2 - SGK ?
GV gọi HS lên làm .
? Hãy làm ví dụ 3 - SGK ?
GV gọi hai HS lên làm,

GV Đa ra chú ý
GV:Hãy làm ví dụ 4 - SGK ?
GV: Với x

2 thì (x-2 ) ?
GV: Với a < 0. thì a
3
?
0a
.
- Nếu a
0


thì
a
= a, nên (
a
)
2
= a
2
.
- Nếu a< 0 thì
a
= - a, nên
(
a
)
2
= (-a)
2
= a
2
.
Do đó, (
a
)
2
= a
2
với mọi a.
Vậy
2

a a=
.
* Ví dụ 2. Tính:
a)
2
12 12 12.= =
b)
2
( 7) 7 7. = =
* Ví dụ 3. Rút gọn:
a)
2
( 2 1) 2 1 2 1. = =
(vì
2
>1)
b)
2
(2 5) 2 5 5 2( = =

5
>2)
* Chú ý: Với A là biểu thức

2
A A=
= A nếu A

0 .


2
A A=
= -A nếu A < 0.
* Ví dụ 4. Rút gọn:
a)
2
( 2)x
với x

2
Ta có
2
( 2)x
=
2x
= x- 2 (vì x

2)
b)
6
a
với a < 0.
Ta có
6 3 2 3
( )a a a= =
.=- a
3
Vì a < 0
V.Hoạt động 3:
+. Củng cố

-
A
có nghĩa khi nào ?
áp dụng: Tìm ĐKXĐ của: a)
4 7x
b)
2
3 5x

-
2
A
= ?
áp dụng: Rút gọn
2
1 2x x +
= ?
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 6
Trờng THCS An Thịnh
. Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập : 6, 7, 8, 9, 10 + 12, 13, 14 SBT ( 5 ).
- HD bài 10 SGK:
b) Theo a) có (
3
- 1)
2
= 4 - 2
3
=>

2
4 2 3 ( 3 1) =
=
3 1 3 1 =
từ đó suy ra điều CM

S: 11/8/ 2009
G: 12/8/ 2009
Tiết 3: luỵện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
-1. Kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học, hằng
đẳng thức
2
A A=
.
-2. Kỹ năng :Nắm vững phơng pháp giải một số dạng bài tập: Thực hiện phép tính, rút
gọn, tìm x, phân tích đa thức thành nhân tử.
- 3. thái độ : nghiêm túc, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV:, bản trong, bút dạ.
- HS: Ôn bài,
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp.
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:

1x +
; ;
HS2: Rút gọn.

2
2 1x x +
với x < 1
III. Đặt vấn đề: ( sgk )
IV.Dạy Bài mới
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 7
Trờng THCS An Thịnh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động1: Luyện tập
GV: Y/C làm bài tập 11- (SGK)
GV: Gọi 2 HS lên bảng Làm ý a, d,
GV : Y/c làm bài12- SGK( tr11).
Gv : Gọi 2 HS lam a, c.
- Gợi ý :
A
xác định khi nào ?
-
.
GV: Nhận xét.KQ
.
GV : y /c bài 13 SGK
-Gọi HS làm ý a, c.
-Nhận xết KQ
:
* Bài 11: Tính
a)
16. 25 196 : 49+
=
2 2 2 2
4 . 5 14 : 7+

= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2
=22
d)
2 2
3 4+
=
2
9 16 25 5 5+ = = =
.
* Bài 12-
a)
2 7x +
.
Ta có
2 7x +
có nghĩa

2x + 7

0

2x

-7

x

-
7

2
.
Vậy ĐKXĐ của
2 7x +
là x

-
7
2
.
c)
1
1 x +
có nghĩa
1 0
1
1.
1
1 0
0
1
x
x
x
x
x
+





>

+



+

* Bài 13 - Rút gọn BT sau
a) 2
2
a
- 5a với a < 0.
Ta có 2
2
a
- 5a = 2.
a
- 5a
= -2a - 5a (vì a < 0)
= - 7a.
c)
4
9a
+ 3a
2
=
2
(3 )a

+ 3a
2
= 3a
2
+ 3a
2
(vì 3a
2


0)
= 6a
2
.
* Bài 14 -
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 8
Trờng THCS An Thịnh
GV Y/C làm bài 14 SGK Gọi 2 HS lên
bảng làm ý a, c,
+/GV: Gợi ý a
2
- b
2
= (a + b) . ( a - b ).
: 3 = (
3
)
2
.
GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào

vở.
+ Y/C Nhận xét
.
GV: Gợi ý bài 15?
: Đa về phơng trình tích.
a) x
2
- 3 = x
2
- (
3
)
2

= (x +
3
).( x -
3
)
c) x
2
+ 2
3
x + 3
= x
2
+ 2 . x.
3
+(
3

)
2
= ( x +
3
)
2
.
* Bài 15 : Giải phơng trình
a/ x
2
-5 = 0

( x+
5
) ( x-
5
) = 0

x= -
5
hoặc x =
5
V. Hoạt động 2:
+. Củng cố.
+/ Nhắc lại ĐKXĐ của
A
?
. + Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại những kiến thức đã học.
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.

- Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài 15, 18, 19, 20, 21. - SBT (5-6).
- Xem trớc bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.
HS khá giỏi: Làm bài 16, 17 - SBT ( 5 ).

Giáo viên: Đặng Thị Hơng 9
Trờng THCS An Thịnh
S: 16 / 8 2009
G: 17/ 8/2009
Tiết 4 : Liên hệ giữa phép nhân và
phép khai phơng.
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
1. Kiến thức : Nắm đợc nội dung , cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân
và phép khai phơng.
2. kĩ năng : dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc Hai tính
toán và biến đổi biẻu thức.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích bộ môn.
B- Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị Bảng phụ .
- HS: Ôn tập kiến thức.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ.
- Giải phơng trình. x
2
- 6 = 0.
- Nhận xét đánh giá.
III. Đặt vấn đề: (sgk)
IV.Dạy. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt đông 1: Định lý
GV: y/c làm ?1 - SGK ?
GV: gọi HS làm
-Nhận xét.
.GV đa ra lý định lí SGK.
GV gọi HS đọc định lí.
GV gọi HS lên chứng minh.
GV: Nhận xét.
1- Định lí.
?1: Tính và so sánh.

16.25
=
2
400 20 20.= =

2 2
16. 25 4 . 5 4.5 20.= = =
=>
16.25
=
16. 25.
* Định lí:
Với a, b

0, ta có:
. . .a b a b=
Chứng minh
Vì a


0, b

0 nên
.a b
xác định và
không âm.
Ta có: (
.a b
)
2
= (
a
)
2
. (
b
)
2
= a.b.
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 10
Trờng THCS An Thịnh
GV: Đa ra chú ý
Hoạt động 2: áp dụng:
Gv : đa ra ví dụ 1 - SGK ?
GV hớng dẫn HS làm
.
GV : Y/c làm ?2 - SGK ?
- Gọi 1 HS làm
Gv Đa ra qui tắc (SGK)
Gv : Đa ra ví dụ 2 - SGK ?

GV :y/c làm ?3
-Gọi HS làm a,b,
Vậy
.a b
là căn bậc hai số học a.b
tức là
. . .a b a b=
* Chú ý: Với a, b, c, d

0
có:
. . . .abcd a b c d=
2- á p dụng :
a) Quy tắc khai ph ơng một tích .(SGK )
*
. . .a b a b=
* Ví dụ 1.Tính.
a)
49.1, 44.25 49. 1,44. 25 7.1,2.5 42.= = =
b)
810.40 81.400 81. 400 9.20 180.= = = =
?2 Tính
a/
225.64,0.16,0
. =
16,0
.
64,0
.
225

= 0,4. 0,8. 15 =4,8
b/
360.250
=
36.100.25
= 5.10.6 =300
b) Quy tắc : nhân các căn bậc hai.
( SGK )
*
. . .a b a b=
.
* Ví dụ 2. Tính
a)
5. 20 5.20 100 10.= = =
b)
1,3. 52. 10 1,3.52.10 13.13.4= =
= 13 . 2 = 26.
?3 Tính
a/
3
.
75
=
75.3
=
225
= 15.
b/
20
.

72
9,4
36.2.49.2
= 2.7.6= 84
* Chú ý:
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 11
Trờng THCS An Thịnh
GV: đa ra chú ý
.
Gv: Đa ra ví dụ 3 SGK ?
GV: y/c làm ?4 - SGK ?
-Gọi HS làm
+ Với biểu thức A,B

0, ta có:
. . .A B A B=
+ Đặc biệt: Với A

0 , ta có: (
A
)
2
= A
* Ví dụ 3 . Rút gọn biểu thức sau:
a)
3 . 27a a
với a

0.
=

2
3 .27 81 9a a a a= =
= 9a
vì a

0)
b)
2 4 2 4 2 2 2
9 9. . 3. . ( ) 3a b a b a b a b= = =
?4 Rút gọn biểu thức
a/
3 3 2 2 2
3 . 12 3 .12 (6 ) 6 .a a a a a a= = =
b/
2 2 2 2 2
2 .32 64 64. .a ab a b a b= =
=
8. . 8 .a b ab=
Hoạt động 3:
+ . Củng cố.
- áp dụng: Tính. a)
0,09.64 ?=
b)
2,5. 30. 48 ?=
+. Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập: 17,18,19,20,21 - SGK(15)
-HS khá giỏi: làm bài , 30 , 31 - SBT (7).
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 12
Trờng THCS An Thịnh

-
soạn: 17/ 8/2009
Giảng: 18/ 8/2009
Tiết 5- LUYệN TậP
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
-1. Kiến thức : Củng cố quy tắc khai phơng một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
-vận dụng thành thạo quy tắc trên với A, B là các biểu thức không âm.
-2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các dạng toán: so sánh, rút gọn, tìm x
-3. Thái độ: Giáo dục ý thức học môn toán.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Ôn bài.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ.
tính
12.30.40
= ?
III. Đặt vấn đề:
IV.Dạy Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Gv: Y/c: làm bài 23- tr 15
- Gọi HS lên bảng làm ý a, b,
- GV: Tích 2 số nghịch đảo = ?
-Nhận xét. KQ
GV: Y/c làm bài 24- SGK tr 15
- Gọi HS làm a,

Gv: Có thể làm
2 2
4(1 6 9 )x x+ +
= 2.
- Bài 23 ( SGK - 15 ): Chứng minh
a) ( 2 -
3
) . ( 2 +
3
) = 1.
Ta có: ( 2 -
3
).(2 +
3
) = 2
2
- (
3
)
2
= 4 - 3 = 1 (đpcm).
b) (
2006 2005).( 2006 2005)
= 1
Ta có(
2006 2005).( 2006 2005)
= (
2006
)
2

- (
2005
)
2
= 2006 - 2005 = 1 (đpcm ).
2- Bài 24 (SGK - 15):
a)
2 2
4(1 6 9 )x x+ +
tại x = -
2
.
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 13
Trờng THCS An Thịnh
2
1 6 9x x+ +
= 2.
2 2
(1 3 ) 2.(1 3 ) .x x+ = +
GV: y/c làm bài 25 SGK-tr16
GVgọi HS lên làm
*
-Nhận xét.KQ
GV: y/c làm bài 26 - SGK ?
- H/dẫn HS làm
-Bình phơng từng biểu thức ?
Ta có:
2 2
4(1 6 9 )x x+ +
=

2
2 2 2
2 (1 3 ) 2(1 3 ) .x x

+ = +

Tại x = -
2
, ta có:
2.
2
1 3.( 2)

+

= 2. (1 - 6
2
+ 18)
= 2. (19 - 6
2
) = 38 - 12
2
.
3- Bài 25 (SGK-16). Tìm x, biết:
a)
16 8x =
.
ĐKXĐ: 16x

0

0.x

Ta có:
16 8x =


16x = 8
2


16x = 64

x = 4 (t\m ).
Vậy x = 4.
d)
2
4(1 ) 6 0x =


2. 1 6x =
1 3 2
1 3
1 3 4
x x
x
x x
= =

=


= =

Vậy x = -2 hoặc x = 4.
4- Bài 26 (SGK-16).
a) So sánh
25 9+

25 9+
.
Ta có: (
25 9+
)
2
= 25 + 9 = 34.
(
25 9+
)
2
= (
25
)
2
+ 2.
9.25
+(
9
)
2
= 25 + 9 + 2 .5.3 = 34 + 30 = 64
Vậy

25 9+
<
25 9+
.
V. Hoat động 2: . Củng cố. H ớng dẫn về nhà
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tạp còn lại ở SGK + 25,26,27,28,32,34 -SBT(7)
soạn: 18/ 8/2009
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 14
Trờng THCS An Thịnh
Giảng : 19/ 8/2009
Tiết 6: liên hệ giữa phép chia và
phép khai phơng.
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- 1.Kiến thức :Nắm đợc nội dung và cách chứnh minh địmh lí về liên hệ giữa phép
chia và phép khai phơng.
- 2. kĩ năng : dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn thức bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
-3. Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ.
So sánh : 4 và 2
3
.
III. Đặt vấn đề:
ở tiết trớc ta đã học liên hệ giữa giữa phép nhân và phép khai phơng

Tiết này ta sẽ học tiếp liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng

IV. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 15
Trờng THCS An Thịnh
Hoat động 1 : Định lý
GV: y/c làm ?1
GV: đa ra định lí SGK.
GV gọi HS đọc định lí.
Gợi ý : CM
Vì a

0, b > 0 nên
a
b
xác địmh
và không âm
Tacó (
a
b
)
2
=
2
2
( )
.
( )
a a

b
b
=
.
Tacó (
a
b
)
2
=
2
2
( )
.
( )
a a
b
b
=
.
tức là
a a
b
b
=
.
Hoạt độnh 2: áp đụng
- Gọi HS đọc qui tắc
GV : đa ra ví dụ 1 SGK ?


GV: H/D HS lên làm
.
GV:Y/c làm ?2- SGK ?
GV: đ a ra qui tắc
1- Định lí.
?1 tính và so sánh
25
16

25
16
+/
25
16
=
5
4
+/
25
16
=
5
4
Vậy
25
16
=
25
16
(=

5
4
)
*/ Định lý: (SGK)
Với hai số a

0, b > 0 ta có:

a a
b
b
=
.
Chứng minh.
Xem SGK
2/ áp dụng
a)Quy tắc khăi phơng một thơng
(SGK)

a a
b
b
=
với a

0, b > 0.
* Ví dụ 1. Tính:
a)
25 25 5
.

121 11
121
= =
b)
9 25 9 36 9.36
: .
16 36 16 25
16.25
= =
=
5.4
6.3
=
10
9
?2 Tính
a/
225 225 15
256 16
256
= =
.
b/,
196 196 14
0,0196
10000 100
10000
= = =
= 0,14
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 16

Trờng THCS An Thịnh
- Gọi HS đọc
GV: đa ra ví dụ 2- SGK ?
GV gọi HS lên làm.
GV: y/c làm ?3 - SGK ?
-Gọi HS làm a, b,
-Nhận xét kq?
GV: đa ra chú ý SGK.
GV: đa ra ví dụ 3 - SGK ?
GV: y/c làm ?4 - SGK ?
GV cho HS hoạt động nhóm
GV gọi HS lên trình bày.
b)
2
2
162
ab
với a

0.
-Nhận xét.kq ?
.
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai.
(SGK)

a a
b
b
=
với a


0, b > 0.
* Ví dụ 2. Tính:
a)
80 80
16 4
5
5
= = =
.
b)
49 1 49 25 49 8
: 3 : .
8 8 8 8 8 25
= =
=
49 49 7
25 5
25
= =
.
?3 Tính
: a)
999 999
9 3.
111
111
= = =
b)
52 52 4 4 2

117 9 3
117 9
= = = =
.
* Chú ý: Với biẻu thức A

0, B > 0
ta có:
.
A A
B
B
=
* Ví dụ 3. Rút gọn:
a)
2 2
2
4 4 2
.
25 5 5
25
a
a a
a= = =
b)
27
3
a
a
với a > 0.

Ta có:
27 27
9 3.
3
3
a a
a
a
= = =
(với a>0)
?4 Rút gọn
a/
2
2 4 2 4
2
.
50 5
25
a b
a b a b
= =
b)
2
2
162
ab
với a

0
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 17

Trờng THCS An Thịnh
2 2 2 2
2 2 .
162 81
162 81
ab ab ab a b
= = =
=
9
b a
.
Hoạt động 3:
+. Củng cố.
Phát biểu quy tắc khai phơng một tích và quy tắc chia hai căn thức bậc hai?
.
+. Hớng dẫn về nhà
- Học bài SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập: 28 ;29 ;30 ;31- SGK. + 36 ; 37 ; 40 - SBT.
-HS khá giỏi làm bài 38 ; 43 - STB (8-9).
HD bài 31- SGK: Bình phơng hai vế.
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 18
Trờng THCS An Thịnh
Ngày soạn: 24/8/2009
Ngày dạy :25/8/2009
Tiết 7: luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
-1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu quy tắc khai phơng một thơng, quy tắc chia hai căn
thức bậc hai.
-2. Kĩ năng: giải một số dạng toán nh tính toán, rút gọn, giải phơng trình,tìm x, toán

trắc nghiệm.
-3.thái độ : học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV:bảng phụ , bút dạ.
-
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ.
Tính :
6,1
1,8
.
III.Đặt vấn đề: (sgk)
.
IV. Dạy Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: y/c làm bài 32-SGK phần a, c
-Gọi 2 HS lên bảng
-Nx KQ
GV: y/c làm bài 33-SGK phần a, d.
Bài 32-SGK(19): Tính.
a)
9 4 25 49
1 .5 .0,01 . .0,01
16 9 16 9
=
=
5 7 1 7
. . .

4 3 10 24
=
c)
2 2
165 124
164

=
(165 124)(165 124)
164
+
=
41.289 298 17 1
8
4.41 2 2
4
= = =
.
Bài 33-SGK(19): Giải PT.
a)
2. 50 0x =

Giáo viên: Đặng Thị Hơng 19
Trờng THCS An Thịnh
-
-Gv; Hãy nêu cách giải mỗi phơng trình

-GV gọi hai HS lên bảng làm
-
-GV gọi HS nhận xét.

GV chú ý cho HS x
2
= a thì x =

a.
-
- GV: y/c làm bài 34a)-SGK
- GV: Gọi HS lên bảng
GV : gọi HS nhận xét.
.
.
GV: y/c làm bài 35a) - SGK
?
GV gọi HS lên làm,
Giải PT dạng
x a=
ntn
GV: Chốt lại
.
:
- GV: y/c làm bài 36-SGK Mỗi khẳng
định sau đúng hay sai?
Vì sao?
a) 0.01 =
0.0001
;
b) - 0,5 =
0.25
;
50

2. 50
2
x x = =
50
25
2
x x = =

x = 5.
Vậy x= 5.
d)
2
20 0
5
x
=

2
20
5
x
=
2 2
20. 5 100x x = =

x
2
= 10
10
10

x
x

=


=


Vậy x =
10
hoặc x = -
10
.
Bài 34- SGK(19): Rút gọn.
a) ab
2
.
2 4
3
a b
với a < 0, b

0.
= ab
2
.
2 4
3
a b

= ab
2
.
2
3
ab
= ab
2
.
2
3
ab
( vì a < 0)
=
3
.
Bài 35- SGK(20). Tìm x, biết:
a)
2
( 3) 9 3 9x x = =
3 9 12
3 9 6
x x
x x
= =



= =


.
Vậy x = 12 hoặc x = -6.
Bài 36-SGK(20).
a/ Đ
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 20
Trờng THCS An Thịnh
c)
39 7<

39 6>
;
d) ( 4-
13
). 2x <
3(4 13)

2 3.x <
- GV: gọi HS trả lời .
b/ S
c/ Đ
d/ Đ chia cho số dơng chiều không đổi
Hoạt đông2:
+. Củng cố.
+. Hớng dẫn về nhà
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK + 41, 42 -SBT(9).
- HS khá giỏi làm bài 44, 45, 46 - SBT(10).
- Xem trớc bài: Bảng căn
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 21

Trờng THCS An Thịnh
. Ngày soạn: 6/ 9/2009
Giảng: 7/ 9/2009
Tiết 8 : bảng căn bậc hai.
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai.
2. kĩ năng: tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
3.Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng số, bút dạ.
- HS: Bảng số.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
Tìm a)
1600 ?=
III.Đặt vấn đề: (SGK)
IV.Dạy Bài mới.
Hoạt động của gv Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng
GV giới thiệu bảng ( SGK) .
.
Hoạt động 2: Cách dùng bảng
GV: Đ a ra VD1
GV: Tại giao của hàng 1,6 và cột 8, ta
thấy số nào ?
GV: đa ra ví dụ 2 - SGK ?
GV: Hớng dẫn
-Tại giao của hàng 39,và cột 1 đợc số

6,253
-Hàng 39 và cột 8 phần h/chính đợc số
0,006
1- Giới thiệu bảng
( SGK )
-Bảng căn bậc hai đợc chia thành các
hàng và các cột
- Ngoài ra còn 9 cột hiệu chính
2- Cách dùng bảng
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và
nhỏ hơn 100.
Ví dụ 1: Tìm
1,68
.
. Vậy
1,68 1, 296.
Ví dụ 2: Tìm
39,18
.
Ta có:
39,18

6,253 0.006 6, 259. +
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 22
Trờng THCS An Thịnh
-GV: Hãy làm ?1-SGK ?
GV: Muốn tìm căn bậc hai của số lớn
hơn 100 ta làm ntn?
GV: Hãy làm ví dụ 3 - SGK ?
Ta có: 1680 = 16,8 . 100

GV Hãy làm ?2 - SGK ?
- Gợi ý :
- 911= 9,11. 100
- 988 =9,88. 100
-
GV: muốn tìm căn bậc hai của một số
không âm nhỏ hơn một ta làm ntn
?
GV: đ a ra ví dụ 4-SGK ?
-Gợi ý: Ta có: 0,00168 = 16,8 : 10.000.
-tra bảng
8,16
= 4,099 và
10000
= 100
- GV giới thiệu chú ý SGK .
-
Gv: y/c làm ?3 - SGK ?
Gợi ý : 0,3982 =39,82 : 100
Tra bảng :
82,39
= 6,311
- GV gọi HS làm .
?1 Tìm
a/
11,9


3,018
b)

39,82
6,311
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100.
Ví dụ 3. Tìm
1680.
Ta có.
1680 16,8. 100 10. 16,8.= =
Tra bảng:
16,8 4,089.
Vậy
1680 10.4,099 40,99. =
?2
a/
911 9,11.100 9,11. 100= =
tra bảng:
11,9
= 3,018
vậy
911
= 3,018 . 10 = 30,18
b/
988 9,88.100 9,88 100= =
tra bảng
88,9
= 3,143
vậy
988
= 3,143 .10 = 31,43
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và
nhỏ hơn 1.

Ví dụ 4: Tìm
0,00168
Ta có
0,00168 16,8 : 10000=
4,099 : 100 0,04099 =
.
* Chú ý: (SGK- 22)
?3. tìm
3982,0
=
82,39
:
100
= 6,311 : 10 =
0,6311
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 23
Trờng THCS An Thịnh
Vậy nghiệm của pt : x
2
= 0,3982

0,3982 0,63.x x = =
Hoạt động3:
+. Củng cố.
-Dùng bảng số tìm: a)
7,6
; b)
0,0076
; c)
76000

?
- Giới thiệu phần có thể em cha biết-SGK(23).
+. Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 38; 39; 40; 41; 42 - SGK(23)
- HS khá giỏi làm bài 52; 53- SBT(11).
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 24
Trờng THCS An Thịnh
Ngày soạn: 7/9/2009
Ngày dạy :8/9/2009
Tiết 9 : biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn thức bậc hai
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
1.kiến thức : Biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong
dấu căn.
2.kĩ năng: Rèn luyện kn, đa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để só sánh hai số hay rút gọn biểu thức.
3.Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ phần tổng quát.
- HS: Ôn tập các quy tắc đã học.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Tính a)
4.3
= ?
b)
50 ?=

III. Đặt vấn đề: (SGK)
IV. Dạy Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đa thừa số ra ngoài
GV: y/c làm ?1
GV: đa ra VD1 (SGK)
GV: đa ra ví dụ 2 - SGK ?
-Muốn rút gọn biểu thức ta phải làm
gì?
1- Đ a thừa số ra ngoài dấu căn
?1. với a

0 ; b

0.hãy chứng tỏ
2
a b a b=
Ta có:
ba
2
= .
2
a
.
b
=
a
.
b
= a

b
với a

0 ; b

0
+/ Phép biến đổi ?1 gọi là đa thừa số ra ngoài
dấu căn
Ví dụ1: a)
2
3 .2 3 2.=
b)
20 4.5 4. 5 2 5.= = =
.Ví dụ2: Rút gọn biểu thức

3 5 20 5 3 5 4.5 5+ + = + +
=
3 5 2 5 5 (3 2 1) 5 6 5+ + = + + =
.
Giáo viên: Đặng Thị Hơng 25

×