Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. phần sinh vật và môi trường, sinh học lớp 9 -trung học cơ sở - để góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.74 KB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA SINH - KTNN
BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM:
“Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn. Phần Sinh vật và môi trường, Sinh
học lớp 9 -Trung học cơ sở - để góp phần nâng cao hiệu
quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh”.
Người thực hiện: Trần Văn Hưng
Người hướng dẫn PGS.TS: Nguyễn Đức Thành
Hà nội, ngày 15 tháng 8 năm 2006.
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

Lời cảm ơn!
Chúng em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô
giáo khoa Sinh - KTNN đã hết sức giúp đỡ tập tình trong thời gian
chúng em theo học tại trường.
Trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Đức Thành - Trưởng bộ
môn phương pháp dạy học trường Đại học sư phạm Hà Nội đã tận
tình hướng đãn chúng em hoàn thành bài tập nghiệp vụ sư phạm
này.
Cảm ơn BGH trường THCS Trung Kênh đã tạo điều kiện
giúp tôi được theo học và hoàn thành bài tập nghiên cứu
Cảm ơn tập thể các thầy cô giáo bộ môn sinh học của các
trường THCS trong huyện Lương Tài và các em học sinh đã tận tình
ủng hộ và đóng góp ý kiến xây dựng giúp đỡ tôi. Cảm ơn các bạn
học viên cùng lớp đã có nhiều định hướng giúp đỡ tôi hoàn thành bộ
câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Sinh vật và môi trường.
Hà nội, ngày 15 tháng 8 năm 2006.
Nhóm thực hiện.
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT


2
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

TNKQ
KT - ĐG
THCS
GD - ĐT
Đ
S
- Trắc nghiệm khách quan
- Kiểm tra - đánh giá
- Trung học cơ sở
- Giáo dục - đào tạo
- Đúng
- Sai
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn 2
Những từ viết tắt trong đề tài 3
Phần I Mở đầu 5
Phần II Nội dung nghiên cứu 8
Chương I Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 8
Chương II Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ… 24
Chương III Ý kiểm traến chuyên gia 28
Phần III Kết luận và đề nghị 37
Tài liệu tham khảo 39
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
3
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng


Hin nay, trờn i lờn ca xó hi ng ta ó nờu rừ nh hng
i mi giỏo dc v khng nh: Mc tiờu ca vic i mi chng trỡnh
giỏo dc ph thụng ln ny l xõy dng ni dung chng trỡnh, phng
phỏp giỏo dc, sỏch giỏo khoa ph thụng mi nhm nng cao cht lng
giỏo dc ton din th h tr, ỏp ng yờu cu phỏt trin ngun nhõn lc
phc v cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, phự hp vi thc tin v
truyn thng Vit Nam, tip cn trỡnh giỏo dc ph thụng ca cỏc
nc ang phỏt trin trong khu vc v th gii. (Ngh quyt s 40/ 2000/
QH 10).
Trờn con ng thớch ng vi c ch th trng, thanh thiu niờn
hc sinh s cú nhng chuyn bin mnh m v mc ớch ng c thỏi
hc tp. H ý thc c hc gii trong nh trng s ha hn thnh cụng
trong i. Phn u trong hc tp cú trỡnh kin thc l con ng
tt nht t ti v trớ kinh t xó hi phự hp vi nng lc bn thõn.
Xut phỏt t yờu cu ca xó hi v ng trc nguy c tt hu trờn
con ng tin vo th k XXI bng ua tranh trớ tu. Trong chin lc
phỏt trin kinh t xó hi nm 2001-2010 ng ó nờu rừ nhim v ca
ngnh giỏo dc l Khn trng biờn son v a vo s dng n nh c
nc b chng trỡnh v sỏch giỏo khoa ph thụng phự hp vi yờu cu
phỏt trin mi.
c th hoỏ mc tiờu ra, B GD - T ó biờn son ban hnh
b sỏch giỏo khoa thớ im khi THCS t lp 6 n lp 9 núi chung v
mụn Sinh hc núi riờng. Cho n nay ó c s dng i tr trờn ton
quc. B sỏch ó th hin s i mi v ni dung v phng phỏp ging
dy theo hng tớch cc hoỏ hot ng nhn thc ca ngi hc. Tuy
nhiờn rt cn i mi cỏch kim tra ỏnh giỏ chung ho vic kim tra
ỏnh giỏ cha thoỏt khi quy o hc tp th ng, sỏch v thỡ cha phỏt
trin hc tp tớc cc. Qua i mi kim tra - ỏnh giỏ c bit l phng
phỏp trc nghim khỏch quan ó t ra cú nhiu u im, giỳp giỏo viờn

thu c nhiu tớn hiu phn hi t hc sinh iu chnh phng phỏp
dy ng thi rốn cho hc sinh kh nng t ỏnh giỏ bn thõn mỡnh.
Do thc tin dy hc sinh hc hin nay: Vic i mi ni dung
phng phỏp giỏo dc ph thụng tt yu phi dn ti i mi ỏnh giỏ.
Trong ú i mi kim tra l mt khõu quan trng ca i mi ỏnh giỏ.
Mun i mi kim tra ỏnh giỏ, giỏo viờn phi nm vng mc tiờu ca
mụn hc, bit c thc trng ca kim tra ỏnh giỏ trong nh trng ph
thụng THCS hin nay, t ú ra c quy trỡnh kim tra ỏnh giỏ thớch
hp. Giỏo viờn núi chung v giỏo viờn dy Sinh hc riờng u ó c tp
hun v trang b cho mỡnh kin thc v i mi trong kim tra - ỏnh giỏ
hc sinh. Nhng thc t mt s giỏo viờn cũn lỳng tỳng trong vic xõy
dng cõu hi trc nghim khỏch quan. Hoc ó chỳ ý ci tin phng
phỏp kim tra ỏnh giỏ nhng hiu qu cha cao vv.
4
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

Xuất phát từ thực tế trên và với phạm vi nhỏ của bài tập nên tôi chỉ
đi sâu vào một chương( Chương II: Hệ sinh thái - Sinh học 9) là nội dung
nghiên cứu để các đồng chí giáo viên tham khảo, và đó cũng chính là lí do
tôi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn. Phần Sinh vật và môi trường, Sinh học lớp 9 -Trung
học cơ sở - để góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh ”.
II. Mục đích nghiên cứu:
- Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (dạng câu hỏi
nhiều lựa chọn)phần Sinh vật và môi trường sinh học lớp 9 để góp phần
nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
(Bài 47 đến bài 50 chương II: Hệ sinh thái Sinh học lớp 9)
- Ra được các câu hỏi để kiểm tra kiến thức ở các bài chương II Hệ
sinh thái - Sinh học 9.

III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Nghiên cứu các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Đặc biệt là TNKQ dạng 4 lựa chọn.
2. Xác định cơ sở lí luận, nguyên tắc và quy trình xây dựng câu hỏi
TNKQ dạng nhiều lựa chọn.
3. Nghiên cứu toàn bộ nội dung chương trình Sinh học 9 phần Sinh
vật và môi trường, từ đó xây dựng mục tiêu nội dung kiến thức của
chương II. Để từ đó, có cơ sở biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ dạng
nhiều lựa chọn cho chương II: Hệ sinh thái - Sinh học 9.
4. Trao đổi với chuyên gia và đồng nghiệp về hệ thống câu hỏi đã
biên soạn để chỉnh lí hoàn thiện hơn.
5. Xác định thực trạng về việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy
học sinh học nói chung hay chương II: Hệ sinh thái - sinh học 9 nói
riêng.
6. Đề xuất sử dụng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chon trong khâu dạy
nhiều kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức, ôn tập, kiểm tra v.v
IV. Phương pháp nghiên cứu:
1. Nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng, Nhà nước về giáo
dục và đào tạo.
- Phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Nghiên cứu nội dung, lý thuyết kĩ thuật trắc nghiệm. Nắm vững
các bước, các quy tắc của việc xây dựng và thử nghiệm các câu hỏi trắc
nghiệm nhằm vân dụng vào thực tế, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm từ bài
47 đến bài 50 chương II: Hệ sinh thái, phần Sinh vật và môi trường Sinh
học lớp 9.
- Nghiên cứu các tham luận về đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy
học chương trình sách giáo khoa mới, nhằm tìm hiểu thực trạng của công
5
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng


tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và phương hướng đổi
mới kiểm tra đánh giá trong lĩnh vực giáo dục.
2. Phương pháp chuyên gia:
- Gặp gỡ một số chuyên gia của phòng GD - ĐT huyện Lương Tài,
nghiên cứu trao đổi về lí luận và phương pháp xây dựng câu hỏi TNKQ
nhiều lựa chọn.
- Trao đổi tìm hiểu thực trạng của công tác KT-ĐG kết quả học tập
của học sinh của các trường THCS trong huyện nói chung.
- Trao đổi về hệ thống câu hỏi TNKQ dạng nhiều lựa chọn của
chương II: Hệ sinh thái - sinh học 9 - nội dung đề tài đang nghiên cứu.
- Đến một số trường THCS trong huyện:Trung Kênh, An Thịnh,
Phú Hoà, Mỹ Hương… gặp gỡ giáo viên, tìm hiểu những thuận lợi khó
khăn trong việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I : Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
I. Cơ sở lí lụân:
1. Những vấn đề nghiên cứu về trắc nghiệm:
a. Trên thế giới:
Thế kỷ XVII-XVIII khoa học trắc nghiệm đã được nghiên cứu trên
thế giới ở các lĩnh vực vật lí, tâm lí, động vật học. Qua nhiều thời gian,
các bài trắc nghiệm dần được các chuyên gia củng cố, bổ sung hoàn thiện
và kết quả những năm 1940 các đề trắc nghiệm dùng trong tuyển sinh ra
đời.
Ngày nay phương pháp trắc nghiệm đã trải qua hàng loạt các thử
nghiệm trên nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng. Phương pháp này đã được
nhiều nước trên thế giới áp dụng như cài đặt chương trình chấm điểm, xử
lí kết quả trên máy tính …nhằm kiểm tra tri thức ở mọi mục đích khác
nhau: thi vào Cao đẳng, Đại học, Tuyển học sinh giỏi các chương trình
tự học tự đào tạo.

b. Ở Việt nam :
* Đối với ở Miền Bắc:
Giáo sư Trần Bá Hoành là người nghiên cứu sớm nhất trong lĩnh
vực này. Năm 1971 Giáo sư đã soạn thảo các câu hỏi thực nghiệm và áp
dụng vào kiểm tra kiến thức học sinh đã thu được nhiều kết quả tốt.
Năm 1986, tại khoa sinh - KTNN thuộc Đại học sư phạm Hà Nội
đã tổ chức cuộc hội thảo với nội dung “Phương pháp xây dựng hệ thống
câu hỏi lựa chọn đa phương án” do tiến sĩ S.P.Herath trình bầy và hướng
dẫn trong chương trình tài trợ của UBNP. Phát huy kết quả của hội thảo,
khoa Sinh-KTNN đã xây dựng và triển khai hàng loạt các câu hỏi trắc
6
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng

nghim cỏc b mụn, s dng nh mt phng tin kim tra mt s
mụn.
T nm 1990, trc nghim lng giỏ mi c thc s quan tõm v
ng dng nhiu cp hc.
Nm 1990, B Y t vi s giỳp ca ỏn H tr h thng o
toca chng trỡnh hp tỏc Vit Nam - Thu in (03/ SIDA) ó m
nhng lp tp hun v k thut xõy dng cõu hi trc nghim khỏch quan
cho ton b ging viờn cỏc trng y t. Kt qu l, ó xõy dng c b
cụng c ỏnh giỏ bng h thng cỏc cõu hi trc nghim khỏch quan
chuyờn khoa, gúp phn nõng cao cht lng o to cỏc trng y dc.
Thỏng 2 nm 1994, B GD v T theo hng i mi kim tra
ỏnh giỏ ó t chc cuc hi tho vi ch K thut xõy dng cõu hi
TNKQ ti cỏc thnh ph H Chớ Minh - Hu - H Ni. Ni dung cuc
hi tho ó trang b cho nhiu cỏn b ging dy i hc nhng lớ lun c
bn v TNKQ.
Vo nhng nm ny tin s Lờ ỡnh Trung vi nghiờn cu v S
dng cõu hi TNKQ dng nhiu la chn MCQ kim tra hiu qu ca

phng phỏp dy hc tớch cc trng ph thụng bng bi toỏn nhn
thc ó khng nh c tỏc dng ln lao ca TNKQ trong ỏnh giỏ kt
qu hc tp.
* i vi Min Nam
Phng phỏp trc nghim khỏch quan c s dng sm hn so
vi Min Bc, nú c ỏp dng ri rỏc trong cỏc trng hc t nhng
nm 1950. ú chớnh l nhng bi kho sỏt ngoi ng do cỏc t chc quc
t ti tr. n nm 1960 TNKQ c s dng rng rói v ph bin trong
kim tra v thi bc trung hc.
Cui nm 1969 Giỏo s Dng Thiu Tng ó a vo ging dy
ti cỏc lp cao hc v tin s giỏo dc trong trng i hc Si Gũn. õy
l ln u tiờn khoa hc trc nghim c chớnh thc ging dy cho thy
giỏo nc ta.
Nm 1974 - 1975 thc hin thi tỳ ti ton phn bng TNKQ. Mt
s trng tiu hc v trung hc chuyờn nghip vn ỏp dng thi TNKQ
vo cỏc b mụn khoa hc t nhiờn.
Nm 1995 n nay, Giỏo s - Tin s ng ng Võn ng u
nhúm cỏc nh khoa hc thuc trung tõm m bo cht lng v nghin
cu phỏt trin giỏo dc ó xõy dng h thng cõu hi TNKQ dựng trong
kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca sinh viờn. Sinh viờn trc tip lm
bi trờn mỏy v bit kt qu ngay sau khi lm bi xong.
Túm li, trong giỏo dc hin nay i mi ni dung dy hc kt hp
vi i mi phng phỏp KT - G theo hng TNKQ ang v ó c
trin khai rng rói cỏc cp hc, bc hc trong ton quc. Thc tin ó
dn khng nh, vic nghiờn cu, xõy dng v ỏp dng phng phỏp trc
nghim khỏch quan mt cỏch hp lớ trong dy hc l vn rt cn thit
7
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng

ũi hi mi giỏo viờn phi trang b cho mỡnh c s lớ lun vng chc v

k nng xõy dng cõu hi TNKQ ỏp ng c cụng cuc i mi giỏo
dc v o to theo chin lc phỏt trin kinh t xó hi nm 2001- 2010
ca ng ra.
2. Vai trũ ca cụng tỏc kim tra - ỏnh giỏ trong dy hc:
Kim tra ỏnh giỏ l khõu cú ý ngha quan trng trong vic nõng
cao cht lng v hiu qu ca giỏo dc. Theo giỏo s Trn Bỏ Honh thỡ
Vic kim tra cung cp nhng d kin, nhng thụng tin lm c s cho
vic ỏnh giỏ. Cũn ỏnh giỏ Chớnh l quỏ trỡnh hỡnh thnh nhng nhn
nh, phỏn oỏn v kt qu cụng vic, da vo s phõn tớch nhng thụng
tin thu ci chiu vi nhng mc tiờu, tiờu chcun ó ra, nhm
xut nhng quyt nh thớch hp ci tin thc trng, iu chnh, nõng
cao cht lng v hiu qu cụng vic
Trong nh trng, vic ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh c
thc hin ch yu thụng qua vic t chc kim tra v thi cú h thng, theo
nhng quy nh cht ch. Vỡ vy kim tra ỏnh giỏ l hai vic thng i
lin vi nhau, tuy khụng phi mi vic kim tra u hng ti mc ớch
ỏnh giỏ.
Trong giỏo dc, vic kim tra ỏnh giỏ c tin hnh nhng cp
khỏc nhau, trờn nhng i tng khỏc nhau, vi nhng mc ớch khỏc
nhau nh: ỏnh giỏ h thng giỏo dc ca mt quc gia, ỏnh giỏ mt n
v giỏo dc, ỏnh giỏ giỏo viờn, ỏnh giỏ hc sinh Vic ỏnh giỏ hc
sinh cú vai trũ c bit trong iu tra, ỏnh giỏ giỏo dc vỡ hc sinh chớnh
l i tng, l sn phm ca giỏo dc ng thi l ch th ca quỏ trỡnh
giỏo dc. phm vi bi tp ny chỳng tụi ch cp ch yu ti vic s
dng bi kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh. Qua vic kim
tra ỏnh giỏ lm sỏng t nhng vn sau:
- V mt s phm: Lm sỏng t mc t c v cha t c
v cỏc mc tiờu dy hc, tỡnh trng kin thc, k nng thỏi ca hc
sinh i chiu vi yờu cu ca chng trỡnh. T ú, giỳp giỏo viờn iu
chnh hot ng dy, hc sinh iu chnh hot ng hc.

- V mt xó hi: Cụng khai hoỏ cỏc nhn nh v nng lc v kt
qu hc tp ca mi hc sinh, ca tp th lp, giỳp hc sinh nhn ra s
tin b ca mỡnh, ng viờn vic hc tp, bỏo cỏo kt qu hc tp, ging
dy trc ph huynh hc sinh, trc cỏc cp qun lý giỏo dc. ng thi
qua kim tra ỏnh giỏ cng giỳp cho c quan qun lý ỏnh giỏ kt qu
giỏo dc, o to cp phỏt chng ch, vn bng c chớnh xỏc v cú
nhng bin phỏp qun lý giỏo dc thớch hp.
- V mt khoa hc: Nhn nh chớnh xỏc v mt mt no ú trong
thc trng dy v hc, v hiu qu thc nghim mt sỏng kin ci tin no
ú, giỳp giỏo viờn t hon thin mỡnh, nõng cao cht lng v hiu qu
dy hc.
8
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng

Vic kim tra ỏnh giỏ hc sinh cng cn phi tuõn theo nhng
nguyờn tc: khỏch quan, ton din, trit , h thng v cụng khai.
+ Khỏch quan: Vic ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh phi
khỏch quan v chớnh xỏc ti mc ti a cú th, to iu kim tran mi
hc sinh bc l thc chtkh nng v trỡnh ca mỡnh. Vic ỏnh giỏ
phi sỏt vi hon cnh, iu kim tran dy hc, trỏnh nhn nh ch
quan, thiu cn c.
+ Ton din: Mt bi kim tra, mt t ỏnh giỏ phi t c yờu
cu ỏnh giỏ ton din, khụng nhng c mt s lng m c v cht
lng, khụng nhng v mt kim tra thc m c v k nng, thỏi , t
duy.
+ H thng: Vic kim tra ỏnh giỏ phi c tin hnh theo k
hoch, cú h thng. ỏnh giỏ trc, trong v sau khi hc mt phn ca
chng trỡnhkt hp theo dừi thng xuyờn vi kim tra, ỏnh giỏ nh k
v ỏnh giỏ tng kt vo cui nm hc, cui khoỏ hc. S ln kim tra
phi mc ỏnh giỏ chớnh xỏc.

+ Cụng khai: Vic t chc kim tra, ỏnh giỏ phi c tin hnh cụng
khai, kt qu phi c cụng b kp thi mi hc sinh cú th t ỏnh
giỏ, xp hng trong tp th, tp th hc sinh hiu bit, hc tp, giỳp
ln nhau.
Nh vy kim tra ỏnh giỏ cú mi quan h mt thit, trong ú kt
qu kim tra l c s ca vic ỏnh giỏ, mc ớch ỏnh giỏ quyt nh ni
dung phng phỏp kim tra. Cú th hỡnh dung vai trũ ca cụng tỏc kim
tra - ỏnh giỏ qua s :
3. Cỏc hỡnh thc kim tra- ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh
* Kim tra bng quan sỏt
Dựng trong kim tra ỏnh giỏ kt qu thc hnh.
* Kim tra núi: Phng phỏp kim tra núi c ỏp dng rng rói
trong hỡnh thc kim tra thng xuyờn ca b mụn Sinh hc. Do i mi
cỏch viột SGK hc sinh phi tớch cc ch ng tỡm ra kim thc mi, nờn
ó to iu kin cho giỏo viờn tin hnh kim tra núi trong c tit hc.
chun b cõu hi, giỏo viờn cn ngiờn cu k nhng kin thc c
bn ca bi, nm trc yờu cu ca chng trỡnh, chun b kin thc ti
9
Kim tra
Quyt nh bin
phỏp kim tra
Phỏt hin lch lc
T chc thc hin
ỏng giỏ
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng

thiu theo yờu cu ca B Giỏo dc v o to. Dung lng cõu hi phi
va phi, sỏt vi trỡnh ca hc sinh.
Cõu hi nờu ra cho hc sinh phi chớnh xỏc rừ rng v xỏc nh,
khụng lm cho hc sinh hiu sai, dn ti tr li lc . Bờn cnh cõu hi

c bn, nờn chun b cõu hi b sung, to iu kin ỏnh giỏ chớnh xỏc,
chỳ ý nng lc võn dng kin thc, suy ngh sỏng to.
+ u im: chớnh xỏc cao cú giỏ tr v mt b sung kin thc
rốn luyn t duy kh nng din t ca hc sinh.
+ Nhc im: Khụng thớch hp cho vic ỏnh giỏ mt lng kin
thc khỏ ln trờn nhiu hc sinh trong mt thi gian ngn .
*Kim tra vit: Bi kim tra vit cú th thc hin u hay cui
tit hc, hoc tron mt tit sau mt chng hay mt phn ca chng
trỡnh, hoc trong bi vit vo cui hc k hay cui nm hc.
Kim tra vit cú th cp nhiu vn nhm ỏnh giỏ hc sinh
nhiu mt hn kim tra núi. Tuy nhiờn kim tra vit cng ch cú th
cp mt s kin thc mu cht no ú trong c mt chng trỡnh rt di,
úi vi mụn Sinh hc khú cú iu kin ỏnh giỏ k nng thc hnh, cho
nờn cú th dựng nhng cõu hi lý thuyt v thc hnh.
Ni dung cõu hi phi phự hp va sc vi hc sinh, s lng cõu
hi phi thớch hp vi thi gian quy nh lm bi, bao quỏt c thnh
phn kin thc khỏc nhau ca chng trỡnh mụn hc.
Trong kim tra nờn cú nhng phn cõu hi phõn hoỏ trỡnh
hc sinh phỏt hin nhng hc sinh gii bi dng.
khc phc nhng nhc im ca kim tra vit trong dy hc
trc õy thỡ ngoi vic kim tra vit theo kiu truyn thng nh trc
nghim ch quan thỡ cn thit phi kt hp vi kim tra vit theo kiu trc
nghim khỏch quan. Nờn m bo t l nht nh gia cõu hi trc nghim
khỏch quan vi cõu hi t lun.
Nht thit phi cú ụn tp cui k ri mi tin hnh kim tra hc k.
Ni dung bi kin tra hc k phi phõn phi u gia cỏc chng, khụng
nờn tp trung vo mt chng.
Cõu hi dựng trong kim tra vit :
- Trc nghim ch quan:
+ u im: Hc sinh t do din t ngụn t nh kin thc v kinh

nghim hc tp ó thu c. Ch ng sp xp, trỡnh by, din t ý kin
liờn quan.
+ Nhc im: Ph thuc vo tớnh ch quan ca ngi ra , ngi
chm.
- Trc nghim khỏch quan:
Trc nghim khỏch quan l dng trc nghim trong ú mi cõu hi
cú kốm theo nhng cõu tr li sn. Loi cõu hi ny cung cp cho hc
sinh mt phn hay tt c thụng tin cn thit v yờu cu hc sinh phi chn
cõu tr li hoc ch cn in thờm mt vi t. Loi cõu hi nyc gi l
10
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

câu hỏi đóng, được xem là khách quan vì chúng đảm bảo được tính khách
quan khi chấm. điểm, không phụ thuộc vào ý kiến đánh giá của người
chấm. Trắc nghiệm có những ưu điểm sau đây:
- Trắc nghiệm cho phép trong một thời gian ngắn kiểm tra được
nhiều kiến thức cụ thể, đi vào nhiều khía cạnh khác nhau của một kiến
thức. Phạm vi kiểm tra của một bài trắc nghiệm là khá rộng, chống lại
khuynh hướng học tủ, chỉ tập trung vào một vài kiến thức trọng tâm ở một
vài chương trọng điểm. Trong một tiết kiểm tra cổ truyền chỉ nêu được
vài câu hỏi mở thì với loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể nêu
lên vài chục câu hỏi, tăng thêm độ tin cậy trong đánh giá học sinh.
- Trắc nghiệm tốn ít thời gian thực hiện, đặc biệt là khâu chấm bài.
- Trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm, tránh được
những sai lệch do đánh giá chủ quan của người chấm.
- Trắc nghiệm gây ra được hứng thú và tích cực học tập của học
sinnh. Vì là hình thức kiểm tra mới, trắc nghiệm được học sinh ưu thích,
việc chấm bài nhanh, gọn, học sinh sớm biết kết quả bài làm của mình.
Học sinh có thể tự đánh giá bài làm của mình và tham gia đánh giá bài
của nhau.

Những loại câu trắc nghiệm khách quan thường dùng trong kiểm
tra môn sinh học:
* Câu “đúng - sai”. Trước một câu dẫn xác định (thông thường
không phải là câu hỏi)học sinh trả lài câu hỏi đó là đúng(Đ) hay sai(S)
Khi viết loại câu hỏi trắc nghiệm “Đúng - sai”cần chú ý những
điểm sau:
- Chọn câu dẫn nào mà một học sinh trung bình khó nhận ra là Đ
hay S.
- Không nên trích nguyên văn những câu trong sách giáo khoa và
và hỏi về những chi tiết vụn vặt của chương trình.
- Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý duy nhất.
- Dạng câu hỏi phủ định chỉ nên để lượng giá hết bài, lượng giá
thường xuyên để rèn kỹ năng phản ứng nhanh cho học sinh. không nên để
dạng này trong cấu trúc bài thi vì dễ gây nhiễu cho người học.
- Trong một bài kiểm tra trắc nghiệm không nên bố trí số câu Đ
bằng số câu S, không nên bố trí số câu Đ theo một trật tự có tính chu kỳ
để tránh học sinh đoán mò.
+ Ưu điểm: Loại câu trắc nghiệm thích hợp cho việc kiểm tra kiến
thức về sự kiện, định nghĩa, khái niệm, công thức tạo điều kiện cho việc
trắc nghiệm một lĩnh vực kiến thức rộng lớn trong thời gian ít ỏi.
+ Nhược điểm: Loại câu này đòi hỏi trí nhớ ít kích thích suy nghĩ
không phân biệt được học sinh giỏi kém
* Câu ghép đôi: Loại này thường gồm hai dãy thông tin. Một dãy
là những câu hỏi (hoặc câu dẫn). Một dãy là những câu trả lời (hay câu để
lựa chọn). Học sinh phải tìm ra câu trả lời ứng với câu hỏi.
11
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng

Loi trc nghim ghộp ụi thớch hp vi vic kim tra mt nhúm
kin thc cú liờn quan gn gi, ch yu l kin thc s kin.

Khi vit loi cõu hi ny cn chỳ ý nhng im sau:
- Dóy thụng tin nờu ra khụng nờn quỏ di, nờn thuc cựng mt
nhúm cú liờn quan, hc snh cú th nhm ln.
- Dóy cõu hi v cõu tr li khụng nờn bng nhau, nờn cú nhng
cõu tr li d ra tng s cõn nhc khi la chn.
- Th t cõu tr li khụng nờn n khp vi th t cõu hi gõy
thờm khú khn cho s la chn ca hc sinh.
u im:
+ D vit r dựng thớch hp vi vic kim tra nhúm kin thc s
kin.
Nhc im:
+ Cõu hi ny ũi hi t duy mc t duy loi ỳng sai, nhng
hc sinh cú th tr li phng oỏn ch khụng bng vn chi thc ó cú.
* Cõu in khuyt: Cõu dn cú th cú mt vi ch trngHc
sinh phi in vo ch trng nhng t hoc cm t thớch hp.
u im:
+ Hc sinh tỡm kim cõu tr li ỳng nờn d vit cú tin cy cao
Nhc im:
+ Vic chm bi mt nhiu thi gian hn giỏo viờn thng khụng
ỏnh giỏ cao cỏc cõu tr li sỏng to nhng ỏp ỏn khỏc vn cú v hp lý
Khi vit loi cõu hi ny cn lu ý nhng im sau:
- Bo m mi ch trng ch cú th in mt t (hay mt cm t )
thớch hp, thng l cỏc khỏi nim mu cht ca bi hc.
- Mi cõu ch nờn cú t 1 hoc2 ch trng, c b trớ gia hoc
cui cõu. Cỏc khong trng nờn cú di bng nhau hc sinh khụng
oỏn c t cn phi in l di hay ngn.
- Trỏnh dựng nhng cõu trớch nguyờn vn trong sỏch giỏo khoa vỡ
s khuyn khớch hc sinh hc thuc lũng.
- Khi biờn son mt nhúm cõu trc nghim in khuyt nờn cho cỏc
t s dựng in (cú th thờm cỏc t khụng dựng n) hc sinh

khụng in bng nhng t ngoi d kin, khú chm.
* Cõu hi kim tra qua hỡnh v: Cõu trc nghim ny yờu cu hc
sinh chỳ thớch mt vi chi tit trng trờn hỡnh v, sa cha chi tit sai
trờn mt th hay biu , s
u im:
+ Loi cõu hi ny rt cn thit cho vic kim tra kin thc gii
phu
Nhc im:
+ Khi ra mt nhiu thi gian cho v hỡnh, biu , s .
* Cõu nhiu la chn : Mi cõu hi nờu ra nờn cú t 3-5 cõu tr
li sn, trong ú ch cú mt cõu tr li ỳng hoc cú nhiu la chn ỳng.
12
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng

Nhng cõu tr li khỏc c xem l cõu gõy nhiuhoc gi by. Hc
sinh phi nm vng kin thc mi phõn bit c. Cỏc cõu gõy nhiu
hoc gi by cú v b ngoi l ỳng nhng thc cht l sai hoc ch ỳng
mt phn .
Loi cõu hi nhiu la chn l loi test cú rt nhiu u im ang
c ỏp dng rng rói trong nh trng tuyn sinh, lng giỏ quỏ
trỡnh, lng giỏ kt thỳc, trong cỏc hi thitrong s dng cỏc test thỡ cõu
hi la chn gi vai trũ quan trng nht nờn c gng nõng t l cõu hi
la chn trong thi nờn cng cao cng tt .
u im:
+ o c nhiu mc nhn thc khỏc nhau : nh, hiu, vn
dng, tng hp, phõn tớch hoc phỏn oỏn cao hn
+ Chm im khỏch quan nhanh chúng, chớnh xỏc, tin cy cao
hn cỏc phng phỏp kim tra ỏnh giỏ khỏc.
+ Rốn cho hc sinh kh nng nhn bit, khai thỏc, x lớ thụng tin.
+ Trong thi gian ngn cú th kim tra c nhiu ni dung kin

thc. vi ni dung phự hp thi gian lm bi nờn m bo hn ch quay
cúp gian ln
+ Cú th cho ngi hc t kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp mt
cỏch ch ng, khỏch quan t ụn tp cú hiu qu trc kỡ thi
+ p dng phng tin tiờn tin vo cỏc khõu: ra thi, chm
im, lu ch v s lớ kt qu m bo tớnh khỏch quan, chớnh xỏc tin
li.
Nhc im:
+ Khú son cõu hi phi son rt nhiu cõu hi qua th nghim
cụng phu mi chn c nhng cõu em s dng, cho nờn u t cụng
sc trớ tu thi gian ln.
+ TNKQ dng nhiu la chn cú th khụng o c kh nng phỏn
oỏn tinh vi vn khỏ khú bng cõu hi t lun son k.
Khi vit loi cõu hi trc nghim ny cn chỳ ý nhng im sau:
- Phn gc cú th l mt cõu hon chnh hi hoc mt cõu b lng
v phn la chn l cõu b sung phn gc tr lờn ngha.
- Phn la chn nờn l t 4-6 cõu, tu trỡnh kin thc v t duy
ca hc sinh.
- Trỏnh xp nhng cõu tr li nm v trớ tng ng nh nhau
mi cõu hi.
II. C s thc tin ca ti:
1. iu tra thc trng s dng cõu hi TNKQ trong kim tra ỏnh
giỏ kt qu hc tp ca hc sinh:
thc hin ti chỳng tụi ó n mt s trng tỡm hiu tỡnh
hỡnh s dng cõu hi TNKQ trong cỏc khõu ca quỏ trỡnh dy hc. c
bit s dng cõu hi TNKQ trong kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca
hc sinh b mụn Sinh hc
13
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng


Chúng tôi đã gặp gỡ các giáo viên dạy môn sinh học của trường
THCS Trung Kênh, An Thịnh, Phú Hoà, Mỹ Hương…, tiến hành trao đổi
với các giáo viên về tình hình sử dụng câu hỏi TNKQ trong khâu kiểm
trra đánh giá.
Gặp gỡ bà Nguyễn Thị Bình - Chuyên viên môn sinh học phòng
GD - ĐT huyện Thuận Thành bà đã đi tiếp thu ở bộ GD - ĐT về đổi mới
kiểm tra đánh giá và triển khai cho giáo viên dạy sinh học cho toàn tỉnh,
thực tế bà cũng đã đi thanh tra rất nhiều giáo viên dạy sinh của nhiều
trường nên khi trao đổi với bà tôi đã thu được nhiều nguồn thông tin rất
cần thiết liên quan đến đề tài tôi đang nghiên cứu.
Nhận xét:
- Qua điều tra chúng tôi có một số nhận xét về việc KT - ĐG kết
quả học tập của học sinh ở trường THCS như sau:
* Ưu điểm:
+ Kiểm tra đánh giá thực hiện theo đúng phân phối chương trình
của Bộ GD - ĐT.
+ Đã tổ chức thi kiểm tra cùng đề, cùng ngày, cùng khối trong các
đợt thi định kỳ, cuối năm do phòng và sở GD - ĐT ra đề vì vậy thực hiện
nghiêm túc quy chế kiểm tra đánh giá
+ Một số giáo viên đã chú ý cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá
dùng câu hỏi TNKQ, phiếu học tập có mạng lại hiệu quả trong dạy học.
Nhưng không sử dụng thường xuyên
* Nhược điểm:
+ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng TNKQ chưa
sử dụng rộng rãi trong dạy học, chỉ sử dụng nhiều và hiệu quả trong giờ
dạy thanh tra hoặc có người dự giờ. Còn các giờ dạy trên lớp bình thường
khác các giáo viên hầu như chưa quan tâm đến vấn đề này.
+ Giáo viên còn chưa chủ động, ngại xây dựng câu hỏi TNKQ
trong các đề kiểm tra bởi vì khi soạn thảo đòi hỏi đầu tư rất nhiều công
sức, trí tuệ, thời gian, kinh phí

+ Việc dùng chính thức câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá chất
lượng học tập của học sinh ở các cấp học mới được triển khai và đang ở
giai đoạn khuyến khích sử dụng. Nên hiện nay một số giáo viên chưa coi
trọng thậm trí còn lúng túng khi soạn một đề kiểm tra bằng hình thức
TNKQ.
+ Việc kiểm tra trong bộ môn sinh học hiện nay nói chung vẫn chủ
yếu là ghi nhớ, học sinh chỉ cần tái hiện lại những kiến thức được ghi
trong vở ghi là được điểm cao.
+ Kiến thức kiểm tra chủ yếu là kiến thức lý thuyết, rất ít câu hỏi
kiểm tra về kĩ năng thực hành và vận dụng kiến thức vào giải quyết những
vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.
+ Các hình thức kiểm tra ở bộ môn Sinh học còn rất kinh điển, đơn
điệu cứng nhắc, thiếu sáng tạo như:
14
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng

- Kim tra ming (Kim tra núi): õy l hỡnh thc kim tra ph
bin i vi giỏo viờn sinh hc, thng tin hnh trc khi hc bi mi, ớt
khi kim tra trong khi dy bi mi. Hỡnh thc kim tra ny ch kim tra
c mc ghi nh mỏy múc hc bi trc, cha phỏt huy c tớnh
tớch cc sỏng to ca hc sinh, s lng hc sinh c kim tra núi trong
mt tit hc l rt hn ch, vỡ vy rt lóng phớ thi gian, hiu qu kim tra
rt thp.
- Kim tra vit(kim tra 15 phỳt, kim tra 1 tit, kim tra hc kỡ)
+ Kim tra 15 phỳt c tin hnh trc hoc sau khi hc song bi
mi . Cỏc cõu hi kim tra thng l nhng cõu hi ghi nh mỏy múc, ớt
cõu hi suy lun v cõu hi v thc hnh.
+ Kim tra 1 tit c tin hnh trc hoc sau khi hc mt
chng hoc mt s bi, kim tra hc k I, hc k II thng c gii
hn kin thc trong mt hc k hoc mt s bi nht nh. Cỏc cõu hi

kim tra vit ny vn thng l nhng cõu hi ghi nh, cú cõu hi v thc
hnh v vn dng kin thc vo gii thớch mt s hin tng trong thc
tin cuc sng nhng rt hn ch. Do cỏch ra kim tra v ỏnh giỏ nh
hin nay cho nờn giỏo viờn sinh hc cng ch ch yu dy theo phng
phỏp thuyt trỡnh, minh ho, dy chay, ý giỏo viờn dy thc hnh vỡ h
ngh cú bao gi thi hay kim tra thc hnh. Vic kim tra gia hc k II
hin nay lp 9 l bi thc hnh thỡ li b thay bi bi kim tra 1 tit v
lý thuyt
Núi chung phn ln cỏc trng THCS, vic kim tra ỏnh giỏ
trong b mụn Sinh hc hin nay vn l thy c quyn ỏnh giỏ, trũ
khụng c t ỏnh giỏ. Mt khỏc ỏnh giỏ bng hỡnh thc kim tra trờn
vn cha ngn chn c nhng biu hin thiu trung thc khi lm bi
nh nhỡn bi, nhc bi cho bncha khuyn khớch c t duy nng
ng sỏng to, phỏt huy tớnh tớch cc hc tp ca hc sinh; cha ỏp ng
c mc tiờu dy hc ca b mụn Sinh hc; cha ỏp ng c yờu cu
i mi ca sỏch giỏo khoa; cha kim tra c k nng thc hnh vn
dng gii quyt cỏc tỡnh hung trong thc tin cuc sng.
2. Xỏc nh mc ớch ca vic kim tra ỏnh giỏ trong dy hc:
* V mt lý lun dy hc:
- Lm sỏng t mc t c v cha t c v mc tiờu dy
hc, phỏt hin nhng nguyờn nhõn sai sút, giỳp hc sinh kp thi iu
chnh hot ng hc.
- Cụng khai hoỏ cỏc nhn nh v nng lc v kt qu hc tp ca
mi hc sinh v ca tp th lp, to c hi cho hc sinh phỏt trin k
nng t ỏnh giỏ giỳp hc sinh t nhn ra s tin b ca mỡnh, khuyn
khớch, ng viờn thỳc y hc sinh hc tp.
- Giỳp giỏo viờn cú c s thc t nhn ra nhng im mnh,
im yu, t iu chnh mỡnh, t hon thin hot ng dy, phn u
khụng ngng nõng cao cht lng v hiu qu dy hc.
15

Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

* Về mặt quản lý: Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên và cấp quản lý
xử lí hoặc xác nhận năng lực của người học để cấp văn bằng chứng chỉ.
Như vậy: Kiểm tra đánh giá có mục đích:
- Cung cấp thông tin phản hồi (thông tin ngược) thường xuyên cho
học sinh về những thiếu hụt trong trình độ và năng lực của họ để cải tiến
việc học.
- Cung cấp thông tin phản hồi giúp giáo viên tự đánh giá về mục
tiêu, nội dung, phương pháp dạy học để điều chỉnh việc dạy nếu cần.
- Cung cấp phản hồi làm cơ sở cho việc chứng nhận của nhà trường
và xã hội như: Xác định mức phân loại học tập (đạt, chưa đạt…), cấp
chứng chỉ.
3. Những biện pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học:
Qua tìm hiểu thực tế để thực hiện công bằng khách quan trong
kiểm tra đánh giá học sinh cần đáp ứng yêu cầu sau:
- Tích cực cải tiến các hình thức kiểm tra truyền thống phát triển
các loại hình TNKQ
- Dùng phương tiện hiện đại ( máy phôto, máy vi tính, đèn chiếu )
hỗ trợ giáo viên trong khâu ra đề chấm bài.
- Đảm bảo nghiêm túc trong khâu ra đề, coi thi và chấm thi.
- Đề thi, kiểm tra phải phủ kín nội dung môn học, kiểm tra được
khả năng nhận thức của học sinh ở nhiều mức độ: Nhớ, thông hiểu, vận
dụng, nâng cao.
- Nên xây dựng ngân hàng đề thi sử dụng cho các khối học bậc học
hạn chế vừa dạy vừa ra đề.
Xuất phát từ những yêu cầu trên thì việc áp dụng phương pháp
TNKQ và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là rất cần thiết.
Chương II: Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ
dạng nhiều lựa chọn, trong kiểm tra đánh giá kết quả học sinh.

1. Khái niệm về câu hỏi TNKQ
Trắc nghiệm khách quan: Là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu
hỏi có kèm theo những câu trả lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học
sinh một phần hay tất cả các thông tin cần thiết và yêu cầu học sinh phải
chọn câu trả lời hoặc chỉ điền thêm một vài từ được xem là khách quan vì
chúng đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm không phụ thuộc vào ý
kiến đánh giá của người chấm.
Theo giáo sư Trần Bá Hoành TNKQ là hình thức đặc biệt để thăm
dò một số đặc đặc về năng lực, trí tuệ của học sinh (thông minh, trí nhớ,
tưởng tưởng, chú ý ) hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kỹ năng, kỹ sảo
của học sinh thuộc một chương trình nhất định.
TNKQ có thể chia làm nhiều loại: Đúng - sai, ghép đôi, điền
khuyết, loại câu hỏi nhiều lựa chọn. Mỗi loại đều có những ưu nhược
điểm riêng. Trong đó kiểu câu nhiều lựa chọn được sử dụng phổ biến hơn
16
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

cả vì chúng có nhiều ưu điểm, cấu trúc đơn giản, dễ xây dựng thành các
bài thi, kiểm tra, dễ chấm điểm. Loại câu trắc nghiệm thường dùng nhất là
loại có 4 hoặc 5 phương án trả lời, đủ để làm giảm xác xuất do ngẫu
nhiên. Đồng thời câu hỏi cũng không quá phức tạp để thiết kế xây dựng.
Chính vì vậy, tôi chọn câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn 4 phương án
trả lời để KT- ĐG kết quả học tập của học sinh.
2. Những quy tắc xây dựng câu hỏi TNKQ dạng nhiều lựa chọn:
Câu hỏi TNKQ dạng nhiều lựa chọn gồm 2 phần: Phần dẫn và phần
lựa chọn.
- Phần dẫn: Là một câu hỏi hoặc một câu chưa hoàn chỉnh, phần
dẫn phải tạo sự căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay
một ý tưởng rõ ràng sao cho học sinh biết được câu trắc nghiệm muốn hỏi
điều gì?

- Phần lựa chọn: Gồm nhiều phương án trong đó chỉ có một
phương án đúng, những phương án còn lại là phương án “ gây nhiễu”.
a) Quy tắc lập câu dẫn
- Phần dẫn là câu hỏi hoặc câu bỏ lửng chưa hoàn chỉnh.
- Câu dẫn là phần chính của câu hỏi đưa ra các vấn đề cần giải
quyết. Vì vậy cần phải diễn đạt nội dung rõ ràng đưa ra đầy đủ thông tin
cần thiết để học sinh hiểu ý đồ câu hỏi. Không nên đưa nhiều ý vào trong
một câu hỏi.
- Đảm bảo phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành câu
đúng ngữ pháp.
- Tránh dùng câu dẫn mang tính phủ định, nếu dùng phải gạch dưới
hoặc in đậm chữ “không” nhắc học sinh thận trọng khi trả lời.
- Nhiều câu hỏi trắc nghiệm được cùng xây dựng trên một lượng
thông tin: Một đoạn văn, một sơ đồ thì phải chọn câu dẫn sao cho có sự
liên quan những thông tin đó, câu nọ độc lập với câu kia chứ không có sự
phụ thuộc vào nhau.
- Không nhồi nhét quá nhiều tư liệu không thích hợp vào trong câu
dẫn.
- Những từ chung cho câu lựa chọn nên chuyển lên phần cấu trúc
của câu dẫn.
- Là câu dẫn, cần tránh dùng từ mang tính chất gợi ý hoặc tạo đầu
mối không thích đáng về mặt văn phạm.
b) Quy tắc là phần lựa chọn
- Phần lựa chọn phải là câu bổ sung cho phần dẫn trở lên câu có
nghĩa.
- Phần lựa chọn nên từ 3 đến 5 phương án trả lời tuỳ trình độ kiến
thức và tư duy của học sinh.
- Phải bảo đảm sao cho câu trả lời đúng là câu rõ ràng và tốt nhất.
17
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng


- Son cng nhiu cõu nhiu cú v hp lý v cú sc thu hỳt ngi
thi thỡ cng tt. To cõu nhiu da trờn nhng khỏi nim chung hay nhng
khỏi nim sai.
- Trớch cỏc cõu nhiu trỡnh cao hn so vi cõu tr li ỳng.
- Khụng nờn dựng loi cõu tr li khụng mt cõu tr li ỳng
choc tt c cỏc cõu ny u ỳng hay em khụng bit trong cỏc
cõu la chn.
- Cỏch sp xp cõu tr li ỳng theo th t ngu nhiờn trỏnh v
trớ tng ng nh nhau mi cõu hi.
3. Quy trỡnh ra kim tra:
Gm 5 bc:
Bc 1: Xỏc nh mc ớch, yờu cu ca kim tra
kim tra l phng tin ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh
sau khi hc xong mt ch , mt chng, mt hc k hay ton b
chng trỡnh mt lp, mt cp hc.
Bc 2: Xỏc nh mc tiờu dy hc
xõy dng kim tra tt cn xỏc nh chi tit cỏc mc tiờu
ging dy, th hin nng lc hnh vi hay nng lc cn phỏt trin hc
sinh nh l kt qu ca vic dy hc.
Mc tiờu giỏo dc THCS thng phỏt trin theo 3 lnh vc: Kin
thc, k nng, thỏi .Trong ú kin thc, k nng th hin rừ mc :
nhn bit, thụng hiu, vn dng ( theo Bloom).
+ Nhn bit: Ghi nh nhng s kin, khỏi nim c c th hoỏ
bng ng t nh: Mụ t, sp xp, nờu lờn, phõn bit
+Thụng hiu: Hiu cỏc t liu ó hc c c th hoỏ nh gii
thớch, minh ho, phỏn oỏn
+Vn dng: Bit khỏi quỏt hoỏ vo tỡnh hung c th nhng: Hóy
ch rừ, vn dng kin thc, s dng phng phỏpLý lun tỡm ra vn
mi.

Bc 3: Thit lp ma trn 2 chiu
Lp mt bng cú 2 chiu, mt chiu thng l ni dung hay mch
kin thc chớnh cn ỏnh giỏ, mt chiu l mc nhn thc ca hc
sinh. Lnh vc nhn thc ca hc sinh thng c chia thnh 6 mc
nhn thc khỏc nhau nh: Nhn bit, thụng hiu, ng dng, phõn tớch,
tng hp v ỏnh giỏ. i vi hc sinh THCS thng ỏnh giỏ mc
nhn thc 3 mc u l: nhn bit, thụng hiu v ng dng .
Trong thit lp ma trn ca ma trn ca kim tra c tin hnh
theo cỏc bc sau:
+ Xỏc nh s lng cỏc cõu hi s ra trong mt kim tra: Cỏc
cõu hi trong mt kim tra 15 phỳt khong 2 n 3 cõu (tu theo ú l
cõu hi t lun hay l cõu hi trc nghim khỏch quan), cỏc cõu hi kim
tra 1 tit khong 7 n 8 cõu (trong ú cõu hi t lun chim khong 60-70%).
18
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng

+ Hỡnh thnh ma trn: Hng ngang ghi ni dung kin thc cn kim
tra, hng dc ghi mc nhn thc ca kim tra, trong cỏc ụ ghi s
lng cỏc cõu hi.
Bc 4: Thit k cõu hi: Tin hnh theo cỏc bc sau:
+ Phõn tớch ni dung ti liu giỏo khoa xỏc nh trng tõm ca bi,
ca chng, ca mt hc k v ca c nm hc.
+ Xỏc nh cỏc ti liu phự hp cho SGK cú liờn quan n ni dung
kin thc cn kim tra.
+ Tỡm cỏc kh nng cú th xõy dng cõu hi.
+ Din t cỏc kh nng ú thnh cõu hi.
Bc 5: Xõy dng ỏp ỏn chm.
+ ỏp ỏn chi tit c th
+ Biu im t l thun vi thi gian hc sinh lm bi.
Chng III: í kin chuyờn gia

I. Mc ớch:
m bo h thng cõu hi TNKQ dng nhiu la chn (4 phng
ỏn chn) ó xõy dng c ỏnh giỏ cú cht lng v hiu qu.
II. Phng phỏp:
Sau khi son tho h thng cõu hi TNKQ dng nhiu la chn (4
phng ỏn chn) trong phn: Sinh vt v mụi trng; chng II: H
sinh thỏi, t bi 47 n bi 50 - Sinh hc lp 9. Tụi ó hi nhiu ng
nghip, v c ng nghip tham gia ý kin, gúp ý, d soỏt, chnh lý,
sa i v loi b mt s cõu sai sút trong s 70 cõu ó son tho. Tụi ó
nghiờn cu chn lc cũn li 50 cõu hi TNKQ a vo s dng trong
kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh.
III. Kt qu nghiờn cu:
Bn h thng cõu hi TNKQ dng nhiu la chn (4 phng ỏn
chn) kim tra ỏnh giỏ trong dy hc phn Sinh vt v mụi trng;
chng II: H sinh thỏi, t bi 47 n bi 50 - Sinh hc lp 9.
Chn cõu tr li ỳng trong cỏc cõu sau:
Cõu 1: c im ni bt ca qun th sinh vt so vi cỏc nhúm cỏ
th khỏc loi l:
a. S giao phi t do gia cỏc cỏ th.
b. S cnh tranh ngun thc n trong mụi trng sng.
c. S h tr vi nhau trong quỏ trỡnh sng.
d. C a, b v c u ỳng
ỏp ỏn: a
Cõu 2: c im no sau õy khụng c xem l c trng ca
qun th ?
a. T l gii tớnh ca cỏc cỏ th trong qun th.
b. Thi gian hỡnh thnh ca qun th.
c. Thnh phn nhúm tui ca cỏc cỏ th.
d. Mt ca qun th.
19

Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

Đáp án: b
Câu3: Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi
là:
a. Ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành.
b. Trẻ, trưởng thành và già.
c. Trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản .
d. Trước giao phối và sau giao phối.
Đáp án: c
Câu 4: Ví dụ nào là một quần thể sinh vật trong số các ví dụ sau
đây?
a. Tập hợp một số các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng trong rừng
mưa nhiệt đới.
b. Tập hợp một số cá thể cá chép, cá rô phi, cá mè sống trong một ao.
c. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.
d. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
Đáp án: d
Câu 5: Ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật trong số các ví dụ
sau đây?
a. Các cá thể voi sống ở ba Châu lục khác nhau.
b. Các cá thể chuột đồng sống trên một cánh đồng lúa.
c. Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam Cực.
d. Các cá thể cá trắm sống trong cùng một ao.
Đáp án: a
Câu 6: Yếu tố tác động làm thay đổi mật độ của quần thể là:
a. Tỷ lệ tử vong của quần thể
b. Biến động của điều kiện sống như lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh…
c. Tỷ lệ sinh sản của quần thể
d. Cả a, b và c đề đúng

Đáp án: d
Câu 7: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi:
a. Xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể.
b. Nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi.
c. Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống.
d. Dịch bệnh tràn lan.
Đáp án: b
Câu 8: Trạng thái cân bằng của quần thể là:
a. Khả năng duy trì nguồn thức ăn ổn định của quần thể.
b. Khả năng tạo ra sự ổn định về nơi ở trong quần thể.
c. Khả năng tự điều chỉnh mật độ của quần thể ở mức độ cân bằng.
d. Cả a, b và c đều đúng
Đáp án: c
Câu 9: Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc
trưng để phân biệt các quần thể với nhau?
20
Bài tập nghiệp vụ s phạm Trần Văn Hng

a. T l gii tớnh
b. Thnh phn nhúm tui.
c. Mt
d. Kớch thc cỏ th c.
ỏp ỏn: d
Cõu10: Nhng im u cú qun th ngi v cỏc qun th sinh
vt khỏc l:
a. Gii tớnh, sinh sn, hụn nhõn vn hoỏ.
b. Gii tớnh, la tui, mt , sinh v t.
c. Vn hoỏ, giỏo dc, mt , sinh v t.
d. Hụn nhõn, gii tớnh, mt .
ỏp ỏn: b

Cõu 8: Nhng c im ch cú qun th ngi v khụng cú cỏc
qun th sinh vt khỏc l:
a. Gii tớnh, phỏp lut, kinh t, vn hoỏ.
b. Sinh sn, giỏo dc, hụn nhõn, kinh t.
c. Phỏp lut, kinh t, vn hoỏ, giỏo dc, hụn nhõn.
d. T vong, vn hoỏ, giỏo dc, sinh sn.
ỏp ỏn: a
Cõu 9: iu ỳng khi núi v thnh phn ca qun xó sinh vt:
a. Tp hp cỏc sinh vt cựng loi.
b. Tp hp cỏc cỏ th sinh vt khỏc loi.
c. Tp hp qun th cỏc sinh vt khỏc loi
d. Tp hp ton b cỏc loi sinh vt trong t nhiờn.
ỏp ỏn: c
Cõu10: im ging nhau gia qun th sinh vt v qun xó sinh vt
l:
a. Tp hp nhiu qun th sinh vt
b. Tp hp nhiu cỏc th sinh vt
c. Gm cỏc sinh vt trong cựng mt loi
d. Gm nhng sinh vt khỏc loi
ỏp ỏn: d
Cõu 11: c im cú qun xó m khụng cú qun th sinh vt l:
a. Cú s cỏ th cựng mt loi
b. Cựng phõn b trong mt khong khụng gian xỏc nh
c. Tp hp cỏc qun th thuc nhiu loi sinh vt.
d. Xy ra hin tng giao phi v sinh sn.
ỏp ỏn: c
Cõu12: a dng ca qun xó sinh vt c th hin :
a. Mt ca cỏc nhúm cỏ th trong qun xó
b. Mc phong phỳ v s lng loi trong qun xó.
c. S khỏc bit v la tui ca cỏc cỏ th trong qun xó.

d. Bin ng v mt cỏc th trong qun xó
21
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

Đáp án: b
Câu13: Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là:
a. Thành phần không sống và sinh vật.
b. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
c. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải
d. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất
Đáp án: a
Câu14: Trong một hệ sinh thái cây xanh được coi là:
a. Sinh vật phân giải.
b. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ.
c. Sinh vật sản xuất
d. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất
Đáp án: c
Câu15: Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất:
a. Sinh vật dị dưỡng
b. Vi khuẩn, nấm
c. Động vật ăn thịt
d. Cả a, b và c đều đúng.
Đáp án: d
Câu16: Sinh vật tiêu thụ bao gồm:
a. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ
b. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
c. Động vật ăn thịt và cây xanh.
d. Vi khuẩn và cây xanh.
Đáp án: b
Câu 17: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất:

a. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp.
b. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
c. Phân giải xác động vật và thực vật
d. Không tự tổng hợp chất hữu cơ
Đáp án: a
Câu 18: Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng
với nhau. Mỗt loài là một mắt xích vừa tiêu thụ mắt xích trước nó vừa bị
mắt xích sau nó tiêu thụ. Dãy các loài sinh vật trên được gọi là:
a. Lưới thức ăn
b. Chuỗi thức ăn
c. Quần xã sinh vật
d. Quần thể sinh vật
Đáp án: b
Câu 19: Lưới thức ăn là :
a. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên
b. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái
22
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

c. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong có những mắt xích chung trong hệ
sinh thái
d. Cả a, b và c đều đúng.
Đáp án: c
Câu 20: Ở động vật, khi sử dụng thức ăn vào cơ thể thì một phần
năng lượng của thức ăn sẽ bị hao hụt và mất khỏi thức ăn thông qua các
hoạt động như:
a. Hô hấp, bài tiết.
b. Tổng hợp chất sống và điều hoà thân nhiệt.
c. Xây dựng tế bào, mô và các cơ quan
d. Tất cả các hoạt động nói trên.

Đáp án: d
Câu 21: Ở đa số động vật tỷ lệ đực/trên cái ở giai đoạn trứng hoặc
con non mới nở là:
a. 100/100
b. 50/50
c. 70/30
d. 75/35
Đáp án: a
Câu 22: Mật độ quần thể tăng khi nào:
a. Khi nguồn thức ăn tăng
b. Khi nơi ở rộng rãi, không bệnh dịch.
c. Khi tỷ lệ sinh cao hơn tỷ lệ tử vong
d. Cả a, b và c đều đúng
Đáp án: d
Câu 23: “Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu
làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể” là ý nghĩa sinh
thái của thành phần nhóm tuổi nào sau đây của quần thể sinh vật?
a. Nhóm tuổi trước sinh sản
b. Nhóm tuổi sau sinh ssản.
c. Nhóm tuổi sinh sản
d. Cả a, b và c đều đúng.
Đáp án: a
Câu 24 “Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản
của quần thể” là ý nghĩa sinh thái của thành phần nhóm tuổi nào sau đây
của quần thể sinh vật?
a. Nhóm tuổi trước sinh sản
b. Nhóm tuổi sau sinh sản
c. Nhóm tuổi sinh sản
d. Cả a, b và c đều đúng.
Đáp án: c

23
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

Câu25: “Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh
hưởng tới sự phát triển của quân thể” là ý nghĩa sinh thái của thành phần
nhóm tuổi nào sau đay của quần thể sinh vật:
a. Nhóm tuổi trước sinh sản
b. Nhóm tuổi sau sinh sản
c. Nhóm tuổi sinh sản
d. Cả a, b và c đều đúng.
Đáp án: b
Câu 26: Giữa các cá thể chuột trong quần thể có ảnh hưởng lẫn
nhau thông qua mối quan hệ nào sau đây?
a. Quan hệ cùng loài
b. Quan hệ khác loài
c. Quan hệ giữa các cá thể chuột với môi trường
d. Cả a, b và c đều đúng
Đáp án: a
Câu 27: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần
thể sinh vật khác:
a. Tỷ lệ giới tính
b. Thành phần nhóm tuổi
c. Mật độ
d. Đặc trưng kinh tế- xã hội
Đáp án: d
Câu 28: Nước đang có tăng trưởng dân số là nước có tháp dân số
nào sau đây:
a. Tháp dân số ổn định
b. Tháp dân số phát triển
c. Tháp dân số giảm sút

d. Không phải a, b và c
Đáp án: b
Câu 29: Đối với quần thể người tỷ lệ nam giới cao hơn nữ giới là ở
độ tuổi nào sau đây:
a. Trẻ sơ sinh.
b. Tuổi trưởng thành.
c. Tuổi già
d. Cả a và b
Đáp án: a
Câu 30: Rừng mưa nhiệt đới là :
a. Một quần thể
b. Một quần xã
c. Một loài
d. Một giới
Đáp án: b
Câu 31: Rừng ngập mặn ven biển là:
24
Bµi tËp nghiÖp vô s ph¹m TrÇn V¨n Hng

a. Một quần thể
b. Một loài
c. Một quần xã
d. Một giới
Đáp án: c
Câu 32: Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện
ở chỉ số nào sau đây:
a. Độ đa dạng
b. Độ nhiều
c. Độ thường gặp
d. Cả b và c đều đúng

Đáp án: a
Câu 33: Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã thể hiện ở chỉ số
nào sau đây
a. Độ đa dạng
b. Độ nhiều
c. Độ thường gặp
d. Cả a và c
Đáp án: b
Câu 34: Tỷ lệ phần trăm số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số
địa điểm quan sát ở quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây:
a. Độ đa dạng
b. Độ nhiều
c. Độ thường gặp
d. Cả a và b
Đáp án: c
Câu 35: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của quần xã ?
a. Tỷ lệ giới tính
b. Thành phần nhóm tuổi
c. Kinh tế - xã hội
d. Số lượng các loài trong quần xã
Đáp án: d
Câu 36: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của quần thể ?
a. Số lượng các loài trong quần xã
b. Thành phần loài trong quần xã
c. Thành phần nhóm tuổi
d. Cả a và b
Đáp án: c
Câu 37: Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều
kiện của ngoại cảnh. Tuy nhiên số lượng cá thể luôn luôn được khống chế
ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng

này được gọi là gì?
a. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
25

×