Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Sống giản dị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.01 KB, 2 trang )

Tuần: 3 Bài:1 Ngày soạn: 02-09-08
Tiết: 3 Ngày dạy: 03-09-08
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dò và không giản dò. Tại sao cần phải sống giản dò.
2. Hình thành thái độ quý trọng sự giản dò, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa hình thức.
3. Giúp HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dò ở
mọi khía cạnh. Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dò
của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dò.
II. CHUẨN BỊ:
Sắm vai, tranh, tìm những câu tục ngữ, ca dao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. n đònh:
2 .Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu những quy đònh đối với người đi xe đạp?.
b. Nêu 5 loại biển báo hiệu đường bộ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài.
GV: Kể một HS nữ học yếu, nhà nghèo nhưng đua đòi, thời trang cùng chúng bạn.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện đọc.
HS: Đọc diễn cảm truyện SGK T3.
GV: Em có nhận xét gì về trang phục, tác
phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện
trên?
GV: Những vấn đề nêu trên của Bác thể
hiện đức tính gì?
-Vậy thế nào là sống giản dò?
Liên hệ: HS hãy nêu tấm gương sống giản dò
mà em biết?
GV: Chia 4 tổ thảo luận:
T1: Biểu hiện của giản dò?


T2: Nhận xét tổ 1.
T3: Biểu hiện trái với giản dò?
T4: Nhận xét tổ 3.
GV: Nhận xét, cho điểm, kết luận.
- Trang phục: Đơn giản, không cầu kỳ.
- Tác phong: Chân tình, cởi mở đã xua tan
những gì còn xa cách.
- Lời nói: Dễ hiểu, gần gũi, thân thương với
mọi người.
- Giản dò.
Ghi: Sống giản dò là sống phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và
xã hội.
T1: Không xa hoa lãng phí, không cầu kỳ
kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất
và hình thức bề ngoài, thẳng thắn, chân thật,
gần gũi, hòa hợp với mọi người.
T3. Sống xa hoa, lãng phí, phô trương về
hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kỳ trong
cử chỉ giao tiếp, sinh hoạt.
Nhấn mạnh: Giản dò không có nghóa là qua loa đại khái, cẩu thả, tùy tiện.v.v. mà phải phù
hợp lứa tuổi, điều kiện, hoàn cảnh gia đình và đúng chỗ, đúng lúc.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Biểu hiện của sống giản dò là gì?
GV:Ý nghóa của giản dò trong cuộc sống?
Ghi: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ
kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu
vật chất và hình thức bề ngoài.
Ghi: Giản dò là phẩm chất cần có ở mỗi
người được mọi người yêu mến, cảm thông

và giúp đỡ.
HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập.
HS: Giải bài tập: a SGK T5.
GV: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ
chức rất linh đình. Em có nhận xét gì?
HS: Làm bài tập: b SGK T6.
Đáp án: Bức tranh 3 thể hiện tính giản dò
của HS khi đến trường.
Đáp án: Xa hoa, lãng phí.
Đáp án: Biểu hiện nói lên tính giản dò: 2, 5.
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập, củng cố .
HS: Tổ 1, 2 Sắm vai.
GV: Nhận xét, cho điểm.
Nhận xét:
1: Thông cảm hoàn cảnh gia đình. Thái độ
của các em.
2: Xa hoa, lãng phí, không phù hợp với HS.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập: b, c, d SGK T6. Bài tập: đ, e vào giấy tuần sau nộp.
- Đọc bài: 2 trả lời gợi ý: b, c SGK T7. Bài tập: a SGK T8.
- Tổ 3, 4 sắm vai: An và Hà nhặt được rất nhiều tiền trong một cái ví 2 em tranh luận mãi,
cuối cùng đem nộp cho công an.
6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×