Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình cơ học kết cấu công trình ngầm 17 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.86 KB, 5 trang )

NQP/CHCTN 4-
6
Xếp lấp đầy các cũi gỗ;
Vật liệu chèn cho các kết cấu chống đờng lò bằng thép hoặc bằng gỗ để
tạo tiếp xúc tốt cho các tấm chèn;
Vật liệu lấp đầy phía sau các
khung chống cứng bằng thép hoặc
kết cấu bằng tờng bê tông đá đúc
(bê tông giá rẻ).
Cũng vì vậy nên trong khai thác
than hầm lò đá thải vần còn đợc sử
dụng làm một bộ phận của kết cấu
chống.
Tờng xây bằng gạch và vữa
chủ yếu đợc sử dụng làm kết cấu
chống cho các công trình ngầm tiết
diện lớn, tuy nhiên cả các đờng lò
chính, giếng và các đờng lò có tuổi
thọ lớn. Tờng xây đợc coi là kết cấu
bảo đảm tiết diện sử dụng của công
trình và chủ yếu chỉ chịu tải trọng tĩnh.
Do chí phí nhân công lắp dựng cao,
tốc đọ thi công chậm, nên tờng xây
bằng gách ngày càng đợc sử dụng ở
mức hạn chế hơn (Hình 4-50.




4.2 Vỏ lắp ghép, vỏ tuýp bing


Vỏ lắp ghép là các loại vỏ chống đợc lắp ghép từ các tấm đúc sẵn, có
thể bằng bê tông cốt thép, bê tông sợi thép, hoặc gang và thép. Tùy thuộc vào
hình dạng của công trình và phơng pháp đào, các tấm đúc trớc có thể ở
dạng phẳng hay cong. Các tám cong ghép lại tạo thành vỏ chống tròn thờng
đợc gọi là vỏ tuyp-bing (tubing). Vỏ tuýp bing thờng đợc sử dụng khi
đào bằng máy khoan hầm TBM hoặc máy khiên đào SM hoặc bằng phơng
pháp kích ép ống cống.
Vỏ bê tông, bê tông cốt thép hoặc bê tông sợi thép lắp ghép đợc chế
tạo hay đúc trớc tại xí nghiệp bê tông. Vỏ lắp ghép cũng có thể đợc cấu
thành từ các tấm gang và thép đúc trớc. Nói chung vỏ lắp ghép từ các tấm
Hình 4-5. Vỏ xây bằng gạch ở vị trí sân giếng
NQP/CHCTN 4-
7
tuýp bing gang và thép có khả năng nhận và biến dạng tốt hơn vỏ bê tông, bê
tông cốt thép cũng
nh bê tông sợi thép.
u điểm cơ bản của loại vỏ này là có thể nhận tải ngay sau khi lắp
dựng, đảm bảo đúng kích thớc hình học và dễ kiểm tra, đảm bảo chất lợng.
Tuy nhiên loại vỏ này có nhợc điểm là không linh hoạt về dạng hình
học, thiếu liên kết ma sát với khối đá và do đợc chế tạo trớc nên không
thích ứng hết đợc trong điều kiện có biến đổi về địa chất. Ngoài ra các cấu
kiện đúc trớc cũng thờng có trọng lợng khá lớn, nên việc vận chuyển lắp
ghép đòi hỏi phải có các phơng tiện phù hợp.

Tren hình 4-6 cho thấy một dạng vỏ lắp ghép từ các tấm phẳng, khi
đờng hầm đợc thi công bằng phơng pháp đào hở.























Hình 4-6. Vỏ lắp ghép khi thi công bằng phơng pháp đào hở

Vỏ tuyp bing là dạng vỏ thông dụng trong xây dựng các đờng hầm.
Chúng đẫ đợc phát triển ở nhiều thể loại với các dạng hình học của các tấm
và mối liên kết giữa chúng. Trên hình 4-7 là một số loại vỏ tuyp bing điển
hình dạng mặt nhẵn liên kết bu lông (a), dạng mặt trong lõm (dang kat-set),
NQP/CHCTN 4-
8
liên kết bu lông (b) và các tấm dạng đặc biệt, liên kết với nhau ỏa dạng các
đầu nối lồi lõm và neo chốt (c)






































Để đảm bảo kín nớc, giữa các tấm đợc bố trí các tấm đệm bằng
nhựa, đợc ép chặt vào nhau nhờ các mối liên kết (Hình 4-8)

a)
đệm cách
nớc
Lỗ bắt bu
lông
b)
thép tấm để
tiếp nhận ứng
suát pháp và
ứng suất tiếp
Các lỗ để cắm
neo dọc trục
n là số tấm tuyp
bing trong một
vòng vỏ chống
c)
Hình 4-7. Các dạng vỏ tuyp bing
NQP/CHCTN 4-
9
















Hình 4-9 cho thấy các tấm tuyp bing sau khi đợc chế tạo và vỏ chống
sau khi đợc lắp dựng.














Vỏ tuyp bing lần đầu tiên đợc sử dụng ở nớc ta tại thủy điện Đại
Ninh. Vỏ đợc cấu thành từ các tấm cong đúc trớc và đợc ghép lại với
nhau bằng liên kết bu lông.

Các đờng hầm nằm dới đáy sông, biển đợc thi công bằng phơng
pháp hạ chìm hay dìm, thờng đợc đúc trớc từng đốt, sau đó đợc kéo ra
vị trí lắp dựng, đợc hạ chìm và liên kết với nha. Trên hình 4-10 là một số
dạng và kích thớc các đốt hầm đúc trớc, theo tính toán thiết kế qua các
thời kỳ khác nhau, cho thấy phần nào về tiến bộ trong lĩnh vực này.


Hình 4-8. Biện pháp ghép để kín nớc
Hình 4-9. Các tấm tuyp bing và vỏ chống sau khi lắp ghép
NQP/CHCTN 4-
10
















ë n−íc ta hÇm d−íi s«ng ®µu tiªn lµ hầm dìm Thủ Thiêm, một đường
hầm vượt sông Sài Gòn đang được xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đường hầm có sáu làn xe ô tô, được dìm dưới lòng sông Sài Gòn (H×nh 4-

11)










Trên hình 4-12 là vỏ thép lắp ghép được chuẩn bị trước khi thả xuống giếng.




H×nh 4-10
H×nh 4-11. C¸c ®èt hÇm ®óc tr−íc cho ®−êng hÇm Thñ thiªm

×