Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

bài 1. sống giản dị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.14 KB, 44 trang )

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
Tn: 1
TiÕt : 1
BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ

A/ Mơc tiªu bµi häc
1. Kiến thức
- Thế nào là sống giản dò và không giản dò?
- Biểu hiện & ý nghóa, sự cần thiết phải có nếp sống giản dò
2. Thái độ :
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dò, chân thật, xa lánh lối sống
hình thức, xa hoa, lãng phí
3. Kỹ năng :
- Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác
về lối sống giản dò ở mọi khía cạnh : Lời nói, cử chỉ, tác phong, ăn mặc, thái độ
giao tiếp …
- Học sinh biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện nếp sống giản dò, học tập ở
những người xung quanh
B/ Chn bÞ
- Gv: + NC tài liệu so¹n gi¸o ¸n
+ Tranh ảnh, tục ngữ ca dao
+ Các bài tập tình huống
- Hs: Chn bÞ theo yªu cÇu cđa Gv
C/ Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổ n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Sự chuẩn bò tập, sách học sinh.
- Giới thiệu sơ lược chương trình GDCD 7
3. Bài mới
Hoạt động cđa Gv Hoạt động cđa Gv
Hoạt động 1


Giới thiệu tình huống
Hoa học rất khá, còn là lớp phó học
tập của lớp. Từ khi Hoa ra trông cửa
hàng bán mỹ phẩm phụ mẹ ở chợ,
tiếp xúc với một số bạn mới ở chợ,
Hoa thay đổi hẳn. Hoa sn móng tay,
uốn tóc, còn dùng mỹ phẩm nữa.
Các bạn góp ý thì Hoa cho là các
bạn quê mùa, ngố, xa lánh dần bạn
Theo dõi, phát biểu, bổ sung ý kiến


Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
bè…
?Em có nhận xét gì về bạn Hoa?
Hoạt động 2
G hướng dẫn học sinh đọc truyện
Nêu câu hỏi phân tích
- Tìm những biểu hiện thể hiện về
cách ăm mặc, tác phong của Bác
Hồ?
- Em có nhận xét gì về tác phong và
lời nói của Bác?
- Em có biết những chi tiết khác
trong cuộc sống của Bác cũng thể
hiện lối sống giản dò?
G tóm tắt, nêu bài học rút ra từ câu
truyện.
Hoạt động3
G phân 4 nhóm và nêu câu hỏi thảo

luận
Nhãm 1: Thế nào là sống giản dò?
Biểu hiện của lối sống giản dò như
thế nào?
Nhãm 2: Sống giản dò có ý nghóa, và
được mọi người đối xử như thế nào?
Nhãm 3: Học sinh thể hiện lối sống
giản dò qua những việc làm nào?
- Ăn diện, màu mè, cầu kỳ, kiểu cách,
không phù hợp lứa tuổi và nhiệm vụ
học tập của học sinh.
- Học sinh ghi bài mới
I. Tìm hi ểu truyện đọc
Học sinh đọc truyện
Phân tích, trả lời.
- Mặc áo kaki, mũ vải ngả màu, đi dép
cao su.
- Cười §ôn hậu, vẫy tay chào mọi
người hỏi đơn giản, gần gũi: Tôi nói
đồng bào nghe rõ không?
- Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kỳ,
phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc ấy.
Thái độ đối với nhân dân rất chân tình,
cởi mở, lời nói dễ hiểu, gần gũi, thân
thương
- Ở nhà sàn, gần gũi mọi người xung
quanh, ăm cơm đạm bạc ….
- Dù là chủ tòch nước, Bác Hồ là tấm
gương về lối sống rất giản dò qua cách
ăm mặc, tác phong, lời nói và cách cư

xử … mà chúng ta cần học tập, noi theo.
II. N ội dung bài học
- Sống phù hợp với điều kiện của bản
thân, gia đình và xã hội.
Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, cầu
kỳ, kiểu cách. Tác phong gọn gàng,
nghiêm chỉnh. Lời nói chân thật, gần
gũi
- Sống giản dò sẽ giúp tiết kiệm chi
tiêu, không lãng phí, đua đòi. Sống
giản dò luôn được mọi người yêu mến
và gần gũi
- Ăn mặc theo đồng phục, không

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
Nhãm 4: Trái với lối sống giản dò là
gì? Tìm 1 số câu TN-CD về sống
giản dò?
Liên hệ thêm : Sống cẩu thả, luộm
thuộm, sao cũng được, ăn nói cộc
lốc có phải là giản dò ?
-
- G nêu câu hỏi tóm tắt bài học:
- Thế nào là sống giản dò?
- Biểu hiện lối sống giản dò?
-
- Sống giản dò sẽ được mọi người
đối xử như thế nao?ø
nhuộm tóc, dùng mỹ phẩm, đeo trang
sức, nói năng dễ hiểu, gần gũi

- Đua đòi, cầu kỳ, kiểu cách, chạy
theo vật chất, hình thức bên ngoài.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Cái nết đánh chết cái đẹp
- - Không –> bê bối, thiếu văn hóa,
thiếu lễ độ …
1. Thế nào là Sống giản dò: Sống phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản
thân, gia đình và xã hội.
2. Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí,
không cầu kỳ, kiểu cách, không chạy
theo nhu cầu vật chất và hình thức
bên ngoài.
3. Ý nghóa: Sống giản dò sẽ luôn được
mọi người gần gũi, cảm thông, giúp
đỡ.
* Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Cái nết đánh chết cái đẹ
4 .Củng cố
Bài tập a Quan sát tranh và nêu nhận xét về các nhân vật trong tranh
- Tranh 1: Ăn mặc không theo đồng phục, nghe headphone –> không giản dò
- Tranh 2: Săm soi, trang điểm khi đi học –> không giản dò
- Tranh 3: n mặc phù hợp, theo tác phong, đồng phục học sinh khi đến
trường –>giản dò
- Tranh 4: Cầu kỳ, theo mốt thời trang, không phù hợp với học sinh. –> không
giản dò
Bài tập b / trang 6 / SGK
Biểu hiện nào sau đây nói lên tính giản dò?
1. Diễn đạt dài dòng, dùng từ bóng bẩy, cầu kỳ 

2. Lời nói ngăn gọn, dễ hiểu  x
3. Nói năng cộc lốc, trống không 
4. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả 
5. Đối xử với mọi người chân thành, cởi mở và gần gũi x
6. Thái độ khách sáo, kiểu cách 

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
7. Tổ chức sinh nhật linh đình 
Bài tập : Cho biết ý kiến của em về các bạn sau đây
1. Nhà nghèo nhưng Lan luôn ăn mặc sang trọng
–> Không phù hợp điều kiên gia đình –> không giản dò
2. Tuấn thường thích tổ chức sinh nhật lớn để tỏ ra mình là người giàu có
–> Cầu kỳ, kiểu cách, thích phô trương, hình thức –> không giản dò
3. Mai ăn mặc đơn giản, phù hợp với lứa tuổi chứ không bắt chước người lớn
hoặc thời trang mới trên sách báo –> Giản dò
5. H ướng dẫn tự học
- Học bài. Làm bài tập a, b, e / SGK , 4, 6, 8 / STH
- Sưu tầm TNCD về sống giản dò. Chuẩn bò bài 2
Tuần: 2
Tiết : 2
Bµi 2: TRUNG THỰC

A/ Mơc tiªu bµi häc
1. Kiến thức
- Thế nào là trung thực và không trung thực ?
- Biểu hiện & ý nghóa, sự cần thiết phải có lòng trung thực.
2. Thái độ
- Hình thành ở học sinh thái độ trung thực trong công việc, trong cuộc sống;
phản đối, phê phán hành vi thiếu trung thực, gian dối
3. Kỹ năng

- Giúp học sinh phân biệt và hành động theo lẽ phải, trung thực, tránh xa sự giả
dối, lừa lọc
- Học sinh biết tự kiểm tra và đánh giá bản thân để rèn luyện lòng trung thực.
B/ Chn bÞ
- Gv: + NC tài liệu so¹n gi¸o ¸n
+ Tranh ảnh, tục ngữ ca dao
+ Các bài tập tình huống
- Hs: Chn bÞ theo yªu cÇu cđa Gv
C/ Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổ n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là sống giản dò? Biểu hiện lối sống giản dò?
- Nêu tục ngữ – ca dao về sống giản dò
- Học sinh thể hiện lối sống giản dò qua những việc làm nào?
Bài tập : Hành vi nào thể hiện lối sống giản dò?
a. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp  x

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
b. Tác phong gọn gàng và lòch sự  x
c. Mua đồ dùng phù hợp khả năng tài chính gia đình  x
d. Đi học đeo đồ trang sức đắt tiền 
e. Đi dự tiệc cưới ăn mặc luộm thuộm 
3. Bài mới
Hoạt động cđa Gv Hoạt động cđa Hs
Hoạt động 1
G giới thiệu tình huống : Truyện
ngụ ngôn “Chú bé chăn cừu”
?Em có nhận xét gì qua câu truyện?
G tóm tắt, chuyển ý vào bài:
Hoạt động 2

G hướng dẫn học sinh phân tích

- Bramantơ đối xử với Mikenlănggiơ
như thế nào?
- Vì sao Bramantơ có thái độ như
vậy?
- Mikenlănggiơ có thái độ như thế
nào?
- Vì sao Mikenlănggiơ lại xử sự như
vậy?
- Theo em, Mikenlănggiơ là người
như thế nào?
Tóm tắt, nêu bài học
Hoạt động 3
Phân nhóm và nêu câu hỏi thảo luận
- Nhóm 1: Thế nào là sống trung
thực? Biểu hiện như thế nào?
Theo dõi, phát biểu, bổ sung ý kiến
- Dù chỉ đùa nghòch nhưng đã lừa dối
mọi người ;đánh mất lòng tin
I. Phân tích truyện
Học sinh đọc truyện -Phân tích, trả
lời.
- Không ưa thích, kình đòch, chơi
xấu, làm giảm danh tiếng và sự
nghiệp.
- Sợ tài năng của Mikenlănggiơ nổi
tiếng, lấn áp mình.
- Ban đầu tức giận. Sau đó vẫn công
minh đánh giá đúng tài năng vó đại

của Bramantơ.
- Bản tính thẳng thắn, tôn trọng sự
thật, đánh giá đúng sự việc, không
theo cảm tính.
- Ông là người ngay thẳng, trung
thực, tôn trọng chân lý, công minh,
chính trực sinh ghi bài mới
- Dù tức giận và không thích
Bramantơ nhưng Mikenlănggiơ vẫn
thể hiện là một người ngay thẳng,
công minh và chính trực
II. N ội dung bài học
Học sinh thảo luận và trình bày ý
kiến
1.Trung thùc : T«n trọng sự thật, chân
lý, lẽ phải.
- Biểu hiện: Sống ngay thẳng, thật

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
- Nhóm 2: Sống trung thực có ý
nghóa, và được mọi người đối xử như
thế nào?
- Nhóm 3: Học sinh thể hiện lòng
trung thực qua những việc làm nào?

- Nhóm 4: Trái với trung thực là gì?
Tìm 1 số câu TN-CD về lòng trung
thực?
Tóm tắt, nhận xét
Liên hệ thêm : Có trường hợp nào

nói sai sự thật vẫn được mọi người
chấp nhận là cần thiết? Trường hợp
nào không nên nói ra sự thật?
thà, biết nhận lỗi.
2.ý nghÜa: Gãp phần bảo vệ chân lý,
lẽ phải, cái đúng, loại trừ cái xấu.
Sống trung thực được mọi người tin
cậy, giúp đỡ.
3.BiĨu hiƯn trung thùc cđa häc sinh:
- Không quay cóp, lừa dối thầy cô,
cha mẹ, bạn bè
- Không trộm cắp, lấy đồ của bạn,
lấy tiền của cha mẹ
- Khi có lỗi sai biết dũng cảm nhận
lỗi, không đổ lỗi cho người khác.
- Gian dối, dối trá, bóp méo sự thật
- Cây ngay không sợ …..
- Thật thà là cha quỷ quái
- Ăn mặn nói ngay còn hơn
ăn chay nói dối
- Phải vì mục đích cao đẹp, đúng
đắn, tế nhò : Bác só giấu bệnh nhân
về bệnh hiểm nghèo. Không khai bí
mật quốc gia với kẻ thù….
4. Củng cố
Bài tập :
Giải thích câu tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng”
–> Sống ngay thẳng,thật thà, trung thực sẽ không sợ bò dèm pha, nói xấu, hiểu
lầm
Bài tập a Biểu hiện nào sau đây nói lên tính trung thực ?

1. Làm hộ bài cho bạn 
2. quay cóp trong giờ kiểm tra 
3. Thẳng thắn phê bình khi bạn có khuyết điểm  x
4. Dũng cảm tự nhận lỗi của mình  x
5. Nhặt của rơi đem trả lại  x
Bài tập : Nếu chúng ta luôn sống ngay thẳng, trung thực thì sẽ có tâm trạng như
thế nào?
5. H ướng dẫn tự học

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
- Nắm được khái niệm thế nào là Trung thực, biểu hiện, ý nghĩa, học sinh rèn
luyện phẩm chất này như thế nào.
- Học bài. Làm bài tập a, b, d / SGK , 3, 4, 6 / STH
- Chuẩn bò bài 3: TỰ TRỌNG
- Tìm những tấm gương thể hiện tính tự trọng trong cuộc sống
- Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về tính trung thực.

Tuần: 3
Tiết : 3
Bµi 3 : TỰ TRỌNG
A/ Mơc tiªu bµi häc
1. Kiến thức
- Thế nào là tự trọng, không tự trọng ?
- Biểu hiện & ý nghóa của lòng tự trọng.
2. Thái độ :
- Học sinh có nhu cầu & có ý thức rèn luyện lòng tự trọng.
3. Kỹ năng
- Biết tự đánh giá các hành vi của bản thân & người khác.
- Học tập theo những tấm gương về lòng tự trọng.
B/ Chn bÞ

- Gv: + NC tài liệu so¹n gi¸o ¸n
+ Tranh ảnh, tục ngữ ca dao
+ Các bài tập tình huống
- Hs: Chn bÞ theo yªu cÇu cđa Gv
C/ Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổ n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là trung thực ? Trái với trung thực ?
- Người trung thực được mọi người đối xử như thế nào ?
- Nêu TN – CD về lòng trung thực ?
- Trước những hành vi trung thực (gian dối, quay cóp …) em sẽ làm gì ?
3. Bài mới
Hoạt động cđa Gv Hoạt động cđa Hs
Hoạt động 1
Bài tập : Trong các hành vi sau đây,
hành vi nào sai ? Tại sao ?

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
- Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác
sang lớp bạn
- Lúc kiểm tra bài giả vờ đau đầu để
xuống y tế
- Xin tiền học để đi chơi điện tử
- Ngủ dậy muộn, đi học trễ, nói dối bò
ốm
? Những hành vi đó biểu hiện điều
gì ?
Hoạt động2
Hướng dẫn (phân vai) học sinh đọc
truyện

Nêu câu hỏi phân tích
- Trong câu chuyện xúc động và
thương cảm trên có mấy nhân vật?
- Giữa Rôbe và Sáclây có mối quan
hệ gì với nhau ?
- Rôbe và Sáclây có cuộcsống như
thế nào ?
- Vì sao Rôbe không mang tiền trả lại
cho tác giả ?
- Cuối cùng để trả lại số tiền Rôbe
phải làm gì ?
- Tại sao Rôbe phải làm như vậy?
- Tác giả có thái độ như thế nào khi
gặp lại Rôbe?
- Vậy, Rôbe là người như thế nào?
G tóm tắt, nêu bài học rút ra từ câu
chuyện
Hoạt động3
Phân nhóm và nêu câu hỏi thảo luận
- Hãy nêu những hành vi thể hiện
tính tự trọng trong học tập?
- Hãy nêu những hành vi thể hiện tính
Gian dối, không trung thực, thiếu trách
nhiệm –> Không tự trọng
I. Tìm hi ểu truyện đọc:
Học sinh đọc diễn cảm truyện
Phân tích, trả lời.
- Tác giả, Rôbe, Sáclây
- Anh em.
- Rất nghèo khổ.

- Bò chẹt xe
- Nhờ Sáclây – em mình đem trả lại.
- Vì Rôbe muốn giữ lời hứa, không
muốn người khác xem thường, nghó
mình là người dối trá.
- Sững sờ, nghẹn ngào, xúc động trước
một tâm hồn cao thượng.
- Rôbe là người tự trọng, biết giữ lời
hứa
- Những hành động, cử chỉ đẹp đẽ, cao
cả của một tâm hồn cao thượng của
một em bé nghèo khổ là bài học q
giá về lòng tự trọng cho chúng ta.
II. N ội dung bài học
Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến
- Không quay cóp, giữ lời hứa, cư xử

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
tự trọng trong quan hệ bạn bè?
- Hãy nêu những hành vi trái ngược
với tự trọng?
- Tìm những câu tục ngữ, danh ngôn
về lòng tự trọng.
- Liên hệ thêm những tấm gương
trong cuộc sống đời thường
Nêu câu hỏi :
- Thế nào là tự trọng ?
- Người có lòng tự trọng có những
biểu hiện ntn ?


- Lòng tự trọng có ý nghóa ntn đối với
mỗi chúng ta ? (giúp ích gì cho chúng
ta?)
đàng hoàng, dũng cảm nhận lỗi….
- Không lấy cắp đồ bạn, không xúc
phạm bạn, giữ lời hứa ….
- Gian dối, không trung thực, thất hứa,
thiếu trách nhiệm …
- Chết vinh … / Chết đứng … / Đói cho
sạch
- Em bé bán vé số, người tàn tật nhưng
tự lao động (không lừa đảo, ăn xin, ăn
bám …)
1.Tự trọng: Biết coi trọng và giữ gìn
phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với các chuẩn mực
xã hội.
2. Biểu hiện : Biết giữ lời hứa, cư xử
đúng mực, không để nhắc nhở
3. Ý nghóa : Giúp ta có nghò lực vượt
qua khó khăn, nâng cao phẩm giá và
uy tín của mình.
* Tục ngữ :
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ
- Đói cho sạch, rách cho thơm
4. Củng cố
Bài tập a
Em hãy cho biết hành vi nào thể hiện tính tự trọng, giải thích tại sao?
1.Không làm được bài tập nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài

bạn.
(Đúng –> trung thực, ngay thẳng)
2. Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện lời hứa của mình.
(Đúng –> biết giữ lời hứa, có trách nhiệm)
Trò chơi ô chữ
Đây là từ biểu hiện cho việc làm trái với lòng tự trọng
mà học sinh có thể mắc phải (7 chữ cái)

q u a y c ó p

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
- Học bài. Làm bài tập b, c, d, đ / SGK
5. H ướng dẫn tự học
- Nắm được khái niệm thế nào là tự trọng? biểu hiện? ý nghĩa? Cách rèn luyện
tính tự trọng.
- Sưu tầm TNCD về tự trọng.
Chuẩn bò bài 4.ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
- Tìm hiểu truyện đọc: “ Một tấm gương tận tụy vì việc chung”
- Sưu tầm những mẩu chuyện, những tấm gương sống có đạo đức trong cuộc sống,
học tập và lao động.

Tuần : 4
Tiết : 4
Bµi 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
A/ Mơc tiªu bµi häc
1. Kiến thức
- Thế nào là đạo đức và kỷ luật? mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật?
- Biểu hiện & ý nghóa, sự cần thiết phải rèn luyện đạo đức và kỷ luật.
2. Thái độ :
- Hình thành ở học sinh thái độ và hành động theo chuẩn mực đạo đức và nội

quy kỷ luật. Phê phán các hành vi thiếu đạo đức và vô kỷ luật.
3. Kỹ năng
- Giúp học sinh phân biệt và đánh giá hành vi của bản thân, của mọi người theo
các chuẩn mực đạo đức và kỷ luật.
- Học sinh có kế hoạch rèn luyện đạo đức, tuân thủ kỷ luật ở trường, lớp, nơi
công cộng.
B/ Chn bÞ
- Gv: + NC tài liệu so¹n gi¸o ¸n
+ Tranh ảnh, tục ngữ ca dao
+ Các bài tập tình huống
- Hs: Chn bÞ theo yªu cÇu cđa Gv
C/ Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổ n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là tự trọng ? Người có lòng tự trọng có những biểu hiện như thế nào?
- Lòng tự trọng có ý nghóa như thế nào đối với mỗi chúng ta ?
- Lòng tự trọng của người học sinh thường thể hiện qua những hành vi nào?
- Nêu TN-CD về lòng tự trọng?
3. Bài mới

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
Hoạt động cđa Gv Hoạt động cđa Hs
Hoạt động 1
Đã vào lớp được 15’. Nam ngủ dậy
trễ, không kòp đến trường đúng
giờ.Nam thở hổn hển vì vừa chạy lên
mấy tầng cầu thang, áo quần xộc
xệch, chẳng chào cô mà chạy thẳng
về chỗ ngồi.
? Em có nhận xét gì ?

Hoạt động 2
G hướng dẫn học sinh đọc truyện
Nêu câu hỏi phân tích:
- Câu chuyện kể về ai, làm nghề gì?
- Công việc của anh Hùng có nguy
hiểm và vất vả không? Vì sao?
Công việc của anh Hùng đòi hỏi
những quy đònh, thiết bò gì ?
- Những việc làm nào chứng tỏ anh
Hùng là người biết tuân thủ kỷ luậ và
biết quan tâmmọi người?
- Em nhận xét anh Hùng là người như
thế nào?
G tóm tắt, nêu bài học rút ra từ câu
truyện.
Hoạt động 3
Phân nhóm và nêu câu hỏi thảo luận
- Đạo đức là gì ? Một số biểu hiện cụ
thể ?
- Theo dõi, phát biểu, bổ sung ý kiến
- Nam không chào cô, không xin phép
và đi học trễ
I. Tìm hi ểu truyện đọc
H đọc truyện
Phân tích, trả lời.
- Anh Hùng, làm nghề cắt, tỉa cành
cây .
- Nguy hiểm đến tính mạng của mình
và mọi người vì phải vướng dây điện,
quảng cáo; làm việc suốt ngày đêm,

mưa rét, trực 24/24 giờ.
- Kỹ thuật, an toàn lao động, dây bảo
hiểm, thừng lớn, cưa tay, cưa máy
- Khảo sát kỹ;có lệnh mới chặt cây;
không đi muộn, về sớm; vui vẻ làm
việc khó; được mọi người tôn trọng,
yêu quý
- Có đạo đức và có ý thức kỷ luật.
-Anh Hùng là một tấm gương mẫu
mực về người vừa có ý thức kỷ luật
cao, vừa có đạo đức tốt mà chúng ta
cần noi gương.
II.N ội dung bài học:
Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến
- Những quy đònh chuẩn mực ứng xử
với mọi người, với công việc, với môi
trường sống được mọi người ủng hộ &
tự giác thực hiện.
Biểu hiện: Trung thực, chia sẻ, quan
tâm, lễ phép….
- Quy đònh chung của tập thể, xã hội
đòi hỏi các thành viên bắt buộc phải

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
- Kỷ luật là gì ? Một số biểu hiện cụ
thể?
- Một số ví dụ về hành vi thiếu đạo
đức và vô kỷ luật? Chúng ta cần có
thái độ như thế nào trước hành vi ấy?
- Tìm 1 số câu TN-CD về đạo đức và

về kỷ luật?
Liên hệ thêm : Người có đạo đức sẽ
thực hiện các quy đònh kỷ luật như thế
nào? Biết tự giác tuân thủ quy đònh kỷ
luật là người có đạo đức không?
G nêu câu hỏi tóm tắt bài học:
- Thế nào là đạo đức ?
- Thế nào là kỷ luật ?
- Sự cần thiết phải có đạo đức và ý
thức kỷ luật?
thực hiện vì trật tự, nề nếp và lợi ích
chung.
Biểu hiện: Đi học đúng giờ, an toàn
lao động, không quay cóp, đi đúng
luật giao thông…
- Gian dối, dối trá, vô lễ, quay cóp, ăn
cắp, đi học trễ, xả rác, vượt đèn đỏ …
–> Cần phê phán, lên án, nhắc nhở
để sửa chữa.
- Cây ngay không sợ …..
- Đói cho sạch ….
- Muốn tròn phải có khuôn,
Muốn vuông phải có thước
- Đạo đức và kỷ luật có quan hệ chặt
chẽ. Có đạo đức sẽ tự giác tuân theo
kỷ luật mà không để nhắc nhở, ép
buộc và nếu 1 người có ý thức kỷ luật
cũng tức là thể hiện của người có đạo
đức
1. Thế nào là đạo đức và kỷ luật:

a. Đạo đ ức là gì ? Những quy đònh,
chuẩn mực chung của xã hội được
mọi người ủng hộ và tự giác thực
hiện.
b. Kỷ luật là gì ? Những quy đònh
chung của một tổ chức, tập thể mà
mọi người phải tuân theo để đạt hiệu
quả cao trong công việc.
2. Đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ
n tn? Người có đạo đức là người biết
tuân thủ kỷ luật. Người chấp hành
tốt kỷ luật là người có đạo đức, biết
tôn trọng mọi người.
* Tục ngữ:
- Muốn tròn phải có khuôn, muốn
vuông phải có thước.
- Đất có lề, quê có thói.
- Giấy rách phải giữ lấy lề

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
. C ủng cố
Bài tập a Hành vi nào sau đây thể hiện có đạo đức và có kỷ luật?
Đạo đức Kỷ luật
1. Không nói chuyện trong giờ học   x
2. Không quay cóp trong khi thi  x  x
3. Giúp đỡ mọi người khi khó khăn  x 
4. Tham gia tốt các hoạt động của trường, lớp   x
5. Hối hận và nhận lỗi lầm khi sai trái  x 
6. Không hút thuốc, uống rượu khi làm việc   x
Bài tập b Em đồng ý vớy ý kiến nào sau đây?

1. Kỷ luật giúp đảm bảo lợi ích chung của mọi người  x
2. Kỷ luật làm con ngøi mất tự do, gò bó 
3. Tôn trọng kỷ luật sẽ cảm thấy vui vẻ, thoải mái  x
4. Tôn trọng kỷ luật giúp ta tránh sai lầm, khuyết điểm  x
5. Người có đạo đức luôn sống và cư xử đúng đắn  x
5. H ướng dẫn tự học
- Nắm được khái niệm: Đạo đức là gì? Kỉ luật là gì? Biểu hiện? ýnghĩa? Cách rèn
luyện
- Làm bài tập a, b, c / SGK , 1, 2, 3 / STH
- Sưu tầm TN-CD về đạo đức và kỷ luật.
- Tìm hiểu truyện đọc: “Bác Hồ đến thăm người nghèo”
- Trong cuộc sống em thể hiện lòng u thương con người bằg những việc làm
như thế nào?
- Sưu tầm những tấm gương biết u thương con người trong cuộc sống
- Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ nói về lòng u thương con người.

Tuần : 5
Tiết : 5
Bµi 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
(tiÕt 1)
A/ Mơc tiªu bµi häc
1. Kiến thức
-Thế nào là yêu thương con người ?
- Biểu hiện & ý nghóa của yêu thương con người.
2.Thái độ
- Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
- Lên án hành vi độc ác, thái độ thờ ơ, lạnh nhạt.
3. Kỹ năng

- Biết sống có tình thong, xây dựng tình đoàn kết, yêu thươngg con người từ
trong gia đình đến mọi người xung quanh.
B/ Chn bÞ
- Gv: + NC tài liệu so¹n gi¸o ¸n
+ Tranh ảnh, tục ngữ ca dao
+ Các bài tập tình huống
- Hs: Chn bÞ theo yªu cÇu cđa Gv
C/ Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổ n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là đạo đức ? kỷ luật ?
- Đạo đức và kỷ luật có quan hệ với nhau ntn?
- Biểu hiện của người học sinh có đạo đức và kỷ luật?
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cđa Gv Ho¹t ®éng cđa Gv
Hoạt động 1
Thương người như thể thương thân -
Người thầy thuốc tận tình chăm sóc
bệnh nhân; thầy cô giáo tận tụy dạy
dỗ học sinh nên người; thấy người
nghèo, đau khổ, bất hạnh, tàn tật ta
biết động viên, an ủi, giúp đỡ … –
>truyền thống, đạo lý yêu thương con
người
Hoạt động 2
Hướng dẫn (phân vai) học sinh đọc
truyện.
Nêu câu hỏi phân tích
- Câu chuyện nói về ai?
- Bác Hồ thăm gia đình chò Chín trong

thời gian nào?
- Hoàn cảnh gia đình chò Chín?
- Những cử chỉ, hành động nào thể
hiện sự quan tâm, yêu thương của Bác
Hồ đối với gia đình chò Chín?
I. Tìm hi ểu truyện đọc
Học sinh đọc diễn cảm truyện
Phân tích, trả lời.
- Bác Hồ thăm người nghèo
- Tối 30 Tết Nhâm Dần 1962
- Chồng mất, 3 con nhỏ, con lớn vừa
đi học vừa trông em, bán đậu phộng,
lạc rang
- Âu yếm, xoa đầu các cháu, trao quà
tếthỏi thăm việc làm, cuộc sống gia
đình chò Chín.

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
- Thái độ của chò Chín đối với Bác Hồ
ntn?
- Khi trở về, Bác Hồ có những băn
khoăn, suy nghó gì ?
- Điều đó thể hiện điều gì ở Bác Hồ
đối với mọi người?
G tóm tắt, nhận xét, nêu bài học rút ra
từ câu truyện.
Hoạt động 3
Phân nhóm và nêu câu hỏi thảo luận
- Khi đi ngoài đường em gặp ai đó bò
ức hiếp mà trong khả năng em có thể

giúp đïc, em có giúp không ? Vì
sao ?
- Những người có tấm lßng yêu thương
con người sẽ được mọi người đối xử
ntn?
- Khi trong lớp có bạn bò ng·, chảy
máy, em sẽ làm gì ?
- Tìm những câu tục ngữ, danh ngôn
về lòng yêu thương con người.
- Đối với bạn bè trong trường, lớp, em
có những hành vi nào thể hiện lòng
yêu thương con người?
- Khi em có lòng yêu thương bạn bè sẽ
được bạn bè đối xử như thế nào ?
G tóm tắt, nhận xét các nhóm
Chốt lại vấn đề.
- Xúc động, rơm rớm nước mắt.
- Đăm chiêu, dự đònh sẽ đề xuất với
lãnh đạo thành phố cần quan tâm,
giúp đỡ những người khó khăn.
- Thương và lo cho mọi người – yêu
thương mọi người.
Dù phải gánh vác việc nước bận rộn
nặng nề nhưng Bác Hồ luôn quan
tâm, đến những hoàn cảnh khó
khăn của người dân
Học sinh thảo luận và trình bày ý
kiến
- Có. Phải biết phê phán, chống lại
những việc làm thiếu đạo đức, bênh

vực lẽ phải
- Quý mến, gần gũi, giúp đỡ, tôn
trọng.
- Giúp đưa bạn đến y tế, chép bài
giúp bạn, đưa bạn về nhà
- Bầu ơi …
Lá lành …
Một con ngựa đau …
- Quan tâm, lo lắng, giúp đỡ bạn khi
gặp khó khăn, làm những điều tốt
đẹp cho bạn
- Quý mến, chia sẻ, cảm thông khi ta
gặp khó khăn.
4. Củng cố
Bài tập : Em hãy nhận xét hành vi các nhân vật sau:

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
1.Mẹ Hải ốm, Nam biết tin đã rủ một số bạn đến thăm và giúp Hải làm việc
nhà
- Nam biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè lúc khó khăn, có lòng yêu thương mọi
người.
2.Bé Thúy ở nhà một mình, bò ng· g·y tay. Long qua chơi liỊn cõng ngay bé
đến trạm y tá để băng bó, xoa bóp.
- Long biết quan tâm, chia sẻ với xóm giềng, có lòng yêu thương mọi người.
3.Vân bò ốm, lớp tổ chức chép bài giúp nhưng Toàn từ chối vì Vân không phải
bạn thân của Toàn
- Toàn ích kỷ, hẹp hòi, không biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè lúc khó khăn,
chưa có lòng yêu thương mọi người.
5. H ướng dẫn tự học
- Phân biệt Được việc làm thể hiện được việc làm u th¬ng con người

- Tìm hiểu khái niệm :
+ Thế nào là lòng u thương con người? Biểu hiện của lòng u thương con
người?
+u thương con người có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
- Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về lòng u thương con người ?
Tuần: 6
Tiết : 6
Bµi 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
(tiÕt 2)

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
A/ Mơc tiªu bµi häc
1. Kiến thức
- Thế nào là yêu thương con người ?
- Biểu hiện & ý nghóa của yêu thương con người.
2.Thái độ :
- Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh
- Lên án hành vi độc ác, thái độ thờ ơ, lạnh nhạt.
3. Kỹ năng :
- Biết sống có tình thong, xây dựng tình đoàn kết, yêu thươngg con người từ
trong gia đình đến mọi người xung quanh.
B/ Chn bÞ
- Gv: + NC tài liệu so¹n gi¸o ¸n
+ Tranh ảnh, tục ngữ ca dao
+ Các bài tập tình huống
- Hs: Chn bÞ theo yªu cÇu cđa Gv
C/ Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ổ n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cho học sinh làm bài tập GV đã chuẩn bị sẵn ở bảng phụ

3. Bài mới
Ho¹t ®éng cđa Gv Ho¹t ®éng cđa Hs
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
u thương con người là phẩm chất đạo
đức tốt. Để tìm hiểu khái niệm thế nào
là lòng u thương con người ? Biểu
hiệnvà ý nghĩa của lòng u thương con
người chúng ta học tiếp bài học hơm
nay
Ho ạt động 2
Tổ chức cho học sinh thảo luận
- Thế nào là yêu thương mọi người ?
- Người có lòng yêu thương mọi người
có những biểu hiện như thế nào?
-Yêu thương mọi người sẽ được mọi
người đối xử như thế nào?
* Kết luận ghi bảng.
II.Nội dung bài học
HS chia nhóm theo sự phân cơng của
GV.
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện các nhóm trình kết quả thảo
luận.
1. Yêu thương con người:
Biết quan tâm, giúp đỡ và làm những

Phạm Thị Liên - Trường THCS Thái Tân – Giáo án GDCD 7 - Ngày soạn: 10/9/2010
điều tốt đẹp cho người khác.
2. Biểu hiện:

Cảm thông, chia sẻ, đồng cảm, giúp
đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3.Ý nghóa:
Biết yêu thương con người luôn được
mọi người yêu quý, giúp đỡ, kính
trọng.
* Tục ngữ:
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương
nhau cùng
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn.
- Lá lành đùm lá rách
- Chò ngã em nâng
4. C ủng cố
Bài tập : Yêu thương mọi người là :
a. Quan tâm, giúp đỡ người khác  x
b. Làm điều tốt đẹp cho người khác  x
c. Giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn  x
d. Bao che khi người thân có sai sót 
* Trò chơi ô chữ
Đây là từ biểu hiện cho việc làm biết yêu thương mọi người (6 chữ cái)

c h i a s ẻ
5. H ướng dẫ n tự học
- Nêu được nội dung bài học
- Làm bài tập a, b, c, / SGK , 1, 4, 5, 7, 8 / STH
- Sưu tầm TNCD về lòng yêu thương mọi người.
- Chuẩn bò bài 6: TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO

- Tìm hiểu truyện đọc: “Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặg tình sâu”
- Sưu tầm những câu chuyện nói về truyền thống Tơn sư trọng đạo.
- Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ nói về tơn sư trọng đạo


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×